Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

Tiết 34 ôn tập cuối kì 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (332.54 KB, 9 trang )

Ngày soạn: 01/05/2022

Ngày dạy 6A: 05/05/2022
Ngày dạy 6B: 02/05/2022
Tiết 34
ÔN TẬP CUỐI KỲ

I.MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
Nhắc lại được kiến thức về Sơn La thời kỳ nguyên thủy, thời kỹ Văn Lang –
Âu Lạc.
2. Về năng lực
Hệ thống lại được nội dung kiến thức Sơn La thời kỳ nguyên thủy, thời kỹ
Văn Lang – Âu Lạc.
3. Về phẩm chất
- Bồi dưỡng lịng tự hào.
-Tơn trọng q trình lao động cuả cha ông để cải tạo con người, tự nhiên,
phát triển sản xuất.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌ VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên
Hệ thống câu hỏi, máy chiếu, máy tính
2. Chuẩn bị của học sinh
Đọc lại nội dung kiến thức của bài 4: Sơn La thời nguyên thủy và bài 5: Sơn
La thời kì Văn Lang – Âu Lạc.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1:
a)Mục tiêu: Học sinh nhớ lại nội dung các bài đã học thông qua một số hình
ảnh .
b) Nội dung:
GV chiếu hình ảnh và HS gọi tên ưcác bài đã học
c) Sản phẩm:


HS gọi tên được các bài đã học
d) Tổ chức thực hiện:


GV chiếu hình ảnh và mời H gọi tên các bài đã học

HS: Bài 9: Nghề truyền thống ở Sơn La

HS: Bài 10: Nghề dệt thổ cẩm ở Sơn La

HS: Bài 11: Nghề làm gốm ở Sơn La


HS: Bài 12: Đoàn kết các dân tộc ở Sơn La

Bài 13: Đa dạng sinh học ở Sơn La

HS: Bài 14: Bảo vệ động vật hoang dã ở địa phương
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (40phút)
a) Mục tiêu
HS ơn và hệ thống lại tồn bộ kiến thức đã học từ bài 9 đến bài 14


b) Nội dung
Trả lời các câu hỏi liên quan đến các bài từ bài 9 đến bài 14
c) Sản phẩm
Hệ thống được kiến thức, trả lời được các câu hỏi giáo viên đưa ra
d) Tổ chức thực hiện
1, Bài 9: Nghề truyền thống ở Sơn La
Câu 1: Em hiểu thế nào là nghề truyền thống?

HS: Nghề truyền thống là nghề được hình thành từ lâu đờitạo ra những sản
phẩm độc đáo, có tính riêng biệt được lưu và phát triển đến ngày nay hoặc có nguy
cơ bị mai một, thất truyền
Câu 2: Kể tên một số nghề truyền thống của các dân tộc ở Sơn La?
HS: Một số nghề thủ công truyền thống của các dân tộc như: nghề dệt vải:
dân tộc Thái, Mông, Mường, Lào; nghề rèn: Dân tộc Mông, Thái, Lào; nghề đan
lát mây tre: dân tộc Khơ Mú, Thái, Kháng, La Ha; nghề nhuộm chàm: dân tộc
Thái, Mông, Dao, Mường; nghề làm giấy: Dân tộc Thái, Mông, Dao. Ngồi ra, có
một số vùng của người Thái chun nghề làm gốm: Mường Chanh, Chiềng Cơi, do
ở những vùng này có đất tốt, phù hợp với việc làm gốm nên sản phẩm của nghề
gốm ngoài để dùng trong gia đình, cịn được trao đổi khắp vùng Tây Bắc. Dân tộc
Thái, Mơng ở Sơn La cịn có nghề dệt chiếu cói, do họ cư trú ở một số vùng có
đầm lầy, cây cói mọc được (Thuận Châu, Mai Sơn).
Câu 3: Các sản phẩm của nghề truyền thống mang lại giá trị như thế nào
cho người dân Sơn La
HS: Duy trì các nghề truyền thống góp phần giải quyết việc làm cho nhiều
lao động địa phương trong thời gian nông nhàn.
Nghề truyền thống là những di sản văn hoá được truyền từ đời này sang đời
khác. Nghề truyền thống nếu được khôi phục và phát huy sẽ khơi dậy được những
nét đẹp truyền thống nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho người dân.
2.Bài 10: Nghề dệt thổ cẩm ở Sơn La
Câu 1: Ở Sơn La dân tộc nào có nghề dệt thổ cẩm?
HS:
Dệt thổ cẩm là nghề truyền thống lâu đời của các dân tộc ở Sơn
La: Thái, Mường, Lào, Mơng. Hiện nay, đã hình thành một số cơ sở dệt
thổ cẩm tập trung ở các huyện như: Mộc Châu, Yên Châu, Mai Sơn,
Thuận Châu và thành phố Sơn La.


Câu 2: Nêu quy trình của nghề dệt thổ cẩm?

HS: Quy trình dệt thổ cẩm ở Sơn La bắt đầu từ khâu cán bông (để
tách hạt)) – bật bông (để tách hạtbông xốp và gắn kết– kéo sợi – hồ sợi –
dệt
Câu 3: Vai trị và tình hình hoạt động ủa nghề dệt thổ ẩm?
Nghề dệt thổ cẩm hiện nay khơng chỉ góp phần gìn giữ tinh hoa
văn hố đặc trưng của các dân tộc, giữ những nét văn hoá cổ mà còn
được các nghệ nhân sáng tạo nên những sản phẩm mới, đem lại những
lợi ích về kinh tế đồng thời góp phần giải quyết việc làm cho lao động tại
địa phương
3Bài 11: Nghề làm gốm ở Sơn La
Câu 1: ? Hồn thiện thơng tin về các cơng đoạn làm gốm, loại đất và dụng cụ
để làm gốm?
HS:
Các công đoạn làm
gốm

Loại đất

Dụng cụ để làm

Làm đất, tạo hình sản Đất dẻo, đất sét pha cao Bàn tua (Khiên pín)
phẩm, trang trí hoa văn, lanh
phơi và nung
Câu 2: ? Nêu biện pháp bảo tồn và phát triển nghề gốm ở Sơn La đối với đời
sống của người dân địa phương.
HS: Các cấp uỷ, chính quyền cần quan tâm hỗ trợ, tạo điều kiện về kinh phí,
mở thêm các lớp đào tạo về ghề gốm.
- Cấp bằng chứng nhận về ghề gốm
- Thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu lao động, định hướng nghề nghiệp sau này cho
học sinh.

- Khơi dậy được niềm đam mê và nét đẹp truyền thống của người dân.
Câu 3: ? Là học sinh em sẽ làm gì để góp phần bảo tồn và gìn giữ giá trị
nghề làm gốm tại địa phương?
HS: Tích cực tìm hiểu về nghề làm gốm. Tham gia trải nghiệm về ghề làm
gốm.


4.Bài 12: Đoàn kết các dân tộc ở Sơn La
Câu 1: ? Các em hãy kể tên những hoạt động hoặc phong trào thể hiện tinh
thần đoàn kết các dân tộc ở Sơn La?
- Đoàn kết trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược; Chống thiên tai,
địch họa, bất công;
- Xây dựng, phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội:
+ Chương trình xóa đói giảm nghèo;
+ Hỗ trợ vốn, kĩ thuật phát triển sản xuất;
+ Xây dựng trường dân tộc nội trú, trạm y tế,…
- Thực hiện nếp sống văn hóa
- Tổ chức ngày hội văn hóa các DT.
GV: Tuy mỗi dân tộc có bản sắc văn hố, phong tục tập quán riêng nhưng
các dân tộc ở Sơn La có truyền thống đoàn kết biểu hiện sự tương thân, tương ái,
đùm bọc giúp đỡ lẫn nhau trong công cuộc kháng chiến chống quân xâm lược;
đoàn kết để cùng xây dựng và phát triển trên các lĩnh vực của đời sống xã hội. Các
dân tộc ở Sơn La luôn cần cù lao động, không chịu khuất phục trước thiên tai, địch
hoạ và bất công xã hội.
Câu 2: ? Nêu ý nghĩa của các hoạt động, phong trào đó?
HS: - Tạo nên sức mạnh đánh thắng giặc ngoại xâm, bảo vệ nền độc lập, tự
do; Giữ gìn an ninh, chính trị;
- Tạo thêm tình thân, gắn kết cộng đồng các dân tộc thơng qua các chính
sách cụ thể, hợp lịng dân;
- Thúc đẩy phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, ổn định đời sống vật chất và

tinh thần cho nhân dân;
- Góp phần giữ gìn, phát huy truyền thống đồn kết quý báu của dân tộc Việt
Nam;
5.Bài 13: Đa dạng sinh học ở Sơn La
Câu 1: Chứng minh Sơn La rất đa dạng về sinh học?
HS: Theo số liệu thống kê năm 2017, tỉnh Sơn La có các dạng thảm thực vật
rất phong phú với 1.796 loài với 61 loài quý hiếm có giá trị khoa học và thực tiễn
được ghi trong Sách đỏ Việt Nam, 24 loài ghi trong Nghị định 32/2006/NĐ-CP về
quản lí thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, q, hiếm. Về động vật, có 1.117
lồi cơn trùng, 329 lồi chim, 141 lồi thú, 72 lồi bị sát lưỡng cư. Về tài nguyên


thủy sinh vật có khoảng 89 lồi thực vật thủy sinh; 147 loài thực vật nước; 79 loài
động vật nước… Trong thành phần cá nước ngọt có 9 lồi cá quý hiếm ghi trong
sách đỏ Việt Nam 2007
Câu 2: Sơn La có những khu bảo tồn thiên nhiên nào?
Tồn tỉnh hiện có 5 khu bảo tồn thiên nhiên: Copia, Sốp Cộp, Tà Xùa, Xuân
Nha, Mường La.
6. Bài 14: Bảo vệ động vật hoang dã ở địa phương
Câu 1: Kể tên một số loài động vật hoang dã ở Sơn La?
HS: Huơu sao, chim chào mào, dúi, nhím, cu li, lớn rừng, rùa núi,
rắn sọc dưa…
Câu 2: Nêu một số việc làm của con người làm suy giảm số lượng
cá thể của động vật hoang dã ở Sơn La?
HS: Động vật bị buôn bán
Khai thác động vật và phá rừng trái phép
3.Hoạt động 3. Luyện tập
a,Mục tiêu
HS vận dụng lý thuyết để làm các bài tập
b,Nội dung

Trả lời các bài tập trắc nghiệm
c,Sản phẩm
Làm được các bài tập trắc nghiệm
d,Tổ chức thực hiện
GV đưa ra một số câu hỏi trắc nghiệm để Hs trả lời
Câu 1: Khâu quan trọng nhất và quyết định phần lớn chất lượng của sản
phẩm gốm là
A. tạo hình sản phẩm
B. vẽ hoa văn trên sản phẩm
C. nung sản phẩm
D. thu hoạch sản phẩm
Câu 2: Sơn La là một tỉnh miền núi ở vùng Tây Bắc, gồm bao nhiêu dân tộc
anh em ?


A. 12 .

B. 13 .

C. 14 .

D. 15 .

Câu 3: Các dân tộc anh em ở Sơn La sinh sống như thế nào?
A. Sinh sống riêng lẻ riêng từng vùng.
B. Sinh sống phân biệt theo dân tộc.
C. Sinh sống chủ yếu ở vùng núi cao, hiểm trở.
D. Sinh sống xen kẽ, cư trú ở tất cả các vùng.
Câu 4: Mỗi dân tộc có một bản sắc riêng nhưng các dân tộc Sơn La đều có
truyền thống tiêu biểu nào?

A. Truyền thống đoàn kết
B. Truyền thống làm nhà sàn
C. Truyền thống ném còn ngày Tết
D. Truyền thống làm đồ gốm
Câu 5: Biểu hiện cho tình đồn kết các dân tộc ở Sơn La là?
A. Cần cù lao động.
B. Tương thân tương ái, giúp đỡ nhau.
C. Tinh thần hiếu học
D. Thực hiện nghiêm túc kế hoạch hố gia đình.
4.Hoạt động 4: Vận dụng
a,Mục tiêu
HS vận dụng các kiến thức đã học để làm thẻ về các nghề truyền thống ở
Sơn La và
b,Nội dung
HS làm thẻ học tập về nghề truyền thống ở Sơn La
c,Sản phẩm
Làm được thẻ học tập
d,Tổ chức thực hiện
GV đưahướng dẫn học sinh làm thẻ học tập
Hinh thức: Thẻ bằng giấy, có bìa cứng và giấy để ghi thơng tin
Có tên nghề truyền thống quy trình làm và sản phẩm
HS về nhà làm


GV: Hướng dẫn HS ôn ở nhà chuẩn bị tốt cho tiết kiểm tra cuối kỳ.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×