Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Tiểu luận tác động của dân số đến tăng trưởng kinh tế ở việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (689.71 KB, 5 trang )

Facebook: @Dethivaonganhang

www.facebook.com/dethivaonganhang

TIỂU LUẬN
MÔN: KINH TẾ PHÁT TRIỂN

Đề tài: Tác động của dân số đến tăng trƣởng
kinh tế ở Việt Nam

www.ThiNganHang.com

S Á C H



T À I

L I Ệ U

T H I

T U Y Ể N

Trang

1


Facebook: @Dethivaonganhang


www.facebook.com/dethivaonganhang

MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU ........................................................................................................................................4
NỘI DUNG.............................................................................................................................................5
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÁC ĐỘNG CỦA DÂN SỐ ĐẾN TĂNG TRƢỞNG
KINH TẾ ................................................................................................................................................5
1.

2.

Một số vấn đề về dân số và tăng trƣởng kinh tế............................................................... 5
1.1.

Dân số ............................................................................................................................ 5

1.2.

Tăng trưởng kinh tế ....................................................................................................... 6

Cơ sở lý luận về tác động của dân số đến tăng trƣởng kinh tế: ...................................... 7
2.1.

Những quan điểm kinh tế về tác động của dân số đến tăng trưởng kinh tế................... 7

2.2.

Tác động của dân số đến tăng trưởng kinh tếqua lực lượng lao động ........................... 9

2.3.


Tác động của dân số đến tăng trưởng kinh tếqua các chính sách an sinh xã hội ........ 11

CHƢƠNG 2: TÁC ĐỘNG CỦA CÁC YẾU TỐ DÂN SỐ ĐẾN TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ
Ở VIỆT NAM ......................................................................................................................................15
1. Phân bố dân cƣ ở Việt Nam và tác động của phân bố dân cƣ đến tăng trƣởng kinh tế
ở Việt Nam................................................................................................................................. 15
1.1.

Phân bố dân cư ở Việt Nam ........................................................................................ 15

1.2.

Tác động của phân bố dân cư đến tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam ............................ 15

2. Cơ cấu dân số ở Việt Nam và tác động của cơ cấu dân số đến tăng trƣởng kinh tế ở
Việt Nam .................................................................................................................................... 16
2.1.

Cơ cấu dân số ở Việt Nam........................................................................................... 16

2.2.

Tác động của cơ cấu dân số đến tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam............................... 21

3. Chất lƣợng dân số ở Việt Nam và tác động của chất lƣợng dân số đến tăng trƣởng
kinh tế ở Việt Nam .................................................................................................................... 22
3.1.

Chất lượng dân số ở Việt Nam .................................................................................... 22


3.2.

Tác động của chất lượng dân số đến tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam ........................ 24

4. Lực lƣợng lao động ở Việt Nam và tác động của lực lƣợng lao động đến tăng trƣởng
kinh tế ở Việt Nam .................................................................................................................... 26
4.1.

Lực lượng lao động ở Việt Nam.................................................................................. 26

4.2.

Tác động của lực lượng lao động đến tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam ...................... 28

CHƢƠNG 3: MỘT SỐ ĐỀ XUẤT CHÍNH SÁCH NHẰM KHAI THÁC HIỆU QUẢ MƠ
HÌNH DÂN SỐ Ở VIỆT NAM ĐẾN TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ ............................................30
1.

Cải thiện việc định hƣớng nghề nghiệp trong giáo dục Việt Nam ................................ 30

2.

Giải quyết vấn đề việc làm ở nông thôn .......................................................................... 31

3.

Phát triển chiến lƣợc an sinh xã hội phù hợp ................................................................. 32

KẾT LUẬN ..........................................................................................................................................34


www.ThiNganHang.com

S Á C H



T À I

L I Ệ U

T H I

T U Y Ể N

Trang

2


Facebook: @Dethivaonganhang

www.facebook.com/dethivaonganhang

TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................................................35

DANH MỤC BẢNG BIỂU
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1. Thống kê về dân số Việt Nam năm 2013 .................................................................... 16
Bảng 2. Tỉ lệ giới tính Việt Nam từ năm 2000-2013................................................................ 17

Bảng 3. Cơ cấu dân số theo các nhóm tuổi lao động giai đoạn 2000-2013 ............................. 19
Bảng 4. GDP bình quân đầu người giai đoạn 2001-2014......................................................... 20
Bảng 5. Số lượng và phân bố lực lượng lao động ở Việt Nam năm 2014................................ 27
Bảng 6. Số lao động nữ trong các doanh nghiệp tại các tỉnh miền Đông Nam Bộ .................. 29

DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 1. Tháp dân số Việt Nam theo nhóm tuổi năm 2013 .................................................. 18
Biểu đồ 2. GNI bình quân đầu người giai đoạn 2001-2014 ..................................................... 21
Biể u đồ 3. Chỉ số HDI của Việt Nam từ 1990 – 2012 .............................................................. 23

www.ThiNganHang.com

S Á C H



T À I

L I Ệ U

T H I

T U Y Ể N

Trang

3


Facebook: @Dethivaonganhang


www.facebook.com/dethivaonganhang

LỜI MỞ ĐẦU
Con người đã được chứng minh là nguồn lực chủ yếu về tất cả các lĩnh vực và là vốn quý của
mỗi quốc gia.Dân số của một quốc gia biểu hiện tiềm lực, phản ánh sức mạnh, là cơ sở để
xem xét và phát triển nguồn nhân lực của quốc gia đó.
Ở Việt Nam, cũng như khắp nơi trên thế giới, mục tiêu cuối cùng của các q trình kinh tế xã hội, bảo vệ mơi trường là nâng cao chất lượng cuộc sống một cách bền vững, và phát triển
con người. Hội nghị quốc tế về dân số và phát triển tại Cairo năm 1994 đã khẳng định mối
quan hệ mới giữa các yếu tố tác động đến sự phát triển bền vững, dân số, giáo dục, cơng bằng
giới, sức khoẻ sinh sản, xố đói giảm nghèo, tăng trưởng kinh tế bền vững và môi trường.
Theo báo cáo Phát triển con người (HDR) năm 2005 của Chương trình phát triển Liên hợp
quốc, do duy trì được tốc độ tăng trưởng kinh tế nên vị trí xếp hạng về chỉ số phát triển con
người (HDI) của Việt Nam đã được nâng lên từ vị trí 112 năm 2004 lên vị trí 108 năm 2005
trong tổng số 177 nước được xếp hạng. Chỉ số phát triển con người là chỉ số tổng hợp của các
chỉ tiêu về kết quả tăng trưởng kinh tế, giáo dục và y tế nhằm đo tiến độ trong lĩnh vực phát
triển con người về dài hạn.
Trong những giai đoạn trước, Việt Nam luôn được đánh giá là có cơ cấu dân số vàng, là một
điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế.Tuy nhiên, dân số và các chính sách dân số có thực
sự tạo được những tác động tích cực và hiệu quả đến sự tăng trưởng của nền kinh tế hay
không? Và sự thay đổi trong cơ cấu dân số kéo theo những ảnh hưởng gì đến sự phát triển
kinh tế? Khi nhìn vào và đánh giá từ thực tiễn, vẫn còn rất nhiều câu hỏi lớn đặt ra cho những
vấn đề này.
Dân số là cửa ngõ xung yếu để chúng ta vượt qua những rào cản xã hội trên chặng đường phát
triển bền vững của đất nước. Bởi vậy, chúng ta cần nắm rõ mối quan hệ tác động qua lại giữa
dân số và phát triển kinh tế, nghiên cứu và đưa ra những giải pháp, định hướng nhằm phát huy
tối đa nguồn lực con người, làm cơ sở vững chắc cho tăng trưởng kinh tế bền vững cũng như
hạn chế những hệ quả của dân số. Vì lí do trên, nhóm chúng em quyết định lựa chọn đề tài
“TÁC ĐỘNG CỦA DÂN SỐ ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở VIỆT NAM”.
Để hoàn thành bài tiểu luận này, chúng em xin cảm ơn sự hướng dẫn của cơ Hồng Bảo Trâm

– giảng viên khoa Kinh tế quốc tế.Tuy nhiên, dochúng em chưa có được những hiểu biết sâu
và tốt nhất nên chắc chắn bài tiểu luận sẽ không thể tránh khỏi những thiếu sót.Chúng em hi
vọng rằng sẽ nhận được những ý kiến đóng góp của cơ để có thể hoàn thiện bài tiểu luận hơn.
Chúng em xin chân thành cảm ơn cô!

www.ThiNganHang.com

S Á C H



T À I

L I Ệ U

T H I

T U Y Ể N

Trang

4


Facebook: @Dethivaonganhang

www.facebook.com/dethivaonganhang

NỘI DUNG
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÁC ĐỘNG CỦA DÂN SỐ ĐẾN TĂNG

TRƢỞNG KINH TẾ
1. Một số vấn đề về dân sốvà tăng trƣởng kinh tế
1.1. Dân số
1.1.1. Khái niệm dân số
 Dân số theo nghĩa thông thường: Là số lượng dân số trên một vùng lãnh thổ, một địa
phương nhất định. Bởi vì dân số có thể coi là số lượng dân số của cả trái đất hay một
phần của nó, Quốc gia hay một vùng địa lý nào đó.
 Dân số theo nghĩa rộng: được hiểu là tập hợp người. Tập hợp này không chỉ là số lượng
mà cả cơ cấu và chất lượng. tập hợp này bao gồm nhiều cá nhân hợp lại, nó không cố
định mà thường xuyên biến động. Ngay cả bản thân mỗi cá nhân cũng thường xuyên biến
động, dó là:sinh ra, lớn lên, trưởng thành, già nua, và chết.
 Tóm lại, dân số có thể được hiểu là:Dân số là số lượng và chất lượng người của một cộng
đồng dân cư, cư trú trong một vùng lãnh thổ (hành tinh, châu lục, quốc gia…) tại một thời
điểm nhất định.Dân số luôn bến động theo thời gian và không gian. Những biến động về
dân số có ảnh hưởng lớn đến cuộc sống của mỗi cá nhân, gia đình và xã hội.
1.1.2. Phân loại dân số
Các loại cơ cấu dân số chủ yếu được sử dụng nhiều trong dân số học là cơ cấu theo tuổi và
theo giới, cơ cấu dân số theo lao động và trình độ văn hóa.
a. Cơ cấu dân số theo sinh học.
* Cơ cấu dân số theo giới.
Cơ cấu dân số theo giới biểu thị tương quan giữa giới nam so với giới nữ hoặc so với tổng
số dân. Đơn vị tính bằng phần trăm (%).
Cơ cấu dân số theo giới biến động theo thời gian và khác nhau ở từng nước, từng khu vực.
Thông thường ở những nước phát triển, nữ nhiều hơn nam; ngược lại, ở các nước đang phát
triển, nam nhiều hơn nữ. Nguyên nhân chủ yếu là do trình độ phát triển kinh tế - xã hội, do
chiến tranh, do tai nạn, do tuổi thọ trung bình của nữ thường cao hơn nam và do chuyển cư.
Khi phân tích cơ cấu theo giới, người ta khơng chỉ chú ý tới khía cạnh sinh học, mà cịn quan
tâm tới khía cạnh xã hội như vị thế, vai trò, quyền lợi, trách nhiệm của giới nam và giới nữ.
* Cơ cấu dân số theo tuổi
Cơ cấu dân số theo tuổi là tập hợp các nhóm người được sắp xếp theo những lứa tuổi nhất

định. Trong dân số học, cơ cấu theo tuổi có ý nghĩa quan trọng vì nó thể hiện tổng hợp tình
hình sinh tử, tuổi thọ, khả năng phát triển dân số và nguồn lao động của một quốc gia.Có hai
loại cơ cấu dân số theo tuổi:
 Cơ cấu tuổi theo khoảng cách không đều nhau: Với loại cơ cấu này, dân số được phân
chia thành ba nhóm tuổi:
+ Nhóm dưới tuổi lao động: 0 – 14 tuổi
+ Nhóm tuổi lao động: 15 – 59 tuổi (hoặc đến 64 tuổi)
www.ThiNganHang.com

S Á C H



T À I

L I Ệ U

T H I

T U Y Ể N

Trang

5



×