Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

MỘT SỐ TRAO ĐỔI TRONG THỰC HIỆN TỰ ĐÁNH GIÁ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TẠI ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (571.77 KB, 18 trang )

BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC

MỘT SỐ TRAO ĐỔI TRONG THỰC HIỆN
TỰ ĐÁNH GIÁ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
TẠI ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC


NỘI DUNG
Giới thiệu Trường Đại học Điện lực và ý
nghĩa của kiểm định CTĐT với Đại học
Điện lực
Thực hiện TĐG CTĐT tại Đại học Điện lực
 Một số đề xuất thực hiện TĐG CTĐT


GIỚI THIỆU
 Trường Đại học Điện lực là cơ sở đào tạo lớn
nhất của ngành điện lực Việt Nam.
 Trước năm 2015 Trường Đại học Điện lực trực
thuộc Tập đoàn Điện lực Việt Nam.
 Từ tháng 9 năm 2015 Trường chuyển về trực
thuộc Bộ Cơng thương theo đề án thí điểm đổi mới
cơ chế hoạt động theo hướng tự chủ.


GIỚI THIỆU
 Tổng số CTĐT đại học đại trà: 19
 Đã triển khai đào tạo: 11 CTĐT
 Triển khai năm 2018: 07 CTĐT
 Triển khai năm 2019: 01 CTĐT



 Tổng số CTĐT đại học CLC: 07
 Tổng số CTĐT thạc sỹ: 09

 Tổng số CTĐT tiến sĩ: 04


GIỚI THIỆU


QUAN ĐIỂM VỀ KIỂM ĐỊNH CTĐT CỦA TRƯỜNG
ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC


QUAN ĐIỂM VỀ KIỂM ĐỊNH CTĐT CỦA TRƯỜNG ĐẠI
HỌC ĐIỆN LỰC


THỰC HIỆN TỰ ĐÁNH GIÁ CTĐT TẠI
ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC

 Nguyên tắc triển khai
 Hiệu chỉnh CTĐT
Thu thập Minh chứng
 Viết Báo cáo Tự đánh giá


2.3. Ngun tắc triển khai
• Phân cơng trách nhiệm từng cá nhân và
KH chi tiết

• Tuân thủ TT04/2016 (Bộ GDDT)+ CV
769/2018 của Cục QLCL – Bộ GDDT với
các mốc chuẩn tham chiếu (viết đảm bảo
các nội dung) và nguồn minh chứng (theo
hướng dẫn).
• Đảm bảo các buổi họp trao đổi thực
hiện, các nhóm phụ trách từng TC phải
chia sẻ thơng tin và BC sản phẩm thực
hiện


2.3. Nguyên tắc triển khai
• Đầu mối triển khai của Phịng
KT&ĐBCL Nhà trường.
•Sự phối hợp tốt giữa Khoa chun mơn
và phịng ban trong việc cung cấp minh
chứng.
•Có mẫu tham khảo về PKS, BC TDG cho
từng tiêu chuẩn, tiêu chí.


2.5. Hiệu chỉnh Chương trình đào tạo


2.5Hiệu chỉnh Chương trình đào tạo
• Bản mơ tả CTĐT được bổ sung trong q trình
hồn thiện CTĐT:
–Tên CSGD, tên gọi văn bằng, thời gian đào tạo, tiêu chí
tuyển sinh
–Chiến lược giảng dạy và học tập

–Mục tiêu đào tạo, CDR, vị trí việc làm sau tốt nghiệp,
–Cách thức đánh giá kết qủa học tập
–Ma trận kỹ năng hiển thị kết quả chương trình vói CĐR
–Kế hoạch học tập, tóm tắt nội dung các học phần
• Bản mơ tả được cơng bố trên Website của
Khoa CM.


Thu thập minh chứng

Số hoá MC,
sắp xếp MC


2.7.

Thu thập minh

chứng

• Khó khăn:
– Chưa thống nhất minh chứng (theo hướng
dẫn)
– Sự trùng lặp trong MC cho các tiêu chí, tiêu
chuẩn
– Yêu cầu của MC là chi tiết cho từng ngành,
số liệu từ các phịng ban chung tồn trường
(CSVC)



2.7. Viết Báo cáo Tự đánh giá

• Kinh nghiệm:
–Viết BC từng TC theo các mốc tham chiếu
– Phần Mô tả ngắn gọn, đủ ý, không tập trung
chi tiết mà tập trung phân tích để làm nổi bật
đặc trưng của CTĐT, làm rõ sự phát triển CTĐT
qua thời gian.
– Điểm mạnh, điểm tồn tại: Chỉ ra những điểm
chính.
–Kế hoạch hành động: Chỉ rõ thời gian, bộ phận
thực hiện để điều chỉnh cho những điểm tồn tại
trong các tiêu chí, tiêu chuẩn


2.7. Viết Báo cáo Tự đánh giá

• Khó khăn:

– Hiểu rõ về Bộ Tiêu chí đánh giá
– Cách sử dụng MC trích dẫn trong phần
viết BC
– Chỉ ra điểm tồn tại trong từng tiêu chí
– Đưa ra kế hoạch hành động phù hợp


3MỘT SỐ ĐỀ XUẤT
TRONG CÔNG TÁC TĐG VÀ KIỂM ĐỊNH CTĐT
1. Truyền thông vể kiểm định chất lượng: truyền
tải thông điệp chất lượng.

2. Khoa chun mơn xây dựng và hồn thiện
Website, cập nhật đầy đủ thông tin về Bản mô tả
CTĐT, các hoạt động của GV,SV.
3. Lưu trữ MC hệ thống.
4. Hoàn thiện hệ thống đảm bảo chất lượng bên
trong (quy trình, đánh giá định kỳ)
5. Đào tạo kiến thức, kỹ năng về kiểm định


TRÂN TRỌNG CẢM ƠN!

Trường Đại học Điện lực
Địa chỉ: 235 Hoàng Quốc Việt, Hà Nội
Website:



×