Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

Chương 5: Cung, cầu và chính sách của chính phủ potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.27 KB, 18 trang )

1
Ch ng 5:ươ Cung, cầu và chính
sách của chính phủ
PGS.TS ÑINH PHI HOÅ
2
Giới
thiệu
Trả lời các câu hỏi
Gía trần và giá sàn là gì?
Gía trần, sàn ảnh hưởng như thế nào đối với
kết quả thị trường?
Thuế ảnh hưởng như thế nào đối với kết quả
thị trường?
Người mua hay người bán chịu ảnh hưởng
của thuế?
Chính sách gì mà chính phủ có thể can thiệp
vào thị trường?
3
Chính sách can thiệp của chính phủ
Kiểm soát giá cả thị trường
Gía trần (Price ceiling)
Giá tối đa đối với hàng hóa và dịch vụ được quy định
bởi chính phủ.
Chính
sách
Chính phủ can thiệp vì giá cân bằng trên thị trường
quá cao đối với người tiêu dùng hoặc quá thấp đối với
người sản xuất.
Gía xăng, điện, nước,
mức tiền thuê nhà của
SV, công chức.


Giá cân bằng trên thị
trường quá cao đối với
người tiêu dùng
Sử dụng mô hình cung/cầu để phân tích ảnh hưởng
của chính sách giá trần.
4
Chính sách can thiệp của chính phủ
Minh họa: Giá trần / tối đa đối với tiền thuê nhà
cho người thu nhập thấp
Chính
sách
0,8
P
Max
9 11
Thị trường cân bằng tại
điểm E
0
(P = 1, Q = 10)
Chính phủ quy định giá
tối đa cho thuê: 0,8.
Qs = 9; Qd = 11
Thiếu hụt cầu
(Shortage):
Qd – Qs = 11 – 9 = 2
Hệ quả
Người thuê nhà với giá thấp
Người muốn thuê nhà với giá thị trường
(P = 1) không có nhà để thuê.
Q (Số căn hộ,

Nghìn căn)
P (Tiền thuê căn hộ, Triệu VND)
P
0
= 1
10
(D)
(S)
E
0
5
Chính sách can thiệp của chính phủ
Tình huống: Sự thất bại của chính sách giá trần đối với xăng
(Xếp hàng chờ mua xăng)
P
1
Trước khi OPEC làm
tăng giá dầu thô.
Thị trường cân
bằng tại P
0
và Q
0
Dịch chuyển đường
cung qua trái
Không có giá trần
P
Max
Q (Lượng xăng)
P (Giá xăng)

P
0
Q
0
(D)
(S
0
)
E
0
Q
1
(S
1
)
Khi OPEC tăng giá dầu thô.
Giá yếu tố SX tăng
Cân bằng tại
P
1
và Q
1
Có giá trần P
Max
< P
1
Thiếu hụt cầu
Tạo ra sự
thiếu hụt
Xếp hàng chờ mua

(mất thời gian)
6
Chính sách can thiệp của chính phủ
Giá sàn (Price floor)
Giá tối thiểu đối với hàng hóa và dịch vụ được quy
định bởi chính phủ.
Chính
sách
Tiền lương tối
thiểu, giá lúa.
Giá cân bằng trên thị
trường quá thấp đối với
người sản xuất.
W
Min
Q
1
Q
2
Q (Lượng lao
động)
W (Tiền lương)
W
0
Q
0
(D)
(S)
E
0

Minh họa: Luật tiền
lương tối thiểu.
Thị trường cân bằng tại
điểm E
0
(W
0
, Q
0
)
Chính phủ quy định tiền
lương tối thiểu W
Min
.
7
Chính sách can thiệp của chính phủ
Giá sàn (Price floor)
Chính
sách
Q
1
Q
2
W
Min
Q (Lượng lao
động)
W (Tiền lương)
W
0

Q
0
(D)
(S)
E
0
Minh họa: Luật tiền
lương tối thiểu.
Thặng dư lao động:
Q
2
> Q
1
Chính phủ quy định tiền
lương tối thiểu W
Min
.
Hệ quả
Những người có việc làm
nhận tiền lương cao hơn
Lượng thất nghiệp:
(Q
2
– Q
1
)
8
Chính sách can thiệp của chính phủ
Giá sàn (Price floor)
Chính

sách
Minh họa: Luật tiền lương tối thiểu.
Nâng cao thu nhập của
người lao động nghèo
Tranh luận
Tạo ra thất nghiệp
Lượng thất nghiệp chủ
yếu là thanh niên trẻ (ít
tay nghề và kinh nghiệm)
Lao động có trình độ
chuyên môn không ảnh
hưởng vì tiền lương cao
hơn nhiều so với tiền
lương tối thiểu.
Tham gia để học việc,
có kinh nghiệm
Thanh niên bỏ học để
đi làm
Ủng hộ Chống lại
9
Đánh giá chính sách kiểm soát giá
Kiểm soát giá
Chính phủ trợ cấp tiền
thuê nhà cho người lao
động thu nhập thấp.
Cách thay thế
Gía trần
Người cho thuê nhà
không quan tâm đến đầu
tư nâng cấp và mở rộng.

Thất nghiệp tăng
Không ảnh hưởng đến cân bằng cung,
cầu trên thị trường cung cấp nhà ở.
Chính phủ trợ cấp tiền
lương (miễn thuế thu
nhập) cho người lao động
thu nhập thấp.
Không ảnh hưởng đến cân bằng cung,
cầu trên thị trường lao động.
Gía sàn
10
Chính sách can thiệp của chính phủ
Thuế (Tax)
Chính
sách
Chính phủ đánh thuế vào hàng hóa và dịch vụ để có
nguồn thu nhập (thu ngân sách) và sử dụng chúng cho
các hoạt động an ninh quốc phòng, giáo dục và y tế
công.
Có 2 loại Thuế
Đánh vào người mua
Đánh vào người bán
Người mua phải trả một số tiền cho
chính phủ khi mua một sản phẩm
HH&DV.
Người bán phải trả một số tiền cho
chính phủ khi bán một sản phẩm
HH&DV.
11
Chính sách can thiệp của chính phủ

Thuế (Tax)
Chính
sách
(1) Thuế đánh vào người mua
Hình 1: Thị trường bánh
Pizza
Q (Nghìn cái)
P (1.000 đ)
10
(D
0
)
(S)
54
9,5
11
(D
1
)
Người mua phải trả
thuế: t = 1500 đ/ 1cái
Đối với người mua, giá
phải trả là giá thị
trường + thuế (1500 đ).
Lượng cầu giảm
Đường cầu dịch chuyển
xuống bên dưới (hoặc
qua trái) một đoạn
ngang bằng với t.
t

Cân bằng thị trường:
P = 10, Q = 5
12
Mặc dù thuế đánh vào người mua, nhưng cả người mua và
người bán đều chia sẻ gánh năng thuế.
Thuế đánh vào người mua
Q (Nghìn cái)
P (1.000 đ)
10
(D
0
)
(S)
4 5
9,5
11
Hình 1: Thị trường bánh
Pizza
(D
1
)
Tác động
NTD
t
Cân bằng ban đầu:
P = 10, Q = 5
Cân bằng sau thuế:
P = 11, Q = 4
Mua lượng hàng ít hơn:
(5 – 4 = 1)

Gía phải trả = Gía cân
bằng mới + thuế = 9,5 +
1,5 = 11
NSX
Lượng cung ít hơn (5 – 4 = 1 )
Giá bán thấp hơn (10 – 9,5 = 0,5)
Trả giá cao hơn: (11 – 10 = 1)
Thuế = 1,5
t = 1
t = 0,5
13
Thuế (Tax)
Chính
sách
(1) Thuế đánh vào người bán
Hình 1: Thị trường bánh
Pizza
Q (Nghìn cái)
P (1.000 đ)
10
(D
0
)
(S
0
)
5
Người bán phải trả
thuế: t = 1500 đ/ 1cái
Đối với người bán, giá

được nhận là giá thị
trường - thuế (1500 đ).
Lượng cung giảm
Đường cung dịch
chuyển lên bên trên
(hoặc qua trái) một
đoạn ngang bằng với t
t
Cân bằng thị trường:
P = 10, Q = 5
4
9,5
11
(S
1
)
14
Mặc dù thuế đánh vào người bán, nhưng cả người bán và
người mua đều chia sẻ gánh năng thuế.
Thuế đánh vào người bán
Q (Nghìn cái)
P (1.000 đ)
10
(D
0
)
(S
1
)
4 5

9,5
11
Hình 2: Thị trường bánh
Pizza
Tác động
t
Cân bằng ban đầu:
P = 10, Q = 5
Cân bằng sau thuế:
P = 9,5; Q = 4
NSX
Lượng cung ít hơn (5 – 4 = 1 )
Giá bán nhận được = giá cân
bằng – t = 11 – 1,5 = 9,5
Thuế = 1,5
t = 1
t = 0,5
Giá bán thấp hơn (10 – 9,5 = 0,5)
(S
0
)
NTD
Mua lượng hàng ít hơn: (5 – 4 = 1)
Giá phải trả = 11
Trả giá cao hơn: (11 – 10 = 1)
15
Hệ số co giãn và tác động của Thuế (Tax Incidence)
(1) Trường hợp 1: Cung co giãn, cầu ít co giãn
Thuế được chia sẻ
như thế nào?

Tùy thuộc vào Ed và Es
Khi một
hàng hóa bị
đánh thuế
Cả NM & NB
cùng chia sẻ
gánh nặng thuế
Q
0
P
Q
P
(D
0
)
(S
0
)
Q
0
t
Q
1
P
0
(Không t)
P
S
P
B

(D
1
)
Q
(D
0:
ít co giãn)
(S
0
)
t
Q
1
(D
1
)
NM trả thuế
NB trả thuế
NM trả thuế
nhiều hơn NB
16
(1) Trường hợp 2: Cung ít co giãn, cầu co giãn
Q
0
Q
P
(D
0
)
(S

0
)
Q
0
t
Q
1
P
0
(Không t)
P
S
P
B
(D
1
)
Q
(D
0
)
(S
0
)
t
NM trả thuế
NB trả thuế
NB trả thuế
nhiều hơn NM
Q

1
D
1
17
Kết luận: Chính sách và phân bổ nguồn lực
Kết
luận
(1) Mỗi chính sách của chính phủ sẽ tác động vào sự
phân bổ các nguồn lực của xã hội.
Thuế
Sản lượng cân
bằng thấp hơn
(Bánh Piza)
Dịch chuyển nguồn lực để
sản xuất sản phẩm khác.
Kiểm
soát
giá
Sản lượng cân
bằng thấp hơn
(Luật tiền
lương tối thiểu)
Lãng phí lao động
(Thất nghiệp tăng)
(2) Nhà chính sách cần thận trọng khi đưa ra các chính
sách can thiệp vào thị trường.
18
Nghiên cứu tình huống
Yêu
cầu

(1) Mỗi nhóm chọn một sản phẩm
Không có trong sách Mankiw (Chương 5), giữ bí mật
(2) Trường hợp cầu co giãn / cung ít co giãn hoặc
ngược lại
(3) Dùng đồ thị phân tích tác động của chính sách thuế.
Người mua hay người bán trả thuế nhiều hơn
(4) Viết báo cáo và trình bày trước lớp (Sử dụng
Powerpoint)
(5) Thời gian (20 phút), trình bày 5 phút, phản biện 2
câu hỏi.

×