Tải bản đầy đủ (.doc) (40 trang)

Sở Tài nguyên, MôI trường và Nhà đất Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (271.23 KB, 40 trang )

Báo cáo thực tập tổng hợp Nguyễn Thị Hải Yến
Lời nói đầu
Muốn trở thành một cử nhân kinh tế , một cán bộ quản lý kinh tế thực thụ với
kiến thức chuyên môn sâu rộng thì ngoài kiến thức đợc học hỏi , trau dồi trong trờng
đại học mỗi sinh viên cần có những hiểu biết thực tế sâu sắc .có nh vậy mới đáp ứng
đợc đòi hỏi của công việc sau này và đòi hỏi của công cuộc đổi mới đất nớc trong
thời kỳ mới .Nhận thức đợc tầm quan trọng của điều đó mỗi sinh viên trờng đại học
KTQD nói chungvà bản thân em nói riêng ngay từ khi bớc vào cổng trờng đại học
đã không ngừng trau dồi , học hỏi để tích luỹ cho mình một khối lợng kiến thức với
một nền tảng lý luận vững chắc và một hệ thống các phơng pháp tiếp cận và giải
quyết các vấn đề một cách khoa học đồng
Thời gian thực tập cuối khoá học là một khoảng thời gian vô cùng quý báu ,
là dịp để mỗi sinh viên chính thực tế chuyên môn của mình , là cơ hội để mỗi sinh
viên làm quen với tác phong , nề lối và phơng pháp giảI quyết các vấn đề thực tiễn
tại cơ sở thực tập của mình . Cũng qua đó ta có cơ hội tìm tòi, phân tích hoạt động
của cơ sở đó để đa ra ý kiến đóng góp cũng nh việc lựa chọn đề tài cho chuyên đề
thực tập tốt nghiệp và luận văn tốt nghiệp.
Sau thời gian đầu thực tập tại Sở Tài nguyên, Môi trờng và Nhà đất Hà Nội đ-
ợc sự giúp đỡ tận tình của các cô chú trong Sở đặc biệt là sự giúp đỡ của cán bộ
Phòng Chính sách thuộc Sở TàI nguyên, Môi trờng và Nhà đất Hà Nội em đã có một
vàI hiểu biết sơ bộ để hoàn thành bản báo cáo tổng hợp.
Bản báo cáo này gồm 3 phần:
Phần I: Quá trình hình thành và phát triển của Sở Tài nguyên, MôI trờng và
Nhà đất Hà Nội
Phần II: Chức năng, nhiệm vụ cơ cấu tổ chức bộ máy, nhiệm vụ của từng bộ
phận trong Sở
Phần III: Kết quả hoạt động của Sở trong thời gian qua và phơng hớng hoạt
động trong thời gian tới
Qua đây em xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong trung tâm đặc biệt là cô
Vũ Thị Thảo- giáo viên trực tiếp hớng dẫn và các cô chú trong Sở TàI nguyên, MôI
trờng và Nhà đất Hà Nội đã giúp em hoàn thành bản báo cáo này


Phần I
quá trình hình thành và phát triển của sở tài nguyên và
môi , môi trờng và nhà đất
Chuyên ngành: Kinh tế Địa chính
1
Báo cáo thực tập tổng hợp Nguyễn Thị Hải Yến
Sở Tài nguyên , Môi trờng và Nhà đất đợc hình thành là kết quả của quá
trình hoạt động lâu dài của ngành nhà đất , tài nguyên và môi trờng nó trải
qua nhiều giai đoạn kể từ ngày giải phóng Thủ đô đến nay. Hoạt động của sở
qua mỗi giai đoạn phản ánh một cách trung thực tình hình xã hội của từng giai
đoạn , nhiệm vụ đặt ra đối với ngành nhà đất và những kết quả đã đạt đợc
cùng những mặt tồn tại có tính chất chung nhất , nói lên những đặc trng cơ bản
của hoạt động nhà đất qua các thời kỳ . Nó cũng phản ánh các thay đổi về tổ
chức bộ máy quản lý của ngành nhà đất trong hơn 40 năm qua. Qua đó ta còn
thấy đợc các chủ trơng và chính sách lớn của Nhà nớc mà ngành nhà đất có
trách nhiệm triển khai thực hiện.
Sự hình thành và phát triển của Sở Tài nguyên, Môi trờng và Nhà đất đợc
chia làm 2 phần
I. Từ giải phóng thủ đô đi lên xây dựng chủ nghĩa xã hội(CNXH), qua cuộc
chiến tranh chống Mỹ giải phóng miền nam tới ngày toàn thắng
30/04/1975
I.1 Hà nội và công tác quản lý quản lý nhà đất những năm đầu sau giải phóng thủ
đô.
I.1.1 Bộ máy quản lý Nhà nớc do chính quyền cũ để lại chỉ có hai sở chuyên
môn là:sở địa chính và sở quản thủ điền thổ chuyên trách những công việc
về quản lý đất đai với mục đích kiểm soát việc sử dụng đất đai và thu thuế
là chính , không quan tâm mấy đến vấn đề nhà cửa, nhà ở : Tại toà thị
chính Thành phố chỉ có một bộ phận th ký nhỏ làm công tác pháp chế nhà
đất, theo dõi một số nhà vắng chủ với một danh sách ít ỏi vài chục hộ.
Chính quyền cũ ttớc đó không quan tâm tới ngời đi thuê nhà mặc cho chủ

nhà đầu cơ nâng giá. Nhiều xóm lao động mới đợc hình thành , nhà cửa
nhếch nhác , tạm bợ , điện nớc vệ sinh không có... Không ít ngời sống ở gầm
cầu, lều lá ở ven đê ,ngoài bãi...
Về quản lý đất đai 2 năm đầu sau giải phóng , Thành phố vẫn giữ nguyên
2sở địa chính và sở trớc bạ-quản thủ điền thổ với sự phân định nhiệm vụ
nh dới thời chính quyền cũ :
-Sở địa chính:làm nhiện vụ đo đạc , lập bản đồ gốc thành phố cho đến xã ,
cắm mốc giới, sau đó lập bản đồ giải thửa , cấp tờ khai đến từng hộ có sử
dụng đất đai làm căn cứ cho chính quyền công nhận , trên cơ sở đó lập sổ
địa chính xã.
Chuyên ngành: Kinh tế Địa chính
2
Báo cáo thực tập tổng hợp Nguyễn Thị Hải Yến
-Sở trớc bạ và quản thủ điền thổ: Làm nhiệm vụ lập các bằng khoán điền
thổ cấp cho các chủ sở hữu dựa trên cơ sở tài liệu đo đạc của địa chính
.Theo dõi đăng ký, xét cho chuyển dịch mua bán, cầm cố đất đai, nhà cửa
theo các quy định của chính quyền trong phạm vi nội thành và các khu vực
ven nội đã có điều kiện lập bằng khoán điền thổ. Sở còn có nhiệm vụ thu các
loại thuế trớc bạ.
I.1.2 Tháng 2 năm 1957 Thành phố có quyết định số 158 sát nhập phòng
nhà cửa vào sở trớc bạ và quản thủ điền thổ lấy tên là sở nhà cửa và trớc bạ.
Các ông Nguyễn Văn Du ,Phạm Dụ đợc bổ nhiệm giữ các chức giám đốc và
phó giám đốc.
Sở Nhà cửa và trớc bạ có các nhiệm vụ:
-Quản thủ nhà cửa t nhân, ruộng đất.
-Quản lý tài sản vắng chủ.
-Thu trớc bạvà thu các lệ phí khác.
-Quản lý công thự công sản.
-Phân phối nhà cho các cơ quan.
-Nghiên cứu các chính sách nhà cửa và trớc bạ.

Việc thành lập sở Nhà cửa và trớc bạ là cái mốc khởi đầu quan trọng. Quyết
định của Thành phố về việc quản lý nhà cửa đô thị , đặt rõ nhà cửa là đối t-
ợng quản lý. Sở Nhà cửa và trớc bạ là cơ quan quản lý chuyên môn đầu tiên
về nhà cửa của Thành phố đã tập hợp về một khối thống nhất gắn liền việc
quản lý hồ sơ gốc về nhà đất là các bằng khoán điền thổ với việc tổ chức
thực hiện các chính sách mới về nhà cửa trong đó nổi bật lên trớc mắt là
nhà vắng chủ , nhà cho thuê của Nhà nớc, nhà công cơ quan... Một chức
văng mới đặt ra là phân phối nhà cho cơ quan.
Sở Nhà cửa và trớc bạ khi đó đợc tổ chức làm 4 phòng:phòng công sản,
phòng địa bạ, phòng quản lý tài sản vắng chủ, phòng hành chính quản trị
với biên chế là 87 ngời nòng cốt là cán bộ nhân viên sở quản thủ điền thổ ,
đa phần là viên chức lu dung, một phần là cán bộ kháng chiến mới đợc bổ
xung.
Sở Nhà cửa và trớc bạ chấm dứt hoạt động vào tháng 5 năm 1959 và sát
nhập với Sở Địa chính để thành lập một sở mới lấy tên là Sở Quản lý nhà
đất.
I.2. Công tác quản lý nhà đất trong thời kỳ cải tạo XHCN thời kỳ kế hoạch 5 năm
lần thứ nhất và chiến tranh chống Mỹ.
Chuyên ngành: Kinh tế Địa chính
3
Báo cáo thực tập tổng hợp Nguyễn Thị Hải Yến
I.2.1. Từ tháng 5 năm 1959 đến năm 1969.
Từ năm 1958 nhiện vụ cách mạng ở Miền Bắc chuyển trọng tâm tiến hành
cải tạo XHCN. ậ Thành phố có các cuộc cải tạo công thơng nghiệp t bản t
doanh , xoá bỏ quan hệ sản xuất TBCN trong các lĩnh vực công nghiệp, th-
ơng nghiệp , vận tải... ở nông thôn mở đầu hợp tác hoá , đa nông dân vào
làm ăn theo chế độ làm ăn tập thể , xoá bỏ lối làm ăn riêng lẻ ,cá thể. Các
cuộc cải tạo công thơng nghiệp t bản t doanh và hợp tác hoá nông nghiệp
đều có đụng chạm đến ruộng đất , nhà cửa từ đó đặt ra những yêu cầu mới
về quản lý nhà đất

ở cả 2 khu vực nông thôn và thành thị .
Từ năm 1958 đến năm 1960 miền Bắc thực hiện kế hoạch 3 năm khôi phục
và phát triển kinh tế cùng với việc thực hiện nhiệm vụ cải tạo trên , chuẩn
bị tiền đề cho việc mở đầu kế hoạch 5 năm lần thứ nhất từ năm 1961 đến
1965.
Trong bối cảnh đó ngày21/05/1959 Thành phố có quyết định sát nhập 2 sở
là :Sở Địa chính &Sở Nhà cửa và trớc bạ vào một cơ quan lấy tên là sở
Quản lý nhà đất Hà Nội.
Sở Quản lý Nhà đất đợc giao các nhiệm vụ:
-Quản lý nhà cửa , ruộng đất công t ở nội ngoại thành
-Nghiên cứu chính sách và thi hành , hớng dẫn các chính sách nhà cửa và
ruộng đất công t trong Thành phố.
-Thu thuế thổ trạch, thuế trớc bạ và các lệ phí khác.
Khi đó các ông: Nguyễn Khánh Ninh , Phạm Dụ , Nguyễn Văn Du,Khuất
Duy Đỉnh đợc giao nhiệm vụ lãnh đạo sở .
Sau khi nhập Sở Địa chính vào Sở Quản lý Nhà đất , toàn bộ cơ quan công
tác trớc đó đợc chuyển sang sở mới. Nhng một năm sau Thành phố lại có
quyết định tách các bộ phận đo đạc , lập bản đồ sang ban kiến thiết Thành
phố chỉ để lại bộ phận hồ sơ địa chính . Công tác địa chính cũ bị xé ta làm
hai nơi và coi nh ngừng trệ từ đó , kéo theo công tác quản thủ điền thổ bị
mất chỗ dựa cũng bị thui chột luôn.
Tổ chức của Sở Quản lý Nhà đất khi đó bao gồm các phòng :
- Phòng địa bạ
- Phòng Kế hoạch chính sách
- Phòng Quản lý nhà
- Phòng đo đạc
Chuyên ngành: Kinh tế Địa chính
4
Báo cáo thực tập tổng hợp Nguyễn Thị Hải Yến
- Phòng in vẽ

- Phòng hành chính nhân sự
- Công ty ban chủ nhiệm
Sơ đồ tổ chức bộ máy của Sở Quản lý nhà đất
Cán bộ nhân viên đa phần là cán bộ kháng chiến , quân đội chuyển ra, miền
Bắc có , miền Nam tập kết có , giàu ý trí và kinh nghiệm về đấu tranh
chính trị vũ trang song thiếu kiến thức về quản lý đô thị , cán bộ Nhà đất
còn lại của sở là viên chức lu dung cũ có trình độ kỹ thuật nghiệp vụ nhng
mang nặng tâm lý mặc cảm tự ti, thụ động .
Sở Quản lý Nhà đất ra đời và tồn tại trong vòng 10 năm trong đó có 4 năm
chiến tranh.Với một thập niên ngắn ngủi ấy , Sở Nhà đất đã đảm nhận một
trọng trách nặng nề mở đầu cho việc xây dựng , quản lý nhà đất theo đờng
lối, chính sách mới, với cơ chế mới , xoá bỏ các tổ chức quản lý và cơ chế
quản lý cũ . Là một bộ phận rất nhỏ song cũng rất quan trọng trong toàn
bộ công cuộc cách mạng xây dựng quan hệ sản xuất mới của chính quyền
dân chủ nhân dân ở Thủ đô . Sở đã xây dựng đợc nền tảng ban đầu, bắt đầu
vạch ra mô hình tổ chức và xác lập phơng thức quản lý mới với sự đầu t
không ít công sức có cả thành công và cha thành công . Ssở đã để lại cho các
lực lợng kế tiếp nhiều t liệu quý báu của một thời kỳ mở đầu sôi động và
không ít bài học có giá.
Chuyên ngành: Kinh tế Địa chính
5
Ban giám đốc
Phòng
địa
chính
Phòng
Kế
hoạch
chính
sách

Phòng
quản lý
nhà
Công
ty ban
chủ
nhiệm
Phòng
đo đạc
Phòng
in vẽ
Phòng
hành
chính
nhân
sự
Phòng hành
chính quản trị
Phòng quản lý
cho thuê
Phòng sửa
chữa
Phòng tài vụ
Báo cáo thực tập tổng hợp Nguyễn Thị Hải Yến
Đối chiếu lại những chức năng và nhiệm vụ mà sở đợc giao trong quyết định
thành lập , nổi lên sự tập trung nhiều nhất của sở cho công tác quản lý nhà
cửa và đã đẩy lên mặt công tác này so với trớc đó những mặt tiễn bộ mới.
Về chức năng quản lý đất sở đã nối tiếp một phần công việc của Sở Địa
chính để lại nhng không hoàn chỉnh vàdần có xu hớng giảm sút.
Đi sâu vào việc quản lý nhà cửa , sở mới bớc đầu xây dựng hệ thống quản lý

cho đến tận cơ sở .Có sự phân cấp bớc đầu về quản lý và kết hợp với chính
quyền các cấp trong việc thực hiện chức năng quản lý Nhà nớc.Tuy nhiên
phần này vẫn còn mới mẻ và cha đợc định hình rõ nét .Trong việc quản lý
nhà theo cơ chế mới, sở cha tìm ra phơng thức quản lý vừa thể hiện tính u
việt của chế độ vừa đem lại hiệu quả cao nh mong muốn .
Về phạm vi hoạt động của sở tuy đợc giao tộng rãi cả các vùng ngoại thành
song sở vẫn bó hẹp phạm vi hoạt động và quản lý chủ yếu trong 4 quận nội
thành .
I.2.2 Cục Quản lý công trình công cộng (QLCTCC) và công tác quản lý nhà
đất những năm 1969-1978.
Từ năm 1945 Đế quốc Mỹ đa chiễn tranh ra miền Bắc hòng ngăn chặn, hạn
chế sự chi viện của miền Bắc cho cuộc đấu tranh giải phóng của đồng bào
miền Nam dới sự lãnh đạo của mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt
Nam ngày càng phát triênt mạnh mẽ và giành thắng lợi lớn. Với lời đe doạ
đa miền Bắc trở lại thời kỳ đồ đá, liên tục các năm 1965,1966,1967 nhiều
cuộc oanh kích dữ dội của máy bay Mỹ đã diễn ra ở Hà Nội.
Vừa chiễn đấu vừa sản xuất , tích cực đẩy mạnh sự nghiệp chống Mỹ cứu n-
ớc , đẩy mạnh giải phóng miền Nam , tiếp tục xây dựng CNXH ở miền Bắc,
là quyết tâm chung của toàn Đảng, toàn dân ta khi đó .
Để thích ứng với tình hình trên đây các bộ máy quản lý và điều hành Nhà n-
ớc từ Trung ơng đến địa phơng những năm này có sự điều chỉnh sắp xếp lại.
Năm 1969 thực hiện nghị quyết 29CP của Chính Phủ theo yêu cầu thu gọn
dần đầu mối cơ quan quản lý hành chính và tách dần chức năng quản lý
hành chính kinh tế với chức năng quản lý kinh doanh hạch toán Thành phố
có quyết đính sát nhập 2 sở Quản lý nhà đất và sở công trình thị chính
thành cục QLCTCC . Những cán bộ đầu tiên của của cục QLCTCC khi đó
là các ông Đặng Biền, Phạm Triều, Phạm Dụ. Năm 1970 ông Lê Hòa đợc
Thành phố cử lam giám đốc , sau đó bổ sung thêm các ông Vũ Quốc Huy ,
Phạm Du phó giám đốc .
Chuyên ngành: Kinh tế Địa chính

6
Báo cáo thực tập tổng hợp Nguyễn Thị Hải Yến
Trong bối cảnh hiện nay yêu cầu khôi phục sản xuất và đời sống ở Thành
phố rất lớn .Dân số nội thành sau khi sơ tán trở về tăng nhanh , nhu cầu
nhà cửa rất căng thẳng . Cả hai mặt quản lý nhà đất và công trình đô thị
bao gồm nhiều vấn đề đã cuốn hút khánhiều sức lực và thời gianchỉ đạo.
Mặt khác do bộ máy bị giảm biên chế , công tác nhà đất từ 3 phòng chuyên
trách trớc kia rút gọn chỉ còn 1 phòng với số ngời ít ỏi tự nhiên cũng phải
dẹp bớt một số nội dung công việc dù thấy cần thiết.
Sau những năm hoà bình đợc lập lại , đất nớc thống nhất , tình hình quản lý
nhà cửa ở Thành phố nổi lên nhiều mặt bộn bề phức tạp hơn bao giờ hết .
Cục QLCTCC không đủ sức đối phó .Trong một báo cáo với Thành phố cục
đã nêu rõ:Công tác nhà đất về mặt cơ cấu nằm trong cục QLCTCC chức
năng và nề lối làm việc không đủ sức đảm đơng . Đi đôi với mâu thuẫn giữa
khối lợng công tác và bộ máy còn có nhiều vấn đề khác làm cho tổ chức
công tác thêm phức tạp nh cơ sở chính sách cha đầy đủ , quy hoạch chỉ đạo
thực hiện chính sách , chủ trơng trong phạm vi nhà đất Thành phố các mặt
xây dựng , sửa chữa , phân phối , giải quyết khiếu nại tố cáo ... đều có vấp
váp về chức năng , trách nhiệm, t cách pháp nhân với nhiều ngành và cơ
quan khác nhau .Khả năng vật chất rất mỏng trong việc xây dựng , sửa
chữa , cải thiện điều kiện ăn ở cho các hộ thuê...Đây cũng là một căn
nguyên dẫn đến việc giải thể cục QLCTCC và tái lập Sở Quản lý Nhà đất
năm 1978.
Bên cạnh những khó khăn trên thì cục QLCTCC cũng mang lại một số kết
quả lớn trong việc bám sát phục vụ đắc lực các yêu cầu về nhà cửa trong
khi có chiến tranh, tham gia khắc phục hậu quả khi bị đich đánh phá , thu
xếp ổn định nhà cửa cho nhân dân sau khi sơ tán trở về .Giữ gìn nhà cửa
và đem lại một phần niềm vui cho hàng vạn gia đình có chỗ ở những năm
sau chiến tranh, trong hoàn cảnh đất nớc bị kiệt quệ về kinh tế ...mãi mãi để
lại dấu ấn tốt trong lòng nhân dân Thủ đô .Cục QLCTCC đã hoàn thành

nhiệm vụ lịch sử của mình và đã có công giữ gìn chuyển giao nhiều t liệu
quý báu cho sở đợc lập lại năm 1978.
II. Từ sau chiến thắng Mùa xuân 1975 thống nhất đất nớc , cả nớc đi lên
CNXH.
II.1. Sở quản lý nhà đất trong những năm còn duy trì cơ chế bao cấp phân phối .
Sở Quản lý nhà đất đợc lập lại vào ngày 22/05/1978 theo quyết định 1971
của UBND Thành phố .
Chuyên ngành: Kinh tế Địa chính
7
Báo cáo thực tập tổng hợp Nguyễn Thị Hải Yến
Sở có nhiệm vụ giúp UBND Thành phố trong các công việc:
-Nắm tình hình các loại nhà , đất hiện có.
-Quản lý nhà đất ở Thành phố và các thị trấn theo các quy định của pháp
luật, chính sách của Nhà nớc .
-Giải quyết các thủ tục và đăng ký trớc bạ về nhà đất .
-Quản lý việc cho thuê nhà của Nhà nớc , giám sát việc cho thuê nhà của t
nhân .
-Quản lý việc sửa chữa nhà kể cả nhà công và nhà t , nhà ở và nhà làm việc
của cacá cơ quan , trờng học , bệnh viện .
-Lập kế hoạch phân phối nhà ở trình UBND và thực hiện phân phối theo kế
hoạch đã đợc duyệt.
Sở nhà đất có 12 phòng ban chuyên môn . dới sở có các công ty, xí nghiệp
trực thuộc :các công ty sửa chữa nhà , xí nghiệp sửa chữa điện nớc, xí
nghiệp sản xuất vật liệu , xí nghiệp xây lắp thiết bị vệ sinh , trờng đào tạo
công nhân , trạm điều dỡng , ở các khu phố huyện thành lập phòng địa
chính
Các cán bộ lãnh đạo đầu tiên của sở có các ông : ông Vũ Quốc Huy giám
đốc, ông Phùng Minh phó giám đốc sau tăng c ờng thêm ông Bùi Mạnh
Trung-phó giám đốc .khi ông Bùi Mạnh Trung chuyển công tác thì bổ sung
thêm ông Trơng Tống làm phó giám đốc .

Cả nớc bớc vào kế hoạch 5 năm từ 1981-1985 trong tình hình của một nền
kinh tế gặp rất nhiều khó khăn, càng ngày càng mất cân đối nghiêm trọng .
Thực hiện nghị quyết Trung ơng lần thứ 8trong lĩnh vực quản lý Nhà nớc,
quản lý kinh tế có cuộc đấu tranh nhằm xoá bỏ cơ chế tập trung quan liêu,
bao cấp chuyển sang cơ chế tập trung dân chủ , hạch toán kinh doanh lập
lại trật tự trong mọi lĩnh vực.
Trong bối cảnh chung ấy Sở Nhà đất đã vạch ra phơng hớng chung là :
-Từng bớc khôi phục lại trật tự quản lý nhà cửa , thanh toán từng phần
những lộn xộn kéo dài , ngăn chặn các trờng hợp sử dụng nhà bừa bãi.
-Soát xét lại , hệ thống lại những việc đã giải quyết , những phát sinh mới về
một số vấn đề nhà chính sách , trong việc phân phối nhà , sửa chữa nhà ...
có biện pháp đề xuất giải quyết hợp lý .
-Từng bớc đẩy mạnh việc sửa chữa nhà , nâng cao chất lợng , thể hiện tích
cực phơng châm Nhà nớc và nhân dân cùng làm
Chuyên ngành: Kinh tế Địa chính
8
Báo cáo thực tập tổng hợp Nguyễn Thị Hải Yến
Theo phơng hớng đó hoạt động chủ yếu của ngành nhà đất trong 5 năm này
là tập trung hàng đầu cho việc nắm lại tình hình nhà cửa và xây dựng tổ
chức quản lý nhà cửa từ cơ sở quận huyện .
Chuyển sang kế hoạch 5 năm 1986-1890 chịu ảnh hởng nặng nề của việc
thay đổi về Giá-Tiền-Lơng mà Nhà nớc thực hiện cuối năm 1985 ngành nhà
đất gặp phải rất nhiều khó khăn trên nhiều mặt . Trớc hết là giá cho thuê
nhà tụt thấp xuống 100 lần so với trớc .
Những năm tiếp theo khó khăn vẫn tăng , cả nớc rơi vào tình trạng khủng
hoảng kinh tế trầm trọng .Qua năm 1987 đợc sự chỉ đạo của cấp trên , dới
ánh sáng của Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ 6

đã thấy rõ khuyết điểm , sai
lầm về công tác quản lý kinh tế của thời kỳ trớc . Quyết tâm đổi mới , đẩy

mạnh sự nghiệp xây dựng XHCN vợt qua khó khăn trớc mắt .
Từ năm 1988 sở đã mở các hoạt động dịch vụ cho ngời nớc ngoài thuê nhà
để thu ngoại tệ về cho Thành phố .
Có thể nói 5năm đầu tiên bớc vào thời kỳ đổi mới của đất nớc là 5 năm gặp
nhiều sóng gió của Sở Nhà đất , những việc làm và kết quả mà sở đạt đợc
trọng những năm này mang nhiều tính thụ động , đối phó ít sáng tạo .Nhng
chỉ việc trụ vững đợc và không mắc sai lầm về chính trị , bớc đầu có đợc
những kết quả bớc đầu trong việc phục vụ nhân dân, phục vụ Thành phố
cũng đã là một nỗ lực đáng kể .
II.2 Sở Nhà đất trong những năm đầu có sự chuyển đổi về chính sách nhà đất
Từ năm 1991 cả nớc chuyển mạnh theo đờng lối đổi mới của Đảng , nhất là
sau Đại hội ĐảngVII có sự công nhận tồn tại và tạo điều kện cho mọi thành
phần kinh tế cùng phát triển ,kinh tế t nhân đợc phục hồi . Khuyến khích
đầu t trong nớc và đầu t nớc ngoài , xoá bỏ phân phối qua tem phiếu, khôi
phục lại thị trờng hàng hoá , cơ chế kinh doanh mới đợc xác lập.
Trong giai đoạn từ 1991-1995 Nhà nớc đã ban hành nhiêu pháp lệnh, nghị
định mới về nhà đất , mở đầu cho việc chuyển đổi chính sách về nhà đất
trong thời kỳ mới từ đó hạt động của Sở Nhà đất Hà Nội cũng có nhiều
chuyển biến :
II.2.1 Thời kỳ 1994 1999.
Sở Quản lý nhà đất đổi tên thành Sở địa chính Hà Nội.
Nhiệm vụ là: đo đạc, lập bản đồ địa chính trên toàn thành phố (cả nội thành
và ngoại thành); đăng ký thống kê, cấp Giấy chứng nhận (GCN) quyền sử
dụng đất nông nghiệp theo Nghị định 64/CP ngày 27/09/1993; tổ chức cấp
Chuyên ngành: Kinh tế Địa chính
9
Báo cáo thực tập tổng hợp Nguyễn Thị Hải Yến
GCN quyền sử dụng đất ở và quyền sở hữu nhà ở ở đô thị theo Nghị định
60/CP ngày 05/07/1994. Thời kỳ này Sở đã cấp GCN quyền sử dụng đất và
quyền sở hữu nhà ở đô thị, lý do vị trí đất đai ngày càng quan trọng.

II.2.2. Thời kỳ 1999 - 2003.
Thời kỳ này tên sở vẫn đợc giứ là sở Địa chính .Đây là thời kỳ mà đất và công
trình trên đất (nhà ở) cũng đợc quan tâm, không chỉ cấp GCN đất dân c nông
thôn vùng ngoại thành mà thực hiện cấp GCN quyền sở hữu nhà ở và quyền sử
dụng đất ở trên khu vực đô thị toàn thành phố.
II.2.3. Thời kỳ từ 2003 nay.
Sở Tài nguyên Môi trờng và Nhà đất Hà Nội đợc thành lập theo Quyết định số
45/2003/QĐ-TTg và Quyết định số 101/2003/QĐ-UB.
Trụ sở cơ quan đặt tại: 18 đờng Huỳnh Thúc Kháng, quận Đống Đa, Thành phố
Hà nội.
Nhiệm vụ: Sở Tài nguyên Môi trờng và Nhà đất Hà Nội là cơ quan chuyên môn
giúp UBND thành phố thực hiện chức năng quản lý Nhà nớc về tài nguyên đất,
tài nguyên nớc, tài nguyên khoáng sản, môi trờng, khí tợng thuỷ văn, đo đạc,
bản đồ, quản lý nhà ở và công sở trên địa bàn thành phố Hà nội.
Sở Tài nguyên Môi trờng và Nhà đất Hà Nội chịu sự chỉ đạo trực tiếp của
UBND thành phố; sự chỉ đạo, quản lý về chuyên môn nghiệp vụ của Bộ Tài
nguyên và Môi trờng, Bộ xây dựng và các Bộ, ngành có liên quan; chịu sự kiểm
tra, giám sát của cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền.
Hiện nay, Sở đã ổn định tổ chức sau khi có sự thay đổi về cơ cấu và đang thực
hiện chức năng nhiệm vụ của mình.
Chuyên ngành: Kinh tế Địa chính
10
Báo cáo thực tập tổng hợp Nguyễn Thị Hải Yến
PhầnII
chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức bộ máy của sở
và chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận trong sở tài
nguyên, môi trờng và nhà đất
I. Hệ thống tổ chức bộ máy của sở và chức năng nhiệm vụ của sở
I.1. Tổ chức bộ máy.
Sơ đồ bộ máy tổ chức của Sở Tài nguyên - Môi trờng

và Nhà đất Hà Nội.
Ngoài ra Sở còn có các đơn vị sự nghiệp:
- Trung tâm thông tin lu trữ và dịch vụ hành chính
- Ban quản lý dự án
- Trạm quan trắc môi trờng
- Trạmquan trắc nớc ngầm
Các doanh nghiệp trực thuộc quản lý nhà nớc của Sở:
Công ty kinh doanh nhà số 1
Công ty kinh doanh nhà số2
Công ty kinh doanh nhà số 3
Công ty khảo sát và đo đạc Hà Nội
Công ty địa chính Hà Nội
Lãnh đạo của Sở
+ Sở có 1 Giám đốc và có 3 Phó Giám Đốc
Chuyên ngành: Kinh tế Địa chính
11
Sở Tài nguyên-Môi trường và
Nhà đất Hà Nội
Phòng
Tổ
Chức
Hành
Chính
Phòng
Chính
Sách
Phòng
Kế
Hoạch
Tổng

Hợp
Phòng
Quản

đo
đạc
bản
đồ
Phòng
Quản

địa
chính
nhà
đất
Phòng
đăng

thống

Thanh
tra
Nhà
Nước
Sở
Ban
60/CP
Ban
61/CP
Phòng

Quản

Tài
Nguyên
Phòng quản
Lý Môi
trường Khí
Tượng thuỷ
văn
Báo cáo thực tập tổng hợp Nguyễn Thị Hải Yến
+ Hiện tại, Giám đốc Sở là Phạm Cao Nguyên, chịu trách nhiệm trớc Chủ
tịch UBND Thành phố và trớc Pháp luật về chức trách, quyền hạn, nhiệm vụ
đợc giao.
+ Phó Giám đốc Sở chịu trách nhiệm trớc Giám đốc Sở và Pháp luật về
các lĩnh vực công tác đợc phân công.
I.2. Biên chế
Biên chế cán bộ và tiền lơng của Sở do Trởng Ban Tổ chức chính quyền
Thành phố và Giám đốc Sở trình UBND Thành phố quyết định. Hiện tại, Sở vẫn
giữ nguyên biên chế nh Sở Địa chính Nhà đất Hà Nội là 110 ngời, đồng thời
chuyển giao cán bộ công chức thực hiện nhiệm vụ quản lý tài nguyên nớc của
Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn; biên chế cán bộ công chức thực hiện
nhiệm vụ quản lý Môi trờng của Sở Khoa học công nghệ và Môi trờng; biên
chế, cán bộ công chức thực hiện nhiệm vụ quản lý tài nguyên khoáng sản của
Sở Công nghiệp sang Sở Tài nguyên Môi trờng và Nhà đất Hà Nội.
I.3. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Sở.
I.3.1. Chức năng.
+ Sở Tài nguyên - Môi trờng và Nhà đất Hà Nội là cơ quan chuyên môn
giúp UBND Thành phố thực hiện chức năng quản lý Nhà nớc về Tài nguyên đất,
tài nguyên nớc, tài nguyên khoáng sản, tài nguyên môi trờng, khí tợng thủy văn,
đo đạc, bản đồ, quản lý nhà ở và công sở trên địa bàn Thành phố Hà Nội.

+ Sở Tài nguyên - Môi trờng và Nhà đất Hà Nội chịu sự chỉ đạo trực tiếp
của UBND Thành phố, đồng thời chịu sự chỉ đạo, quản lý về chuyên môn
nghiệp vụ của Bộ Tài nguyên và Môi trờng, Bộ Xây dựng và các Bộ, Ngành có
liên quan; chịu sự kiểm tra, giám sát của cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền.
+ Sở Tài nguyên - Môi trờng và Nhà đất Hà Nội có t cách pháp nhân, đợc
sử dụng con dấu riêng và mở tài khoản tại kho bạc Nhà nớc theo quy định hiện
hành.
I.3.2. Nhiệm vụ và quyền hạn:
I.3.2.1. Nhiệm vụ chung:
Trình UBND Thành phố ban hành các văn bản quy phạm pháp luật, về
công tác quản lý tài nguyên đất, tài nguyên nớc, tài nguyên khoáng sản, khí t-
ợng, thuỷ văn, môi trờng, đo đạc - bản đồ, nhà ở và công sở (gọi là Tài
nguyên - Môi trờng và Nhà đất) trên địa bàn Thành phố.
Chuyên ngành: Kinh tế Địa chính
12
Báo cáo thực tập tổng hợp Nguyễn Thị Hải Yến
Trình UBND Thành phố về quy hoạch, chơng trình, kế hoạch dài hạn, 5
năm và hàng năm về quản lý, phát triển, chính sách khai thác, sử dụng tài
nguyên, môi trờng và phát triển nhà ở phù hợp với quy hoạch tổng thể
phát triển kinh tế - xã hội của Thành phố.
Tổ chức, thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật, quy hoạch, kế hoạch,
chơng trình sau khi đợc phê duyệt; tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp
luật và thông tin về tài nguyên, môi trờng và nhà đất đến tổ chức và công
dân; tham gia thẩm định các dự án công trình có nội dung liên quan đến
lĩnh vực tài nguyên, môi trờng và nhà đất.
Nghiên cứu, điều tra, khảo sát và lập bản đồ về tài nguyên để có kế hoạch
bảo vệ và khai thác sử dụng.
Chỉ đạo, hớng dẫn chuyên môn nghiệp vụ về quản lý tài nguyên, môi tr-
ờng và nhà đất ở cấp Quận, Xã, Phờng và Thị trấn.
Thanh tra, kiểm tra việc thi hành pháp luật, giải quyết các tranh chấp,

khiếu nại, tố cáo và xử lý các hành vi vi phạm pháp luật về tài nguyên,
môi trờng và nhà đất theo quy định của pháp luật.
Phối hợp với Ban Tổ chức chính quyền Thành phố và chính quyền địa
phơng giải quyết tranh chấp địa giới hành chính trên địa bàn Thành phố.
Chỉ đạo, hớng dẫn kiểm tra việc thực hiện các dịch vụ công trong lĩnh vực
tài nguyên, môi trờng và nhà đất theo quy định của pháp luật, đáp ứng yêu
cầu cải cách hành chính của Nhà nớc.
Tổ chức nghiên cứu ứng dụng các tiến bộ khoa học, công nghệ về quản lý
tài nguyên, môi trờng và nhà đất; cập nhật, xây dựng hệ thống thông tin-
lu trữ t liệu, số liệu về tài nguyên, môi trờng và nhà đất theo quy định của
pháp luật; đợc phép thực hiện hợp tác quốc tế trong lĩnh vực quản lý của
ngành theo quy định của pháp luật.
Quản lý về tổ chức và công chức, viên chức và ngời lao động; đào tạo, bồi
dỡng công chức, viên chức, cán bộ địa chính xã, phờng, thị trấn làm công
tác quản lý về tài nguyên, môi trờng và nhà đất theo quy định của Bộ Tài
nguyên và Môi trờng và UBND Thành phố.
Quản lý tài chính, tài sản của Sở theo quy định của pháp luật và phân cấp
của UBND Thành phố.
Chuyên ngành: Kinh tế Địa chính
13
Báo cáo thực tập tổng hợp Nguyễn Thị Hải Yến
Kiến nghị với UBND Thành phố đình chỉ hoặc bãi bỏ những văn bản của
các tổ chức, các cấp chính quyền thuộc Thành phố trái thẩm quyền hoặc
vi phạm quy định của Nhà nớc và Thành phố về tài nguyên, môi trờng và
nhà đất.
I.3.2.2. Về tài nguyên đất:
- Tổ chức thẩm định trình UBND Thành phố phê duyệt quy hoạch,
kế hoạch sử dụng đất hàng năm của Quận, Huyện và kiểm tra việc
thực hiện.
- Xây dựng quy hoạch, kế hoạch điều chỉnh, bổ sử dụng đất hàng

năm của Thành phố để trình Chính phủ phê duyệt, hớng dẫn, kiểm
tra việc thực hiện.
- Trình UBND Thành phố giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển
quyền sử dụng nhà đất, chuyển mục đích sử dụng nhà đất, đấu giá
quyền sử dụng nhà đất; cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất,
cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất ở
cho các đối tợng thuộc thẩm quyền của UBND Thành phố.
- Hớng dẫn UBND các Quận, Huyện thực hiện việc cấp giấy chứng
nhận quyền sử dụng đất ở và quyền sở hữu nhà ở đô thị, giấy
chứng nhận quyền sử dụng đất ở, đất ao và vờn liền kề khu vực
nông thôn; giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nông nghiệp, lâm
nghiệp trên địa bàn Thàn phố.
- Hớng dẫn và tổ chức thực hiện việc điều tra, khảo sát, đo đạc, đánh
giá phân hạng đất, lập bản đồ địa chính; đăng ký đất đai, lập, quản
lý, chỉnh lý hồ sơ địa chính; thống kê, kiểm kê đất đai; cập nhật,
bổ sung, chỉnh lý biến động về đất và nhà để quản lý chặt chẽ,
khai thác có hiệu quả; ký hợp đồng thuê đất trên địa bàn Thành
phố; đăng ký giao dịch, bảo đảm về quyền sử dụng đất, bất động
sản gắn liền với đất đối với các tổ chức.
I.3.2.3.Về quản lý nhà ở và công sở:
- Quản lý nhà ở, công thự, trụ sở làm việc thuộc sở hữu nhà nớc do Thành
phố quản lý; hớng dẫn việc quản lý, khai thác, sử dụng và phát triển quỹ
nhà ở, công thự đợc giao quản lý theoquy định của pháp luật, hớng dẫn của
Bộ Xây dựng và phân cấp của Thành phố; hớng dãn việc thực hiện chế độ
Chuyên ngành: Kinh tế Địa chính
14
Báo cáo thực tập tổng hợp Nguyễn Thị Hải Yến
bảo hành, bảo trì nhà công vụ, nhà ở thuộc sở hữu nhà nớc do Thành phố
quản lý.
- Hớng dẫn và tổ chức thực hiện việc điều tra, thống kê, lập danh bạ điều tra

về diện tích, tình trạng phân loại, mục đích sử dụng và chuyển dịch sở hữu
nhà ở của cơ quan, đơn vị, tổ chức trên địa bàn Thành phố; hớng dẫn
UBND các quận, huyện làm thủ tục chuyển dịch sở hữu nhà ở trên địa bàn
quận, huyện.
- Hớng dẫn và tổ chức việc tiếp nhận quỹ nhà tự quản của Trung ơng và
Thành phố để thống nhất quản lý, tổ chức và tiến hành thủ tục mua bán,
cho thuê nhà ở theo quy định của Nhà nớc và Thành phố.
- Chỉ đạo, hớng dẫn, kiểm tra nhân các quận, huyện thực hiện đánh biển số
nhà trên địa bàn Thành phố.
- Chủ trì, phối hợp với các cơ quan liên quan chỉ đạo và thực hiện các giải
pháp chính sách để quản lý thống nhất các hoạt động àê kinh doanh bất
động sản theo quy định của pháp luật và phân cấp của UBND Thành phố.
- Là cơ quan thuờng trực của ban chỉ đạo Thành phố về chính sách đất và
nhà, Ban điều hành chơng trình phát triển nhà ở Thành phố, hội đồng bán
nhà Thành phố và Hội đồng 297 Thành phố.
- Tham gia định giá các loại nhà, đất ở Thành phố theo khung giá, nguyên
tắc, phơng pháp định giá các loại nhà, đất của Chính phủ.
I.3.2.4. Về tài nguyên khoáng sản:
- Trình UBND Thành phố quy định các biện pháp bảo vệ tài nguyên khoáng
sản trên địa bàn Thành phố và hớng dẫn, kiểm tra việc thực hiện.
- Trình UBND Thành phố cấp, gia hạn hoặc thu hồi giấy phép khai thác
khoáng sản làm vật liệu xây dựng thông thờng, than bùn và khai thác tận
thu khoáng sản, chuyển nhợng quyền khai thác khoáng sản thuộc thẩm
quyền của UBND Thành phố theo quy định của pháp luật.
- Quản lý , kiểm tra việc thực hiện, tìm kiếm, thăm dò, khai thác tài nguyên
khoáng sản đối với tổ chức, cá nhân hoạt động tại địa phơng theo quy định
của pháp luật.
- Giúp UBND Thành phố chủ trì phối hợp với các Bộ, Ngành có liên quan để
khoanh vùng cấm khai thác khoáng sản, trình Chính phủ xem xét quyết
định.

I.3.2.5. Về tài nguyên nớc và khí tợng thuỷ văn:
Chuyên ngành: Kinh tế Địa chính
15
Báo cáo thực tập tổng hợp Nguyễn Thị Hải Yến
- Trình UBND Thành phố quy định các biện pháp bảo vệ tài nguyên nớc và
công trình khí tợng thuỷ văn ở địa phơng; hớng dẫn, kiểm tra việc thực
hiện.
- Tổ chức điều tra cơ bản, kiểm kê, đánh giá tài nguyên nớc và xây dựng cơ
sở dữ liệu về tài nguyên nớc trên địa bàn Thành phố.
- Trình UBND Thành phố cấp, gia hạn, thu hồi giấy phép hoạt động điều tra,
thăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên nớc, dung lợng xả nớc thải vào
nguồn nớc, các công trình khí tợng thuỷ văn chuyên dùng theo phân cấp;
kiểm tra việc thực hiện sau khi đợc phê duyệt.
- Tham gia xây dựng phơng án phòng chống, khắc phục hậu quả của thiên
tai trên địa bàn Thành phố.
I.3.2.6. Về Môi trờng:
- Trình UBND Thành phố quy định các biện pháp bảo vệ môi trờng ở địa ph-
ơng; hớng dẫn, kiểm tra việc thực hiện.
- Trình UBND Thành phố cấp, thu hồi giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn môi
trờng cho các cơ sở sản xuất, kinh doanh và dịch vụ trên địa bàn Thành phố
theo phân cấp.
- Tổ chức điều tra, khảo sát và thẩm định, báo cáo đánh giá tác động của các
dự án đầu t và cơ sở sản xuất, kinh doanh đén môi trờng trên địa bàn Thành
phố.
- Tổ chức điều tra, đánh giá hiện trạng môi trờng, theo dõi diễn biến chất l-
ợng môi trờng tại địa phơng theo hớng dẫn của Bộ Tài nguyên Môi tr-
ờng .
- Hớng dẫn các hoạt động liên quan đến bảo vệ môi trờng, phối hợp với các
ngành, các cấp, các hội quần chúng để tuyên truyền, giáo dục nâng cao ý
thức bảo vệ môi trờng trên địa bàn Thành phố.

I.3.2.7. Về đo đạc bản đồ:
- Thẩm định và đề nghị cơ quan có thẩm quyền cấp phép hoặc uỷ quyền cấp
phép hoạt động đo đạc và bản đồ cho các tổ chức, cá nhân đăng ký hoạt
động đo đạc và bản đồ trên địa bànThành phố theo quy định của pháp luật.
- Trình UBND Thành phố phê duyệt kết quả kiển tra, thẩm định chất lợng
công trình, sản phẩm đo đạc và bản đồ địa chính; đo đạc và bản đồ chuyên
dụng của Thành phố; quản lý dấu mốc đo đạc.
Chuyên ngành: Kinh tế Địa chính
16

×