Tải bản đầy đủ (.ppt) (95 trang)

Chương 21: Lý thuyết về sự lựa chọn của người tiêu dùng ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (431.32 KB, 95 trang )

Lý thuyết về sự lựa chọn
của người tiêu dùng
Chương 21

Lý thuyết về sự lựa chọn của người
tiêu dùng sẽ được áp dụng để trả lời
các câu hỏi sau:

Phải chăng mọi đường cầu đều dốc
xuống?

Tiền lương ảnh hưởng như thế nào đến
cung lao động?

Lãi suất ảnh hưởng như thế nào đến tiết
kiệm của hộ gia đình?

Người nghèo thích nhận trợ cấp bằng tiền
hay hiện vật?

Giới hạn ngân sách

Giới hạn ngân sách của người tiêu
dùng biểu thị các giỏ hàng hóa khác
nhau mà người tiêu dùng có thể mua.

Mọi người tiêu dùng ít hơn điều mà họ
mong muốn bởi vì chi tiêu của họ bị giới
hạn hay bị hạn chế bởi thu nhập

Đường giới hạn ngân sách


Đường giới hạn ngân sách biểu thị các
kết hợp hàng hóa khác nhau mà người
tiêu dùng có thể mua với một mức thu
nhập và giá hàng hóa cho trước.

Các cơ hội của người tiêu dùng
Lon
Pepsi
Số bánh
Pizzas
Chi tiêu
cho
Pepsi
Chi tiêu
cho Pizza
Tổng
Chi tiêu
0 100 $ 0 $1,000 $1,000
50 90 100 900 1,000
100 80 200 800 1,000
150 70 300 700 1,000
200 60 400 600 1,000
250 50 500 500 1,000
300 40 600 400 1,000
350 30 700 300 1,000
400 20 800 200 1,000
450 10 900 100 1,000
500 0 1,000 0 1,000

Giới hạn ngân sách của

người tiêu dùng

Bất cứ điểm nào trên đường giới hạn ngân sách
chỉ ra những sự kết hợp của người tiêu dùng
hoặc là sự đánh đổi giữa hai loại hàng hóa.

Ví dụ: Nếu người tiêu dùng không mua 1 chiếc
bánh Pizza nào, anh ta có thể mua 500 lon
Pepsi (điểm B). Nếu anh ta không mua bất cứ
lon Pepsi nào, thì anh ta có thể mua 100 cái
Pizza (điểm A)

Đường giới hạn ngân sách của
người tiêu dùng
Lượng
of Pizza
Lượng
Pepsi
0
Đường giới
hạn ngân sách
500
B
100
A

Đường giới hạn ngân sách

Và tương tự như vậy, người tiêu
dùng có thể mua 50 bánh Pizza

và 250 lon Pepsi.

Đường giới hạn ngân sách…
Lượng
Pizza
Lượng
Pepsi
0
250
50 100
500
B
C
A
Đường giới hạn
Ngân sách

Đường giới hạn ngân sách…

Độ dốc của đường giới hạn ngân sách
bằng với giá tương đối của 2 loại hàng
hóa, nghĩa là, giá của hàng hóa này so
với giá của hàng hóa kia.

Nó đo lường tỷ lệ mà tại đó người tiêu
dùng sẵn sàng đánh đổi hàng hóa này
để lấy hàng hóa khác

Sở thích:
Cái mà người tiêu dùng muốn có

Sở thích của người tiêu dùng giữa
những gói hàng hóa tiêu thụ có thể
được biểu thị bằng những đường bàng
quan

Mô tả sở thích của người tiêu
dùng bằng đường bàng quan
Đường bàng quan cho biết các kết
hợp hàng hóa khác nhau đem lại
mức thỏa mãn như nhau cho người
tiêu dùng.

Sở thích của người tiêu dùng
Lượng
Pizza
Lượng
Pepsi
0
C
B
A
Đường
Bàng quan,
I
1

D
I
2



Người tiêu dùng bàng quan giữa các
kết hợp A, B, C vì chúng nằm trên cùng
một đường.
Sở thích của người tiêu
dùng

Tỷ lệ thay thế cận biên

Độ dốc của bất kỳ điểm nào nằm trên
đường bàng quan là tỷ lệ thay thế cận
biên.

Đó là tỷ lệ mà người tiêu dùng sẵn sàng
thay thế hàng hóa này bằng hàng hóa khác.

Đó là số lượng hàng hoá khác mà người
tiêu dùng muốn nhận được để anh ta từ bỏ
một đơn vị hàng hóa này.

Sở thích của người tiêu dùng
Lượng
Pizza
Lượng
Pepsi
0
C
B
A
D

Đường
bàng quan,
I
1

I
2
1
MRS

Tính chất của đường bàng quan

Các đường bàng quan cao hơn được
ưa thích hơn những đường bàng quan
thấp hơn.

Các đường bàng quan dốc xuống.

Các đường bàng quan không thể cắt
nhau.

Các đường bàng quan đều lồi vào phía
trong.

Tính chất 1: Các đường bàng quan cao
hơn được ưa thích hơn những đường
bàng quan thấp hơn.

Người tiêu dùng thường ưa thích một cái
gì đó nhiều hơn so với ít hơn.


Các đường bàng quan cao hơn biểu thị
lượng hàng hóa lớn hơn so với những
đường bàng quan thấp.

Lượng
Pizza
Lượng
Pepsi
0
C
B
A
D
Đường
bàng quan,
I
1

I
2
Tính chất 1: Các đường bàng quan cao
hơn được ưa thích hơn những đường
bàng quan thấp hơn.

Tính chất 2: Các đường bàng quan
dốc xuống.

Người tiêu dùng sẵn sàng từ bỏ một hàng
hóa này chỉ khi anh ta có nhiều hơn hàng hóa

khác mà mức thỏa mãn của anh ta không
thay đổi.

Nếu số lượng của hàng hóa này giảm thì số
lượng của hàng hóa kia phải tăng lên.

Vì lý do đó mà hầu hết các đường bàng quan
đều dốc xuống.

Lượng
Pizza
Lượng
Pepsi
0
Đường
Bàng quan,
I
1

Tính chất 2: Các đường bàng
quan dốc xuống.

Tính chất 3:Các đường bàng quan
không cắt nhau.

Điểm A và B mức thỏa mãn của
người tiêu dùng như nhau.

Điểm B và Cmức thỏa mãn của
người tiêu dùng như nhau.


Điều này hàm ý rằng điểm A và C làm
cho người tiêu dùng thỏa mãn như
nhau.

Nhưng ở C cả 2 loại hàng hóa này
nhiều hơn so với A.

Lượng
Pizza
Lượng
Pepsi
0
C
A
B
Tính chất 3:Các đường bàng quan
không cắt nhau.

Tính chất 4: Các đường bàng
quan đều lồi vào phía trong.

Mọi người sẵn sàng hơn trong việc từ bỏ
những loại hàng hóa mà họ tiêu dùng
nhiều và ít sẵn sàng hơn trong việc từ bỏ
những hàng hóa mà họ tiêu dùng ít.

Những sự khác nhau trong tỷ lệ thay thế
cận biên của người tiêu dùng làm cho
đường bàng quan của anh ta lồi vào phía

trong.

1
MRS
= 1
8
3
Đường
bàng quan
A
Tính chất 4: Các đường bàng
quan đều lồi vào phía trong.
Lượng
Pizza
Lượng
Pepsi
0
14
2
3
7
B
1
MRS
= 6
4
6

×