Tải bản đầy đủ (.doc) (64 trang)

Hoàn thiện công tác lập kế hoạch ngành viễn thông tới năm 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (381.25 KB, 64 trang )

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Li m u
Kinh t nc ta ang phỏt trin theo hng kinh t th trng, mt th trng cú
s cnh tranh gay gt, khc lit. S bựng n thụng tin cựng vi quỏ trỡnh ton cu húa
ang nh hng sõu sc ti mi mt ca i sng kinh t, vn húa- xó hi v chớnh
tr. Cuc cỏch mng khoa hc cụng ngh trờn th gii c bit l cụng ng thụng tin
tip tc phỏt trin nhy vt thỳc y s hỡnh thnh nn kinh t tri thc ton cu hoỏ
nn kinh t v hi nhp kinh t quc t ny cng sõu rng trong ú cụng ngh thụng
tin l mt trong nhng ng lc quan trng nht ca s phỏt trin. Xu hng quc t
hoỏ ton cu hoỏ nn kinh t xó hi cng nh i sng thụng tin din ra nhanh chúng,
nhu cu trao i thụng tin trong quỏ trỡnh phỏt trin kinh t ca t nc, hi nhp
kinh t l ngun ng lc quan trng cho phỏt trin Vin thụng. Vin thụng phi l
ngnh i u trong s nghip i mi tr thnh mụi trng quan trng to iu kin
cho cỏc ngnh kinh t khỏc phỏt trin v cú nh vy thỡ mi thc hin c ch
chng ca ng a t nc trong tng lai tr thnh mt nc cụng nghip hin
i.
Nhng bờn cnh ú cụng tỏc ch o xõy dng k hoch cho ngnh vin thụng
cha thc s phự hp vi mụi trng hin nay vic xỏc nh cỏc ch tiờu, mc tiờu
ca k k hoch ch mang tớnh thng kờ nh hng, cho nờn vic s dng cỏc ngun
lc cho k k hoch cũn hn ch. Dn n cụng tỏc giỏm sỏt kim tra nhng kt qu
cha t hiu qu cao. Do vy vic s lý cỏc sai phm ca cỏc doanh nghip hot
ng trong ngnh cn mt c ch cht ch hn. Trong bi cnh hi nhp nh hin
nay thỡ vic phi iu chnh cụng tỏc k hoch phỏt trin ngnh vin thụng cho phự
hp vi yờu cu ca nh hng phỏt trin ngnh l mt yờu cu cp thit.
Do vy em chn ti ny nhm hon thin cụng tỏc lp k hoch hin nay
ng thi nh l mt kin ngh ca riờng cỏ nhõn em vo s phỏt trin chung ca
ngnh vin thụng.
Kt cu ti gm 3 chng:
Chng 1. C s lý lun v lp k hoch ngnh vin thụng.
Chng 2. Hin trng cụng tỏc lp k hoch phỏt trin ngnh vin thụng
Chng 3. xut iu chnh trong cụng tỏc lp k hoch v nh hng


n nm 2020.
SV: Hà Khánh Toàn Lớp: Kế hoạch 48A
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp
Chương 1. Cơ sở lý luận về lập kế hoạch ngành viễn thông.
1.1. Lý luận chung về kế hoạch ngành viễn thông.
1.1.1. Kế hoạch ngành viễn thông trong bối cảnh hội nhập.
I.1.1.1. Một số khái niệm.
I.1.1.1.1. Kế hoạch phát triển ngành.
Hệ thống kế hoạch hóa bao gồm bốn bộ phận liên kết chặt chẽ, trong đó chiến
lược đóng vai trò định hướng xác định tầm nhìn dài hạn, quy hoạch đi sâu vào định
hướng về không gian và tổ chức kinh tế xã hội, chương trình dự án đóng vai trò đánh
giá hiệu quả kinh tế xã hội của một dự án cụ thể. Tuy nhiên để quản lý, điều tiết các
không gian và tổ chức kinh tế xã hội, diễn ra trong từng giai đoạn, từng thời điểm cụ
thể, chúng ta phỉ dựa trên những công cụ cụ thể hơn và kế hoạch phát triển chính là
một trong những công cụ ấy. Kế hoạch là công cụ quản lý và điều hành vĩ mô nền
kinh tế quốc dân, nó xác định một cách hệ thống những hoạt động nhằm phát triển
kinh tế xã hội theo những mục tiêu, chỉ tiêu và các cơ chế chính sách sử dụng trong
một thời kỳ nhất định.
Do vậy nghị quyết đại hội IX của Đảng cộng sản Việt nam đã xác định “ Xây
dựng kế hoạch 5 năm trở thành công cụ chủ yếu của hệ thống kế hoạch hóa phát
triển”. Kế hoạch 5 năm được xác định là trung tâm trong hệ thống kế hoạch hóa phát
triển.
1.1.1.1.2. Viễn thông.
Để có thể có cái nhìn tổng quan về sự phát triển của Viễn thông và hiểu các chỉ
tiêu đánh giá chất lượng Viễn thông và từ đó phân tích các nhân tố tác động đến hoạt
động sản xuất kinh doanh và khai thác dịch vụ Viễn thông thì trước tiên phải hiểu
được các khái niệm sau:
Thiết bị Viễn thông: là các phương tiện kỹ thuật, bao gồm cả phần cứng và phần
mền được dùng để thiết lập mạng Viễn thông , cung cấp và sử dụng dịch vụ Viễn
thông.

SV: Hµ Kh¸nh Toµn Líp: KÕ ho¹ch 48A
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp
Thiết bị mạng: là thiết bị Viễn thông được lắp đặt trên mạng Viễn thông, bao
gồm thiết bị truyền dẫn, thiết bị chuyển mạch và các thiết bị xử lý thông tin khác.
Thiết bị đầu cuối: là thiết bị Viễn thông được đấu nối trực tiếp hoặc gián tiếp
đến điểm kết cuối của mạng Viễn thông để gửi, xử lý và nhận các thông tin dưới
dạng ký hiệu, tín hiệu, số liệu, chữ viết, âm thanh, hình ảnh qua mạng Viễn thông.
Thiết bị đầu cuối thuê bao là thiết bị đầu cuối di động hoặc cố định của người sử
dụng được đấu nối hoà mạng vào mạng Viễn thông công cộng qua điểm kết nối cua
mạng Viễn thông công cộng.
Thiết bị đầu cuối thuê bao được phân thành:
+ Thiết bị đầu cuối thuê bao một đường là thiết bị đầu cuối không có chức năng
chuyển mạch hoặc kết nối các cuộc gọi bao gồm: Thiết bị điện thoại cố định, thiết bị
điện thoại di động, thiết bị fax, thiết bị nhắn tin, modem, thiết bị đầu cuối truy cập
Internet, máy tính,…
+ Thiết bị đầu cuối thuê bao nhiều đường là thiết bị đầu cuối có chức năng
chuyển mạch, kết nối các cuộc gọi bao gồm các tổng đài, thiết bị cổng truy nhập vô
tuyến Internet, thiết bị có tính năng kết nối các cuộc gọi.
Dịch vụ Viễn thông: là dịch vụ truyền kí hiệu, tín hiệu, số liệu, chữ viết, âm
thanh, hình ảnh hoặc các dạng khác của thông tin giữa các điểm kết nối của mạng
Viễn thông.
Mạng Viễn thông bao gồm: Mạng Viễn thông công cộng, mạng Viễn thông
dùng riêng, mạng Viễn thông chuyên dùng là tập hợp các thiết bị Viễn thông được
liên kết với nhau bằng các đường truyền dẫn.
Mạng Viễn thông công cộng: là mạng Viễn thông do doanh nghiệp Viễn thông
thiết lập để cung cấp các dịch vụ Viễn thông.
Mạng Viễn thông dùng riêng: là mạng Viễn thông do cơ quan, tổ chức, doanh
nghiệp hoạt động tại Việt Nam thiết lập để bảo đảm thông tin cho các thành viên của
mạng, bao gồm các thiết bị Viễn thông được lắp đặt tại các địa điểm xác định khác
nhau và được kết nối với nhau bằng các đường truyền dẫn do cơ quan, tổ chức, doanh

nghiệp thuê hoặc tự xây dựng.
SV: Hµ Kh¸nh Toµn Líp: KÕ ho¹ch 48A
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp
Mạng Viễn thông chuyên dùng là mạng Viễn thông để phục vụ thông tin đặc
biệt của các cơ quan nước, phục vụ thông tin quốc phòng, an ninh. Chính phủ quy
định cụ thể về việc đảng, Nhà thiết lập và hoạt động của các mạng Viễn thông
chuyên dùng.
Mạng nội bộ là hệ thống thiết bị Viễn thông do một tổ chức hoặc cá nhân thiết
lập tại một địa chỉ và phạm vi xác định mà chủ mạng nội bộ đó có toàn quyền sử
dụng hợp pháp để đảm bảo liên lạc nội bộ cho các thành viên trong mạng.
Hệ thống đường trục Viễn thông quốc gia là một phần của mạng Viễn thông
công cộng, bao gồm các đường truyền dẫn đường dài trong nước và quốc tế, và các
cổng thông tin quốc tế có tầm quan trọng đặc biệt đối với toàn bộ hoạt động của
mạng Viễn thông quốc gia và ảnh hưởng trực tiệp đến việc phát triển kinh tế xã hội,
đảm bảo an ninh quốc phòng của đất nước.
Truyền dẫn và phát sóng là việc truyền kí hiệu, tín hiệu, số liệu, chữ viết, âm
thanh hình ảnh và các giải pháp của thông tin bằng cáp, sóng vô tuyến điện các
phương tiện quang học và các phương tiện điện tử khác.
Quá trình truyền tin tức diễn ra giữa hai người sử dụng: Người gửi tin và người
nhận tin. Thông thường toàn bộ quá trình truyền đưa tin tức do nhiều đơn vị tham gia
ở những khoảng cách rất khác nhau thậm chí có những đơn vị trong hệ thống nằm
ngoài lãnh thổ một quốc gia. Mỗi đơn vị thực hiện một công đoạn, vai trò của các
đơn vị trong quá trình truyền tin tức quyết định đến chất lượng thông tin như nhau
(đơn vị đầu cuối, phát tin, nhận tin, truyền đưa tin).
Một quá trình truyền đưa tin tức bao gồm ba công việc chính:
+ Nhận tin từ người gửi tin tức là quá trình thu nhận tin tức;
+ Vận chuyển tin tức trong không gian đến nơi cần thiết tức là sử lý thông tin;
+ Trả tin tức cho người nhận tức là quá trình phát tin tức;
Việc chuyển đưa tin tức trong không gian cũng được thực hiện bằng nhiều hình
thức khác nhau trong Viễn thông thì người ta truyền bằng đường cáp, sóng vô tuyến

điện, các phương tiện quang học và các phương tiện điện tử khác.
Viễn thông được hiểu như cách thức trao đổi dữ liệu thông qua kỹ thuật điện tử
và các công nghệ hiện đại khác. Các dịch vụ viễn thông đầu tiên theo nghĩa này là
SV: Hµ Kh¸nh Toµn Líp: KÕ ho¹ch 48A
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp
điện báo và điện thoại. Ngày nay các thiết bị viễn thông là một thành phần cơ bản của
hệ thống hạ tầng.
Sự hội tụ trong lĩnh vực viễn thông cùng với sự phát triển của xã hội, nhu cầu sử
dụng và truyền dẫn dữ liệu của con người cũng thăng lên theo cấp số nhân. Ngành
viễn thông đóng vai trò quan trọng trong việc vận chuyển đưa tri thức của loài người
đến với mỗi người chúng ta, thúc đẩy quá trình sáng tạo đưa thông tin khắp nơi về về
các nghành lĩnh vực khoa học, các thông tin giải trí cũng như thời sự khác. Viễn
thông đem lại sự internet băng thông rộng thúc đẩy nghành công nghệ thông tin phát
triển lên một hội tụ, hay sự thống nhất về các loại hình truyền dẫn dữ liệu dịch vụ
như thư thoại, video, và dữ liệu mức cao hơn với đa dạng các loại hình dịch vụ và chi
phí rẻ hơn. Mạng viễn thông giúp người sử dụnh có thể gọi điện thoại qua mạng
Internet, có thể chia sẻ ngồn dữ liệu, có thể thực hiện những giao dịch mọi nơi trên
khắp thế giới một cách đơn giản. Viễn thông ngày càng tạo nên một thế giới gần hơn
hội tụ cho tất cả mọi người.
1.1.1.1.3. Hội nhập kinh tế quốc tế.
Hội nhập kinh tế quốc tế là xu hướng tất yếu của mọi quốc gia trên thế giới, một
quốc gia nếu không bị tụt hậu và có sự phát triển bền vững thì không thể tham gia
vào quá trình quốc tế hóa hóa dời sống kinh tế, hội nhập nền kinh tế quốc tế, tham gia
vào phân công lao động và hợp tác quốc tế.
Hội nhập (hay liên kết) kinh tế quốc tế được hiểu là các nền kinh tế thế giới hợp
tác lẫn nhau một cách có hiệu quả và phụ thuộc lẫn nhau. Hội nhập kinh tế quốc tế
được coi là một khâu trong quá trình phát triển và là tiền đề cho quá trình phát triển
bền vững.
Hội nhập kinh tế quốc tế mang lại những lợi ích kinh tế mà không phải quốc gia
nào cũng có được. Hội nhập thực hiện tự do hóa thương mại tạo điều kiện thuận lợi

trong việc tiếp thu vốn, công nghệ, trình độ quản lý. Về lâu dài tự do hóa thương mại
sẽ góp phần tăng năng suất lao động, tăng trưởng kinh tế.
1.1.1.2. Tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đến sự phát triển nghành Viễn
thông và ý nghĩa với kế hoạch phát triển nghành.
Tự do hóa thương mại sẽ tạo điều kiện cho mỗi quốc gia thành viên có điều kiện
thuận lợi trong việc tiếp thu vốn, công nghệ, trình độ quản lý. Nghành viễn thông
SV: Hµ Kh¸nh Toµn Líp: KÕ ho¹ch 48A
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp
không đứng ngoài xu thế đó, sự hội nhập sẽ giúp cho các nghành có được sự thuận
lợi trên. Không những thế sự cạnh tranh trong giai đoạn hội nhập sẽ trở thành động
lực phát triển của nghành. Bên cạnh đó, sự hội nhập sẽ giúp cho Việt Nam nâng cao
hiệu lực quản lý nhà nước một cách có ý thức và theo lộ trình cụ thể thông qua việc
thực hiện các cam kết khi tham gia vào các tổ chức như WTO, AFTA… Đây là
những thuận lợi mà chúng ta không thể có được nếu đóng cửa nền kinh tế, đứng
ngoài cuộc chơi toàn cầu hóa đang lan tỏa đến từng quốc gia.
Tuy nhiên hội nhập không chỉ mang lại sự thuận lợi cho nghành mà nó cũng đặy
ra các vấn đề cạnh tranh. Trong khi năng lực của các doanh nghiệp trong nước còn
hạn chế thì sự gia nhập của các tập đoàn lớn sẽ là một thách thức không nhỏ trong
sân chơi bình đẳng. Việc mở cửa thị trường sẽ là cơ hội tốt cho các tập đoàn lớn của
nước ngoài vào Việt Nam điều đó sẽ làm mất thị trường của một số các doanh nghiệp
trong nước còn đang hoạt động một cách yếu kém, không những vậy sẽ tạo ra một
luuồng chảy chất sám ra nước ngoài nơi mà có điều kiện để phát triển và là cơ hội
của bất kỳ ai… Đó chỉ là một số khó khăn cơ bản mà nếu nghành Viễn thông nói
chung, các doanh nghiệp hoạt động trong ngành nói riêng nếu không có sự chuẩn bị
tốt thì sẽ không thể nào hội nhập thành công.
Về phần Kế hoạch nghành viễn thông trong bối cảnh hội nhập cũng phải có sự
điều chỉnh sao cho phù hợp với tình hình chung của nền kinh tế để có thể không chỉ
khai thác được tiềm năng trong nước mà còn tận dụng được những nguồn lực đến từ
bên ngoài như vốn, khoa học kĩ thuật, trình độ quản lý… Bên cạnh đó kế hoạch cũng
là một bản cam kết của nhà nước về định hướng phát triển ngành trong tương lai sao

cho phù hợp vớ các thông lệ quốc tế, các thỏa thuận đã được kí kết trong quá trình
đàm phán. Từ đó mới có thể tạo được niềm tin cho các nhà đầu tư nước ngoài trong
lĩnh vực viễn thông. Và trên hết hội nhập đòi hỏi kế hoạch phát triển nghành phải có
sự điều chỉnh sao cho có thể tận dụng mọi lợi thế và khắc phục khó khăn để có thể
đưa ngành phát triển vững mạnh trong giai đoạn mới.
Với viễn thông thì khi có hội nhập các công nghệ mới sẽ du nhập vào Việt Nam
một cách thuận lợi và có hệ thống không chỉ do chúng ta tự đầu tư, đem về mà còn do
các quốc gia, các tập đoàn lớn mang đến thông qua việc đầu tư vào Việt Nam một
cách chủ động. Chính vì thế khi có sự hội nhập công nghệ của ngànhViễn thông vốn
đã thay đổi nhanh lại càng nhanh do phải theo kịp với các công nghệ tiên tiển trên thế
giới, nếu không sẽ ảnh hưởng đến sự kết nối và tương thích với mạng toàn cầu, đồng
SV: Hµ Kh¸nh Toµn Líp: KÕ ho¹ch 48A
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp
thời làm chậm bước tiến của chúng ta trong việc đi thẳng vào công nghệ cao. Chính
vì thế, hao mòn vô hình của nghành khi công nghệ thay đổi sẽ có tốc độ nhanh hơn
sau khi Việt Nam hội nhập sâu vào nền kinh tế thế giới. Điều này đòi hỏi kế hoạch
ngành viễn thông không được cứng nhắc mà phải luôn có sự điều chỉnh sao thích hợp
với điều kiện mới, nhanh chóng thay đổi thích nghi với ngoại cảnh để có thể dẫn dắt
ngành phát triển.
Bên cạnh các công nghệ các nguồn vốn cả trực tiếp và gián tiếp sẽ liên tục đổ
vào Việt Nam trong lĩnh vực Viễn thông đây là lĩnh vực công nghệ co, các nhà đầu tư
trên thế giới có xu hướng đầu tư ra các nước của họ có xu hướng bão hòa điều này
đặt ra cho Kế hoạch nghành trong điều kiện mới làm sao có thể đưa ra các phương án
để thu hút và tận dụng tốt nhất nguồn vốn nước ngoài ồ ạt vào Việt Nam sau hội
nhập.
Ngoài công nghệ và vốn, một yếu tố cũng vô cùng quan trọng đó là trình độ
quản lí và nền tảng kiến thức hiện đại sẽ du nhập theo nguồn vốn đầu tư vào Việt
Nam, đây là yếu tố mà Việt Nam nói chung và các nước đang phát triển nói riêng
đang vừa thiếu lại vừa yếu, do tư duy kinh tế chưa phát triển nền kinh tế thị trường
chưa thực sự hoàn thiện. Tự do hóa thương mại chúng ta sẽ có những bài học kinh

nghiệm quý báu về công tác quản lý, về cách điều hành mà các nước tiên tiến đang áp
dụng, để từ đó có thể linh hoạt áp dụng một cách hợp lý vào Việt Nam. Điều này
không thể ncó được nếu chúng ta đóng cửa nền kinh tế và nó đặt ra kế hoạch ngành
viễn thông trong giai đoạn mới phải có sự điều chỉnh để có thể phát triển một đội ngũ
nhân lực có đủ trình độ và năng lực để có thể tiếp thu được toàn bộ các kiến thức,
kinh nghiệm quản lý phục vụ cho sự phát triển ngành.
Hội nhập kinh tế quốc tế chính là một thách thức lớn đòi hỏi Kế hoạch phát triển
ngành Viễn thônng phải có sự điều chỉnh linh hoạt sao cho phù hợp với điều kiện
mới tránh sự cứng nhắc trong Kế hoạch sẽ khiến cho nghành không bắt kịp theo các
xu hướng thời đại, bỏ lỡ các thời cơ đang mở rộng. Điều chỉnh công tác lập kế hoạch
trong giai đoạn mới là phải làm rõ được các yếu tố ảnh hưởng gồm cả thuận lợi, khó
khăn của hội nhập đến Viễn thông của Việt Nam để từ đó có thể có các chỉ tiêu, mục
tiêu, giải pháp điều chỉnh bổ sung sao cho ngành có thể nắm bắt các cơ hội, vượt lên
khó khăn để không ngừng phát triển.
1.1.2. Sự cần thiết phải lập kế hoạch ngành viễn thông.
SV: Hµ Kh¸nh Toµn Líp: KÕ ho¹ch 48A
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Xut phỏt t yờu cu phỏt trin kinh t Vn kin i hi ng IX ó khng nh
mc tiờu phỏt trin ca chin lc 10 nm 2001 2010: a t nc ra khi tỡnh
trng kộm phỏt trin, nõng cao rừ rt i sng vt cht, vn hoỏ tinh thn ca nhõn
dõn; To nn tng n nm 2020 nc ta c bn tr thnh mt nc cụng nghip
theo hng hin i. Ngun lc con ngi, nng lc khoa hc cụng ngh, kt cu h
tng, tim lc kinh t, an ninh quục phũng c tng cng; Th ch kinh t th
trng inh hng xó hi ch ngha c hỡnh thnh v c bn, v th ca nc ta
trờn trng quc t c nõng cao.
Xut phỏt t mc tiờu ca chin lc phỏt trin kinh t - xó hi ca ng, chin
lc phỏt Bu chớnh Vin thụng n nm 2010 v nh hng phỏt trin n nm
2020 v ch s 58- CT/TW ca B Chớnh tr s xem xột lý do cn phi xõy dng k
hoch 5 nm phỏt trin Vin thụng ba khớa cnh sau:
Xut phỏt t yờu cu phỏt trin kinh t

thc hin c mc tiờu phỏt trin kinh t ca ng thỡ phi phỏt trin c s
h tng to iu kin cho cỏc ngnh kinh t khỏc phỏt trin. Vin thụng v Internet li
l mt phn quan trng ca c s h tng thụng tin quc gia do ú phi c u tiờn
phỏt trin. Nhng ng dng cụng ngh thụng tin vo trong vo trong cỏc ngnh kinh
t khỏc gúp phn lm tng nng xut ca nhng ngnh ny t ú thỳc y quỏ trỡnh
cụng nghip hoỏ hin i hoỏ ca t nc. Do ú phỏt trin Vin thụng l cn thit
vỡ nú l yu t khỏch quan cho quỏ trỡnh sn xut. Mc tiờu ca cụng nghip hoỏ,
hin i hoỏ hin i hoỏ l xõy dng nc ta l thnh mt nc cụng nghip cú c
s vt cht k thut hin i.
Mt khỏc, trong Ch th 58/CT-TW ca B Chớnh tr v y mnh ng dng
v phỏt trin cụng ngh thụng tin phc v s nghip cụng nghip hoỏ, hin i hoỏ
ca t nc. Cụng ngh thụng tin l mt trong cỏc ng lc quan trng nht cu s
phỏt trin, ng dng v phỏt trin cụng ngh thụng tin nc ta nhm gúp phn gii
phúng sc mnh vt cht, trớ tu, tinh thn ca ton dõn tc, thỳc y cụng cuc i
mi, phỏt trin nhanh v hin i cỏc ngnh kinh t, tng cng nng lc cnh tranh
ca cỏc doanh nghip, h tr cú hiu qu quỏ trỡnh ch ng hi nhp kinh t quc t.
Mun thc hin c iu ú thỡ phi u tiờn phỏt trin mng thụng tin quc gia
liờn kt vi mng thụng tin quc t. y mnh u t xõy dng mng thụng tin quc
SV: Hà Khánh Toàn Lớp: Kế hoạch 48A
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
gia, bao gm h thng Vin thụng v Internet Vit Nam. Phỏt trin mng thụng tin
quc gia ỏp ng nhu cu trc mt v lõu di ca ton xó hi.
Cú th núi th k XXI l th k ca s bựng n cụng ngh thụng tin, th k m
cỏc cụng ngh Vin thụng, Internet tr thnh cụng ngh gc, quyt nh phỏt trin cỏc
loi cụng ngh khỏc. Nu khụng phỏt trin cụng ngh thụng tin thỡ mi cụng ngh
khỏc s tr nờn lc hõu, kộm hiu qu v b loi tr.
Trong cuc sng ngy nay, i sng xó hi ang cú bc thay i ln nh s
phỏt trin khụng ngng ca cỏch mng cụng ngh, tỡnh hỡnh kinh t, chớnh tr th gii
ang cú nhiu thay i, c th gii ang tr thnh mt th trng thng nht thỡ s
phỏt trin phn thnh ca t nc khụng ch ph thuc vo yu t bờn trong quc gia

m cũn ph thuc rt nhiu vo vn hi v kh nng khai thỏc, hc hi th gii bờn
ngoi.
Cỏc ngun thụng tin t th gii bờn ngoi cú th qua nhiu con ng v
phng tin khỏc nhau v nc ta nh: bỏo chớ, phỏt thanh, truyn hỡnhTuy nhiờn
cỏc phng tiờn ny ch cho ngun thụng tin mt chiu. cú th gii quyt hng
lot cỏc vn liờn quan n hi nhp kinh t quc t cn phi cú cỏc phng tin
giỳp cho vic trao i thụng tin hai chiu v nhiu chiu phng tin ú chớnh l
Vin thụng v Internet.
Thc t trong tin trỡnh hi nhp quc t ca nc ta hin nay, cụng ngh thụng
tin l mụi trng quan trng to ra cỏc iu kin ban u cho vic hi nhp. Cụng ngh
thụng tin l ng lc ch yu phỏt trin kinh t tri thc v xó hi thụng tin.
Nh vy cụng ngh thụng tin núi chung v vin thụng núi riờng phi i trc mt
bc trong quỏ trỡnh hi nhp. Cụng ngh thụng tin l c s phỏt trin cụng ngh ca mi
ngnh kinh t xó hi hin i . Mun nh vy phi cú k hoch phỏt trin Vin thụng
cng nh Internet mt cỏch hp lý t c s phỏt trin kinh t ca t nc.
Xut phỏt t yờu cu i sng xó hi
thc hin mc tiờu chin lc 2001 2010 l nõng cao i sng vt cht,
vn hoỏ, tinh thn ca ngi dõn. Thỡ Vin thụng cn phi phỏt trin mnh hn na,
cỏc phng tin dch v truyn thụng tin ngy cng phi a dng hn na d dng
tin li cho ngi s dng. Nu nh trc õy ch cú dch v truyn thụng tin nh
in thoi gi s, in thoi cụng cng, in bỏo trong nc v quc tthỡ nay ó
SV: Hà Khánh Toàn Lớp: Kế hoạch 48A
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp
phát triển các dịch vụ Viễn thông mới như điện thoại dùng thẻ, điện thoại di động,
điện thoại hình, dịch vụ nhắn tin, dịch vụ Internet, dịch vụ tư vấn…Yêu cầu tăng lên
thường xuyên là nhân tố thúc đẩy Viễn thông phát triển và không ngừng cải tiến,
nâng cao chất lượng dịch vụ.
Mặt khác xét về khía cạnh xã hội thì sự phát triển của Viễn thông sẽ kéo theo
các ngành mới ra đời như lắp ráp điện tử, sản xuất điện thoại… tạo thêm được nhiều
việc làm mới làm tăng thu nhập của người dân từ đó cải thiện được đời sống vật chất

tinh thần của người dân cũng như đóng góp vào việc làm giảm gánh nặng thất nghiệp
cho toàn xã hội.
Xuất phát từ yêu cầu tồn tại và phát triển của công nghệ thông tin nói chung
và Viễn thông nói riêng
Trong điều kiện nước ta hiện nay là nên kinh tế thị trường vấn đề nâng cao chất
lượng sản phẩm dịch vụ được coi là nhân tố hàng đầu giúp doanh nghiệp chiến thắng
và đạt được mục tiêu kinh doanh của mình như doanh thu, lợi nhuận, uy tín…
Sự cạnh tranh trên thị trường ngày càng gay gắt thì thông tin ngày càng nhanh
nhạy và chính xác. Chính vì vậy mà không ai có thể đảm bảo chắc rằng những dịch
vụ Viễn thông hiện có sẽ tiếp tục thành công trong tương lai nếu không được cải tiến
và nâng cao chất lượng dịch vụ.
Phương hướng, nhiệm vụ đại hội IX của Đảng đặt ra đối với Bưu chính Viễn
thông trong chương trình kết cấu hạ tầng là phát triển mạng lưới Bưu chính Viễn
thông hiện đại đồng bộ, thống nhất, và đa dạng đáp ứng tối đa nhu cầu phát triển kinh
tế xã hội, an ninh quốc phòng với chất lượng cao nhất, điều chỉnh giá cước để khích
người dân sử dụng rộng rãi. Đến năm 2010, số máy điện thoại, số người sử dụng
Internet trên 100 dân đạt mức trung bình của khu vực.
Chính vì vậy phải có kế hoạch phát triển Viễn thông, nâng cao chất lượng dịch vụ
là giải pháp cứu cánh trong chương trình phát triển cơ sở hạ tầng của nước ta.
Trên đây là ba lý do cần phải xây dựng kế hoạch phát triển Viễn thông vậy
vấn đề đặt ra là xây dựng kế hoạch trong khoảng thời gian nào thì sẽ phù hợp 1năm,
3 năm, 5 năm. Vấn đề này sẽ được giải quyết như sau:
SV: Hµ Kh¸nh Toµn Líp: KÕ ho¹ch 48A
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp
+ Xây dựng kế hoạch phát triển Viễn thông trong khoảng 5 năm bởi vì thời gian
5 năm là thời gian đủ ngắn để đảm bảo việc định lương có cơ sở vững chắc hơn (xác
định các chỉ tiêu thực thi được chính xác hơn).
+ Thời gian 5 năm đủ dài so với một năm và 3 năm để đảm bảo cho sự đánh giá
hiệu quả các chính sách phát triển Viễn thông, đảm bảo cho các chính sách và giải
pháp này bộc lộ được mặt nhược điểm, ưu điểm.

+ 5 năm là khoảng thời gian trùng khớp với một nhiệm kỳ lãnh đạo chính trị
đảm bảo sự thống nhất giữa lãnh đạo kinh tế và lãnh đạo chính trị đảm bảo tổ chức
triển khai quy trách nhiệm cho các cấp.
Do việc xây dựng kế hoạch việc xây dựng kế hoạch cho phù hợp với tình hình
trên và sự chỉ đạo của chính phủ nhằm đạt được sự thay đổi của đời sống văn hóa xã
hội của đất nước, thì việc sửa đổi bổ xung là điều vô cùng cần thiết .
1.1.2.1. Sơ lược về lịch sử ngành Viễn thông
Ngành Bưu chính Viễn thông trước đây được gọi là ngành Bưu điện, lịch sử
hình thành và phát triển của ngành gắn với lịch sử dân tộc trong sự nghiệp giải
phóng, bảo vệ và xây dựng tổ quốc. Theo nguồn từ Bộ Bưu chính Viễn thông thì lịch
sử hình thành và hoạt động của ngành Bưu chính Viễn thông có thể tóm tắt như sau
Bưu chính Viễn thông trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ cứu
nước và xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và miền Nam sau giải phóng, là thực
hiện nhiệm vụ thông tin liên lạc của Đảng và Nhà nước, cho các cơ quan, đơn vị và
nhân dân. Thời kỳ này là thời kỳ có nhiều khó khăn đối với ngành, Ngân sách Nhà
nước rất eo hẹp, còn ưu tiên phục vụ cho chiến đấu, bảo vệ miền Bắc xã hội chủ
nghĩa, đấu tranh giải phóng miền Nam, thống nhất nước nhà, phục vụ trước hết là cho
các nhu cầu cấp bách nhất, nên đã thiếu lại càng thêm thiếu. Dù vậy, phát huy truyền
thống cách mạng “Trung thành, Dũng cảm, Tận tuỵ, Sáng tạo, Nghĩa tình”, các bộ
công nhân viên toàn ngành Bưu điện đã không ngại hy sinh, gian khổ, phấn đấu hết
sức mình để hoàn thành nhiệm vụ, được Đảng, Nhà nước và nhân dân đánh giá cao,
tặng phần thưởng cao quý: Huân chương độc lập, Huân chương Sao vàng…
Giai đoạn từ năm 1975 đến nay: Sau khi hoàn thành trọn vẹn sự nghiệp giải
phóng dân tộc, thống nhất nước nhà, dưới sự lãnh đạo của Đảng, nhân dân cả nước
tiến vào giai đoạn cách mạng mới – giai đoạn xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ
SV: Hµ Kh¸nh Toµn Líp: KÕ ho¹ch 48A
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
T quc. Cỏn b cụng nhõn viờn ngnh BVN cựng vi nhõn dõn bc vo cuc
chin u mi, ú l cuc chin u vi nghốo nn, lc hu v chin u bo v biờn
gii phớa Bc, biờn gii phớa Nam ca T quc. Tip ni truyn thng v vang trong

thi k chin tranh gii phúng dõn tc, ngnh Bu in ó vit tip nhng trang s
mi, lp thờm nhiu k tớch mi trong thi k xõy dng XHCN v gúp phn a t
nc tin con ng cụng nghip hoỏ, hin i hoỏ.
Nm 1976, Tng cc Bu in ó chớnh thc tham gia 2 t chc quc t l: Liờn
minh Bu chớnh th gii (UPU) v Liờn minh Vin thụng quc t (ITU) v tng
cng m rng quan h quc vi nhiu nc trờn th gii.
Sau khi t nc c hon ton gii phúng, non sụng tr v mt mi, ngy
02/08/1976, Hi ngh thng nht ton ngnh Bu in c t chc ti thnh ph H
Chớ Minh. T õy, ngnh Bu in Vit Nam thng nht di s ch o chung vo
mt u mi, mt n v k hoch vi Nh nc. Ngnh l n v trc thuc Hi
ng Chớnh ph va thc hin nhim v qun lý Nh nc v thụng tin liờn lc, va
lm nhim v sn xut kinh doanh v phc v cỏc yờu cu ca ng v Nh nc.
Ngy 02/11/1979, Hi ng Chớnh ph ra Ngh quyt 390/CP xỏc nh Ngnh
Bu in l c quan thụng tin liờn lc ca ng v chớnh quyn cỏc cp, ng thi l
mt ngnh kinh t k thut ca nn kinh t quc dõn, hot ng theo phng thc
kinh doanh xó hi ch ngha v ch hch toỏn kinh t. H thng t chc ngnh
Bu in gm:
- Tng cc Bu in
- Bu in tnh, thnh ph, c khu trc thuc Trung ng (gi tt l Bu
in tnh)
- Bu in huyn v tng ng
- Trm Bu in xó v tng ng
Tng cc Bu in qun lý ton b ti sn, vt t, lao ng, tin vn, t chc,
cỏn b ca cỏc Bu in tnh, cỏc xớ nghip , cỏc n v s nghip trong Ngnh,
khụng ngng ci tin h thng qun lý Bu in ỏp ng yờu cu phỏt trin ca
nn kinh t quc dõn. T ú tri qua nhiu ln thay i v ci cỏch li b mỏy qun lý
hnh chớnh ca Ngnh n 26/ 10/1992, Chớnh ph ra ngh nh s 03/CP v vic
thnh lp Tng cc Bu in l c quan ca Chớnh ph cú chc nng qun lý Nh
SV: Hà Khánh Toàn Lớp: Kế hoạch 48A
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp

nước về Bưu chính Viễn thông, kỹ thuật truyền tín hiệu Phát thanh Truyền hình và
công nghiệp Bưu điện trong cả nước. Ngày 07/05/1994, Thủ tướng chính phủ ra
quyết định số 91/TTg chuyển Tổng công ty Bưu chính Viễn thông thành đoàn kinh
doanh của Nhà nước. Từ năm 1995 đến nay Ngành Bưu chính Viễn thông chuyển từ
độc quyền sang cạnh tranh, đã có nhiều doanh nghiệp mới tham gia cạnh tranh và
chiếm thị phần của Tổng công ty Bưu chính Viễn thông Việt Nam.
Ngành Bưu điện là một trong những Ngành đi đầu trong công cuộc đổi mới và
là ngành kinh tế đầu tiên được thưởng Huân chương Sao Vàng. Ngành phát huy
truyền thống đó và tiếp tục để phát triển ứng dụng khoa học công nghệ mới vào trong
các lính vực sản xuất, nhằm đáp ứng nhu cầu của xã hội.
1.1.2.2. Vai trò của kế hoạch phát triển ngành đối với sự phát triển của viễn
thông.
Ngành viễn thông trong xu thế hội nhập đóng vai trò là ngành tiên phong đi đầu
phát triển để làm tiền đề cho các ngành khác phát triển và góp phần quan trọng giúp
kinh tế Việt Nam chuyển sang một giai đoạn mới nền kinh tế tri thức và thông tin.
Trong điều kiện đó thì Kế hoạch phát triển ngành là vô cùng cần thiết với vai trò là:
Là cơ sở để nhà nước chỉ đạo phát triển viễn thông thống nhất, đồng bộ với các
bản kế hoạch khác của nhà nước, đảm bảo đầu tư xây dựng mạng lưới viễn thông đạt
hiệu quả kinh tế.
Là cơ sở để nhà nước ban hành các chính sách và huy động các nguồn vốn trong
nước, thu hút vốn đầu tư nước ngoài, làm cơ sở cho kế hoạch hàng năm và 5 năm của
ngành, đồng thời còn là cơ sở để các địa phương xây dựng kế hoạch viễn thông trên
địa bàn phù hợp với kế hoạch phát triển kinh tế xã hội địa phương.
Định hướng cho các doanh nghiệp viễn thông xây dựng các các kế hoạch phát
triển phù hợp với kế hoạch quốc gia.
Bên cạnh đó viễn thông là ngành thuộc lĩnh vực kết cấu hạ tầng vì thế bản thân
ngành cũng có các tính chất hàng hóa công cộng, bởi vậy cần phải có sự can thiệp
nhà nước để có thể thực hiện các nhiệm vụ viễn thông công ích tránh tình trạng các
doanh nghiệp chỉ chạy theo lợi nhuận mà quên mất nhiệm vụ xã hội khác, điều này
rất dễ sảy ra trong nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp cạnh tranh khốc liệt và

chạy theo lợi nhuận là trên hết. Vì thế cần có một công cụ nhà nước để điều tiết hoạt
SV: Hµ Kh¸nh Toµn Líp: KÕ ho¹ch 48A
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
ng ca cỏc doanh nghip sao cho m bo s phỏt trin ca ngnh, li va cú th
thc hin tt cỏc mc tiờu xó hi ó ra cho Vin thụng.
Trong bi cnh hin nay khi m Vit Nam tham gia vo WTO mt lot cỏc cam
kt ca chỳng ta chun b v ang bt u thc hin. cỏc khú khn nh mụi trng
cnh tranh nõng cao, cỏc doanh nghip nc ngoi s t tham gia vo th trng
Vit Nam s rt khú khn vi cỏc doanh nghip trong nc Bờn cnh nhng thun
li nh tip thu vn cụng ngh, trỡnh t chc qun lý ca nn kinh t tiờn tin
trờn th gii. Chớnh vỡ th K hoch phỏt trin ngnh l vụ cựng quan trng trong
iu kin nh hin nay.
1.2. Cỏc yờu cu i vi mt bn k hoch phỏt trin ngnh.
1.2.1. K hoch phỏt trin l mt trng thỏi ng, l mt quỏ trỡnh cho tng
thi kỡ.
H thng kinh t xó hi l mt h thng ng khụng ngng do nhu cu ca con
ngi khụng ngng tng lờn v khụng cú gii hn. Mc dự nhu cu ca con ngi l
vụ hn nhng kh nng ỏp ng nhu cu ú l cú gii hn, dn n s cnh tranh,
ginh git v gõy ra nhng mõu thun, l tin ny sinh s khụng bn vng trong h
thng. do vy k hoch phỏt trin phi to ra c mt c cu sn xut hp lớ v nhu
cu, gia nhu cu v kh nng t c cõn i trờn c s tớnh toỏn hp lớ theo quan
im sinh thỏi cú th m bo s tng trng n nh v phỏt trin bn vng.
Cú rt nhiu cỏc yu t khụng th d bỏo thỡ cng rt khú cho c kt qu mt
cỏch chớnh sỏc. c bit hin nay khi m quỏ trỡnh ton cu húa din ra mnh m
khin cho c cu kinh t ca quc gia thay i mt cỏch ỏng k; dũng hnh; ngun
vn; cụng ngh gia cỏc quc gia cú s lu chuyn khụng ngng. Nhng y t ú
t ra vn cn s lớ xem xột lun chng cỏc iu kin, xỏc nh cỏc d ỏn k
hoch mt cỏch k lng, m bo tớnh linh hot. Do vy k hoch phỏt trin phi
cp c nhiu phng n, thn xuyờn cp nht, b xung t liu cn thit cú gii
phỏp iu chnh kp thi cho phự hp vi tỡnh hỡnh thc t.

1.2.2. K hoch phỏt trin phi t c mc tiờu phỏt trin trong th vn
ng tin b v bn vng.
Chỳng ta u bit h thng lónh th kinh t bao gm rt nhiu cỏc b phn cu
thnh nờn, m cỏc phõn h ny thỡ li ớch khụng ging nhau nờn rt d xy ra cỏc mõu
SV: Hà Khánh Toàn Lớp: Kế hoạch 48A
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp
thuẫn. Có thể nói lợi ích của mỗi cá nhân trong xã hội là rất khác nhau, lợi ích mỗi
ngành, mỗi lĩnh vực, mỗi vùng lãnh thổ có tính cục bộ và thường vận động không
cùng chiều. Do vậy vấn đề rất quan trọng là kế hoạch phát triển phải làm thế nào để
hệ thống phát triển không ngừng và đạt được hiệu qủa không ngừng và sự phát triển
của các đối tượng phải nhất quán theo đúng một hướng nhất định.
Trong hki xây dựng kế hoạch phát triển cần phải tính tới việc có nhiều đối tượng
hoạt động khác nhau trong tư thế cạnh tranh trên cùng một lãnh thổ nhằm giành lợi
ích riêng về mình. Có thể kế hoạch phát triển phải xác định được mục tiêu phát triển
và các giải pháp kiến thiết trên lãnh thổ tạo được sự phát triển hài hòa, nhịp nhàng
cho toàn bộ hệ thống.
1.2.3. Kế hoạch phát triển phải thể hiện đa dạng phân công lao động theo lãnh
thổ một cách đa dạng và linh hoạt.
Hoạt động kinh tế của con người ở mỗi lãnh thổ khác nhau lại có sự khác biệt vô
cùng đa dạng. Phân công lao động theo lãnh thổ lôi cuốn được các đối tượng tự
nhiên, kinh tế, xã hội vào quá trình sản xuất, trao đổi hàng hóa dịch vụ mang lại lợi
ích cho các tầng lớp dân cư, các nhóm xã hội khác nhau cùng tham gia vào quá trình
phức tạp đó. Khi thực hiện phân công lao động theo lãnh thổ phải cụ thể hóa được
định hướng, thậm chí cả những diến biến trong tương lai của phân công lao động
theo ngành.
Phân công xã hội theo lãnh thổ phản ánh sự lựa chọn địa diểm cho các nhà đầu
tư, của dân cư. Do vậy cần bố trí hợp lí từ nguồn vốn, nguồn lực cho kế hoạch cần
đạt được các chỉ tiêu mà bản kế hoạch đưa ra trong thời hạn của kế hoạch cũng như
trong công tác xây dựng kế hoạch của cá năm tiếp theo. Do vậy kế hoạch phát triển
bản thân nó phải thẻ hiện sự đa dạng phân công lao động theo lãnh thổ nhưng phải

thể hiện lợi ích sao cho phân công lao động đó diễn ra một cách tự nguyện.
SV: Hµ Kh¸nh Toµn Líp: KÕ ho¹ch 48A
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
1.2.4. K hoch phỏt trin phi ỏp ng yờu cu ca kinh t th trng, tin b
ca khoa hc cụng ngh v phỏt trin nhanh, hiu qu v bn vng.
Phỏt trin cú th tha món cỏc nhu cu hụm nay m khụng tn hi n s
phỏt trin tng lai l mt cau hi ln trc bt kỡ con ng phỏt trin no nhm t
c c ba mc tiờu kinh t, xó hi v mụi trng. Cỏc tớnh toỏn ca k hoach phỏt
trin phi da trờn cỏc yờu cu bn vng ca cỏc yu t phỏt trin.
Trỏnh phỏt trin núng, tụn trng phỏt trin hi hũa nhp nhng ca ton h thng
cng nh tng phn t ca nú. Trong nn kinh t th trng hin nay khi m c hi
n rt nhanh v ai cng mun chp ly theo ui mc tieu li ớch thỡ iu ny
tng chng nh rt d m rt khú thc hin Tỡnh trng ú s dn n phỏt trin
nhanh m gõy phỏ v h thng chung ca xó hi, gõy ra cỏc hu qu khú lng.
Ngoi ra k hoch phỏt trin phi m bo mt trt t trong ngn hn cng nh m
bo yờu cu phỏt trin trong di hn.
1.3. Phng phỏp xõy dng k hoch ngnh vin thụng.
1.3.1. c im ca nghnh vin thụng.
1.3.1.1. Vin thụng l ngnh cụng ngh thay i nhanh chúng.
Vi tin b v mi phng din, cụng ngh thụng tin/Internet v Vin thụng
khụng to ra nhiu sn phm, dch v, cụng ngh mi m cũn thu nh quỏ t xoỏ
i cỏch bit v biờn gii v thay i np sng, cỏch suy ngh cng nh cỏch lm vic
v gii trớ ca xó hi nú lm tng tớnh cnh trang v s minh bch ca nn kinh t
giỳp cho quỏ trỡnh trao i hng hoỏ dch v din ra mt cỏch nhanh chúng, thun li
v hiu qu hn.
Nhng thay i ca cụng ngh Vin thụng th gii: Cụng ngh Vin thụng hin
nay ó tin b vt bc trong hai lnh vc l cụng ngh bng rng (ADSL) v Vin
thụng di ng v mt s cụng ngh khỏc na. So vi trc õy cha cú cụng ngh
bng rng vic truy cp Internet mt rt nhiu thi gian mun liờn lc bng in thoi
c nh khụng liờn c, hin nay vic truy cp Internet ó tit kim thi gian rt

nhiu so vi trc õy.
Cỏc cụng ngh Vin thụng kt ni Internet trong thi gian qua trờn th gii trin
khai cụng ngh mi WAP giỳp mỏy in thoi v vụ tuyn cú th truy cp Internet
lm thay i cỏc cụng ngh c trc õy.
SV: Hà Khánh Toàn Lớp: Kế hoạch 48A
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp
Điện thoại di động: Số lượng điện thoại di động áp dụng công nghệ mới trên thế
giới có xu hướng sử dụng rất nhiêu. Điện thoại mới đó là điện thoại di động vô tuyến,
theo dự báo của các nhà nghiên cứu thì trong tương lai nó sẽ trở thành phương tiện
quan trọng để truy cập Internet và thực hiện các dịch vụ thương mại điện tử cho
người sử dụng.
Đó là một số xu hướng phát triển của thế giới, còn ở Việt Nam thì Viễn thông
thay đổi một cách nhanh chóng bắt đầu từ năm 1994 khi mạng điện thoại di động đầu
tiên bắt đầu đi vào hoạt động và khai thác cho đến nay thì thị trường điện thoại di
động đã phát triển một cách nhanh chóng. Năm 2004 được coi là năm bùng nổ của thị
trường điện thoại di động.
1.3.1.2. Môi trường kinh doanh của ngành Viễn thông đang chuyển dần từ độc
quyền sang cạnh tranh.
Cạnh tranh trong sản xuất và kinh doanh nó bao gồm cạnh trong nội bộ ngành và
cạnh tranh giữa các ngành với nhau.
Cạnh tranh trong nội bộ ngành là cạnh tranh giữa các doanh nghiệp cùng sản
xuất một loại hàng hoá dịch vụ nhằm thu lợi nhuận siêu ngạch cạnh tranh trong nội
bộ ngành chính là động lực thúc đẩy sự phát triển của tiến bộ kỹ thuật, không có cạnh
trong nội bộ ngành thì sẽ không có sáng kiến, cải tiến thì bản thân ngành đó sẽ bị trì
trệ. Nói cách khác muốn có sự phát triển thì phải ra cạnh tranh trong nội bộ ngành.
Cạnh tranh giữa các ngành là cạnh tranh giữa các doanh nghiệp sản xuất ở
những ngành khác nhau nhằm mục tiêu tìm nguồn đầu tư có lợi. Cạnh tranh giữa các
ngành được thể hiện bằng sự dịch chuyển nguồn lực từ ngành này sang ngành khác
dẫn đến sự cân bằng về cung cầu sản phẩm giữa các ngành và bình quân tỉ xuất lợi
nhuận, đảm bảo sự bình đẳng cho việc đầu tư vốn giữa các ngành khác nhau. Điều đó

tạo nhân tố tích cực cho sự phát triển.
Viễn thông cũng như các ngành kinh tế khác đều phải tuân theo quy luật của nền
kinh tế thị trường đó là quy luật cạnh tranh. Môi trường kinh doanh của ngành Viễn
thông đang chuyển dần từ độc quyền sang cạnh tranh. Trước đây trên thị trường dịch
vụ Viễn thông chỉ có một nhà cung cấp duy nhất đó là Tổng công ty Bưu chính Viễn
thông Việt Nam (VNPT) hiện nay đứng trên góc độ nhà cung cấp dịch vụ thì VNPT
không còn là nhà cung cấp độc quyền nữa. Trên thị trường đã xuất hiện thêm 5 doanh
nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực Viễn thông đó là:
SV: Hµ Kh¸nh Toµn Líp: KÕ ho¹ch 48A
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
+ Cụng ty Vin thụng quõn i (Viettel);
+ Cụng ty Vin thụng in lc (ETC);
+ Cụng ty c phn Bu chớnh Vin thụng Si gũn (SPT);
+ Cụng ty c phn Vin thụng hng hi (Vishipel);
+ Cụng ty c phn Vin thụng H ni (Hanoi Telecom);
Vi s tham gia vo th trng ca nm Cụng ty ny ó lm cho lm cho cnh
tranh trong lnh vc cung cp dch v Vin thụng ngy cng gay gt hn.
c im ca th trng dch v Vin thụng Vit Nam: trờn th trng cỏc
khỏch hng nhn bit c cht lng ca dch v Vin thụng thụng qua du hiu
biu hin nh mc hin i ca trang thit b, thỏi phc v, giỏ c. Th trng
dch v Vin thụng b trớ ch yu cỏc trung tõm thnh ph ln cũn cỏc vựng nụng
thụng cũn hn ch. Trong tng lai th trng dch v Vin thụng s phỏt trin rng
khp cỏc vựng nụng thụn trong c nc.
c im riờng ca th trng dch v Vin thụng l: Th trng dch v Vin
thụng xut hin cựng vi s chuyn i c ch qun lý v xu hng ton cu hoỏ hi
nhp vo th trng v nn kinh t th gii. Cỏc c im riờng th hin trờn cỏc khớa
cnh sau:
+ Quy mụ th trng m rng nhanh chúng, c bit l vựng thnh ph, vựng
nụng thụn, vựng sõu vựng xa ang cú xu hng phỏt tin.
+ C cu khỏch hng trờn th trng dch v Vin thụng cú s thay i theo

hng chuyn sang i tng t nhõn, doanh nghip.
1.3.2. Phng phỏp ỏnh giỏ thc trng phỏt trin ngnh.
Da vo thc t phỏt trin ca ngnh trong tng nm v trong c giai on 5
nm, 10 nm khi ỏnh giỏ ngnh phi th hin c cỏc ni dung c bn sau:
ỏnh giỏ v quy mụ v mc phỏt trin ngnh thụng qua cỏc ch tiờu phỏt trin
ca ngnh trong 5- 10 nm qua: Cỏc ch tiờu cn xột n nh mt in thoi/ 100
dõn; mt s dng thuờ bao di ng/ 100 dõn; quy mụ phỏt trin ca nghnh (tng
doanh thu, tng s mỏy, tng s thuờ bao), phỏt trin mng li ca nghnh.
SV: Hà Khánh Toàn Lớp: Kế hoạch 48A
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp
Đánh giá các yếu tố nguồn lực tác động đến phát triển của ngành như là nguồn
lực, vốn đầu tư, khoa học công nghệ… Đây là những yếu tố đóng vai trò then chốt
trong việc vạch ra các giải pháp và hoạch định các chính sách nhằm đạt được mục
tiêu phát triển trong tương lai.
Đánh giá môi trường phát triển ngành: Môi trường pháp lý, hệ thống luật pháp,
điều hành quản lý nhà nước, các doanh nghiệp hoạt động thế nào. Điều quan trọng là
sau khi đánh giá thực trạng chúng ta có thể rút ra được các mặt mạnh, mạt yếu kém
của ngành trên tất cả các khía cạnh , rút ra được xu hướng phát triển của ngành.
1.3.3. Các phương pháp thực hiện dự báo trong kế hoạch ngành viễn thông.
1.3.3.1. Một số đặc điểm đặc thù khi dự báo nghành viễn thông.
Trong ngành viễn thông chỉ tiêu đánh giá phát triển của ngành thể hiện ở mật
độ điện thoại/ 100 dân, chính vì thế đây là chỉ tiêu chủ chốt đánh giá mức độ phổ cập
cũng như tôc độ phát triển ngành.
Về dự báo điện thoại di động cần chú ý đến các yếu tố sau:
+ Giá thiết bị đầu cuối: đây là yếu tố quan trọng tác động đến quyết định của
khách hàng đặc biệt là khách hàng có thu nhập thấp.
+ Cạnh tranh: thị trường dịch vụ di động có sự cạnh tranh ở mức rất cao, dẫn
đến giá dịch vụ giảm nhanh.
+ Các dịch vụ giá trị gia tăng và ứng dụng: do phát triển công nghệ và cạnh
tranh các nhf cung cấp dịch vụ rất chú trọng cung cấp các ứng qua mạng.

+ Các yếu tố đột biến: bao gồm các yếu tố công nghệ, dịch vụ, kĩ thuật, kinh tế-
xã hội. Những yếu tố này có khả năng bùng phát nhu cầu.
1.3.3.2. Một số phương pháp thường dùng trong dự báo phát triển viễn thông.
1.3.3.2.1. Dự báo theo phương pháp hồi quy tương quan.
Phương pháp này dự báo mật độ điện thoại dựa trên mối quan hệ giữa
GDP/người và số máy điện thoại phát triển hàng năm.
Theo khuyến cáo của ITU và các nhà khoa học thì mối liên hệ tương quan giữa
mật độ điện thoại và GDP bình quân trên đầu người được biểu diễn dưới dạng hàm
số sau:
SV: Hµ Kh¸nh Toµn Líp: KÕ ho¹ch 48A
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp
Y = e
c(1)
*x
c(2)
Với x là thu nhập bình quân trên đầu người và Y là mật độ điện thoại trên/ 100
dân.
1.3.3.2.2. Dự báo theo phương pháp san bằng hàm số mũ có điều chỉnh xu
hướng.
Phương pháp dự báo dựa trên cơ sở số liệu của những năm trước để dự báo cho
các năm tiếp theo. Công thức:
Y(t+1) = a
0
(t) + a
1
(t)
Trong đó:
a
0
(t) = αy(t) + (1-α)[a

0
(t-1) + a
1
(t-1)]
a
1
(t) = [a
0
(t) - a
0
(t-1)] + (1-γ) a
1
(t-1)
α: Hệ số san bằng mũ.
γ : Hệ số san bằng xu hướng.
y(t): Số máy điện thoại của năm t.
Nhìn chung các hàm dự báo trên đây chỉ sử dụng trong một khoảng thời gian dài
và ổn định, nếu chúng ta áp dụng các phương pháp dự báo trên trong một vài năm thì
sẽ không cho kết quả chính sác cao. Do vậy chúng ta cũng có thể dự báo theo phương
pháp chuyên gia.
1.3.3.4. Phương pháp đánh giá các xu hướng phát triển của ngành.
Dựa vào đặc điểm ngành viễn thông ở trên có thể thấy xu hướng của ngành là
luôn có sự biến động vì đây là ngành có công nghệ thay dổi nhanh và mang tính kết
nối toàn cầu. Chính bởi lý do đó khi đánh giá xu hướng phát triển của của ngành cần
phải đánh giá được xu hướng công nghệ mới trên thế giới, xem công nghệ nào khả
thi có khả năng phổ biến trong tương lai, khả năng áp dụng ở Việt nam ra sao trên cơ
sở đó sẽ đánh giá xu hướng của ngành.
Xu hướng phát triển phải mang tính thực tiễn cao không xa vời thực tế sẽ gâpy
ảnh hưởng đến định hướng phát triển của ngành. Ngoài ra sự phát triển của ngành
phải mang tinh linh động đi trước đón đầu phù hợp với lộ trình của nước ta.

SV: Hµ Kh¸nh Toµn Líp: KÕ ho¹ch 48A
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
1.3.3.5. Phng phỏp xõy dng quan im, mc tiờu cho phỏt trin ngnh.
Chớnh t ỏnh giỏ thc trng kt hp vi d bỏo, cỏc ỏnh giỏ xu hng trờn
ly ú lm c s a ra cỏc quan im, mc tiờu phỏt trin cho ngnh.
V quan im thc hin c phi da trờn quan im phỏt trin ca ton
b nn kinh t quc dõn, kt hp vi quan im ó cú ca chin lc phỏt trin ngnh
t ú s cõn i da trờn c im, tỡnh hỡnh, cỏc d oỏn tng lai ca ngnh ri s
a ra quan im phỏt trin ca k hoch phỏt trin Vin thụng.
Quan im cnh s phỏt trin v li ớch kinh t phi m bo s phỏt trin cỏc
dch v cụng ớch xúa bb khong cỏch chờnh lch v mc tip sỳc vi cỏc phi la
chn nhng mi nhn phỏt trin v vn u tiờn ca nghnh ú tp trung i thng
vo cụng ngh cao, bờn dch v ca vựng sõu, vựng xa
Quan im phỏt trin ngnh phi th hin xu th hi nhp trong c ch th
trng, nh nc ch úng vai trũ iu tit, tham gia vo cỏc cụng vic mang tớnh
cht hng doanh nghip vo li ớch cng ng, phỏt trin th trng mt cỏch lnh
mnh cũn li thỳc y cnh tranh ngnh cú th phỏt trin mt cỏch bn vng v
thu hỳt mi ngun lc phỏt trin ngnh.
V xõy dng mc tiờu, ch tiờu ngnh vin thụng phi da trờn ỏnh giỏ v xu
hng, cỏc d bỏo v phỏt trin ca ngnh d t ú xõy dng cỏc mc tiờu mt cỏch
hp lý va m bo tớnh thc tin, va khụng b chm so vi nhp phỏt trin.
Mc tiờu, ch tiờu phi th hin ỏp ng cỏc nhu cu xó hi nh ỏp ng vic
s dng dch v ca cỏc tng lp dõn c v phi th hin rừ rng nh: mt in
thoi/ 100 dõn. Mc tiờu ca ngnh c a ra da trờn nhiu yu t nh thc trng,
xu hng nhng quan trng nht vn l d bỏo v nhu cu ca ngnh trong tng lai,
õy l nhng ch tiờu nh lng ch yu.
SV: Hà Khánh Toàn Lớp: Kế hoạch 48A
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp
1.3.3.6. Các yêu cầu cơ bản của giải pháp trong bản kế hoạch phát triển
ngành viễn thông.

Giải pháp bám sát vào thực trạng, các mục tiêu và chỉ tiêu trên nền tảng cân đối
nhu cầu khả năng, chính vì thế giải pháp là một hệ quả tất yếu cần phải có trong bản
kế hoạch phát triển.
Giải pháp thể hiện được việc tổ chức thực hiện kế hoạch một cách đồng bộ, nhịp
nhàng giữa các ban ngành, các tổ chức, các doanh nghiệp…
Giải pháp phải thể hiện cơ chế giám sát thực hiện kế hoạch một cách chặt chẽ.
Bên cạnh đó giải pháp còn phải có các hướng giải quyết các vấn đề về pháp lý, nâng
cao năng lực cạnh tranh.
Trên đây là các lý thuyết cơ bản về các kế hoạch phát triển nói chung và về
ngành Viễn thông nói riêng cũng như tác động hai chiều của kế hoạch đối với ngành
sau hội nhập và tác động hội nhập đến kế hoạch phát triển ngành, cũng như sự khác
biệt trong kế hoạch phát triển ngành Viễn thông so với ngành kết cấu hạ tầng khác đó
là sự đòi hỏi phải có sự điều chỉnh trong tình hình mới. Nắm rõ được các yêu cầu đó
mới có thể giúp cho chúng ta có sự điều chỉnh hợp lý kế hoạch phát triển ngành Viễn
thông trong bối cảnh hội nhập.
SV: Hµ Kh¸nh Toµn Líp: KÕ ho¹ch 48A
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp
Chương II. Hiện trạng công tác lập kế hoạch phát triển ngành
viễn thông
2.1. Thực trạng kế hoạch viễn thông phát triển ngành giai đoạn 2006- 2010.
2.1.1. Thị trường viễn thông.
2.1.1.1. Về phát triển dịch vụ.
Đánh giá sự phát triển dịch vụ Viễn thông thông qua một số chỉ tiêu như: Tổng doanh
thu Viễn thông; Mật độ điện thoại trên 100 dân; Thuê bao điện thoại cố định; Thuê bao điện
thoại di động; Thuê bao Internet; Mức tăng, tốc độ tăng của các chỉ tiêu trên.
a. Thứ nhất đánh giá về doanh thu Viễn thông
Tốc độ tăng trưởng doanh thu hàng năm
Năm Doanh thu Viễn thông (tỷ) Tốc tộ tăng trưởng (%)
2006 20.187 -
2007 23.541 16,61

2008 28.125 19,4
2009 38.272 36,0
2010 42.865 11,9
Nguồn Bộ Bưu chính Viễn thông
Doanh thu Viễn thông thông liên tục tăng đều qua các năm, doanh thu Viễn
thông năm 2009 tăng 36,0 % so với năm 2006, năm 2010 tăng hơn năm 2006 là 11,9
% sở dĩ có được điều đó là do trong khoảng thời gian này có nhiều doanh nghiệp
tham gia vào thị trường Viễn thông làm số thuê bao điện thoai, thuê bao Internet tăng
lên và bổ sung vào thị trương những loại hình dịch vụ mới cho sản lượng điện thoại
của toàn ngành tăng lên. sự tăng lên của thuê bao điện thoại và thuê bao Internet sẽ
lần lượt được xem xét sau đây.
b. Thứ hai đánh giá về thuê bao điện thoại, Mật độ điện thoại.Trong thời gian
vừa qua thì tổng số thuê bao điện thoại trong cả nước liên tục tăng từ năm 1997 đến
năm 2009 và được dự báo đến 2010.
SV: Hµ Kh¸nh Toµn Líp: KÕ ho¹ch 48A
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp
Tổng số thuê bao điện thoại và Mật độ điện thoại từ Năm1997– 2010
Năm
Tổng số thuê bao
(nghìn)
Số máy điện thoại bình
quân trên 100 dân (máy)
Mức tăng thêm thuê
bao hàng năm (nghìn)
1997 1.593.90 2,14 -
1998 2.031,60 2,69 437,70
1999 2.401,40 3,14 369,80
2000 3.279 4,20 877,60
2001 4300 5,45 1.021,00
2002 5.567,14 6,9 1.267,14

2003 7.330 9,0 1.762,86
2004 10.300 12,56 2.970
2005 18.470 22,38 8.170
2006 28.530 34,4 10.060
2007 35.970 42,8 7.440
2008 50.272 59,1 14.302
2009 61.530 71,9 11.258
2010 67.780 78,8 6.250
Nguồn: Bộ Bưu chính Viễn thông
Từ bảng cho thấy số máy điện thoại tăng lên hàng năm và máy trên 100 dân
cũng liên tục tăng từ năm 1997 đến nay liên tục tăng cao một phần do sự góp mặt
của mạng điện thoại di động Viettiel, MobiFone và mạng VinaPhone. Mạng điện
thoại di động MobiFone là mạng điện thoại di động đầu tiên của Việt Nam từ đây bắt
đầu bước vào thời kỳ kinh doanh của điện thoại di động.
Điều đó góp phần nâng cao tổng số thuê bao trong cả nước và mật độ điện
thoại trong khoảng thời gian này tăng lên với tốc độ rất nhanh. Năm 2000 mật độ
điện thoại đạt mức 4,2 máy/ 100 dân cho đến năm 2009 là 71,9/100 dân. Mục
SV: Hµ Kh¸nh Toµn Líp: KÕ ho¹ch 48A
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
tiờu ca Ngnh trong thi k k hoch ny l tip tc y mnh xõy dng v phỏt
trin c s h tng thụng tin quc gia hin i, ng b v n nh lõu di, phự hp
vi xu hng phỏt trin ca quc t, ỏp ng mi nh cu v thụng tin ca xó hi v
an ninh, quc phũng, phc v s nghip cụng nghip hoỏ, hin i hoỏ v hi nhp
kinh t quc t.
Trờn õy l ỏnh giỏ tng quỏt v in thoi v mt in thoi, vy c th v
mc tng ca in thoi c nh v di ng úng gúp vo mc tng chung ca in
thoi hng nm nh th no iu ny s c lý gii trong phn phõn tớch v c cu
in thoi c nh v di ng trong khong thi gian 2006 2009 s c trỡnh by
sau õy.
C cu in thoi c inh v di ng trong thi k 2006 2009

Nm
Tng s thuờ
bao in thoi
(nghỡn)
Thuờ bao
TC
(nghỡn)
Thuờ bao
TD
(nghỡn)
C cu
TC
(%)
C cu
TD
(%)
2006 28.530 5.705 22.825 20 80
2007 35.970 6.855 29.115 19,05 80,95
2008 50.272 8.548 41.724 17 83
2009 61.530 11.105 50.425 18 82
Ngun: B Bu chớnh Vin thụng
Nhỡn chung trong khong thi gian t nm 2006 v 2009 tng s thuờ bao
in thoi c nh v di ng trong c nc u tng, C cu in thoi c nh trong
tng s chim mt t l nh v n nh cũn c cu in thoi di ng tng õy l mt
iu hp vi xu th phỏt trin chung.
Tuy c cu in thoi c inh trong tng s nhng hng nm cú gim nhng
nu xột v gúc tng trng thỡ thuờ bao in thoi c nh vn tng u n bi vỡ
trong khong thi gian 2006- 2010 cú s ra nhp th trng kinh doanh in thoi c
nh ca hai doanh nghip ú l Viettel EVN v SPT ngoi ra cũn mt s cụng ty
khỏc na Tuy nhiờn vic cnh tranh trong th trng in thoi c nh khụng gay

gt nh trong th trng in thoi di ng.
SV: Hà Khánh Toàn Lớp: Kế hoạch 48A

×