Câu 1: Em hãy đọc thuộc lòng bài thơ: “ Tức cảnh Pác Bó”
của Hồ Chí Minh và cho biết nội dung của bài.
Câu 2: Em hãy nêu đặc điểm hình thức và chức năng
chính của câu nghi vấn.
y
V
.
P
M
.Q
Lộ
c
Trúc Ly
M. Tâm
g
n
a
. Qu
g
n
ua
Hồ
.
g
N
m
â
Tr
Tiên
Gia Nghi
i ễm
K. D
Cường
Q. Vi
ệt
Bùi Nhi
Ng
ọ
c
N
h
Q
ị
.A
nh
Ng. Nhi
g
ũn
.D
M
ũng
V. D
T.
An
h
Tú
Câu 1: Em hãy đọc thuộc lòng bài thơ: “ Tức cảnh Pác Bó”
của Hồ Chí Minh và cho biết nội dung của bài.
Câu 2: Em hãy nêu đặc điểm hình thức và chức năng
chính của câu nghi vấn.
G. Khiêm
C. Ly
Giả sử em đang ở
nhà ăn và thấy mọi
người đều rất khó
chịu với 1 người
khách hút thuốc liên
tục. Lúc này, em sẽ
hành xử như thế
nào?
Tiết 82: Câu
cầu khiến
10
10
I.
Đặc điểm hình
thức và chức năng
II.
Luyện tập
I. Đặc điểm hình
thức và chức năng.
1. VD sgk/30,31
Thảo luận nhóm bàn:
Đọc ví dụ 1 (sgk-tr30)
Tìm câu cầu khiến.
Chỉ ra dấu hiệu nào giúp em nhận ra.
Cho biết tác dụng của những câu cầu khiến.
a) Ơng lão chào con cá và nói:
- Mụ vợ tơi lại nổi cơn điên rồi. Nó
khơng muốn làm bà nhất phẩm phu
nhân nữa, nó muốn làm nữ hồng.
Con cá trả lời:
- Thôi đừng lo lắng. Cứ về đi. Trời
phù hộ lão. Mụ già sẽ là nữ hồng.
Thơi đừng lo lắng.
Khuyên bảo
Cứ về đi.
Yêu cầu
b) Tơi khóc nấc lên. Mẹ tơi từ
ngồi đi vào. Mẹ vuốt tóc tơi và
nhẹ nhàng dắt tay em Thủy:
- Đi thôi con.
Đi thôi con.
Yêu cầu
1. VD SGK/30
* VD1:
+ Đặc điểm hình thức:
- Từ cầu khiến: đừng, đi, thôi.
- Kết thúc bằng dấu chấm (.)
+ Chức năng: khuyên bảo, yêu cầu.
VD 2: Mời 2 bạn lên diễn lại 2 tình huống sau.
a) - Anh làm gì đấy?
- Mở cửa. Hơm nay trời nóng q.
b) Đang ngồi học bài, tơi bỗng nghe tiếng ai đó vọng vào:
- Mở cửa!
- Nhận xét về giọng điệu của câu a và câu b.
- Câu a dùng để làm gì?
- Câu b dùng để làm gì?. Nó thuộc kiểu câu gì?
a
- Anh làm gì đấy?
- Mở cửa. Hơm nay trời nóng quá.
Giọng đều đều
Câu trần thuật: Dùng để trả lời câu hỏi
b
Đang ngồi học bài, tôi bỗng nghe tiếng ai đó
vọng vào:
- Mở cửa!
Giọng nhấn mạnh
Câu cầu khiến: Dùng để đề nghị, ra lệnh, yêu cầu
1. VD SGK/30
* VD1:
+ Đặc điểm hình thức:
- Từ cầu khiến: đừng, đi, thôi.
- Kết thúc bằng dấu chấm (.)
+ Chức năng: khuyên bảo, yêu cầu.
* VD2:
+ Đặc điểm hình thức:
- Ngữ điệu cầu khiến.
- Kết thúc bằng dấu chấm than (!)
+ Chức năng: đề nghị, ra lệnh.
2. Ghi nhớ sgk/31
Ghi nhớ
Câu cầu khiến là câu có từ cầu khiến (hãy, đừng, chớ, …
đi, thôi, nào,…) hoặc ngữ điệu cầu khiến dùng để ra lệnh,
yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo, …
Khi viết, câu cầu khiến thường kết thúc bằng dấu “!”,
Nhưng khi ý cầu khiến khơng được nhấn mạnh thì có thể
kết thúc bằng dấu “.”
TỰ BẠCH
Em câu cầu khiến trong nhà,
Đề nghị, khuyên bảo luôn là niềm vui.
Yêu cầu, ra lệnh vài lời,
Ngữ điệu cầu khiến mọi người nghe xem!
Học trò muốn nhận ra em,
Hãy, thôi, đừng, chớ không quên từ nào.
Đi, nào giục giã làm sao!
Chấm than, dấu chấm góp vào thành câu.
Mong học trị nhớ thật lâu!
Nếu khơng sẽ trở thành câu chuyện buồn!...
Một số câu cầu khiến tham khảo:
1. Hãy rửa tay thường xuyên với xà phòng,
nước sạch.
2. Hãy hạn chế đi ra nơi đông người.
3. Đừng đưa tay lên mắt, mũi, miệng.
4. Hãy đeo khẩu trang để phòng dịch bệnh.
5. Nào, chúng ta cùng chung tay đẩy lùi virut
SARS-CoV-2!
II.
Luyện tập