Tải bản đầy đủ (.ppt) (67 trang)

ĐIỀU TRA VÀ XỬ LÝ MỘT VỤ DỊCH docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (632.47 KB, 67 trang )


ĐIỀU TRA VÀ XỬ LÝ
MỘT VỤ DỊCH
BS.CKII: Nguyễn Trung Nghĩa

Môc tiªu bµi
häc
1- Hiểu được các khái niệm: Dịch, Vụ dịch, chùm ca
bệnh, sự lan truyền dịch.
2- Nắm được mục đích, lý do và khi nào tiến hành
điều tra vụ dịch.
3- Nắm vững nội dung các bước cơ bản tiến hành
điều tra vụ dịch;
4- Biết lựa chọn biện pháp xử lý dịch.

1.1. Dịch, vụ dịch, chùm ca bệnh:
-
Dịch: Dịch là sự xuất hiện số trường hợp mắc
một bệnh nào đó nhiều hơn bình thường trong
một khu vực, một nhóm người, một khoảng
thời gian xác định; nói cách khác đó là sự gia
tăng tỷ lệ mới mắc bệnh vượt quá ngưỡng
bình thường vốn có trong một giới hạn không
gian, thời gian, ở một cộng đồng dân cư xác
định.

1.1. Dịch, vụ dịch, chùm ca bệnh (tt):
- Vụ dịch: Vụ dịch là chỉ các trường hợp bệnh
có liên quan với nhau và có cùng một nguyên
nhân.
- Chùm ca bệnh: Chùm ca bệnh chỉ mật độ tập


trung bất thường các trường hợp bệnh ở một
địa phương xác định, trong một khoảng thời
gian xác định mà không phụ thuộc vào tổng
số trường hợp bệnh có tăng bất thường hay
không.

* Dịch thường bắt nguồn từ một nguồn lây đầu
tiên, sau đó các cá thể cảm nhiễm có thể
tiếp xúc với một hay nhiều nguồn lây khác
nhau, từ đó dịch lan rộng.
* Số ca bệnh trong vụ dịch phụ thuộc vào các
yếu tố gây bệnh, phương thức lây truyền,
kích cỡ và loại hình dân cư phơi nhiễm, địa
điểm, thời gian…do đó có những bệnh có
tốc độ lây lan rất nhanh, có bệnh lây lan
chậm.
1.2. Sự lan truyền dịch:

Một vụ dịch thông thường có 3 giai đoạn:
- Giai đoạn tiền dịch: Quá trình phơi
nhiễm/tiếp xúc với nguồn bệnh tăng.
- Giai đoạn phát dịch: Số ca bệnh mắc mới
tăng lên nhanh chóng, phạm vi và quy mô
dịch mở rộng.
- Giai đoạn sau dịch: dịch lui dần, mức phát
bệnh trở lại bình thường (dịch có thể chấm
dứt hoặc chuyển thành bệnh lưu hành địa
phương).
Các giai đoạn của vụ dịch :


2.
§iÒu tra dÞch
:
Điều tra dịch là tổ chức và tiến hành thu thập
thông tin dịch tễ về cường độ và sự phân bố
bệnh trong cộng đồng
Điều tra dịch là cơ sở khoa học để chứng minh
nguồn lây và tác nhân gây dịch, phương thức
lây truyền dịch, sự phân bố dịch theo thời
gian, địa điểm và con người. Từ đó lựa chọn
biện pháp can thiệp hợp lý, hiệu quả nhất.

2.1. Mục đích điều tra dịch:
- Xác định sự tồn tại một vụ dịch.
- Phát hiện và xử trí các ca bệnh bị bỏ sót.
- Tập hợp thông tin và mẫu bệnh phẩm để xác
định chẩn đoán.
- Phát hiện nguồn truyền nhiễm hoặc nguyên
nhân của dịch.
- Mô tả sự lan truyền bệnh và dân số nguy cơ.
- Lựa chọn các hoạt động can thiệp thích hợp để
kiểm soát dịch.
- Tăng cường hoạt động dự phòng tránh dịch
bệnh bùng phát trở lại.

2.2. Tại sao phải tiến hành điều tra
vụ dịch?
- Do yêu cầu của cộng đồng nơi xãy ra dịch.
- Là cơ hội tốt cho nghiên cứu và đào tạo: là
cơ hội duy nhất để nghiên cứu sự phát triển

tự nhiên của bệnh. Điều tra vụ dịch đòi hỏi
tư duy logic, khả năng giải quyết vấn đề, khả
năng xét đoán và hiểu biết về dịch tễ học…

2.2. Tại sao phải tiến hành điều
tra vụ dịch?(tt)
- Điều tra dịch để cân nhắc đề xuất và triển
khai thực hiện các chương trình, xác định
các vấn đề ưu tiên cho chiến lược phát triển
sức khỏe:
- Điều tra dịch, trong nhiều trường hợp cũng
còn là trách nhiệm pháp lý, là những lý do
chính trị…

2.3. Khi nào tiến hành điều tra vụ dịch?
- Khi nhận được báo cáo về một vụ nghi là dịch.
- Khi phân tích định kỳ các số liệu giám sát dịch
tễ phát hiện có sự gia tăng tỷ lệ mới mắc, tăng
số tử vong một cách bất thường.
- Khi nhà lâm sàng cảnh báo cho cơ quan y tế về
sự xuất hiện bất thường của bệnh tại bệnh viện.
- Khi cộng đồng phát hiện các trường hợp tử
vong, mắc bệnh không đến khám.
- Có hiện tượng tử vong không rõ nguyên nhân
hoặc nguyên nhân bất thường.

3. C¸c b íc tæ chøc
§IÒU TRA Vô
DÞCH


Bước 1 Chuẩn bị cho cuộc điều tra
Bước 2 Xác minh chẩn đoán
Bước 3 Khẳng định sự tồn tại của vụ dịch
Bước 4 Định nghĩa ca bệnh
Bước 5 Tiến hành mô tả dịch bệnh theo thời gian, địa điểm và
con người
Bước 6 Xây dựng giả thuyết về dịch
Bước 7 Đánh giá và kiểm định giả thuyết
Bước 8 Hoàn thiện giả thuyết và thực hiện nghiên cứu bổ sung
Bước 9 Áp dụng các biện pháp phòng ngừa và kiểm
Bước 10 Thông báo kết quả điều tra vụ dịch:
10 B C T CH C Đi U TRA V D CHƯỚ Ổ Ứ Ề Ụ Ị

Bước 1: Chuẩn bị cho cuộc điều tra:
* Yêu cầu: Hiểu biết khoa học và đầy đủ phương tiện.
* Những công việc cần làm ngay:
- Thảo luận với người có kinh nghiệm (xin ý kiến chuyên gia).
- Xem lại y văn và tập hợp tài liệu (bài báo, mẫu câu hỏi )
- Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ lấy mẫu, môi trường vận chuyển,
thiết bị cần thiết (máy tính, máy ghi âm, )
- Chuẩn bị hành chính (thủ tục giấy tờ liên hệ, giấy công tác,…).
- Xác định vị trí, vai trò của mình trong điều tra; xác định cần
gặp ai
* 4 vấn đề quan trọng (4 M):
- Nhân lực (Man)
- Kinh phí/tiền (Money)
- Vật liệu/dụng cụ (Material)
- Quản lý (Management): Đi lại, hậu cần…

Nội dung chuẩn bị xuống thực địa:

- Chuẩn bị thông tin về dịch bệnh
- Thành lập đội điều tra, phân công nhiệm vụ
(Đội trưởng, CB dịch tễ, cb lâm sàng ,cb xét
nghiệm, xử lý môi trường, tuyên truyền)
- Chuẩn bị dụng cụ: mẫu phiếu, bảng kiểm;
dụng cụ phòng hộ cá nhân khám, lấy mẫu
bệnh phẩm, dụng cụ xét nghiệm, test-kit
nhanh (nếu có); sổ sách, máy quay phim,
chụp ảnh, văn phòng phẩm

Nội dung chuẩn bị xuống thực địa:
(tt)
- Xác định biến số / hội chứng chính cần điều
tra và tập huấn nhanh cho thành viên, ghi
nhận những thông tin này vào các phiếu, mẫu
biểu theo trách nhiệm của từng thành viên
- Chuẩn bị phương tiện đi lại; ăn, ở, làm việc.
-
Chuẩn bị cho cộng đồng: Thông báo, nêu rõ
mục đích, ý nghĩa điều tra và đề nghị sự hỗ
trợ, hợp tác.
-
Chuẩn bị kinh phí cho đoàn chống dịch

Bước 2. Xác minh chẩn đoán
- Mỗi trường họp bệnh được báo cáo cần:
- Hỏi kỹ BN hoặc người nhà đồng thời kiểm tra
để khẳng định triệu chứng của họ có đúng với
định nghĩa ca bệnh mà ta đang quan tâm? BN
đang điều trị cần xem xét diễn biến LS, lấy

bệnh phẩm thích hợp gửi XN.
- Khi có kết quả XN cần thảo luận kỹ với các cán
bộ chuyên môn trong đội điều tra, BS điều trị
và nhân viên XN xem các kết quả này có phù
hợp với LS không?
- Xác minh chẩn đoán căn cứ vào dấu hiệu LS,
CLS, không nhất thiết XN tất cả mọi ca bệnh.

Bước 2. Xác minh chẩn đoán (tt)
- Mỗi trường họp bệnh được báo cáo cần: (tt)
+ Sau khi ca bệnh đầu tiên được chẩn đoán
cần điều trị kịp thời và chủ động tìm kiếm
các ca bệnh khác. Cần có biện pháp quản lý
ca bệnh đã phát hiện để đề phòng sự lây
nhiễm, lan rộng dịch.
+ Việc phát hiện BN không chỉ thực hiện ở các
cơ sở y tế mà cả ở cộng đồng.
+ Lưu ý: các trường hợp tử vong, người đã
khỏi bệnh nhất là người đang mắc bệnh dịch
được thông báo(đóng vai trò quyết định vào
việc chẩn đoán xác định)

Bước 3: Khẳng định sự tồn tại của vụ
dịch
- Việc khẳng định sự tồn tại của dịch có thể dựa vào kết quả
phân tích số liệu từ hệ thống giám sát về sự tăng lên bất
thường của các ca bệnh.
-
Vụ dịch có thể được xác định bằng cách so sánh số trường
hợp mắc mới với số đã xuất hiện ở một cộng đồng, một

khu vực, trong những khoảng thời gian nhất định.
1. Thường thì một vụ dịch có một nguyên nhân chung nhưng
cũng có khi chỉ là những ca bệnh rời rạc không liên quan
đến nhau. Vì vậy, cần xác định số kỳ vọng là bao nhiêu?
Để xác định nhóm ca bệnh có phải là dịch không?

Bước 3. Khẳn định sự tồn tại của vụ
dịch: (tt)
2. Cần chú ý rằng khi số ca bệnh vượt quá ngưỡng xảy ra
dịch hoặc số trường hợp mắc bệnh cao hơn mức bình
thường trước đó nhưng khi kết luận là dịch phải: Chú ý
xem xét một cách thận trọng, khách quan vì số mới mắc có
thể tăng lên do nhiều nguyên nhân khác, ví dụ:
- Sự tăng cường hoạt động giám sát phát hiện,
- Sự thay đổi thủ tục báo cáo bệnh,
- Những thay đổi tiêu chuẩn chẩn đoán,
- Thay đổi về kỹ thuật chẩn đoán,
- Sự đột biến về dân số

Bước 4. Định nghĩa ca bệnh:
- Phải căn cứ vào các tiêu chuẩn về lâm sàng, dịch tễ và
xét nghiệm vi sinh.
-Tùy theo loại bệnh để đưa ra "chuẩn vàng" (gold
standard) để xác định chắc chắn ca bệnh.
Tuy nhiên, trong thực tế, có thể thực hiện việc xác định
ca bệnh trong những điều kiện và mức độ nhất định
sau đây:
* Ca bệnh được chẩn đoán cả về lâm sàng và về
xét nghiệm,
* Ca bệnh có lâm sàng điển hình nhưng không

hoặc chưa có xét nghiệm,

Bước 4. Định nghĩa ca bệnh:(tt)
* Có thể chẩn đoán tạm thời ca bệnh trong lúc chờ
xét nghiệm.
* Trong nhiều trường hợp, không nhất thiết phải
xét nghiệm tất cả các trường hợp bệnh.
Trong thực hành thường áp dụng 2 mức độ định nghĩa
ca bệnh :
Ca bệnh nghi ngờ: ca bệnh có triệu chứng lâm
sàng và yếu tố dịch tễ liên quan đến bệnh điều tra
Ca bệnh xác định : ca nghi ngờ và có thêm xét
nghiệm căn nguyên dương tính.

Bước 5. Tiến hành mô tả dịch bệnh theo thời
gian, địa điểm và con người
Tập trung trả lời các câu hỏi cơ bản:
- Bệnh gì đã gây ra dịch?
- Nguồn lây nhiễm là gì?
- Phương thức lây truyền như thế nào?
- Có thể giải thích về vụ dịch như thế nào?
Mô tả dịch theo 3 yếu tố:
- Thời gian - Khi nào?
- Địa điểm - Ở đâu?
- Nhóm người - Ai mắc bệnh?
Dùng phương pháp DTH phân tích kiểm định giả thuyết.

ĐƯỜNG CONG DỊCH TỄ :
-
Là một đồ thò 2 chiều, số ca theo trục Y và thời gian theo trục

X, vẽ liên tục theo thời gian.
-
Đơn vò thời gian trên trục X thường là 1/4 ( 1/3 – 1/8 ) thời gian
ủ bệnh của bệnh khảo sát. Thí dụ viêm dạ dày ruột do
Clostridium perfringens có ủ bệnh 10-12 giờ, đơn vò trên X là 2-
3 giờ là thích hợp
-
Nếu ca bệnh ít có thể chọn đơn vò trục X và Y bằng nhau để
mổi ca bệnh/thời gian là 1 ô vuông
-
Đường cong dòch mô tả độ lớn của dòch, đang ở thời điểm nào
trong vụ dòch…
-
Các ca đơn lẻ trước và sau đường cong dòch tễ cung cấp nhiều
chỉ dẩn quan trọng : nguồn lây, ca không liên quan, ủ bệnh kéo
dài, ca thứ cấp, phơi nhiễm trước hay sau…
PHÂN TÍCH SỐ LIỆU THEO THỜI GIAN

Mô tả vụ dịch theo thời gian :
S tr ng h p m c th ng haøn theo tu nố ườ ợ ắ ươ ầ

×