Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Tiểu luận tác động của fdi vào bất động sản đến bất ổn kinh tế ở việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (919.49 KB, 5 trang )

Facebook: @Dethivaonganhang

www.facebook.com/dethivaonganhang

TIỂU LUẬN

TÁC ĐỘNG CỦA FDI VÀO BẤT ĐỘNG SẢN
ĐẾN BẤT ỔN KINH TẾ Ở VIỆT NAM
MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU ........................................................ Error! Bookmark not defined.
I. Cơ sở lí thuyết về tác động của FDI vào BĐS đến kinh tế Việt Nam ......2
II. Thực trạng tác động của FDI vào BĐS đến kinh tế ở Việt Nam .............4
1.
2.

Thực trạng đầu tư FDI vào BĐS tại Việt Nam .....................................4
Thực trạng FDI vào BĐS tác động đến kinh tế Việt Nam ...................8
2.1. Tác động đến bất ổn tỷ giá ..................................................................8
2.2. Tác động đến lạm phát .....................................................................10
2.3. Tác động đến cán cân thanh toán ....................................................13
2.4. Tác động đến hệ thống ngân hàng ..................................................14

III.
Giải pháp thu hút và sử dụng có hiệu quả FDI vào BĐS ...................19
LỜI KẾT .................................................................................................................22
TÀI LIỆU THAM KHẢO .....................................................................................23

www.ThiNganHang.com

S Á C H





T À I

L I Ệ U

T H I

T U Y Ể N

Trang

1


Facebook: @Dethivaonganhang

www.facebook.com/dethivaonganhang

NỘI DUNG
I.

Cơ sở lí thuyết về tác động của FDI vào BĐS đến kinh tế Việt Nam
1. Tác động của FDI vào BĐS đến lạm phát

FDI vào BĐS tác động đến lạm phát qua 3 kênh chính
Thứ nhất: FDI vào BĐS kích thích sự phát triển thị trường BĐS, từ đó tạo cơn sốt
giá BĐS. Các nhà đầu tư nhận thấy khả năng tăng giá và sinh lời của BĐS nên gia
tăng nắm giữ tài sản này. Điều này làm tăng cầu về BĐS, làm giá BĐS tăng hơn so

với mức tăng của cầu. Trong thời gian ngắn, cơn sốt giá đất xảy ra và lan tỏa đến
một số hàng hóa khác gây lạm phát
Thứ hai: FDI vào BĐS làm tăng giá của các mặt hàng nhập khẩu do FDI vào BĐS
tạo ra áp lực phá giá đồng nội tệ.
Thứ ba: FDI vào BĐS làm tăng giá nguyên vật liệu xây dựng. Các thị trường xây
dựng như sắt thép xi măng … có mối liên hệ mật thiết với thị trường BĐS. Sự phát
triển thị trường BĐS làm tăng sự sôi động trên thị trường vật liệu xây dựng và kéo
giá các yếu tố đầu vào tăng mạnh. Trong thời gian ngắn, hiện tượng cầu kéo làm
tăng giá vật liệu xây dựng và từ đó chỉ số giá tiêu dùng cũng tăng lên.
2. Tác động của FDI vào BĐS đến bất ổn tỷ giá
FDI vào BĐS có thể dẫn tới bất ổn cả tỷ giá hối đoái danh nghĩa lẫn thực tế.
Với tỷ giá danh nghĩa, dòng vốn lớn FDI vào làm gia tăng cung ngoại tệ trên thị
trường ngoại hối. Nếu ngân hàng trung ương không can thiệp thì đồng tiền nội tệ
sẽ tăng giá và gây biến động tỷ giá danh nghĩa.
Với tỷ giá thực, khi dòng vốn lớn FDI vào BĐS dẫn tới lạm phát tăng. Tuy nhiên
nếu lạm phát của các nước khác trên thế giới vẫn ổn định hoặc thấp hơn thì tỷ giá
hối đoái thực sẽ tăng.
3. Tác động của FDI vào BĐS đến bất ổn cán cân thanh toán

www.ThiNganHang.com

S Á C H



T À I

L I Ệ U

T H I


T U Y Ể N

Trang

2


Facebook: @Dethivaonganhang

www.facebook.com/dethivaonganhang

FDI vào BĐS đến bất ổn cán cân thanh tốn thơng qua cán cân thương mại và cán
cân vốn.
Với cán cân thương mại, tỷ giá hối đoái thực tăng làm sức cạnh tranh về giá của
các nhân hang thương mại và nền kinh tế bị giảm sút. Hoạt động xuất khẩu giảm,
nhập khẩu tăng làm tăng thâm hụt thương maị
Với cán cân vốn, việc thu hút một lượng lớn FDI trong ngắn hạn có thể làm tăng
dự trữ ngoại hối quốc gia và thay đổi cán cân vốn trong ngắn hạn. Tuy nhiên về dài
hạn khi mà cán cân thương mại bị thâm hụt lớn, cùng với việc chuyển vốn của các
doanh nghiệp FDI về nước, vấn đề ổn địn cán cân thanh tốn trở nên khó khăn.
Thêm vào đó các doanh nghiệp nước ngồi có thể rút vốn ra ngồi thị trường BĐS
nếu có dấu hiệu xấu và gia tăng bất ổn cán cân thanh toán.
4. FDI vào BĐS và bất ổn hệ thống ngân hàng
FDI vào BĐS và bất ổn hệ thống ngân hang qua các kênh sau:
Thứ nhất: khi đầu tư vào BĐS tăng lên, lượng tín dụng mà ngân hang cho đầu tư
BĐS cũng tăng. Những khoản vốn vay này có tài sản thế chấp chính là hàng hóa
BĐS. Khi bong bong BĐS xì hơi hoặc vỡ, nợ xấu sẽ tăng và dẫn tới bất ổn hệ
thống ngân hàng. Mặt khác khi thấy dấu hiệu thị trường BĐS có dấu hiệu bất ổn,
niềm tin về thị trường BĐS của doanh nghiệp FDI giảm, họ rút vốn khỏi thị

trường, chuyển lợi nhuận về nước. Kết quả thị trường BĐS càng trở nên đóng băng
và càng gia tăng nợ xấu trong hệ thống ngân hàng.
Thứ hai:FDI vào BĐS tác động tới thanh khoản hệ thống ngân hàng. Thị trường
BĐS đóng băng khiến hàng hóa BĐS khơng thể giao dịch. Thanh khoản của tài sản
BĐS kém gây ra thanh khoản cả hệ thống ngân hang trở nên khó khăn. Chính sự
liên thơng mật thiết của thị trường BĐS với thị trường tài chính đã góp phần gây
bất ổn thị trường tài chính. Nếu bong bong BĐS quá lớn, có thể gây ra phá sản

www.ThiNganHang.com

S Á C H



T À I

L I Ệ U

T H I

T U Y Ể N

Trang

3


Facebook: @Dethivaonganhang

www.facebook.com/dethivaonganhang


ngân hàng và các công ty kinh doanh BĐS, và cuối cùng gây khủng hoảng ngân
hàng- tài chính.
II.

Thực trạng tác động của FDI vào BĐS đến kinh tế ở Việt Nam
1. Thực trạng đầu tư FDI vào BĐS tại Việt Nam

Kể từ khi có Luật đầu tư trực tiếp nước ngồi có hiệu lực năm 1988, dịng vốn FDI
ln là động lực quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế xã hội của nước ta
trong suốt 26 năm qua. Khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi (FDI) ln phát
triển năng động. Trong 25 năm từ 1988-2013, tổng vốn FDI đăng ký vào Việt Nam
đạt khoảng 218,8 tỷ USD, tổng vốn thực hiện đạt 106,3 tỷ USD, lĩnh vực công
nghiệp chiếm tới gần 60%. Theo thống kê của Cục Đầu tư Nước ngoài (Bộ Kế
hoạch và Đầu tư), trong 10 tháng đầu năm 2014, các nhà đầu tư nước ngoài đã
đăng ký đầu tư vào Việt Nam 13,7 tỷ USD, bằng 71,2% so với cùng kỳ 2013. Như
vậy, tỷ lệ đầu tư nước ngoài vào Việt Nam đang có chiều hướng giảm nhẹ so với
thời điểm Việt Nam đạt kỷ lục về thu hút đầu tư nước ngoài (vượt mốc 20 tỷ

www.ThiNganHang.com

S Á C H



T À I

L I Ệ U

T H I


T U Y Ể N

Trang

4


Facebook: @Dethivaonganhang

www.facebook.com/dethivaonganhang

USD).

Trong những năm từ 2006 đến nay, FDI vào kinh doanh BĐS không ngừng gia
tăng và trở thành lĩnh vực được các nhà đầu tư nước ngoài quan tâm đầu tư nhiều
nhất. Năm 2008, vốn FDI vào lĩnh vực BĐS đạt mức cao nhất với 23.6 tỉ USD.
Năm 2010 với 6.84 tỉ USD, BĐS cũng trở thành lĩnh vực thu hút nhiều vốn FDI
nhất. Năm 2006, FDI vào BĐS mới chỉ chiếm khoảng 15.2% tổng vốn đăng kí thì
đến nắm 2007 đã tăng lên 28.6%, năm 2008 là 36.8%, 2009 là 35.5% và 2010 đạt
34.3%.
FDI vào BĐS tập trung nhiều vào các lĩnh vực như xây dựng khách sạn, văn
phịng, nhà ở, khu đơ thị mới cịn các lĩnh vực như xây dựng KCN, KCX chiếm tỉ
trọng nhỏ. FDI vào BĐS chủ yếu tập trung ở các thành phố lớn như Hà Nội, TP
HCM, Vũng Tàu, Đà Nẵng.

www.ThiNganHang.com

S Á C H




T À I

L I Ệ U

T H I

T U Y Ể N

Trang

5



×