Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Chương trình giảng dạy kinh tế fulbright kinh tế học vi mô bài giảng 7 lý thuyết lựa chọn của người tiêu dùng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (621.06 KB, 14 trang )

20.10.2011
1
Đặng Văn Thanh
Bài giảng 7
Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright
Kinh tế Vi mô
Lý thuyết lựa chọn của
người tiêu dùng
20.10.2011 Đặng Văn Thanh 2
NỘI DUNG
 Tổng hữu dụng và hữu dụng biên
 Sở thích của người tiêu dùng (đường đẳng ích)
 Khả năng của người tiêu dùng (đường ngân sách)
 Sự lựa chọn của người tiêu dùng
 Giải pháp góc

20.10.2011
2
Đặng Văn Thanh
Bài giảng 7
Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright
Kinh tế Vi mô
20.10.2011 Đặng Văn Thanh 3
 Tổng hữu dụng (U) là tổng lợi ích mà người tiêu
dùng cảm nhận được khi tiêu dùng các hàng hóa,
dòch vụ.
 Thông thường, tiêu dùng với số lượng càng nhiều thì
tổng hữu dụng càng cao.
 Đối với hàng thiết yếu thì có điểm bảo hòa (số
lượng hàng tiêu dùng có tổng hữu dụng cực đại)
Tổng hữu dụng và hữu dụng biên


20.10.2011 Đặng Văn Thanh 4
Tổng hữu dụng và hữu dụng biên
Hàng cao cấp
U
X

x
U
Y

y
U
Y
max

Điểm bảo hòa
Hàng thiết yếu
20.10.2011
3
Đặng Văn Thanh
Bài giảng 7
Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright
Kinh tế Vi mô
20.10.2011 Đặng Văn Thanh 5
 Hữu dụng biên (MU) là chênh lệch trong
tổng hữu dụng khi tiêu dùng thêm một đơn vò
sản phẩm trong mỗi đơn vò thời gian.
 MU
X
= DU

X
/Dx
 MU
X
=

U/

x
Tổng hữu dụng và hữu dụng biên
20.10.2011 Đặng Văn Thanh 6
Tổng hữu dụng và hữu dụng biên
 Ví dụ:
 Nhận xét:
Hữu dụng biên có
quy luật giảm dần

x U
X
MU
X

1 9 9
2 16 7
3 21 5
4 24 3
5 25 1
20.10.2011
4
Đặng Văn Thanh

Bài giảng 7
Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright
Kinh tế Vi mô
20.10.2011 Đặng Văn Thanh 7
Sở thích của người tiêu dùng
 Ba giả thiết cơ bản về sở thích của người
tiêu dùng.
1) Sở thích người tiêu dùng là hoàn chỉnh.
2) Sở thích có tính bắc cầu.
3) Người tiêu dùng luôn thích nhiều hơn ít
20.10.2011 Đặng Văn Thanh 8









Người tiêu dùng ưa
thích rổ hàng A hơn các
rổ hàng nằm ở ô màu
xanh. Các rổ hàng nằm
ở ô màu vàng lại được
ưa thích hơn rổ hàng A.
Sở thích của người tiêu dùng
y
10
20

30
40
10 20 30 40
x

50
G
A
E H
B
D
20.10.2011
5
Đặng Văn Thanh
Bài giảng 7
Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright
Kinh tế Vi mô
20.10.2011 Đặng Văn Thanh 9
U
1
Các rổ hàng B,A &D có mức
thỏa mãn như nhau nên nằm
trên cùng đường đẳng ích U
1
•E được ưa thích hơn U
1

•U
1
được ưa thích hơn H & G

Sở thích của người tiêu dùng
y
10
20
30
40
10 20 30 40
x
50
G
D
A
E
H
B
20.10.2011 Đặng Văn Thanh 10
Sở thích của người tiêu dùng
 Đường đẳng ích là tập hợp tất cả các kết
hợp khác nhau của các hàng hoá, dòch vụ
(các rổ hàng) cùng tạo nên mức thỏa mãn
như nhau cho người tiêu dùng.
Đường đẳng ích
20.10.2011
6
Đặng Văn Thanh
Bài giảng 7
Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright
Kinh tế Vi mô
20.10.2011 Đặng Văn Thanh 11
U

2
U
3
Sở thích của người tiêu dùng
x
y
U
1
K
B
L
Rổ hàng K được ưa thích hơn B.
Rổ hàng B được ưa thích hơn L.
Tổng quát: U
3
>U
2
>U
1
20.10.2011 Đặng Văn Thanh 12
Sở thích của người tiêu dùng
 Các tính chất của đường đẳng ích
 Đường đẳng ích dốc xuống từ trái sang phải.
 Các đường đẳng ích không thể cắt nhau.
 Các đường đẳng ích có mặt lồi hướng về gốc
đồ thò
20.10.2011
7
Đặng Văn Thanh
Bài giảng 7

Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright
Kinh tế Vi mô
20.10.2011 Đặng Văn Thanh 13
Sở thích của người tiêu dùng
x
y

2 3 4 1
1
2
3
4
0
Hàng thay thế hoàn hảo
MRS
xy
= hằng số
U
2

U
3

U
4

20.10.2011 Đặng Văn Thanh 14
Sở thích của người tiêu dùng
x
y

2 3 4 1
1
2
3
4
0
Hàng bổ sung
hoàn hảo
MRS
xy
= 0
U
1

U
2

U
3

20.10.2011
8
Đặng Văn Thanh
Bài giảng 7
Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright
Kinh tế Vi mô
20.10.2011 Đặng Văn Thanh 15
Khả năng của người tiêu dùng
 Đường ngân sách
Đường ngân sách là tập hợp tất cả các kết

hợp khác nhau của các hàng hoá, dòch vụ
(các rổ hàng) mà người tiêu dùng có thể
mua được với cùng một mức chi tiêu là
toàn bộ thu nhập.
20.10.2011 Đặng Văn Thanh 16
Khả năng của người tiêu dùng
 Đường ngân sách có thể được viết là:
xP
x
+ yP
y
= I
Hoặc có thể viết:
y = I/P
y
– (P
x
/ P
y
) x

20.10.2011
9
Đặng Văn Thanh
Bài giảng 7
Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright
Kinh tế Vi mô
20.10.2011 Đặng Văn Thanh 17
Đường ngân sách x + 2y = 80
(I/P

y
) = 40
Khả năng của người tiêu dùng
x
40 60 80 = (I/P
x
) 20
10
20
30
0
A
B
D
E
G
y
P
x
= $1 P
y
= $2 I = $80
20.10.2011 Đặng Văn Thanh 18
Khả năng của người tiêu dùng
 Độ dốc đường ngân sách
 là số âm của tỷ giá hai loại hàng hóa.
 phản ánh giá tương đối của hai loại
hàng hoá.




20.10.2011
10
Đặng Văn Thanh
Bài giảng 7
Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright
Kinh tế Vi mô
20.10.2011 Đặng Văn Thanh 19
Đường ngân sách
x
y
80 120 160 40
20
40
60
80
0
Thu nhập tăng làm đường ngân sách
dòch chuyển song song và ra ngoài
(I = $160)
B
2
(I = $80)
B
1
B
3
Thu nhập giảm làm đường ngân sách
dòch chuyển song song và vào bên trong
20.10.2011 Đặng Văn Thanh 20

Đường ngân sách
x
y
80
120
160
40
40
Nếu giá sp X tăng lên $2.00 sẽ làm
đường ngân sách thay đổi độ dốc
và xoay vào bên trong.
B
3
(P
x
= 0,5)
B
2
Nếu giá sp X giảm còn
$.50 sẽ làm đường ngân sách thay
đổi độ dốc và xoay ra bên ngoài.
20.10.2011
11
Đặng Văn Thanh
Bài giảng 7
Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright
Kinh tế Vi mô
20.10.2011 Đặng Văn Thanh 21
U
2

Sự lựa chọn của người tiêu dùng
Đường ngân sách
A
Tại rổ hàng A đường ngân
sách tiếp xúc vớiø đường đẳng
ích và không thể đạt được
mức thỏa mãn nào cao hơn
Tại A: MRS
xy
= P
x
/P
y
= 0,5
x
y
40 80 20
20
30
40
0
20.10.2011 Đặng Văn Thanh 22
Sự lựa chọn của người tiêu dùng
 Phối hợp tối ưu:
 Là phối hợp mà đường ngân sách tiếp
xúc với đường đẳng ích.
 Là phối hợp mà độ dốc của đường đẳng
ích bằng độ dốc của đường ngân sách
20.10.2011
12

Đặng Văn Thanh
Bài giảng 7
Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright
Kinh tế Vi mô
20.10.2011 Đặng Văn Thanh 23
Sự lựa chọn của người tiêu dùng
 Phối hợp tối ưu:
 Độ dốc của đường đẳng ích = Độ dốc của đường ngân sách
Dy/Dx = - P
x
/ P
y
Mà MRS
xy
= - Dy/Dx
 Người tiêu dùng đạt thỏa dụng tối đa với rổ hàng có:
MRS
xy
= P
x
/P
y
20.10.2011 Đặng Văn Thanh 24
 Với 2 điểm trên cùng một đường đẳng ích thì:
MU
x
.Dx + MU
y
.Dy = 0
Sự lựa chọn của người tiêu dùng

 Sắp xếp lại: MU
x
/MU
y
= - Dy/Dx
Do: MRS
xy
= -Dy/Dx

 Nên có thể viết: MRS
xy
= MU
x
/MU
y
20.10.2011
13
Đặng Văn Thanh
Bài giảng 7
Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright
Kinh tế Vi mô
20.10.2011 Đặng Văn Thanh 25
 Khi người tiêu dùng đạt thỏa dụng tối đa :

Sự lựa chọn của người tiêu dùng
 Nên điều kiện tối ưu có thể viết:
 hay:
MRS
xy
= Px/Py

MUx/MUy = P
x
/P
y

MUx/Px = MU
y
/P
y

20.10.2011 Đặng Văn Thanh 26
 Để đạt được thoả dụng tối đa người tiêu
dùng phải phân bổ ngân sách có hạn của
mình để mua các loại hàng hoá và dòch vụ
với số lượng mỗi thứ sao cho hữu dụng biên
mỗi đồng chi tiêu cho các hàng hóa, dòch vụ
khác nhau phải bằng nhau.
 Điều này được gọi là nguyên tắc cân bằng
biên.

Sự lựa chọn của người tiêu dùng
20.10.2011
14
Đặng Văn Thanh
Bài giảng 7
Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright
Kinh tế Vi mô
20.10.2011 Đặng Văn Thanh 27
Giải pháp góc
x

y
B
A
U
2
U
3
U
1
Giải pháp góc
xuất hiện tại B.
20.10.2011 Đặng Văn Thanh 28
Sự lựa chọn của người tiêu dùng
Giải pháp góc là trường hợp người tiêu dùng
chọn rổ hàng thiếu một loại hàng hóa nào đó.
 Giải pháp góc phát sinh khi đường đẳng ích cắt
trục tung hoặc trục hoành.
 MRS
xy
≠ P
X
/P
Y
 Người tiêu dùng có tối đa hóa độ thỏa dụng?
Giải pháp góc

×