Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Luan van hoan thien cong tac hach toan tap hop chi phi va tinh gia thanh san pham tai nha may thiet bi buu dien 1 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (185.96 KB, 5 trang )

Đại học kinh tế quốc dân

Luận văn tốt nghiệp

Lời mở đầu

Th

iN
ga

nH

an
g.

co
m

Nước ta hiện nay đang trên con đường đổi mới nền kinh tế, các doanh
nghiệp đà vượt qua được những bỡ ngỡ ban đầu của một nền kinh tế chuyển đổi,
tự tin hơn khi bước vào sản xuất kinh doanh trong cơ chế thị trường, chịu sự chi
phối điều tiết của các quy luật kinh tế của kinh tế thị trường. Song mỗi doanh
nghiệp muốn tồn tại và phát triển cần phải quan tâm tới yếu tố quản lý kinh tế
một cách hiệu quả. Một trong những vấn đề cơ bản và đặc biệt quan trọng đối
với các doanh nghiệp đó là hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm với mục tiêu tiết kiệm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, tăng lợi
nhuận và doanh thu cho doanh nghiệp thì không thể không quan tâm đến vấn đề
này.
Với chức năng vốn có của nó là phản ánh toàn bộ hoạt động sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp, là căn cứ để các nhà quản trị thực hiện quản lý hiệu


quả trong kinh doanh. Chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm luôn là mối
quan tâm hàng đầu của các doanh nghiệp cũng như các cơ quan chức năng Nhà
nước thực hiện công tác quản lý kinh tế. Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm có liên quan đến hầu hết các yếu tố đầu vào và đầu ra của quá
trình sản xuất kinh doanh. Do đó, để đảm bảo hạch toán chi phí sản xuất và tính
giá hành sản phẩm chính xác kịp thời, phù hợp với đặc điểm hình thành và phát
sinh chi phí ở mỗi doanh nghiệp là yêu cầu có tính xuyên suốt trong quá trình
hạch toán.
Nhân thức được vấn đề trên cùng với thời gian thực tập tại Nhà máy Thiết Bị
Bưu Điện, được tìm hiểu thực tế tình hình hạch toán cũng như quản lý sản xuất
kinh doanh tại Nhà máy, cùng với mong muốn góp phần hoàn thiện công tác tập
hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm em đà lựa chọn đề tài Hoàn thiện công
tác hạch toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại Nhà máy
Thiết bị Bưu điện làm luận văn tốt nghiệp của m×nh .

ThiNganHang.com

1

giangblog.com

jb.com


Đại học kinh tế quốc dân

Luận văn tốt nghiệp
Luận văn bao gồm các nội dung chính sau:

Phần I : Những lý luận chung về hạch toán chi phí sản xuất và tính giá

thành sản phẩm trong doanh nghiệp.
Phần II : Thực tế công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm tại Nhà máy Thiết Bị Bưu Điện.
Phần III: Phương hướng hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và

co
m

tính giá thành sản phẩm tại Nhà máy Thiết bị Bưu điện.

iN
ga

nH

an
g.

Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này em xin chân thành cảm ơn sư giúp
đỡ và hướng dẫn tận tình của Thầy Trần Quý Liên và các cô chú trong phòng kế
toán của Nhà máy Thiết bị Bưu Điện.
Hà nội Ngày 30 tháng 5 năm 2001
Sinh viên thực hiện

Th

Nguyễn Thị Bích Nga

ThiNganHang.com


2

giangblog.com

jb.com


Đại học kinh tế quốc dân

Luận văn tốt nghiệp

Phần I
Những lý luận chung về hạch toán chi phí sản xuất và
tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp.
I.

Bản chất và vai trò của chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm trong doanh nghiệp.

1. Bản chất chi phí và giá thành sản phẩm.

Th

iN
ga

nH

an
g.


co
m

1.1. Chi phí sản xuất.
Chi phí sản xt trong doanh nghiƯp lµ biĨu hiƯn b»ng tiỊn cđa toản bộ hao
phí lao động sống và lao động vật hoá cần thiết mà doanh nghiệp đà chi ra để
tiến hành hoạt động sản xuất trong một thời kỳ nhất định.
Xác định nội dung chi phí sản xuất để thấy được bản chất của chi phí sản xuất là
vấn đề cã ý nghÜa quan träng trong qu¶n lý chi phÝ sản xuất của các doanh
nghiệp.
Chi phí sản xuất được hình thành do có sự chuyển dịch giá trị của các yếu tố
sản xuất vào sản phẩm sản xuất ra và được biểu hiện trên hai mặt.
Về mặt định tính, đó là bản thân các yếu tố về vật chất phát sinh và tiêu hao
nên quá trình sản xuất và đạt được mục đích là tạo nên sản phẩm.
Về mặt định lượng, đó là mức tiêu hao cụ thể của các yếu tố vật chất tham
gia vào quá trình sản xuất và được biểu hiện qua các thước đo khác nhau mà
thước đo chủ yếu là thước đo tiền tệ.
Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp cần phải có đầy
đủ yếu tố cơ bản là: Lao động, tư liệu lao động và đối tượng lao động. Quá trình
sử dụng các yếu tố cơ bản trong sản xuất cũng đồng thời là quá trình doanh
nghiệp phải chi ra những chi phí sản xuất tương ứng: tương ứng với việc sử dụng
tài sản cố định là chi phí về khấu hao tài sản cố định; tương ứng với việc sử dụng
nguyên vật liệu, nhiên liệu là chi phí về nguyên vật liệu, nhiên liệu; tương ứng
với việc sử dụng lao động là tiền lương, tiền công, chi phí bảo hiểm xà hội, bảo
hiểm y tế, kinh phí công đoàn ... Trong điều kiện nền kinh tế hàng hoá và cơ chế
hạch toán kinh doanh, mọi chi phí tiền lương, bảo hiểm xà hội, kinh phí công
đoàn... là biểu hiện b»ng tiỊn cđa hao phÝ lao ®éng sèng, chi phÝ về khấu hao tài
sản cố định, nguyên vật liệu, nhiên liệu là biểu hiện bằng tiền của hao phí lao
động vËt ho¸.


ThiNganHang.com

3

giangblog.com

jb.com


Đại học kinh tế quốc dân

Luận văn tốt nghiệp

Th

iN
ga

nH

an
g.

co
m

Một doanh nghiệp sản xuất ngoài những hoạt động có liên quan đến sản xuất
và sản phẩm hoặc lao vụ, còn có những hoạt động kinh doanh khác có tính chất
sản xuất, ví dụ như hoạt động bán hàng, hoạt động quản lý, các hoạt động mang

tính chất sự nghiệp. Do đó, không phải bất cứ khoản chi phí nào của doanh
nghiệp cũng được gọi là chi phí sản xuất mà chỉ những khoản chi phí cho việc
tiến hành sản xuất mới được gọi là chi phí sản xuất.
Thực chất chi phí sản xuất ở các doanh nghiệp là sự chuyển dịch vốn của doanh
nghiệp vào đối tượng tính giá nhất định, nó là vốn của doanh nghiệp bỏ vào quá
trình sản xuất.
Chi phí sản xuất của doanh nghiệp phát sinh thường xuyên trong suốt quá
trình tồn tại và hoạt động của doanh nghiệp. Nhưng để phục vụ cho quản lý và
hạch toán kinh doanh, chi phí sản xuất phải được tính toán tập hợp theo từng
thời kỳ: hàng tháng, quý, năm phù hợp với kỳ báo cáo. Chỉ những chi phí sản
xuất mà doanh nghiệp bỏ ra trong kỳ mới được tính vào chi phí sản xuất trong
kỳ.
1.2. Giá thành sản phẩm.
Xuất phát từ mục đính sản xuất và nguyên tắc kinh doanh trong nền kinh tế
thị trường mọi sản phẩm khi được tạo ra luôn được các doanh nghiệp quan tâm
đến hiệu quả do nó mang lại. Để sản xuất và tiêu thụ một sản phẩm thì doanh
nghiệp phải tốn hết bao nhiêu chi phí, các loại chi phí và tỷ trọng của từng loại
chi phí, khả năng để hạ thấp các loại chi phí này. Chỉ tiêu thoả mÃn được những
thông tin mang nội dung trên chính là giá thành sản phẩm.
Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền các chi phí sản xuất tính cho một
khối lượng sản phẩm (công việc và lao vụ ) nhất định hoàn thành.
Việc giải quyết vấn đề giá thành sản phẩm bao giờ cũng phải gắn liền hai mặt
vốn chứa đựng bên trong giá thành đó là:
- Chi phí sản xuất và chi phí tiêu thụ nội dung cơ bản của giá thành.
- Lượng giá trị sử dụng đạt được biểu hiện thành khối lượng sản phẩm,
hình thức biểu hiện của các yếu tố vật chất mang trong nó lượng chi phí tiêu hao
để cấu thành nên giá thành.
Hình thức và nội dung cấu thành giá thành là sự thống nhất thuộc bản chất
của giá thành. Do vậy, việc nghiên cứu giá thành sản phẩm không bao giờ tách
rời hai vấn đề này mà luôn đặt nó trong mối tương quan giữa các đại lượng vốn

nằm ngay trong kết quả của một quá trình sản xuất nhất định.

ThiNganHang.com

4

giangblog.com

jb.com


Đại học kinh tế quốc dân

Luận văn tốt nghiệp

co
m

Giá thành sản phẩm có các chức năng chủ yếu là bù đắp chi phí, lập giá và là
đòn bẩy kinh tế.
Toàn bộ chi phí mà doanh nghiệp đà chi ra sẽ hoàn thành một khối lượng sản
phẩm, công việc lao vụ phải được bù đắp bằng chính số tiền thụ về tiêu thụ bán
sản phẩm. Việc bù đắp chi phí đầu vào mới chỉ đảm bảo được quá trình tái sản
xuất giản đơn. Mục đính sản xuất và nguyên tắc kinh doanh trong cơ chế thị
trường đòi hỏi các doanh nghiệp phải đảm bảo trang trải và bù đắp mọi chi phí
đầu vào của quá trình sản xuất và có lÃi.
Do vậy, thông qua tiêu thụ, bán sản phẩm mà thực hiện giá trị sử dụng của
hàng hoá. Thông qua giá bán sản phẩm mà đánh giá mức độ bù đắp chi phí và
hiệu quả của chi phí.
2. Phân loại chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm.


Th

iN
ga

nH

an
g.

2.1. Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh.
Để đáp ứng yêu cầu quản lý, công tác kế toán phù hợp với từng loại chi phí
cần thiết phải tiến hành phân loại chi phí sản xuất kinh doanh theo tiêu thức phù
hợp. Việc phân loại chi phí sản xuất kinh doanh là sắp xếp các chi phí khác
nhau vào theo từng nhóm, từng tiêu thức mang đặc trưng nhất định.
a.
Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung và tính chất kinh tế của chi phí.
Theo tiêu thức này thì các chi phí giống nhau được sắp xếp vào một yếu tố,
không phân biệt chi phí đó phát sinh trong lĩnh vực hoạt động nào, ở đâu. Căn cứ
vào tiêu thức này, chi phí sản xuất được phân loại thành:
- Chi phí nguyên vật liệu.
- Chi phí nhân công.
- Chi phí khấu hao tài sản cố định.
- Chi phí dịch vụ mua ngoài.
- Chi phí khác bằng tiền.
Cách phân loại này có ưu ®iĨm gióp cho doanh nghiƯp biÕt ®­ỵc kÕt cÊu, tû
träng của từng loại chi phí mà doanh nghiệp đà chi ra trong kỳ.
b.
Phân loại theo mục đính và công dụng của chi phí.

Mỗi yếu tố chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ đều có mục đính và công
dụng nhất định đối với hoạt động sản xuất kinh doanh. Theo cách phân loại này,
căn cứ vào mục đính và công dụng của chi phí trong sản xuất để chia ra c¸c

ThiNganHang.com

5

giangblog.com

jb.com



×