Chương 3
KHÁI NIỆM VÀ
PHÂN LOẠI TỘI PHẠM
TS. TRẦN THỊ QUANG VINH
CHƯƠNG 3. KHÁI NIỆM VÀ
PHÂN LOẠI TỘI PHẠM
I. KHÁI NIỆM TỘI PHẠM
II. PHÂN LOẠI TỘI PHẠM
CHƯƠNG 3.
KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI TỘI PHẠM
I. KHÁI NIỆM TỘI PHẠM
1. Định nghĩa tội phạm
2. Các đặc điểm của tội phạm
I. KHÁI NIỆM TỘI PHẠM
1. Định nghĩa tội phạm
Định nghĩa khoa học: Tội phạm là hành vi
nguy hiểm cho xã hội, có lỗi, trái PLHS và
phải chịu hình phạt
Định nghĩa pháp lý: Điều 8 BLHS
I. KHÁI NIỆM TỘI PHẠM
1. Định nghĩa
2. Các đặc điểm
2. Các đặc điểm của tội phạm
a. Tính nguy hiểm cho xã hội
b. Tính trái PLHS
c. Tính có lỗi
d. Tính phải chịu HP
2. Các đặc điểm của tội phạm
a. Tính nguy hiểm cho XH
Tính nguy hiểm cho XH của tội phạm thể
hiện ở việc gây thiệt hại, đe dọa gây thiệt hại
cho xã hội
Tính nguy hiểm cho xã hội là dấu hiệu nội
dung của tội phạm – là thuộc tính cơ bản của
tội phạm và mang tính khách quan
Đánh giá tính nguy hiểm cho xã hội của tội
phạm phải dựa trên nhiều căn cứ phản ánh
những dấu hiệu khách quan, chủ quan của tội
phạm
2. Các đặc điểm của tội phạm
a. Tính nguy hiểm cho XH
b. Tính trái PLHS
b. Tính trái PLHS
Tính trái PLHS của tội phạm thể hiện ở chỗ
tội phạm là hành vi vi phạm PLHS
Tính trái PLHS là dấu hiệu hình thức của tội
phạm
Mối quan hệ giữa tính trái PLHS và tính
nguy hiểm cho xã hội là quan hệ giữa hình
thức với nội dung
2. Các đặc điểm của tội phạm
a. Tính nguy hiểm cho XH
b. Tính trái PLHS
c. Tính có lỗi
c. Tính có lỗi
Lỗi là một trong những đặc điểm của tội phạm xuất
phát từ việc LHS VN không thừa nhận nguyên tắc
“quy tội khách quan”
Việc gây thiệt hại cho xã hội nhưng không có lỗi thì
không phải là tội phạm
Áp dụng hình phạt chỉ có ý nghĩa và công bằng khi
người phạm tội là người có lỗi trong việc thực hiện tội
phạm
2. Các đặc điểm của tội phạm
a. Tính nguy hiểm cho XH
b. Tính trái PLHS
c. Tính có lỗi
d. Tính phải chịu hình phạt
d. Tính phải chịu hình phạt
Tính phải chịu HP thể hiện ở chỗ tội phạm
luôn bị đe dọa sẽ bị áp dụng hình phạt
Hình phạt luôn gắn liền với tội phạm. Chỉ có
tội phạm mới phải chịu hình phạt.
II. PHÂN LOẠI TỘI PHẠM
1. Căn cứ phân loại tội phạm
2. Nội dung phân loại
3. Ý nghĩa của phân loại tội phạm
1. Căn cứ phân loại theo Đ.8 BLHS: Dựa vào
tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội,
các tội phạm được phân thành 4 nhóm:
Tội phạm ít nghiêm trọng
Tội phạm nghiêm trọng
Tội phạm rất nghiêm trọng
Tội phạm đặc biệt nghiêm trọng
II. PHÂN LOẠI TỘI PHẠM
1. Căn cứ phân loại tội phạm
2. Nội dung phân loại
3. Ý nghĩa của phân loại tội phạm
Tội phạm
ÍT NGHIÊM TRỌNG
MTĐ của KHP đến 3 năm
Tội phạm
NGHIÊM TRỌNG
MTĐ của KHP đến 7 năm
Tội phạm
RẤT NGHIÊM TRỌNG
MTĐ của KHP đến 15
năm
Tội phạm
ĐẶC BIỆT NGHIÊM
TRỌNG
MTĐ của KHP trên 15
năm, tù chung thân hoặc
tử hình
Những nhận định sau đây
đúng hay sai? Tại sao?
1. Căn cứ để phân loại tội phạm theo
Điều 8 BLHS là mức hình phạt do Tòa
án áp dụng đối với người phạm tội.
Bài tập
1. A bị Tòa án xét xử về tội thiếu trách nhiệm gây thiệt
hại nghiêm trọng đến tài sản của Nhà nước theo khoản 2
Đ.144 BLHS
Hãy xác định:
Dựa vào quy định của Điều 8 BLHS, tội phạm do A thực
hiện trong tình huống nêu trên thuộc loại tội phạm gì?
2. B bị Tòa án xét xử về tội cướp TS theo khoản 1 Điều
133 BLHS.
Hãy xác định:
Dựa vào quy định của Điều 8 BLHS, tội phạm do B thực
hiện trong tình huống nêu trên thuộc loại tội phạm gì?
3. Ý nghĩa của việc phân loại tội phạm
Là cơ sở để nhà làm luật thể chế chính
sách phân hóa xử lý tội phạm trong BLHS
Là cơ sở để xác định tội phạm
Là cơ sở để xác định một số biện pháp
xử lý tội phạm
Bài tập ở nhà
I. Lý thuyết
1. Tội phạm là gì?
2. Phân tích các đặc điểm của tội phạm
3. Trình bày vấn đề phân loại tội phạm và ý nghĩa của nó
II. Trả lời trắc nghiệm khách quan
Từ câu 1 đến 8 trang 40 sách Hướng dẫn học tập LHS P. Chung
III. Trả lời trắc nghiệm tự luận
câu 1 mục II. Trang 48 sách Hướng dẫn học tập
IV. Giải bài tập
Bài tập số 1 trang 49
CHƯƠNG 4
CẤU THÀNH TỘI PHẠM
I. CÁC YẾU TỐ CỦA TỘI PHẠM
II. KHÁI NIỆM CTTP
III. PHÂN LOẠI CTTP
IV. Ý NGHĨA CỦA CTTP
CHỦ THỂ CỦA TP
Người thực hiện tp
MẶT KHÁCH QUAN CỦA TP
Biểu hiện bên ngoài của TP (hành
vi, hậu quả, quan hệ NQ, các TT
khác)
MẶT CHỦ QUAN CỦA TP
Biểu hiện bên trong của TP
Lỗi, mục đích, động cơ PT
KHÁCH THỂ CỦA TP
Đối tượng bị tội phạm
xâm hại
CHƯƠNG 4CHƯƠNG 4
CẤU THÀNH TỘI PHẠM CẤU THÀNH TỘI PHẠM
I. CÁC YẾU TỐ CỦA TỘI PHẠMI. CÁC YẾU TỐ CỦA TỘI PHẠM
II. KHÁI NIỆM CTTPII. KHÁI NIỆM CTTP
III. PHÂN LOẠI CTTPIII. PHÂN LOẠI CTTP
II. KHÁI NIỆM CTTP
1. Định nghĩa
2. Các đặc điểm của dấu hiệu CTTP
3. Mối quan hệ giữa CTTP và tội phạm
II. KHÁI NIỆM CTTP
1. Định nghĩa
CTTP là tổng hợp những dấu hiệu chung có
tính chất đặc trưng cho loại tội phạm cụ thể
được quy định trong luật hình sự
CTTP là mô hình pháp lý của tội phạm
CTTP là điều kiện cần và đủ để xác định tội
phạm
II. KHÁI NIỆM CTTP
2. Các đặc điểm của dấu hiệu CTTP
Phải do luật định
Có tính bắt buộc
Có tính đặc trưng
II. KHÁI NIỆM CTTP
3. Mối quan hệ giữa CTTP và tội phạm
là cơ sở xây dựng
TP CTTP
là căn cứ PL xác định
KL: Mối quan hệ giữa TP và CTTP là mối quan
hệ giữa hiện tượng và khái niệm
III. PHÂN LOẠI CTTP
1. Phân loại CTTP dựa vào mức độ nguy hiểm
cho XH của hành vi được CTTP phản ánh
2. Phân loại CTTP dựa vào đặc điểm cấu trúc
của CTTP
III. PHÂN LOẠI CTTP
1. Phân loại CTTP dựa vào mức độ nguy
hiểm cho XH của hành vi được CTTP
phản ánh
CTTP cơ bản
CTTP tăng nặng
CTTP giảm nhẹ
Ý nghĩa: sự phân loại này để xác định KHP
III. PHÂN LOẠI CTTP
2. Phân loại CTTP dựa vào đặc điểm cấu trúc
của CTTP
CTTP vật chất
CTTP hình thức
CTTP cắt xén
Ý nghĩa: xác định thời điểm hoàn thành tội phạm
-->