Tải bản đầy đủ (.doc) (38 trang)

Chiến lược phát triển sản phẩm mới cho Cty cổ phần vật tư thú y TWI (VINAVETCO)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (234.31 KB, 38 trang )

MC LC
Tiờu Trang
Li núi u 3
ChƯƠng I : Lý luận chung về cổ phần hoá doanh
nghiệp nhà NƯớc
4
I. Khỏi nim doanh nghip nh nc 4
1.1.nh ngha doanh nghip nh nc 4
1.2.Doanh nghip nh nc Vit Nam vai trũ v thc trng
ca cỏc doanh nghip nh nc Vit Nam.
4
II. mt s lý lun chung v c phn hoỏ doanh nghip nh
nc
7
2.1.Khỏi nim v bn cht ca c phn hoỏ doanh nghip nh
nc.
7
2.1.1. Khỏi nim v c phn hoỏ doanh nghip nh nc. 7
2.1.2. Bn cht ca c phn hoỏ doanh nghip nh nc. 7
2.2. Mc tiờu ca c phn hoỏ doanh nghip nh nc 8
2.3. Tỏc ng ca c phn hoỏ doanh nghip nh nc. 9
2.3.1. C phn hoỏ vi tng trng kinh t. 9
2.3.2. C phn hoỏ vi vn dõn ch hoỏ i sng kinh t v chng tham
nhng
10
2.3.3. Tỏc ng xó hi ca c phn húa. 10
2.3.4. C phn hoỏ vi s phỏt trin ca th trng chng khoỏn 11
2.4. S cn thit phi tin hnh c phn hoỏ doanh nghip nh
nc Vit Nam.
11
ChƯƠng II: Thực trạng cổ phần hoá doanh nghiệp nhà


NƯớc ở Việt Nam
12
I. Tin trỡnh thc hin c phn hoỏ doanh nghip nh nc
trong nhng nm qua
12
1.1. Giai on thớ im (t nm 1992 1996). 12
1.2. Giai on m rng (1996-2002). 13
C phn hoỏ doanh nghip nh nc Vit nam - Thc trng v gii phỏp
1
1.3. Giai on ch ng (bt u t thỏng 6/2002 n thỏng
11/2004).
13
1.4. Giai on y mnh (t thỏng 12/2004 n nay). 14
II. Nhng thnh tu t c t vic c phn hoỏ doanh
nghip nh nc.
14
2.1.Nhng thnh tu mang tớnh cht nh lng. 14
2.2. Tỏc ng ca c phn hoỏ i vi hiu qu sn xut kinh
doanh ca doanh nghip c phn hoỏ.
17
2.3.C phn hoỏ to ra loi hỡnh doanh nghip cú nhiu ch s
hu, giỳp c cu li doanh nghip, huy ng thờm vn, to cho
doanh nghip cú ch qun lý nng ng hiu qu.
18
III. Nhng khú khn ca c phn hoỏ doanh nghip nh
nc
19
ChƯƠng III :Các giải pháp nhằm thúc đẩy quá trình
cổ phần hoá doanh nghiệp nhà NƯớC
21

I.Nguyờn nhõn ca nhng hn ch.
25
II. Mt s gii phỏp nhm thỳc y quỏ trỡnh c phn hoỏ
doanh nghip nh nc.
26
2.1.Gii phỏp nõng cao nhn thc v ch o thc hin.
27
2.2.y mnh cụng tỏc tuyờn truyn ph bin v c phn hoỏ.
29
2.3.Phi cú quyt tõm c phn hoỏ.
30
2.4. Thc hin c phn hoỏ tng bc vng chc.
30
2.5.Nõng cao trỡnh cho i ng cỏn b qun lý doanh nghip
c phn hoỏ.
34
2.6.Xoỏ b c phn hoỏ khộp kin v lnh mnh hoỏ tỡnh hỡnh ti
chớnh.
34
kết luận
36
Ti liu tham kho
37
C phn hoỏ doanh nghip nh nc Vit nam - Thc trng v gii phỏp
2
LỜI NÓI ĐẦU
Sắp xếp, đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả doanh nghiệp nhà nước là một
trong những yêu cầu bức thiết của Đảng và nhà nước hiện nay. Thực tiễn hoạt
động của doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam hàng chục năm qua cho thấy mặc dù
doanh nghiệp nhà nước được giao phó vai trò chủ đạo song hoạt động của chúng

có nhiều điểm bất cập. Chính vì vậy, từ trước đến nay, vấn đề sắp xếp, đổi mới
doanh nghiệp nhà nước để loại hình doanh nghiệp này trở thành động lực chủ yếu
của nền kinh tế luôn luôn được Đảng và Nhà nước ta chú trọng sắp xếp, đổi mới
doanh nghiệp nhà nước càng trở nên cấp bách khi đất nước ta chuyển sang nền
kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập vào nền kinh tế thế
giới. Một trong những giải pháp đổi mới doanh nghiệp nhà nước được thực hiện có
hiệu quả và mang lại nhiều thay đổi triệt để trong cấu trúc tổ chức và hoạt động của
doanh nghiệp nhà nước là cổ phần hoá. Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước là một
biện pháp hữu hiệu được tiến hành phổ biến ở nhiều nền kinh tế trên thế giới. Ngay
cả những quốc gia có nên kinh tế phát triển phương thức quản lý doanh nghiệp tiên
tiến như : Anh, Pháp, Mỹ cũng áp dụng.
Ở nước ta.cổ phần hoá được bắt đầu triển khai cách đây 15 năm với những bước đi
thử nghiệm và sau đó là sự triển khai rộng khắp trên cả nước. Cổ phần hoá là một
chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước, một giải pháp quan trọng tạo chuyển biến
cơ bản trong việc nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất – kinh doanh của doanh
nghiệp nhà nước.Tuy nhiên, do nhiều lý do khác nhau, cổ phần hoá vẫn chưa mang
lại những kết quả như mong muốn. Chính vì vậy, việc nghiên cứu cổ phần hoá
dianh nghiệp nhà nước, tìm được những hạn chế của nó, đưa ra các giải pháp nhằm
đẩy nhanh tiến trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước là việc làm rất có ý nghĩa
về lý luận và thực tiễn.
Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước ở Việt nam - Thực trạng và giải pháp
3
Chơng I : Lý luận chung về cổ phần hoá doanh
nghiệp nhà nớc

I. Khỏi nim doanh nghip nh nc
1.1.nh ngha doanh nghip nh nc
Khỏi nim doanh nghip nh nc c phỏt trin tng i sõu trong nh ngha
v cỏc quy nh ca Lut doanh nghip nh nc nm 2003. iu 1 Lut doanh
nghip nh nc nm 2003 nh ngha : Doanh nghip nh nc l t chc kinh

t do Nh nc s hu ton b vn iu l hoc cú c phn, vn gúp chi phi,
c t chc di hỡnh thc cụng ty nh nc, cụng ty c phn, cụng ty trỏch
nhim hu hn. nh ngha ny ca Lut doanh nghip nh nc nm 2003 cha
ng nhiu im mi phn ỏnh nhng thay i khỏ c bn trong nhn thc ca cỏc
nh lp phỏp v hoch nh chớnh sỏch ca nc ta i vi thnh phn kinh t nh
nc cng nh cỏc thnh phn kinh t khỏc.
Lut doanh nghip nh nc nm 2003 ó a dng hoỏ cỏc doanh nghip nh nc
trờn tiờu chớ quyn chi phi. Khỏc vi trc õy l doanh nghip nh nc ch tn
ti di dng doanh nghip nh nc c lp hoc tng cụng ty nh nc thỡ hin
nay doanh nghip nh nc cú th tn ti di nhiu dng khỏc nhau. Chớnh s a
dng v hỡnh thc tn ti ca doanh nghip nh nc s lm sinh ng thnh phn
kinh t cụng, lm cho nú thớch ng hn vi nn kinh t th trng nh hng xó
hi ch ngha.
1.2.Doanh nghip nh nc Vit Nam vai trũ v thc trng ca cỏc
doanh nghip nh nc Vit Nam.
Hin phỏp nm 1992 v cỏc vn bn phỏp lut khỏc ca Nh nc ta ó khng nh
vai trũ ch o ca nn kinh t nh nc m trong ú doanh nghip nh nc cú v
trớ quan trng. Tn ti vi t cỏch l nhõn t trng yu trong vai trũ ch o ca
kinh t nh nc, doanh nghip nh nc ang i mt vi mõu thun gia thc
trng hot ng vi s mng c giao phú. Vit Nam, doanh nghip nh nc
trc õy c gi l xớ nghip quc doanh ó phỏt trin vi quy mụ v s lng
ln trong thi k k hoch hoỏ tp trung v c xỏc nh l thnh phn kinh t
ch o. Doanh nghip nh nc ó úng vai trũ quan trng trong vic cng c nn
C phn hoỏ doanh nghip nh nc Vit nam - Thc trng v gii phỏp
4
tảng kinh tế, xã hội của nước ta, góp phần xứng đáng vào sự nghiệp đấu tranh
thống nhất nước nhà, xây dựng cơ sở vật chất cho chủ nghĩa xã hội.
Doanh nghiệp nhà nước hiện đang được quan tâm đặc biệt vì vai trò và sứ mệnh
của chúng trong sự phát triển kinh tế, xã hội của đất nước.
Tuy thoát ra khỏi tư duy máy móc về một chủ nghĩa xã hội với hai hình thức sở

hữu tư liệu sản xuất chủ yếu là sở hữu nhà nước và sở hữu tập thể và tuy đã khẳng
định sự cẩn thiết của nền kinh tế đa thành phần, Đảng ta vẫn nhấn mạnh vai trò chủ
đạo của kinh tế nhà nước với bộ phận chủ yếu là doanh nghiệp nhà nước. Kinh tế
nhà nước được xác định là thành phần chủ đạo của nền kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
Cũng như doanh nghiệp nhà nước ở nhiều trên thế giới, doanh nghiệp nhà nước ở
Việt Nam cũng gặp phải những vấn đề về hiệu quả. Ngay từ những năm 60,70 thế
kỷ XX hiệu quả thấp trong hoạt động sản xuất – kinh doanh của các xí nghiệp quốc
doanh đã được đặt ra như là một vấn đề bức xúc. Tình trạng kém hiều quả trong
sản xuất – kinh doanh của đơn vị kinh tế này kéo dài trong nhiều năm. Qua hơn 10
năm cải cách, sắp xếp, đổi mới doanh nghiệp nhà nước đã có những bước phát
triển tốt hơn ngay cả khi đối mặt với những thách thức của cơ chế mới được thể
hiện ở các khía cạnh sau:
- Doanh nghiệp nhà nước vẫn chi phối được những ngành, lĩnh vực then chốt
của nền kinh tế, góp phần để kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, giữ tỷ
trọng lớn trong xuất khẩu, thu nộp ngân sách, hợp tác đầu tư với nước ngoài,
đảm bảo được các dịch vụ công ích, phục vụ tốt cho an ninh và quốc phòng
của đất nước.
- Doanh nghiệp nhà nước đang dần dần thích ứng với nền kinh tế thị trường
định hướng xã hội chủ nghĩa, quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm được nâng
cao, vốn được bảo toàn và phát triển.
- Nhiều doanh nghiệp nhà nước đã tăng được khả năng cạnh tranh và khả
năng hội nhập quốc tế.
Tuy nhiên, xem xét một cách toàn diện thì những thành tựu trên của doanh nghiệp
nhà nước vẫn chưa thể khắc phục được những tồn tại của chúng trong hoạt động
sản xuất kinh doanh. Sự phát triển không bình thường về lượng cộng với những bất
Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước ở Việt nam - Thực trạng và giải pháp
5
cập trong cơ chế quản lý đã dẫn doanh nghiệp nhà nước tới một số hạn chế sau
đây:

- Thứ nhất, hiệu quả sản xuất kinh doanh chưa cao, chưa tương xứng với vị trí
và sự đầu tư của ngân sách.
- Thứ hai, doanh nghiệp nhà nước có quy mô nhỏ. Quy mô nhỏ bé của doanh
nghiệp nhà nước thể hiện ở cả trong tiêu chí về sử dụng lao động. Số doanh
nghiệp nhà nước có lao động dưới 500 người chiểm 80%. Do quy mô doanh
nghiệp nha nước rất nhỏ nên khả năng đầu tư mở rộng sản xuất, đổi mới
công nghệ rất hạn chế. Nhìn chung , doanh nghiệp nhà nước chưa đủ sức tự
mình đầu tư để vươn tới những công nghệ và kỹ thuật tiên tiến. Những hạn
chế này dẫn đến tình trạng hàng hoá củ doanh nghiệp nhà nước giá cao hơn
hàng hoá cùng loại, cùng chất lượng của các doanh nghiệp khác, của hàng
nhập tới 20-30%.
- Thứ ba, doanh nghiệp nhà nước lạc hậu về công nghệ sản xuất, về trình độ
quản lý.
- Thứ tư, cơ cấu phân bố chưa hợp lý. Còn khá nhiều doanh nghiệp nhà nước
hoạt động trong các lĩnh vực mà ở đó chúng khó có thể cạnh tranh được như
trong những dịch vụ thông thường. Bên cạnh đó, có thể nhận thấy doanh
nghiệp nhà nước được phân bố không hợp lý theo ngành, theo địa phương.
Có những địa phương, ngành như thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Hải
Phòng, ngành công nghiệp, thương mại doanh nghiệp nhà nước tập trung với
số lượng lớn trong lúc đó nhiều địa phương lại có rất ít các doanh nghiệp
nhà nước. Một số địa phương, nhất là cấp huyện thành lập rất nhiều doanh
nghiệp nhà nước không phù hợp với tình hình kinh tế - xã hội và bất chấp
nhu cầu thực tế của địa phương.
- Thứ năm, cơ chế quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp cũng như cơ chế
quản lý trong bản thân doanh nghiệp cồng kềnh và thiếu hiệu quả.
- Thứ sáu, như là hệ quả của những điểm yếu trên, doanh nghiệp nhà nước ít
có khả năng cạnh tranh trên thị trường. Trong bối cảnh đất nước ta đang chủ
động hội nhập kinh tế quốc tế, tham gia nhiều hơn vào các khu vực mậu dịch
tự do hoặc các hiệp định thương mại song phương, đa phương, tính cạnh
Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước ở Việt nam - Thực trạng và giải pháp

6
tranh thấp của doanh nghiệp nhà nước sẽ là một thách thức sống còn đối với
nền kinh tế nước ta.
II. một số lý luận chung về cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước
2.1.Khái niệm và bản chất của cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước.
2.1.1. Khái niệm về cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước.
Cổ phần hoá là một trong những giải pháp sắp xếp, đổi mới, nâng cao hiệu quả
doanh nghiệp nhà nước được thể hiện qua sơ đồ mô phỏng sau:
Xét ở bản chất pháp lý, cổ phần hoá là việc biến doanh nghiệp một chủ thành
doanh nghiệp của nhiều chủ, tức là chuyển từ hình thức sở hữu đơn nhất sang sở
hữu chung thông qua việc chuyển một phần tài sản của doanh nghiệp cho những
người khác. Những người này trở thành sở hữu chủ của doanh nghiệp theo tỷ lệ tài
sản mà họ sở hữu trong doanh nghiệp cổ phần hoá. Xét dưới góc độ này thì cổ
phần hoá dẫn tới sự xuất hiện không chỉ của của công ty cổ phần trên nền tảng của
doanh nghiệp được cổ phần hoá.
2.1.2. Bản chất của cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước.
Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước ở Việt nam - Thực trạng và giải pháp
7
Cải cách
DNNN
Bán DNNN
Bán một phần
Cải cách cơ
chế quản lý
Cho thuê
DNNN
Cổ phần hoá
DNNN
Cho thuê toàn bộ
Bán toàn bộ

Cho thuê một phần
Việc cổ phần hoá được thực hiện thông qua việc chia vốn của một số doanh nghiệp
nhà nước nhất định ra thành các cổ phần. Một phần cổ phần phát hành được bán
cho tư nhân hoặc phân phát cho người lao động, một phần Nhà nước sở hữu. Như
vậy, với cổ phần hoá thì một số doanh nghiệp nhà nước được biến thành sở hữu
chung của người lao động, của doanh nhân và của Nhà nước. Rõ ràng doanh
nghiệp nhà nước bị tư nhân hoá một phần, tức là phần giành cho doanh nhân và
người lao động theo nghĩa là một phần tài sản của thành phần kinh tế công đã
chuyển sang thành phần kinh tế tư. Thực tế này cũng cho thấy cổ phần hoá là tư
nhân hoá từng phần các doanh nghiệp nhà nước. Cũng chính vì lý do này nên nhiều
quốc gia khi tiến hành cải cách thành phần kinh tế công đều coi cổ phần hoá chỉ là
một trong những phương thức thực hiện tư nhân hoá.
Có quan điểm đồng nhất cổ phần hoá với tư nhân hoá hay có quan điểm cổ phần
hoá chỉ liên quan đến doanh nghiệp nhà nước.Tuy nhiên, giữa cổ phần hoá và tư
nhân hoá ở các nước đã tiến hành cải cách đổi mới doanh nghiệp nhà nước theo mô
hình tư nhân hoá vẫn có những điểm khác nhau cơ bản.
Ngoài ra, với tư cách là sự kiện pháp lý của việc chuyển đổi hình thức sở hữu của
doanh nghiệp, cổ phần hoá có thể áp dụng đối với bất cứ loại hình doanh nghiệp
nào thuộc sở hữu của một chủ duy nhất. Vì vậy, doanh nghiệp tư nhân, doanh
nghiệp 100% vốn của nhà đầu tư nước ngoài đều có thể trở thành đối tượng của cổ
phần hoá. Doanh nghiệp tư nhân hay doanh nghiệp 100% vốn của một nhà đầu tư
nước ngoài có thể chuyển thành công ty trách nhiệm hữu hạn thông qua cổ phần
hoá.
2.2. Mục tiêu của cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước.
- Cổ phần hoá tạo ra loại hình doanh nghiệp có nhiều chủ sở hữu trong đó có sự
tham gia của đông đảo người lao động. Nhờ có sự tham gia của đông đảo các chủ
sở hữu sẽ tăng cường được sự giám sát của các nhà đầu tư đối với nguồn vốn của
doanh nghiệp nâng cao được hiệu quả sử dụng các nguồn vốn của doanh nghiệp,
thay đổi được cung cách quản trị doanh nghiệp đảm bảo giải quýêt được hài hoà
lợi ích của nhà nước, của doanh nghiệp của các nhà đầu tư và của người lao động.

Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước ở Việt nam - Thực trạng và giải pháp
8
- Thông qua cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nước sẽ huy dộng được nguồn vốn
của cá nhân , của các tổ chức kinh tế - xã hội trong và ngoài nước để doanh nghiệp
có thể tái đầu tư đổi mới công nghệ, phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh .
2.3. Tác động của cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước.
Cổ phần hoá có vai trò to lớn trong việc đổi mới doanh nghiệp nhà nước, nhất là ở
những nền kinh tế chuyển đổi từ cơ chế kế hoạch tập trung sang nền kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
2.3.1. Cổ phần hoá với tăng trưởng kinh tế.
Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX đã đề ra chỉ tiêu tăng trưởng GDP tổng quát cho
giai đoạn 2001- 2005 theo đó nền kinh tế tăng ở mức 7.5 đến 8% mỗi năm. Việc
thực hiện chỉ tiêu tăng trưởng này phụ thộc vào rất nhiều yếu tố trong đó có yếu tố
trong đó có yếu tố quyết định là hiệu quả của khu vực kinh tế công mà nòng cốt là
doanh nghiệp nhà nước. Điều này cũng có nghĩa là cổ phần hoá doanh nghiệp nhà
nước có tác động rất lớn đối với việc thực hiện mục tiêu tăng trưởng này.
- Thứ nhất, kinh nghiệm của các nước trên thế giới cho thấy ở các nước có thành
phần kinh tế công lớn thì tốc độ tăng trưởng không cao. Chính vì thế, đối với đất
nước ta, muốn duy trì tốc độ tăng trưởng cao thì cần cơ cấu lại thành phần kinh tế
này. Phân tích của các nhà kinh tế cho thấy ở Trung Quốc giữa tốc độ tăng trưởng
kinh tế và tốc độ cổ phần hoá tỷ lệ thuận với nhau rất rõ. Sở dĩ như vậy do là cổ
phần hoá sàng lọc và đào thải những doanh nghiệp kém hiệu quả, tạo môi trường
cạnh tranh giữa các doanh nghiệp và động lực phát triển. Những doanh nghiệp nhà
nước kinh doanh không hiệu quả phần lớn là do khâu quản lý yếu kém, bộ máy
điều hành thiếu năng động sang tạo hoặc thi.
- Thứ hai, việc giảm số lượng các doanh nghiệp nhà nước thuần tuý, tức là doanh
nghiệp 100% vốn nhà nước sẽ giảm bớt được một khoản bổ sung vốn từ ngân sách
cho những doanh nghiệp này để dành đầu tư vào những nhu cầu phát triển khác.
- Thứ ba, thông qua cổ phần hoá, Nhà nước thu được một phần giá trị tài sản nhà
nước trước đây giao cho các doanh nghiệp quản lý nhưng sử dụng kém hiệu quả.

- Thứ tư, cùng với việc giảm đầu mối doanh nghiệp nhà nước sẽ làm giảm nhu cầu
hỗ trợ và ưu đãi về tín dụng của nhà nước. Đặc biệt nó sẽ làm giảm bớt áp lực vay
vốn lên các ngân hàng thương mại quốc doanh và các quỹ tín dụng nhà nước.
Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước ở Việt nam - Thực trạng và giải pháp
9
- Thứ năm, cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước gắn liền với sự xuất hiện của hàng
loạt các công ty cổ phẩn. Sự tồn tại của công ty cổ phần với cơ chế lưu chuyển cổ
phần thông qua thị trường chứng khoán tạo ra quá trình luân chuyển vốn từ nơi
không có hiệu quả hoặc nơi hiệu quả thấp sang nơi có hiệu quả cao.
2.3.2. Cổ phần hoá với vần đề dân chủ hoá đời sống kinh tế và chống tham nhũng.
Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước ở nước ta có tác dụng rất lớn trong việc đẩy
lùi tình trạng lãng phí, tham nhũng đang khá phổ biến trong các doanh nghiệp nhà
nước và những cơ quan quản lý chúng. Sự bao cấp của nhà nước đối với nhiều
doanh nghiệp, cơ chế xin cho là mảnh đất tốt lành cho những hành dộng lãng phí,
tham nhũng.
Cổ phần hoá sẽ là một giải pháp tích cực để hạn chế tình trạng tham nhũng, nâng
cao dân chủ và công bằng xã hội. Trong một doanh nghiệp cổ phần hoá, việc quản
lý công ty sẽ được đảm nhiệm bởi một guồng máy do các cổ đông lập ra. Chính
các cổ đông sẽ quyết định các vấn đề quan trọng của doanh nghiệp, giám sát chặt
chẽ, thường xuyên hoạt động sản xuất kinh doanh của nó. Vì lợi ích của chính bản
thân mình, cổ đông sẽ phát hiện và tự mình thông qua nền dân chủ cổ phần xử lý
kịp thời các hành vi mờ ám, gian lận hay tham ô của những người quản lý và các
cổ đông lớn trong công ty.
2.3.3. Tác động xã hội của cổ phần hóa.
Bất kỳ chính sách kinh tế nào cũng tác động đến các vấn đề xã hội. Cổ phần hoá
tác động đến các vấn đề xã hội ở nhiều phương diện, ảnh hưởng trực tiếp đến
quyền lợi của nhiều đối tượng xã hội, làm phát sinh những mối quan hệ mới. Ảnh
hưởng của cổ phần hoá có thể rất tích cực song cũng có thể chứa đựng những yếu
tố tiêu cực nếu không được xử lý đúng.
Một trong những mục tiêu của chính sách cổ phần hoá là thay đổi cơ cấu quản lý

của doanh nghiệp cho hợp lý và hiệu quả hơn. Những thay đổi này chắc chắn sẽ
kéo theo sự thay đổi trong việc bố trí, sử dụng lao động. Thêm vào đó, khi công
nghệ, quy trình sản xuất và cơ chế quản lý lao động mới được áp dụng sau cổ phần
hóa, nhu cầu sử dụng lao động của doanh nghiệp sẽ giảm. Ngay cả khi nhu cầu lao
động không giảm song do tính chất hiện đại của công nghệ lao động chưa qua đào
tạo hay đào tạo không phù hợp với trình độ mới trong các doanh nghiệp nhà nước
Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước ở Việt nam - Thực trạng và giải pháp
10
sẽ phải được thay thế. Việc làm là vấn đề sống còn đối với người lao động, Vì vậy,
đây thực sự là một thách thức không nhỏ trong quá trình cổ phần hoá .
Tác động đáng lưu ý khác của cổ phần hoá là sự tiềm ẩn trong nó khả năng phân
hoá xã hội và gia tăng khoảng cách giàu nghèo.
2.3.4. Cổ phần hoá với sự phát triển của thị trường chứng khoán.
Thị trường chứng khoán và cổ phần hoá có mối liên hệ lẫn nhau không thể phủ
nhận. Cổ phần hoá có tác động rất lớn đối với thị trường chứng khoán thông qua
việc làm xuất hiện thêm một số lượng công ty cổ phần có tiềm lực do thừa kế vốn,
công nghệ, lao động từ các doanh nghiệp nhà nước cổ phần hóa. Trong điều kiện
nước ta hiện nay, việc đẩy nhanh cổ phần hoá sẽ gắn chặt với việc phát triển thị
trường chứng khoán. Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước được tiến hành tốt sẽ
làm cho thị trường chứng khoán phát triển sôi động.
Ngoài ra, sự tham gia của các doanh nghiệp nhà nước cổ phần hoá vào thị trường
chứng khoán buộc chúng phải thực hiện chế độ tài chính kế toán minh bạch, công
khai, phải công bố với các cổ đông và công chúng về tình hình sản xuất- kinh
doanh, lợi nhuận và kế hoạch phát triển công ty. Những đòi hỏi này buộc những
người quản lý công ty phải điều hành tốt hơn, chú trọng đến sẹ phát triển sản xuất
kinh doanh nhiều hơn. Kết quả, hiệu quả của doanh nghiệp nhà nước cổ phần hoá
sẽ tót hơn nhiều và đó là một trong những lực hút các doanh nghiệp nhà nước vào
quỹ đạo cổ phần hoá.
2.4. Sự cần thiết phải tiến hành cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước ở
Việt Nam.

Đối với nước ta, do đặc trưng của nền kinh tế, do chủ trương xây dựng nền kinh tế
thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, cổ phần hoá được coi là giải pháp cơ bản
của sắp xếp đổi mới doanh nghiệp nhà nước. Điều này được lý giải bởi sự hoá thân
đầy đủ của cổ phần hoá vào trong những yêu cầu, những đặc trưng của sự phát
triển đất nước ta trong giai đoạn hiện nay và cả trong tương lai.
- Việc thực hiện cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước đã cho phép các doanh
nghiệp thu hút được một lượng lớn nguồn vốn trong xã hội vào đầu tư phát triển
sàn xuất.
Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước ở Việt nam - Thực trạng và giải pháp
11
- C phn hoỏ to cho doanh nghip c ch qun lý nng ng, hiu qu, thớch
nghi vi nn kinh t th trng. Thụng qua c phn hoỏ, b mỏy v phng phỏp
qun lý ca cỏc doanh nghip thớch nghi, nng ng v sỏt vi th trng hn, phn
no lm tng trỏch nhim ca ngi lao ng i vi doanh nghip, ng lc lao
ng mi c to ra.
- C phn hoỏ l con ng dn ti hiu qu trong hot ng ca doanh nghip.
Phn ln cỏc doanh nghip nh nc sau khi thc hin c phn hoỏ u hot ng
cú hiu qu hn trc xột tng th trờn cỏc mt doanh thu, li nhun, np ngõn
sỏch, tớch lu vn.
Túm li, c phn húa ó em li li ớch cho Nh nc, cho doanh nghip, cho
ngi lao ng trong doanh nghip v c trong cỏc c ụng khỏc ca doanh
nghip. Thc t ú ó chng minh rng, ch trng ca ng v Nh nc ta v
c phn hoỏ doanh nghip Nh nc l hon ton ỳng n.
Chơng II: Thực trạng cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc ở
Việt Nam
I. Tin trỡnh thc hin c phn hoỏ doanh nghip nh nc trong
nhng nm qua
Tin trỡnh c phn hoỏ 15 nm qua cú th chia lm 4 giai on. ú l giai on :
thớ im, giai on m rng, giai on ch ng v giai on y mnh.
1.1. Giai on thớ im (t nm 1992 1996).

C phn hoỏ cỏc doanh nghip nh nc c bt u t thỏng 11/ 1991 khi hi
ngh TW2 khoỏ 7 ca ng a vo ch trng c phn hoỏ. Giai on ny gn
vi ngh nh 28 ca Chớnh ph.
Giai on thớ im t 1992-1996, nh nc ch thớ im thc hin c phn hoỏ
nhng doanh nghip cú quy mụ va v nh, mang tớnh cht t nguyn, vic bỏn c
phn cng ch gii hn trong nhng i tng l nh u t trong nc, trong ú
u tiờn bỏn c phn cho ngi lao ng. Chớnh vỡ vy, mi ch cú 5 doanh nghip
hon thnh c phn hoỏ trờn tng s khong 16 doanh nghip c thớ im trong
giai on ny.
C phn hoỏ doanh nghip nh nc Vit nam - Thc trng v gii phỏp
12
1.2. Giai đoạn mở rộng (1996-2002).
Giai đoạn này gắn với nghị định 44 của Chính phủ.
Giai đoạn mở rộng từ năm 1996 đến năm 2002 với nhiều cơ chế chính sách về cổ
phần hoá được hoàn thiện và ban hành đã đẩy nhanh tiến trình này. Đặc trưng của
giai đoạn này là việc mở rộng nhiều hình thức cổ phần hoá mặc dù các cơ quan
quản lý nhà nước vẫn phải trực tiếp tham gia rất nhiều công đoạn và tổ chức điều
hành. Đó là việc mở rộng thêm diện bán cổ phẩn cho người Việt Nam định cư tại
nước ngoài và người nước ngoài định cư lâu dài tại Việt Nam; mở rộng mức ưu đãi
cho người lao động trong doanh nghiệp; có thể bán 100% vốn nhà nước tại doanh
nghiệp…Kết quả là giai đoạn này với một cơ chế cổ phần hoá ngày càng được
hoàn thiện, sự hưởng ứng đối với tiến trình sắp xếp và cổ phần hoá doanh nghiệp
ngày càng tăng lên, chúng ta đã tiến hành cổ phần hoá được 868 doanh nghiệp nhà
nước, bộ phận doanh nghiệp nhà nước.
1.3. Giai đoạn chủ động (bắt đầu từ tháng 6/2002 đến tháng 11/2004).
Giai đoạn này gắn với cơ sở pháp lý quan trọng là nghị định số 64/2002/NĐ-CP
của chính phủ về việc chuyển doanh nghiệp nhà nước thành công ty cổ phần. Đây
là giai đoạn Nhà nước chủ động giao cho các Bộ, ngành, địa phương trách nhiệm
lựa chọn và triển khai cổ phần hoá đối với các doanh nghiệp thuộc phạm vi quản lý
mà không trông chờ sự tự nguyện của các doanh nghiệp cấp dưới như trước đây.

Trong giai đoạn này, Nhà nước cũng giao thêm quyền quyết định giá trị doanh
nghiệp và phê duyệt phương án cổ phần hoá cho Bộ trưởng các Bộ, chủ tịch
UBND các tỉnh (trừ trường hợp giảm trên 500 triệu đồng vốn nhà nước phải có ý
kiến của Bộ tài chính). bắt đầu áp dụng biện pháp nhằm công khai, minh bạch hoá
quá trình cổ phần hoá như cho phép thuê các tổ chức trung gian xác định giá trị
doanh nghiệp; dành tối thiểu 30% số cổ phần (sau khi trừ số lượng cổ phần nhà
nước nắm giữ, cổ phần bán ưu đãi cho người lao động) để bán cho các nhà đầu tư
ngoài doanh nghiệp…
Mặc dù, về số lượng, giai đoạn này chúng ta đã tiến hành cổ phần hoá được 1435
doanh nghiệp nhà nước, bộ phận doanh nghiệp nhà nước nhưng theo đaónh giá các
doanh nghiệp nhà nước được cổ phần hoá thực sự quy mô vẫn còn khá nhỏ bé chưa
chiếm đến 5% tổng số vốn nhà nước trong các doanh nghiệp, quá trình cổ phần hoá
Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước ở Việt nam - Thực trạng và giải pháp
13
còn khép kín, chưa thực sự gắn với thị trường nên vừa hạn chế công tác huy động
vốn của doanh nghiệp vừa làm giảm sự giám sát của xã hội đối với hoạt động của
doanh nghiệp; việc giải quyết lợi ích giữa các bên trong một doanh nghiệp được cổ
phần háo cũng chưa được hài hoà…
1.4. Giai đoạn đẩy mạnh (từ tháng 12/2004 đến nay).
Giai đoạn này được đánh dấu bằng việc ban hành Nghị định số 187/2004/NĐ-CP
của chính phủ về việc chuyển công ty nhà nước thành công ty cổ phần.Trong giai
đoạn này đã xuất hiện các công ty nhà nước có quy mô vốn lớn không thuộc diện
nhà nước giữ 100% vốn được cổ phần hoá như : Bảo Minh, Vinamilk, Vĩnh Sơn…
và được niêm yết làm tăng đáng kể quy mô của thị trường chứng khoán. Các giải
pháp để nâng cao trách nhiệm của doanh nghiệp cổ phần hoá và các cơ quan trong
xử lý nợ, tài sản tồn đọng, lao động dôi dư cũng được tiến hành sông song với việc
bổ sung các quy định để nâng cao tính khách quan, minh bạch, tính chuyên nghiệp
trong quá trình cổ phần hoá như định giá qua các định chế trung gian, tính giá trị
quyền sử dụng đất vào giá trị doanh nghiệp, thực hiện bán cổ phần lần đàu thông
qua đấu giá công khai, theo nguyên tắc thị trường… Trong giai đoạn này, chúng ta

đã tiến hành cổ phần hoá được 1054 doanh nghiệp nhà nước, bộ phận doanh
nghiệp nhà nước,
II. Những thành tựu đạt được từ việc cổ phần hoá doanh nghiệp nhà
nước.
Sau 15 năm triển khai và tập trung thực hiện 5 năm vừa qua, công tác cổ phần hoá
doanh nghiệp nhà nước đã đạt được kết quả trên nhiều mặt được thể hiện như sau:
2.1.Những thành tựu mang tính chất định lượng.
Qua kết quả báo cáo của các địa phương, bộ , ngành, tổng công ty thì đến
30/6/2006 cả nước đã sắp xếp được 4760 doanh nghiệp và bộ phận doanh nghiệp.
Trong đó, cổ phần hoá 3365 doanh nghiệp và bộ phận doanh nghiệp; giao bán,
khoán kinh doanh và cho thue 310 doanh nghiệp, sáp nhập hợp nhất 450 doanh
nghiệp…Kết quả các doanh nghiệp thực hiện cổ phần hoá qua từng năm như sau:
Năm Số doanh nghiệp được cổ phần hoá
Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước ở Việt nam - Thực trạng và giải pháp
14
1990-1992 không có
1993 2 đơn vị
1994 1 đơn vị
1995 3 đơn vị
1996 5 đơn vị
1997 7 đơn vị
1998 100 đơn vị
1999 250 đơn vị
2000 212 đơn vị
2001 204 đơn vị
2002 164 đơn vị
2003 532 đơn vị
2004 753 đơn vị
2005 754 đơn vị
1/2006-6/2006 378 đơn vị

Tổng cộng 3365 đơn vị
Qua những con số trên đây ta thấy rõ tiến trình cổ phần hóa đã trải qua những bước
thăng trầm, nhưng nói chung là theo xu hướng mỗi ngày càng được đẩy mạnh. Từ
chỗ thực hiện chậm chạp trong những năm đầu tiên (mỗi năm vài ba doanh nghiệp
đến vài trăm doanh nghiệp) và cho đến 3 năm gần đay tiến trình cổ phần hoá được
đẩy mạnh hơn, do đó số doanh nghiệp và bộ phận doanh nghiệp được cổ phần hoá
tương đối nhiều.
Theo báo cáo của Ban chỉ đạo đổi mới và phát triển doanh nghiệp, hình thức cổ
phần hoá phổ biến nhất là bán một phần doanh nghiệp kết hợp phát hành thêm cổ
phiếu (chiếm 43.4%) , tiếp đó là bán một phần vốn nhà nước hiện có tại doanh
nghiệp (26%), còn lại là bán toàn bộ vốn nhà nước tại doanh nghiệp (15.5%) và
giữ nguyên vốn nhà nước và phát hành thêm cổ phiếu (15.1%). Trong số các doanh
nghiệp đã cổ phần hoá, ngành công nghiệp giao thông vận tải và xây dựng chiếm
tỷ trọng 65.5%, thương mại dịch vụ chiếm 28.7% và ngành nông lâm ngư nghiệp
chiếm 5.8%. Nếu phân chia theo địa phương thì tỉnh, thành phố trực thuộc trung
Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước ở Việt nam - Thực trạng và giải pháp
15

×