Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Tiểu luận tác động của tăng trưởng kinh tế đến xóa đói giảm nghèo ở việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (787.08 KB, 11 trang )

Facebook: @Dethivaonganhang

www.facebook.com/dethivaonganhang

TIỂU LUẬN
Tác động của tăng trưởng kinh tế
đến xóa đói giảm nghèo ở Việt Nam

www.ThiNganHang.com

S Á C H



T À I

L I Ệ U

T H I

T U Y Ể N

Trang

1


Facebook: @Dethivaonganhang

www.facebook.com/dethivaonganhang


MỤC LỤC

Lời mở đầu ................................................................................................................5
Chương 1. Cơ sở lý thuyết .......................................................................................8
I. Tăng trưởng kinh tế .............................................................................................8
1.1. Khái niệm ...................................................................................................8
1.2. Các chỉ tiêu đánh giá tăng trưởng kinh tế ..................................................8
1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến tăng trưởng ....................................................9
II. Đói nghèo: ........................................................................................................10
2.1. Nghèo khổ vật chất:..................................................................................11
2.2. Nghèo khổ đa chiều (nghèo khổ tổng hợp, nghèo khổ con người):.........14
III.

Tăng trưởng kinh tế với xóa đói giảm nghèo ..............................................17

3.1. Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế với giảm nghèo ............................17
3.2. Các trường hợp tăng trưởng khơng làm cho giảm đói nghèo nhanh hơn 18
3.3. Tiêu chí đánh giá tác động của tăng trưởng đến giảm nghèo ..................19
Chương 2: Thực trạng Tăng trưởng kinh tế tác động đến xóa đói giảm nghèo
ở Việt Nam ..............................................................................................................22
I. Thực trạng đói nghèo ở Việt Nam ..................................................................22
1.1. Ngưỡng nghèo ..........................................................................................22
1.2. Tỷ lệ hộ nghèo ..........................................................................................23
1.3. Các chỉ số đánh giá nghèo khổ.................................................................24
II. Tình hình tăng trưởng của Việt Nam..............................................................28
www.ThiNganHang.com

S Á C H




T À I

L I Ệ U

T H I

T U Y Ể N

Trang

2


Facebook: @Dethivaonganhang

III.

www.facebook.com/dethivaonganhang

Ý nghĩa của tăng trưởng kinh tế với xóa đói giảm nghèo ở Việt Nam .......32

3.1. Mối tương quan giữa tốc độ tăng trưởng kinh tế và thay đổi tỷ lệ nghèo33
3.2. Hệ số co giãn của giảm nghèo với tăng trưởng........................................35
IV.

Những tác động cụ thể của tăng trưởng đến xóa đói giảm nghèo...............36

4.1. Tác động tích cực .....................................................................................36
4.2. Tác động tiêu cực .....................................................................................38

V. Thách thức đặt ra đối với tăng trưởng và giảm nghèo ...................................41
Chương 3: Định hướng, mục tiêu và giải pháp cho mối quan hệ giữa tăng
trưởng kinh tế và xóa đói giảm nghèo..................................................................46
I. Định hướng .....................................................................................................46
1.1. Quan điểm của Đảng về tăng trưởng kinh tế và xóa đói giảm nghèo. .....46
1.2. Định hướng tăng trưởng kinh tế kết hợp xóa đói giảm nghèo. ................47
II. Mục tiêu tăng trưởng kinh tế đối với xóa đói giảm nghèo. ............................48
III.

Giải pháp để tăng trưởng bền vững kết hợp xóa đói giảm nghèo ở nước ta.
49

3.1. Tạo điều kiện cho người nghèo phát triển sản xuất tăng thu nhập ..........49
3.2. Tạo điều kiện để người nghèo tiếp cận các dịch vụ xã hội ......................50
3.3. Mở rộng mạng lưới An sinh Xã hội đến với người nghèo.......................51
3.4. Một số giải pháp khác ..............................................................................51
Kết luận ...................................................................................................................53
Tài liệu tham khảo .................................................................................................54

www.ThiNganHang.com

S Á C H



T À I

L I Ệ U

T H I


T U Y Ể N

Trang

3


Facebook: @Dethivaonganhang

www.facebook.com/dethivaonganhang

Danh mục bảng biểu

Bảng Chuẩn nghèo của Việt Nam qua các giai đoạn...............................................22
Bảng tỷ lệ hộ nghèo Việt Nam giai đoạn 2006 -2015 .............................................23
Bảng: Tỷ lệ nghèo khổ - HCR của Việt Nam và một số nước trong khu vực (%)..25
Bảng: Thu nhập bình quân đầu người và chênh lệch thu nhập................................26
Bảng: Chỉ số MPI của Việt Nam và một số nước trong khu vực ............................27
Biểu đồ: Tăng trưởng kinh tế của Việt Nam giai đoạn 2006-2015 .........................30
Bảng: Tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam, khu vực và thế giới (%).............31
Bảng so sánh tăng trưởng và giảm nghèo ................................................................34
Bảng: Tổng hợp hệ số co giãn của nghèo đói và thu nhập ......................................35
Bảng hệ số GINI chia theo thành thị,nông thôn và vùng.........................................40

www.ThiNganHang.com

S Á C H




T À I

L I Ệ U

T H I

T U Y Ể N

Trang

4


Facebook: @Dethivaonganhang

www.facebook.com/dethivaonganhang

Lời mở đầu

Tăng trưởng kinh tế và giảm nghèo trong nền kinh tế thị trường là những vấn
đề cơ bản của mọi quốc gia trong tiến trình phát triển. Tăng trưởng kinh tế cao là
yếu tố cơ bản để giảm nghèo và phát triển. Giảm nghèo là nhân tố bảo đảm cho
tăng trưởng kinh tế bền vững. Thực tế cho thấy, trong nền kinh tế thị trường nếu
chỉ quan tâm tăng trưởng kinh tế nhanh, mạnh sẽ tạo ra sự chênh lệch về trình độ
phát triển và thu nhập giữa các vùng, các nhóm dân cư, từ đó dẫn đến tình trạng bất
bình đẳng, khoảng cách giàu nghèo tăng lên và khi đến giới hạn nào đó thì đây sẽ
là một trong những nguyên nhân dẫn đến sự mất ổn định xã hội.
Trong những năm qua, Đảng và Nhà nước ta đã không ngừng quan tâm phát
triển kinh tế - xã hội, đồng thời thực hiện xóa đói, giảm nghèo. Trong suốt gần ba

thập kỷ, sự tăng trưởng của kinh tế Việt Nam đã làm thay đổi tích cực đời sống của
nhân dân. Công cuộc đổi mới không chỉ đạt được những thành tựu đáng khích lệ về
tăng trưởng kinh tế mà cịn đem lại những thành tích đầy ấn tượng về xóa đói,
giảm nghèo. Việt Nam đã được quốc tế đánh giá cao về các thành tựu đạt được
trong tăng trưởng kinh tế và xóa đói, giảm nghèo. Tuy nhiên, giảm nghèo đói ở
Việt Nam vẫn đang là vấn đề bức xúc. Tình trạng chênh lệch giàu nghèo và sự phát
triển không đồng đều giữa các vùng đang có chiều hướng gia tăng có thể gây ra
những hậu quả xã hội tiêu cực khó lường.
Trong q trình hồn thiện nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa, chủ động và tích cực hội nhập quốc tế, tăng trưởng kinh tế và xóa đói, giảm
nghèo có vai trị rất quan trọng, ảnh hưởng khơng nhỏ đến ổn định chính trị, kinh
tế, xã hội và mơi trường. Phát triển bền vững là chủ trương lớn, là nhiệm vụ quan

www.ThiNganHang.com

S Á C H



T À I

L I Ệ U

T H I

T U Y Ể N

Trang

5



Facebook: @Dethivaonganhang

www.facebook.com/dethivaonganhang

trọng trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam trong những năm
tiếp theo.
Mục tiêu nghiên cứu
Trong bài nghiên cứu này, chúng tôi sẽ tập trung nghiên cứu lý thuyết về tăng
trưởng kinh tế, nghèo đói từ đó liên hệ đến thực trạng Việt Nam giai đoạn qua.
Cuối cùng từ thực trạng đó chúng tơi nghiên cứu về những tác động của tăng
trưởng kinh tế đến xóa đói giảm nghèo, và những chính sách, biện pháp của Chính
phủ để thúc đẩy q trình giảm nghèo.

www.ThiNganHang.com

S Á C H



T À I

L I Ệ U

T H I

T U Y Ể N

Trang


6


Facebook: @Dethivaonganhang

www.facebook.com/dethivaonganhang

Phương pháp nghiên cứu
Áp dụng phương pháp phân tích số liệu chéo, số liệu chuỗi, so sánh, tổng hợp,
bảng biểu, thống kê về các chỉ số liên quan đến đói nghèo và tăng trưởng
Kết cấu bài gồm 3 chương
Chương 1: Cơ sở lý thuyết
Chương 2: Thực trạng Tăng trưởng kinh tế tác động đến xóa đói giảm nghèo
ở Việt Nam
Chương 3: Định hướng, mục tiêu và giải pháp cho mối quan hệ giữa tăng
trưởng kinh tế và xóa đói giảm nghèo

www.ThiNganHang.com

S Á C H



T À I

L I Ệ U

T H I


T U Y Ể N

Trang

7


Facebook: @Dethivaonganhang

www.facebook.com/dethivaonganhang

Chương 1. Cơ sở lý thuyết
I. Tăng trưởng kinh tế
1.1.

Khái niệm

Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng thu nhập hay sản lượng được tính cho tồn
bộ nền kinh tế trong một thời kỳ nhất định (thường là một năm), tăng trưởng kinh
tế có thể biểu thị bằng số tuyệt đối (quy mô tăng trưởng) hoặc sô tương đối (tỷ lệ
tăng trưởng). Trong phân tích kinh tế, để phản ánh mức độ mở rộng quy mô của
nền kinh tế, khái niệm tốc độ tăng trưởng được hiểu là tỷ lệ phần trăm giữa sản
lượng tăng thêm của thời kỳ nghiên cứu so với mức sản lượng của thời kỳ trước đó
hoặc kỳ gốc.
Tăng trưởng kinh tế được xem dưới góc độ số lượng và chất lượng. Mặt số
lượng của sự gia tăng kinh tế biểu hiện ngoài sự tăng trưởng, nó cịn biểu hiện qua
các chỉ tiêu đánh giá quy mô và tốc độ tăng trưởng thu nhập. Đứng dưới góc độ
tồn nền kinh tế thu nhập thường được biểu hiện dưới dạng giá trị: tổng giá tị thu
nhập, thu nhập bình quân đầu người, các chỉ tiêu giá trị phản ánh tăng trưởng theo
hệ thống tài khoản quốc gia.

1.2.

Các chỉ tiêu đánh giá tăng trưởng kinh tế

Người ta có thể dùng các chỉ tiêu đánh giá tăng trưởng kinh tế như : Tổng giá
trị sản xuất (GO), Tổng sản phẩm quốc nội (GDP), Tổng thu nhập Quốc dân
(GNI), Thu nhập Quốc dân (NI), Thu nhập quốc dân sử dụng (NDI) và Thu nhập
bình quân đầu người.
Trong số các chỉ tiêu trên, chỉ tiêu thường hay sử dụng và chính xác hơn cả là
GDP và GDP/người (hoặc GNI/người).

www.ThiNganHang.com

S Á C H



T À I

L I Ệ U

T H I

T U Y Ể N

Trang

8



Facebook: @Dethivaonganhang

www.facebook.com/dethivaonganhang

- Tổng sản phẩm quốc nội GDP là tổng giá trị sản phẩm vật chất và dịch vụ
cuối cùng do kết quả hoạt động kinh tế trên phạm vi lãnh thổ của một quốc gia tạo
nên trong một thời kỳ nhất định.
- Thu nhập bình quân đầu người (GDP/người, GNI/người) phản ánh tăng
trưởng kinh tế có tính đến sự thay đổi dân số. Quy mô và tốc độ thu nhập bình
quân đầu người là những chỉ báo quan trọng phản ảnh và là tiền đề để nâng cao
mức sống dân cư nói chung. Sự gia tăng liên tục với tốc độ ngày càng cao của
những chỉ tiêu này là dấu hiệu thể hiện sự tăng trưởng bền vững và nó được sử
dụng trong việc so sánh mức sống dân cư giữa các quốc gia với nhau.
1.3.

Các nhân tố ảnh hưởng đến tăng trưởng
1.3.1.

Hàm sản xuất

Theo quan điểm truyền thống , các yếu tố tác động đến tăng trưởng kinh tế là :
Vốn, Lao động, Tài nguyên đất đai và Cơng nghệ kỹ thuật.
Theo quan điểm hiện đại thì 3 yếu tố đầu vào trực tiếp tác động đến tăng
trưởng kinh tế được nhấn mạnh là vốn , lao động và năng suất nhân tố tổng
hợp.Hàm sản xuất mang ý nghĩa quan trọng trong phân tích tăng trưởng kinh tế.
1.3.2.

Các yếu tố tác động đến tăng trưởng kinh tế

- Nhân tố kinh tế bao gồm các nhân tố trực tiếp đến tổng cung và các nhân tố

tác động đến tổng cầu
- Nhân tố phi kinh tế bao gồm các nhân tố chính trị,xã hội, thể chế, cơ cấu dân
tộc và tôn giáo.
1.3.3.

Xác định ảnh hưởng của các yếu tố nguồn lực đến tăng

trưởng- Hàm sản xuất Coob-Douglas
Y=
www.ThiNganHang.com

S Á C H



T À I

L I Ệ U

T H I

T U Y Ể N

Trang

9


Facebook: @Dethivaonganhang


www.facebook.com/dethivaonganhang

Và mối liên hệ theo tốc độ tăng trưởng của các biến số

II. Đói nghèo:
Đói nghèo là một hiện tượng kinh tế xã hội mang tính chất tồn cầu. Nó
khơng chỉ tồn tại ở các quốc gia có nền kinh tế kém phát triển, mà nó cịn tồn tại
ngay tại các quốc gia có nền kinh tế phát triển. Tuy nhiên tuỳ thuộc vào điều kiện
tự nhiên, thể chế chính trị xã hội và điều kiện kinh tế của mỗi quốc gia mà tính
chất, mức độ nghèo đói của từng quốc gia có khác nhau.
Khái niệm phạm trù nghèo khổ có thể hiểu theo những khía cạnh khác nhau.
Nếu theo nghĩa hẹp thì nghèo khổ được hiểu là sự thiếu thốn các điều khiện thiết
yếu của cuộc sống. Tuy vậy, nghèo khổ cần được hiểu theo nghĩa rộng hơn từ khía
cạnh về phát triển tồn diện con người, tức là nghèo khổ xét theo góc độ là việc
loại bỏ các cơ hội và sự lựa chọn cơ bản nhát cho sự phát triển toàn diện con
người. Đối với các nhà hoạch định chính sách, sự nghèo khổ về khả năng lựa chọn
và cơ hội phát triển có ý nghĩa hơn nghèo khổ về thu nhập, bởi vì điều đó phản ánh
nguyên nhân của nghèo khổ vật chất và trực tiếp ảnh hưởng đến chiến lược hành
động nhằm cải thiện các cơ hội cho mọi người. Việc nhận thức sự thiếu thốn về
khả năng lựa chọn và cơ hội gợi ý rằng cần phải giải quyết vấn đề nghèo khổ
không chỉ ở khía cạnh thu nhập.
Tại hội nghị bàn về xố đói giảm nghèo do ESCAP tổ chức tại Băng Cốc Thái
Lan tháng 9/1993 đã đưa ra khái niệm về nghèo đói như sau: Đói nghèo là tình
trạng một bộ phận dân cư không được hưởng và thoả mãn những nhu cầu cơ
bản của con người đã được xã hội thừa nhận tuỳ theo trình độ phát triển kinh tế
xã hội và phong tục tập quán của đất nước.

www.ThiNganHang.com

S Á C H




T À I

L I Ệ U

T H I

T U Y Ể N

Trang

10


Facebook: @Dethivaonganhang

www.facebook.com/dethivaonganhang

Ở nước ta căn cứ vào tình hình kinh tế xã hội và mức thu nhập của nhân dân
trong những năm qua thì khái niệm đói nghèo được xác định như sau:
2.1.

Nghèo khổ vật chất:
2.1.1. Khái niệm:

Nghèo khổ vật chất là hiện tượng một người hoặc một nhóm người không
được hoặc không đủ khả năng thỏa mãn nhu cầu tối thiểu về vật chất cho sự phát
triển của con người. Nhu cầu vật chất tối thiểu: Theo mức xã hội chấp nhận và tùy

thuộc vào trình độ phát triển kinh tế - xã hội và phong tục tập quán của đất nước.
Đặc biệt là những lúc khó khăn dễ bị tổn thương trước những biến đổi bất lợi, ít có
khả năng truyền đạt nhu cầu và những khó khăn tới nguời có khả năng giải quyết,
ít được tham gia vào q trình ra quyết định, có cảm giác bị xỉ nhục, không được
người khác tôn trọng. Để đo lường nghèo khổ vật chất, điều quan trọng phải xác
định chuẩn nghèo (ngưỡng nghèo). Những người có thu nhập dưới ngưỡng này
được coi là những người nghèo. Chuẩn nghèo là một thước đo tương đối, nó được
thay đổi theo các điều kiện phát triển kinh tế-xã hội và tập quán tiêu dùng của dân
cư, vì thế chuẩn nghèo quốc gia sẽ thay đổi theo thời gian, theo vùng (thành thị,
nông thôn, miền núi) và có xu hướng tăng lên theo sự phát triển kinh tế - xã hội.
Ngưỡng nghèo quốc tế
Ngưỡng nghèo tuyệt đối thường dùng của WB là 1-2 USD/ngày(tính theo
PPP). Đây là ngưỡng chi tiêu có thể đảm bảo mức cung cấp năng lượng tối thiểu
cần thiết cho con người (nghèo tuyệt đối về thu nhập)
Từ đó, WB đã lập chuẩn mực khác nhau về nghèo khổ ở các khu vực khác
nhau:


Các nước đang phát triển: 1-2 $/người/ngày



Những nước Đông Âu: 4 $/người/ngày

www.ThiNganHang.com

S Á C H




T À I

L I Ệ U

T H I

T U Y Ể N

Trang

11



×