Tải bản đầy đủ (.doc) (114 trang)

Nghiên cứu thống kê quy mô, cơ cấu và hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh của Công ty xây dựng 99 thời kỳ 2000 - 2007

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (526.1 KB, 114 trang )

1

LỜI MỞ ĐẦU
Vốn là điều kiện cần thiết để thành lập doanh nghiệp, là một trong những
nhân tố quan trọng để hoạt động kinh doanh diễn ra bình thường, quyết định
sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Việc quản lý, sử dụng vốn hợp lý sẽ
đem lại hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Trên cơ sở đó, trong
thời gian thực tập tại Cơng ty xây dựng 99 em nghiên cứu đề tài:
“ Nghiên cứu thống kê qui mô, cơ cấu và hiệu quả sử dụng vốn sản
xuất kinh doanh của Công ty xây dựng 99 thời kỳ 2000 – 2007 ”.
Kết cấu của chuyên đề thực tập, ngoài lời mở đầu, kết luận và danh mục
tài liệu tham khảo, gồm 3 chương:
Chương I: Khái quát chung về Công ty xây dựng 99 và vốn sản xuất
kinh doanh
Chương II: Lựa chọn hệ thống chỉ tiêu thống kê vốn sản xuất kinh
doanh và phương pháp thống kê phân tích vốn sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp
Chương III: Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích qui
mô, cơ cấu và hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh của Công ty xây
dựng 99 thời kỳ 2000 – 2007
Trong điều kiện hiện nay khoa học kỹ thuật ngày càng phát triển các
công ty muốn đứng vững trên thị trường, sản phẩm sản xuất ra có chất lượng
và tính cạnh tranh cao phải áp dụng những thành tựu khoa học kỹ thuật mới
đó vào sản xuất kinh doanh. Để làm được điều đó cơng ty phải có một lượng
vốn nhất định. Tuy nhiên, việc sử dụng số vốn đó có đạt hiệu quả hay khơng
là do trình độ và khả năng của mỗi doanh nghiệp. Vì vậy, việc nghiên cứu
qui mô, cơ cấu và hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh có ý nghĩa rất
quan trọng.


2



CHƯƠNG I
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY
XÂY DỰNG 99 VÀ VỐN SẢN XUẤT KINH DOANH
I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY XÂY DỰNG 99
1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty xây dựng 99
1.1. Giới thiệu chung về công ty
- Tên giao dịch: Công ty xây dựng 99.
- Đơn vị quản lý: Tổng công ty xây dựng Trường Sơn – Bộ Quốc Phịng.
- Giám đốc cơng ty: Ông Trần Đức Hưởng.
- Tổng số công nhân viên: 459 người.
- Trụ sở chính: Km 182 + 305 – QL1A – Pháp Vân – Cầu Giẽ – Hà Nội.
- Tel: 046451444 – Fax: 046451442.
- Lĩnh vực hoạt động:
 Xây dựng các cơng trình giao thơng (cầu, đường, cống, cầu cảng,
sân bay…)
 Xây dựng các cơng trình thuỷ lợi (hồ, đập, kênh, mương…)
 Xây dựng các cơng trình dân dụng, điện năng (đường dây, trạm
biến áp…)
 Sửa chữa xe máy thiết bị cơng trình.
- Phạm vi hoạt động trong và ngồi nước.
- Hình thức hoạt động: Hạch tốn độc lập.
1.2. Q trình hình thành và phát triển
Cơng ty xây dựng 99 – Lữ đoàn 99 thuộc Binh đoàn 12 – Tổng cơng ty
xây dựng Trường Sơn tiền thân là Trung đồn 99 – thuộc Bộ Tư lệnh Đoàn
559, được thành lập ngày 23/5/1972 tại chiến trường Bình Trị Thiên vào thời
điểm chiến tranh chống đế quốc Mỹ ác liệt nhất.Trong công cuộc kháng chiến


3

chống Mỹ cứu nước của nhân dân ta. Trung đoàn 99 ( Lữ đồn 99 ) giữ một
vị trí quan trọng đặc biệt.
Sau khi kết thúc chiến tranh năm 1975, Lữ đồn 99 đã nhanh chóng bắt tay
vào nhiệm vụ mới, xây dựng kinh tế kết hợp với quốc phòng. Đơn vị đã xây
dựng những tuyến đường, cầu cống, ngầm tràn đảm bảo giao thông thông suốt,
xây dựng thuỷ lợi, thuỷ điện, cơng trình dân dụng và các cơ sở hạ tầng, xây dựng
các cơng trình quốc phịng và xây dựng các cơng trình phục vụ cho dân sinh.
a. Giai đoạn từ tháng 5/1972 đến tháng 5/1975
Nhiệm vụ của đơn vị trong giai đoạn này là Trung đồn cơng binh cầu –
phà, đảm bảo giao thông để các quân – binh đoàn tiến vào miền Nam thống nhất
đất nước.
Trong chiến tranh ác liệt dưới mưa bom, bão đạn của đế quốc Mỹ, cán bộ,
chiến sĩ Trung đoàn 99 đã kiên cường, dũng cảm, bắc hàng trăm cây cầu –phà,
bảo dưỡng và mở mới hàng trăm km đường, đáp ứng kịp thời trong các chiến
dịch. Điển hình là bắc cầu phao qua sông Gianh, cầu phao Long Đại, cầu phao
qua sông Thạch Hãn vào giải phóng thành cổ Quảng Trị – là địa danh trọng
điểm bom Mỹ phá hoại. Cuối năm 1972 Trung đoàn được lệnh cơ động chuyển
sang đất bạn Lào.
Khi chiến dịch Hồ Chí Minh, Trung đồn được lệnh về nước, tham gia bắc
hàng nghìn mét cầu – phà trên Quốc Lộ 1 từ Quảng Trị đến Biên Hoà với tiến độ
thi cơng rất nhanh, đảm bảo an tồn cho các quân – binh đoàn cơ động, hành
quân thần tốc vào giải phóng Sài Gịn.
Qua q trình chiến đấu, phục vụ chiến đấu, Trung đoàn 99 được tặng
thưởng Huân chương Quân công hạng ba, Huân chương Chiến công hạng 1 – 2
– 3 … Đặc biệt là khi chiên dịch Hồ Chí Minh tồn thắng, ngày 12/9/1975
Trung đồn 99 Đảng, Nhà nước tặng danh hiệu Đơn vị anh hùng lực lượng vũ
trang nhân dân.


4

b. Giai đoạn từ tháng 5/1975 đến tháng 5/1987
Ngay sau khi kết thúc chiến tranh tháng 5/1975 Trung đoàn 99 bước vào
thế trận mới. Ngày 12/9/1975 Trung đoàn 99 vinh dự được Đảng, Quốc hội,
Nhà nước phong tặng danh hiệu anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân.
Nhiệm vụ yêu cầu mới trong giai đoạn này được đặt ra cho đơn vị là phải
nhanh chóng cùng tồn dân, tồn qn bắt tay vào xây dựng lại đất nước sau
chiến tranh. Xác định nhiệm vụ chủ yếu là xây dựng kinh tế và củng cố quốc
phòng. Mở đầu là tham gia thi công các cầu trên tuyến đường sắt Thống nhất
đoạn từ Minh Cầm – Tiên An. Sau đó là đường sắt Chí Linh – Phả Lại, Mai
Pha – Na Dương ( Tỉnh Lạng Sơn ), Núi Hồng – Quán Triều (Thái Nguyên)
Trung đoàn được tặng thưởng cờ luân lưu của Ủy ban nhân dân tỉnh
Lạng Sơn, Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội, Đồn thanh niên được Tổng
cục chính trị tặng cờ luân lưu.
Ngày 16/4/1987 xuất phát từ nhiệm vụ mới của Binh đoàn 12, quyết định
sáp nhập thêm 2 Trung đoàn cầu là Trung đoàn 99 và Trung đoàn 547 vào
Trung đoàn 99. Trụ sở của Trung đoàn năm trên Thịnh Đán – Tp Thái
Nguyên – Tỉnh Bắc Thái.
Năm 1987 do yêu cầu chuyển hướng chiến lược của Binh đoàn 12, đã
quyết định sáp nhập thêm hai Trung đoàn cầu thiện chiến trong chiến tranh là
Trung đoàn 79 và Trung đoàn 547 vào mang tên Trung đoàn 99 anh hùng.
c. Giai đoạn từ tháng5/ 1987 đến nay
Tháng 01/1989 chuyển đổi cơ chế từ bao cấp sang hạch toán kinh doanh.
Trung đồn 99 có tên doanh nghiệp qn đội là Công ty xây dựng 99 thuộc
Tổng công ty xây dựng Trường Sơn (Binh đoàn 12). Đơn vị thực hiện cơ chế,
với 2 phiên hiệu (Trung đồn và Cơng ty) kinh tế kết hợp với quốc phòng với
chức năng nhiệm vụ vừa giáo dục rèn luyện xây dựng con người, củng cố
quốc phịng vững mạnh, vừa tự hạch tốn kinh doanh độc lập thành doanh
nghiệp Nhà nước khơng có bao cấp của trên.



5
Ngành nghề kinh doanh là xây dựng cầu - đường giao thông, thuỷ lợi,
thuỷ điện, sân bay, bến cảng và các cơng trình xây dựng dân dụng khác. Hiện
nay cơng ty xây dựng 99 là công ty cầu duy nhất của Quân đội Nhân dân Việt
Nam làm nhiệm vụ kinh tế kết hợp với an ninh quốc phòng.
Từ năm 1989 thành doanh nghiệp quân đội công ty đã trúng nhiều gói
thầu lớn, có chất lượng cao như : thi cơng cầu - đường Bắc Thăng Long –Nội
Bài, nâng cấp cải tạo Quốc Lộ 5 km 30 – km 62 Hà Nội – Hải Dương, Hợp
đồng 1A1, Hợp đồng 2 – 3 – 4 trên Quốc lộ 1A là cơng trình liên doanh nước
ngồi, và thi cơng các cầu trên quốc lộ Láng Trung – Hoà Lạc.
Hàng năm bảo đảm đủ việc làm liên tục, sản lượng đạt tăng trưởng năm
sau cao hơn so với năm trước từ 15 – 20 %, bảo đảm thu nhập cho người lao
động đạt từ 1,2 đến 1,3 lần lương quốc phịng. Các chính sách xã hội được
bảo đảm theo qui định của Nhà nước.
Đơn vị đã chú trọng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, đội ngũ chun
mơn kĩ thuật. Năm 1995 có 20 đ/c có trình độ kĩ sư – trung cấp thì đến năm
2007 có 05 thạc sĩ, 60 kĩ sư - cử nhân, 92 trung cấp, 18 cao đẳng, 253 đ/c có
trình độ sơ cấp – thợ các loại riêng (riêng đội ngũ cán bộ chỉ huy có 95% trình
độ đại học).
Đơn vị đã kết hợp tốt sản xuất kinh doanh với xây dựng đơn vị vững
mạnh, toàn diện. Duy trì chế nghiêm chế độ, điều lệnh Quân đội, huấn luyện
sẵn sàng chiến đấu, thực hiện tốt chương trình học tập chính trị.
Từ thành tích đã đạt được trong thời kỳ đổi mới, Công ty xây dựng 99 đã
được khen thưởng: 04 Hn chương Chiến cơng (02 hạng nhì, 02 hạng ba), 02
Huân chương Lao động hạng ba (01 của Đồn Thanh niên cộng sản Hồ Chí
Minh), 30 cờ thi đua hàng năm của Chính phủ, các Bộ, Ngành Trung ương,
các tỉnh, thành phố, Bộ Quốc Phịng, Bình đồn 12 trao tặng và nhiều Bằng
khen, Giấy khen các loại.



6
2. Chức năng và nhiệm vụ của công ty
2.1. Chức năng
Công ty xây dựng 99 là một công ty cầu mạnh của Tổng công ty xây
dựng Trường Sơn. Chức năng của công ty là sản xuất ra các sản phẩm xây
dựng và sửa chữa xe máy thiết bị cơng trình. Các sản phẩm xây dựng đó là:
 Các cơng trình giao thông như: cầu, đường, cống, cầu cảng và sân bay…
 Các cơng trình thủy lợi như: hồ, đập, kênh, mương…
 Các cơng trình dân dụng, điện năng như: đường dây, trạm biến áp…
2.2. Nhiệm vụ
Khi mới thành lập nhiệm vụ của đơn vị là mở đường Trường Sơn chi
viện chiến đấu cho chiến trường Miền Nam giải phóng đất nước.
Từ khi đất nước bước vào thời kỳ đổi mới, đơn vị thực hiện 2 cơ chế với
2 phiêu hiệu ( Trung đồn và Cơng ty ). Cơng ty thực hiện nhiêệm vụ “kinh
tế kết hợp với quốc phòng” vừa giáo dục rèn luyện xây dựng con người, củng
cố quốc phịng vững mạnh, vừa tự hạch tốn kinh doanh độc lập thành doanh
nghiệp Nhà nước khơng có bao cấp ở trên.
Về nhiệm vụ kinh tế trong đăng ký ngành nghề của giấy phép kinh
doanh là: Xây dựng các cơng trình giao thông cầu, đường các loại, sân bay,
bến cảng, nhà ga và các cơng trình dân dụng khác.
3. Cơ cấu tổ chức của công ty


7

3.1. S t chc ca cụng ty
Giám đốc

Phó giám đốc Bí th
đảng uỷ


Phó giám đốc
kỹ thuật

Phòng quản lý
thi công


nghiệp
991

Đội Xây
lắp 1

Phòng kinh
tế kế hoạch

Đội Xây
lắp 5

Phòng tài
chính kT

Đội Xây
lắp 7

Phó giám đốc
kiêm giám đốc XN991

Phòng tổ chức

lao động và đời
sống

Đội Xây
lắp 8

Phòng
chính trị

Phòng vật tư
xe máy

Đội Xây

Đội sữa
chữa
và Xây

lắp 10

lắp


8
3.2. Chức năng, nhiệm vụ của giám đốc, phó giám đốc và các phịng ban.
3.2.1. Giám đốc cơng ty
* Chức năng
Là người đứng đầu, lãnh đạo chung toàn bộ hoạt động của Cơng ty, có
quyền quyết định phương hướng, kế hoạch, dự án sản xuất kinh doanh và các
chủ trương lớn của Công ty.

Trực tiếp chỉ đạo hướng dẫn các Phó Giám đốc Cơng ty, các phịng ban
nghiệp vụ, các đơn vị thành viên thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh theo
nhiệm vụ của cấp trên giao và tổ chức thực hiện Nghị quyết của Đảng uỷ
Công ty đã đề ra.
* Nhiệm vụ
Chỉ đạo công tác quy hoạch, kế hoạch đào tạo phát triển nguồn nhân lực,
công tác tổ chức cán bộ của Công ty. Quyết định về kế hoạch đào tạo bồi
dưỡng cán bộ, đề cử cán bộ đi cơng tác nước ngồi.
Quyết định các vấn đề về thành lập duy trì và tổ chức bộ máy quản lý
điều hành sản xuất kinh doanh để đảm bảo hiệu quả cao.
Quyết định việc phân phối lợi nhuận vào các quỹ của Công ty, tỷ lệ phân
phối tiền lương sản phẩm cho các bộ phận trực thuộc Công ty.
Quyết định việc hợp tác đầu tư, đối ngoại, liên doanh kinh tế trong và
ngồi nước của Cơng ty….
3.2.2. Phó giám đốc kiêm chính uỷ
* Chức năng
Chịu trách nhiệm chính về hoạt động Cơng tác Đảng, Cơng tác Chính trị
trong Cơng ty. Kiêm Bí thư Đảng uỷ Cơng ty.
Thủ trưởng cơ quan Công ty.
* Nhiệm vụ


9
Chủ trì cơng tác Đảng, cơng tác chính trị của Cơng ty.
Trực tiếp chỉ đạo cơng tác chính sách hậu phương Quân đội, chỉ đạo xây
dựng đơn vị và là Thủ trưởng cơ quan Công ty.
Phụ trách công tác tổ chức cán bộ, tuyển dụng, đào tạo lao động, phân
bố cán bộ các phịng, các đơn vị trong tồn Cơng ty, khi có phương án tổ chức
sản xuất của Giám đốc…
3.2.3. Phó giám đốc phụ trách kĩ thuật

* Chức năng
Giúp việc cho Giám đốc Công ty về các vấn đề kỹ thuật, công tác huấn
luyện khung DBĐV.
* Nhiệm vụ
Trực tiếp chỉ đạo điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Công
ty trong các lĩnh vực: Lập báo cáo nghiên cứu khả thi, thiết kế kỹ thuật, thiết kế
bản vẽ thi cơng, lập dự tốn các cơng trình theo các hợp đồng do Công ty ký
kết, lập hồ sơ đấu thầu, mời thầu theo yêu cầu của chủ đầu tư.
Phụ trách cơng tác giám sát chất lượng cơng trình, kiểm tra cơng tác thi
cơng các cơng trình do Cơng ty thực hiện
Chủ trì cơng tác nghiên cứu cải tiến kỹ thuật, đầu tư chiều sâu, đổi mới
công nghệ, kỹ thuật hợp lý hoá sản xuất; tham mưu cho Giám đốc Cơng ty
ứng dụng các quy trình khoa học cơng nghệ mới, phần mềm vào sản xuất kinh
doanh của đơn vị…
3.2.4. Phó giám đốc kiêm Giám đốc Xí nghiệp
* Chức năng
Giúp việc và điều hành một số lĩnh vực hoạt động của Công ty theo sự
phân công hoặc uỷ quyền của Giám đốc Cơng ty.
Kiêm chức Giám đốc Xí nghiệp.
* Nhiệm vụ


10
Phụ trách điều hành trực tiếp hoạt động sản xuất kinh doanh và xây
dựng đơn vị của Xí nghiệp.
Tổ chức thực hiện hệ thống quản lý chất lượng trong phạm vi của mình.
Chịu trách nhiệm cơng tác rà sốt, bổ sung, xây dựng và soạn thảo các
nội quy, quy định, quy chế theo lĩnh vực công tác được phân công.
Nghiên cứu cải tiến kỹ thuật, đầu tư chiều sâu, đổi mới cơng nghệ, kỹ
thuật, hợp lý hố sản xuất, tham mưu lãnh đạo Cơng ty đề xuất các quy trình

khoa học công nghệ mới ứng dụng vào sản xuất kinh doanh của đơn vị.
3.2.5. Phịng quản lý thi cơng
Tham mưu cho giám đốc Công ty về quyết định chiến lược phát triển
khoa học công nghệ của Công ty, quyết định các giải pháp kỹ thuật phục vụ
cho công tác thi công công trường.
Tham dự lập hồ sơ đấu thầu phần thuyết minh, công nghệ, biện pháp tổ
chức thi công, Kiểm tra soát xét khối lượng hồ sơ dự thầu.
Dự thảo hợp đồng kinh tế, trình giám đốc Cơng ty xem xét và ký hợp
đồng với khách hàng những phần việc được giám đốc công ty giao.
Phân khai khối lượng thi cơng các cơng trình, trình giám đốc cơng ty
duyệt để giao cho các xí nghiệp, các đội thực hiện. Kiểm tra rà sốt các khối
lượng thi cơng, khối lượng phát sinh cùng phịng KTKH trình duyệt cơ quan
có thẩm quyền.
Kết hợp với các phịng chức năng trong cơng ty để thẩm định, kiểm tốn,
thanh lý hợp đồng các cơng trình đã hồn thành.
Đơn đốc kiểm tra sốt xét hồ sơ hồn cơng các đơn vị trước khi đưa vào
bàn giao nghiệm thu cơng trình cho chủ đầu tư.
3.2.6. Phịng kinh tế kế hoạch


11
Phịng Kinh tế – Kế hoạch có trách nhiệm tham mưu cho lãnh đạo, chỉ
huy công ty trong lĩnh vực đấu thầu, tiếp thị việc làm: về chiến lược phát triển
của công ty, các giải pháp phát triển sản xuất kinh doanh.
Lập hồ sơ dự thầu, đấu thầu
Dự thảo hợp đồng kinh tế, trình giám đốc cơng ty xem xét và kí hợp
đồng với khách hàng, với chủ đầu tư.
Phân khai nhiệm vụ sản xuất kinh doanh, trình giám đốc cơng ty duyệt
để giao cho các xí nghiệp, các đội trực thuộc thực hiện.
Lập, điểu chỉnh dự tốn cơng trình khi có phát sinh khối lượng, khi thay

đổi đơn giá hoặc các chế độ khác có liên quan đến dự tốn được duyệt.
Kết hơp cùng phịng tài chính kế tốn làm phiếu giá thanh toán với các
chủ đầu tư.
Kết hợp với phịng quản lý thi cơng, phịng t chính kế tốn để thẩm
định, kiểm tốn các cơng trình đã hồn thành.
3.2.7. Phịng tài chính kế tốn
* Chức năng
Tham mưu cho Giám đốc Công ty về quyết định các định hướng và các
giải pháp về cơng tác Tài chính. Tổ chức áp dụng các chủ trương chính sách
về cơng tác Tài chính đúng Pháp luật, đảm bảo theo đúng nguyên tắc quy
định.
Tham gia tham mưu cho lãnh đạo chỉ huy về cơng tác khốn đối với các
đơn vị sản xuất trực thuộc .
Điều hành, lập kế hoạch và tham mưu cho Giám đốc Công ty về công tác
huy động vốn đảm bảo cho sản xuất.
* Nhiệm vụ
Thực hiện chức năng quản lý, giám sát, quản lý thu, chi Tài chính và


12
hạch tốn Kế tốn tồn Cơng ty. Thực hiện kế hoạch hố cơng tác Kế tốn,
đảm bảo cơng tác Kế tốn đạt hiệu quả cao.
Tham gia quan hệ tìm kiếm việc làm trong thị trường .
Kết hợp với Phòng Kinh tế Kế hoạch nghiệm thu, lập phiếu giá thanh
toán các cơng trình với chủ đầu tư.
Kết hợp với các Phịng liên quan thẩm định kiểm tra, kiểm tốn các
cơng trình.
Tham gia dự thảo các hợp đồng kinh tế trình Giám đốc Công ty xem xét
ký hợp đồng với khách hàng và chủ đầu tư.
Phân tích đánh giá tình hình Tài chính và lập báo cáo Tài chính định kỳ

theo quy định của cơ quan cấp trên, cơ quan Thuế, Ngân hàng...
3.2.8. Phòng tổ chức lao động và đời sống
Phối hợp với các Cơ quan chức năng, các đơn vị thực hiện các Quyết
định về tổ chức biên chế và xây dựng lực lượng.
Xây dựng kế hoạch và biên chế lực lượng hàng năm, từng thời kỳ theo
phương án sản xuất kinh doanh của Công ty; Xác định số lao động tăng, giảm
của các năm và từng thời kỳ.
Xây dựng Quy chế tuyển dụng lực lượng lao động và ký kết hợp đồng
lao động theo quy định của Bộ luật lao động và quy định của Bộ Quốc phòng
Kết hợp với Phịng Chính trị quản lý và thực hiện chế độ bảo hiểm xã
hội (BHXH) đối với người lao động.
3.2.9. Phòng Chính trị
* Chức năng
Tham mưu cho Đảng uỷ, Giám đốc Cơng ty về Cơng tác Đảng, cơng tác
Chính trị trong tồn Cơng ty. Đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng uỷ và sự chỉ đạo
trực tiếp của Phó giám đốc kiêm Chính uỷ.
* Nhiệm vụ
Đảm nhiệm cơng tác tư tưởng và công tác tổ chức của Đảng và tổ chức


13
thực hiện cơng tác chính trị trong đơn vị. Để thực hiện sự lãnh đạo của Đảng
với thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh và xây dựng đơn vị
3.2.10. Phịng Xe máy vật tư
* Chức năng
Cơng tác xe máy - vật tư đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng uỷ Công ty,
dưới sự chỉ huy điều hành trực tiếp của Giám đốc Công ty.
Tham mưu cho lãnh đạo, chỉ huy công ty về công tác khai thác bảo đảm
và quản lý sử dụng xe máy - vật tư, kế hoạch đầu tư mua sắm trang thiết bị và
về việc điều động các thiết bị, con người phục vụ nhiệm vụ SXKD.

Quản lý chặt chẽ số lượng, chất lượng trang thiết bị xe máy, vật tư, nhiên
liệu và phụ tùng xe máy.
* Nhiệm vụ
Chỉ đạo các đơn vị tổ chức sửa chữa, bảo dưỡng xe máy đúng định kỳ.
Chỉ đạo các xí nghiệp, các đội quản lý sử dụng vật tư, xe máy, xăng dầu.
Nắm bắt kịp thời thông tin giá cả thị trường, kiểm tra giám sát hướng
dẫn cho các xí nghiệp, các đội thực hiện việc mua bán vật tư đúng chủng loại,
chất lượng, giá cả hợp lý.
Nắm chắc tình hình số lượng, chất lượng lái thợ, có kế hoạch và tham
gia tuyển chọn, đào tạo, bồi dưỡng tay nghề chuyên môn kỹ thuật cho đội ngũ
lái thợ và chuyên môn kỹ thuật chuyên nghành.
4. Đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty
4.1. Đặc điểm về sản phẩm
Khác với những công ty sản xuất kinh doanh khác sản phẩm của cơng ty
là các sản phẩm có đặc trưng của ngành xây dựng:
Sản phẩm thường mang tính đơn chiếc, sản xuất theo đơn đặt hàng của
chủ đầu tư và chủ yếu là của Nhà nước.


14
Sản phẩm có kết cấu phức tạp, khó chế tạo, khó sửa chữa và thường có
yêu cầu chất lượng cao.
Sản phẩm là các cơng trình cố định tại nơi xây dựng, phụ thuộc nhiều
vào điều kiện tự nhiên, điều kiện ở nơi có cơng trình và thường đặt ngồi trời.
Sản phẩm là sản phẩm tổng hợp liên ngành, mang ý nghĩa tồn diện cà
về kinh tế, chính trị, xã hội, văn hóa, quốc phịng.
4.2. Đặc điểm về lao động
Do đặc điểm của ngành kinh tế xây dựng có nhiều điểm khác biệt và
phức tạp hơn so với các ngành kinh tế khác nên cơ cấu lao động của ngành
nói chung và của cơng ty nói riêng cũng có những đặc trưng riêng:

Tổng số lao động tính đến hết năm 2007 là 459 người trong đó lao động
nữ là 30 cịn lại là nam.
Lao động trực tiếp là 465 người chiếm 81,01%, lao động gián tiếp là 94
người chiếm 18,99%. Đối với các công ty xây dựng, cần số lượng lao động
trực tiếp thi cơng cơng trình là lớn, cơng nhân làm việc trong các đội, phân
xưởng là nhiều…
Lao động có trình độ Đại học, trên đại học là 59 người chiếm 11,919%;
cao đẳng, trung cấp là 95 người chiếm 19.192%; lao động có đào tạo là 224
người chiếm 45.253 %; còn lao động giản đơn là 117 người chiếm 23,636
( Riêng đội ngũ cán bộ chỉ huy có 95% trình độ đại học). Qua đó, ta thấy cơng
ty có đội ngũ lao động có trình độ chiếm tỷ trọng tương đối cao tạo điều kiện
và cơ hội cho công ty phát triển trong tương lai.
4.3. Đặc điểm về vốn sản xuất kinh doanh
Đặc điểm của hoạt động xây dựng đòi hỏi nhiều vốn, thời gian thu hồi
vốn kéo dài, độ rủi ro lớn… Do vậy, mà việc đầu tư vốn vào các dự án cần
phải được tính tốn chặt chẽ, chính xác và hợp lý.


15
Công ty xây dựng 99 là một doanh nghiệp nhà nước có quyền tự huy
động vốn để hoạt động sản xuất kinh doanh. Vốn sử dụng trong sản xuất kinh
doanh của cơng ty rất lớn và vịng quay vốn là chậm. Nguồn vốn của công ty
được huy động tử nhiều nguồn khác nhau nhưng cơ bản là 3 nguồn sau:
Nguồn ngân sách cấp.
Nguồn tổng công ty.
Nguồn vốn vay.
4.4. Đặc điểm thị trường và khách hàng
Công ty xây dựng 99 là một cơng ty mạnh của Bộ Quốc Phịng về mảng
cầu đường. Hiện nay cơng ty có thị trường rất rộng rãi, địa bàn hoạt động của
cơng ty có mặt ở 18 tình tập trung ở 2 miền Bắc, Trung. Đây là điều kiện

thuận lợi góp phần nâng cao năng lực đấu thầu và khả năng cạnh tranh về thị
trường với các công ty cầu khác.
Khách hàng của công ty chủ yếu là khách hàng trong nước, đặc biệt là
khách hàng Quân đội. Công ty đã tiến hành xây dựng nhiều cơng trình lớn và
đã được đưa vào sử dụng như: Đường Hồ Chí Minh, các cầu trên Quốc lộ
Láng – Hòa Lạc, cầu – đường Bắc Thăng Long – Nội Bài…
5. Một số kết quả đạt được của Công ty xây dựng 99 những năm gần đây
Những năm vừa qua, sản xuất kinh doanh đạt và vượt chỉ tiêu của Binh
đồn giao, tài chính ổn định, vốn được bảo tồn và phát triển, đời sống người
lao động có bước cải thiện.
5.1. Về hoạt động sản xuất kinh doanh
Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty trong những năm vừa qua được
thể hiện ở bảng sau:


16

Bảng 1.1: Bảng kết quả sản xuất kinh doanh của công ty trong 4 năm qua.
Đơn vị: Triệu đồng

Chỉ tiêu
Giá trị sản xuất

Doanh thu

DT thuần

Lợi nhuận

2004


169124

157687

135809

2078

2005

185825

181978

163143

2574

2006

195243

190235

179581

2844

2007


230245

218155

203787

3157

Năm

Năm 2006 công ty đã tiếp thị và thắng thầu 12 cơng trình .Đưa vào sử
dụng 8 cơng trình. Cơng ty được chủ đầu tư đánh giá cao về tiến độ, an toàn
chất lượng, giữ vững được uy tín tạo lịng tin đối với chủ đầu tư. Một số cơng
trình tiêu biểu có giá trị kinh tế lớn đã được đưa vào sử dụng: Công trình cầu
số 7 - BC3 (Quảng Ninh), cầu vượt đường sắt Q.lộ 2 - thị xã Vĩnh Yên, cầu
Cống Thần - Hà Tây, 3 cầu Cồn Vành - Thái Bình, phà Vĩnh Thịnh - Hà Tây,
các cầu Quốc lộ 4A - Cao Bằng, cầu Xe - dự án S4 tỉnh lộ 191- Hải Dương, cầu
Đồng Dành - Dự án 18- S2, đường QL6 (Sơn La), cầu Ghềnh - QL1(Ninh Bình),
đường QL279 (Điện Biên)…
5.2. Công tác đầu tư và hoạt động tài chính
Cơng ty đã đầu tư mua sắm một số xe máy, thiết bị hơn 12.464 triệu
đồng. Đầu tư ván khn thép hình hơn 5,3 tỉ đồng. Các thiết bị mới đưa vào
sử dụng có hiệu quả kinh tế, đáp ứng u cầu tiến độ của các cơng trình. Góp
phần tăng năng lực sản xuất.
Cơng tác tài chính đã chủ động huy động vốn phục vụ sản xuất đảm bảo
đời sống và mua sắm trang thiết bị, đã bám các chủ đầu tư thu nợ các cơng trình


17

thi công xong. Công tác nghiệp vụ đã cùng các phịng kinh tế tập huấn nghiệp vụ
chun mơn và thống nhất trong cơng tác hạch tốn. Đã kiểm kê đánh giá lại tài
sản, nâng nguồn vốn chủ sở hữu. Kịp thời phân tích kết quả lỗ, lãi trong sản xuất
kinh doanh và bảo toàn phát triển nguồn vốn lành mạnh, an tồn.
5.3. Một số hoạt động khác
Cơng tác quản lý vật tư, xe máy và đầu tư thiết bị: Đã đảm bảo cung ứng
cho các cơng trình cơ bản kịp thời, nhất là các cơng trình trọng điểm, cơ quan
kết hợp với các đơn vị chủ động mua vật tư, nhiên liệu, phụ tùng thay thế và
thuê thêm thiết bị xe máy tại chỗ phục vụ có hiệu quả. Đã tích cực sửa chữa
xe máy đưa vào hoạt động kịp thời, chi phí sửa chữa các loại xe máy: 724,2
triệu đồng.
Cơng tác tiếp thị đấu thầu tìm việc làm tích cực, bảo đảm đủ việc làm
cho các đơn vị. Được Tổng Cơng ty đánh giá là đơn vị có giá trị sản lượng
cao và tìm việc làm khá. Ngồi ra đang tiếp tục quan hệ với các bộ, ngành,
chủ đầu tư các dự án và liên danh với các đơn vị bạn trong và ngồi qn đội
tìm thêm việc làm ổn định lâu dài.
Công tác điều hành từng bước đổi mới và chuyển biến tích cực, chỉ huy
và các phịng chức năng của Cơng ty, Xí nghiệp thường xun sâu sát bám
nắm chỉ đạo đơn vị cơ sở, cử cán bộ chốt các cơng trình trọng điểm. Kịp thời
giúp đơn vị giải quyết tháo gỡ khó khăn vướng mắc bảo đảm tiến độ được các
Ban điều hành Tổng Công ty đánh giá cao. Đã xây dựng và thực hiện theo hệ
thống quản lý chất lượng ISO: 9001-2000.
Công tác nghiệm thu thanh toán, thu hồi vốn đã được chỉ đạo chặt chẽ,
có nhiều giải pháp tích cực. Năm 2004 đã thu hồi được: 131.231,4 triệu đồng.
Năm 2005 đã thu hồi được: 104.310,5 triệu đồng.


18

II. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ VỐN SẢN XUẤT KINH

DOANH CỦA DOANH NGHIỆP
1. Khái niệm về vốn sản xuất kinh doanh
Vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là giá trị của các nguồn vốn
đã hình thành nên tồn bộ tài sản của doanh nghiệp. Nói cách khác, vốn sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp là hình thái tiền tệ của toàn bộ giá trị các
TSCĐ và đầu tư dài hạn và giá trị các TSLĐ và đầu tư tài chính ngắn hạn của
doanh nghiệp. Hoặc có thể nói, tổng vốn của doanh nghiệp bao gồm vốn cố
định (VCĐ) và vốn lưu động (VLĐ) được doanh nghiệp dùng vào quá trình
tái sản xuất.
Vốn kinh doanh trong các doanh nghiệp là một loại qũi tiền tệ đặc biệt.
Mục tiêu của quĩ là để phục vụ cho sản xuất kinh doanh, tức là mục đích tĩch
lũy khơng phải là mục đích tiêu dùng như một vài quĩ tiền tệ khác trong
doanh nghiệp.
Vốn kinh doanh phải có trước khi diễn ra hoạt động kinh doanh. Song
với một số quĩ tiền tệ khác trong doanh nghiệp, vốn sản xuất kinh doanh sau
khi ứng ra được sử dụng vào kinh doanh và sau một chu kỳ hoạt động phải
được thu về để đáp ứng tiếp cho chu kỳ hoạt động sau. Vốn kinh doanh không
thể bị tiêu mất đi như một số quĩ khác trong doanh nghiệp, mất vốn đồng
nghĩa với nguy cơ phá sản.
2. Phân loại vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Trong hoạt động tài chính của doanh nghiệp, quản lý vốn sản xuất kinh
doanh có hiệu quả là vấn đề quan trọng có ý nghĩa sống cịn đối với mỗi
doanh nghiệp. Muốn quản lý có hiệu quả ta phải phân loại chúng. Tùy theo
mục đích nghiên cứu mà có nhiều cách phân loại khác nhau. Dưới đây em xin


19
trình bày phân loại vốn theo 2 hình thức: Theo phương thức luân chuyển giá
trị và theo nguồn hình thành vốn sản xuất kinh doanh.
2.1. Theo phương thức luân chuyển giá trị

Trong điều kiện thực hiện chế độ hạch toán kinh tế, để tiến hành sản xuất
và bàn giao sản phẩm, các doanh nghiệp cần có một số vốn mua sắm vật tư,
thiết bị, máy móc… và vốn bằng tiền khác gọi là chung là vốn sản xuất kinh
doanh. Vốn sản xuất bao gồm vốn cố định (VCĐ) và vốn lưu động (VLĐ).
2.1.1. Vốn cố định.
a. Khái niệm.
VCĐ là hình thái tiền tệ của giá trị các tài sản cố định và đầu tư dài hạn
của doanh nghiệp.
Trong đó, phần VCĐ là biểu hiện bằng tiền của giá trị các tài sản cố định
là bộ phận chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng số VCĐ của doanh nghiệp. Bộ
phận này có đặc điểm là sau mỗi lần tham gia vào hoạt động sản xuất, kinh
doanh giá trị của nó bị giảm dần do có một phần giá trị của nó được chuyển
dịch vào giá trị của sản phẩm dưới hình thức khấu hao. Vì vậy, khi tính các
chỉ tiêu có liên quan đến qui mơ VCĐ thì với bộ phận VCĐ này người ta
thường tính theo qui mơ cịn lại của nó.
b. Đặc điểm VCĐ
Với khái niệm đã trình bày ở trên ta thấy được rằng đặc điểm vận động
của VCĐ được quyết định bởi đặc điểm của TSCĐ.
Một là, Vốn cố định luân chuyển và vận động theo đặc điểm của tài sản
cố định được sử dụng lâu dài, trong nhiều chu kỳ sản xuất quyết định.
Hai là, Vốn cố định được luân chuyển dần dần từng phần trong các chu
kỳ sản xuất.Khi tham gia vào quá trình sản xuất, một bộ phận vốn cố định
được luân chuyển và cấu thành chi phí sản xuất sản phẩm (dưới hình thức
khấu hao) tương ứng với phần giá trị hao mòn của tài sản cố định.


20
Ba là, Sau nhiều chu kỳ sản xuất vốn cố định mới hồn thành một vịng
ln chuyển. Sau mỗi chu kỳ sản xuất, phần vốn được luân chuyển vào giá trị
sản phẩm luỹ kế lại, song phần vốn đầu tư ban đầu vào tài sản cố định lại dần

dần giảm xuống cho đến khi tài sản cố định hết thời gian sử dụng, giá trị của
nó được chuyển dịch hết vào giá trị sản phẩm đã sản xuất thì vốn cố định mới
hồn thành một vịng ln chuyển.
Những đặc điểm luân chuyển trên đây của vốn cố định đòi hỏi việc quản
lý vốn cố định phải luôn gắn liền với việc quản lý hình thái hiện vật của nó là
các tài sản cố định.
c. Phân loại VCĐ
Để quản lý và sử dụng vốn sản xuất kinh doanh có hiệu quả thì cần phân
loại VCĐ.
* Phân loại VCĐ theo TSCĐ.
VCĐ được chia ra:
 VCĐ dùng để mua sắm TSCĐ hữu hình.
 VCĐ dùng để đầu tư TSCĐ vơ hình.
+ VCĐ dùng để mua sắm TSCĐ hữu hình.
TSCĐ hữu hình là những tài sản có hình thái vật chất cụ thể do đơn vị
nắm giữ để sử dụng cho hoạt động sản xuất, kinh doanh phù hợp với các tiêu
chuẩn ghi nhận TSCĐ.
TSCĐ hữu hình thường là bộ phận chủ yếu trong tổng số tài sản và đóng
vai trị quan trọng trong việc thể hiện tình hình tài chính của doanh nghiệp.
+ VCĐ dùng để đầu tư vào TSCĐ vơ hình.
TSCĐ vơ hình là các tài sản khơng có hình thái vật chất cụ thể, nhưng
xác định được giá trị và do đơn vị nắm giữ được sử dụng trong sản xuất kinh
doanh, cung cấp dịch vụ hoặc cho các đối tượng khác thuê phù hợp với tiêu
chuẩn ghi nhận TSCĐ vô hình.


21
* Phân loại VCĐ theo nguồn gốc hình thành
Theo nguồn gốc hình thành VCĐ bao gồm:
 Nguồn vốn ngân sách cấp

 Nguồn vốn đi vay
 Nguồn vốn tự bổ sung từ các quĩ doanh nghiệp, nguồn vốn liên quan
2.1.2. Vốn lưu động
a. Khái niệm
VLĐ là hình thái tiền tệ của giá trị các tài sản lưu động và đầu tư tài
chính ngắn hạn của doanh nghiệp. Trong đó, phần VLĐ là hình thái tiền tệ
của giá trị các tài sản lưu động cũng chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng số
VLĐ của doanh nghiệp. Qui mô VLĐ tại thời điểm thống kê được xác định
theo công thức:
Qui mô VLĐ tại thời điểm thống kê = Tổng giá trị của TSLĐ và đầu tư
tài chính ngắn hạn tại thời điểm đó
VLĐ của doanh nghiệp xây dựng thường được tính tại một thời điểm
nhất định là cuối kỳ nghiên cứu, nhưng do tình hình hoạt động kinh tế cụ thể
trong doanh nghiệp, qui mơ VLĐ ln biến động. Do đó, để phản ánh VLĐ
của doanh nghiệp trong một thời kỳ, thống kê phải tính VLĐ bình qn với
phương pháp tính là bình quân theo thứ tự thời gian.
b. Đặc điểm
Đặc điểm vận động của VLĐ được quyết định chủ yếu bởi đặc điểm vận
động của TSLĐ. Vậy đặc điểm vận động của VLĐ như sau:
VLĐ khác với VCĐ ở tính chất sản xuất và mức độ chuyển dịch giá trị
của chúng vào sản phẩm. VLĐ không tham gia nhiều lần như VCĐ mà chỉ
tham gia một lần vào quá trình sản xuất kinh doanh và do đó tồn bộ giá trị
của nó được chuyển dịch một lần vào giá trị sản phẩm. Tình chất này làm cho


22
việc tính giá thành được thuận tiện, đưa tồn bộ giá trị Nguyên vật liệu đã
dùng vào chi phí kinh doanh mà khơng cần phải trích khấu hao từng phần.
VLĐ phải trả qua nhiều khâu, nhiều giai đoạn ở nhiều bộ phận quản lý
khác nhau, ở mỗi khâu và giai đoạn đó VLĐ bị thay đổi hình thái nên việc

đảm bảo đầy đủ và cân đối các bộ phận của VLĐ có ý nghĩa rất quan trọng,
tạo điều kiện cho quá trình sản xuất kinh doanh được tiến hành thường xuyên
liên tục.
c. Phân loại
Vốn lưu động trong doanh nghiệp được thể hiện bằng các tài sản ngắn
hạn sau:
 Vốn bằng tiền
 Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn
 Các khoản phải thu
 Các khoản hàng tồn kho
 Các tài sản ngắn hạn khác
Để quản lý VLĐ tốt cần thiết phải tiến hành phân loại VLĐ của doanh
nghiệp thành các thành phần theo các tiêu thức khác nhau.
* Theo vai trị và cơng dụng của VLĐ
Theo tiêu thức này vốn lưu động bao gồm:
 Vốn lưu động trong khâu dự trữ.
 Vốn lưu động trong khâu sản xuất.
 Vốn lưu động trong khâu lưu thông.
VLĐ trong khâu dự trữ bao gồm: Vốn nguyên vật liệu chính, vốn bán
thành phẩm mua ngoài, vốn vật liệu phụ, vốn nhiên liệu, vốn phụ tùng thay
thế, vốn vật liệu đóng gói, bao bì và vốn vật rẻ tiền mau hỏng.
VLĐ trong khâu lưu thông bao gồm: Vốn sản phẩm dở dang, vốn bán
thành phẩm tự chế và vốn chi phí chờ phân bổ.


23
VLĐ trong khâu lưu thông bao gồm: Vốn thành phẩm, vốn hàng hóa
mua ngồi, vốn bằng tiền, các khoản đầu tư ngắn hạn, các khoản vốn trong
thanh toán
Việc phân loại vốn này giúp cho doanh nghiệp đánh giá được mức độ

đảm bảo VLĐ ở từng khâu theo yêu cầu sản xuất kinh doanh.
* Theo hình thái tồn tại
Vốn lưu động sẽ là khoản tiền tồn quĩ và tiền gửi ngân hàng; vốn lưu
động tồn tại dưới các khoản phải thu, những khoản thế chấp, ký cược, ký quĩ,
các khoản ứng và trả trước, vốn lưu động tồn tại dưới dạng hàng tồn kho.
Cách phân loại này giúp chúng ta thấy được tình hình phân bổ VLĐ và
tỷ trọng của mỗi loại vốn chiếm trong các giai đoạn luân chuyển.
* Theo nguồn hình thành
VLĐ bao gồm vốn pháp định, vốn vay ngắn hạn, vốn tự bổ sung và vốn
kinh doanh.
2.2. Theo nguồn hình thành vốn sản xuất kinh doanh
Xét trên góc độ tài chính thì vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
bao gồm các khoản nợ phải trả (Vốn đi vay) và nguồn vốn chủ sở hữu.
2.2.1. Nợ phải trả(Vốn đi vay)
Nợ phải trả là các khoản nợ phát sinh trong quá trình sản xuất, kinh doanh
của doanh nghiệp phải trả hay phải phải thanh toán cho các đơn vị bạn, các tổ
chức kinh tế xã hội hoặc cá nhân. Theo tính chất và thời hạn thanh tốn, các
khoản nợ phải trả được phân thành: Nợ ngắn hạn, nợ dài hạn, nợ khác.
Nợ ngắn hạn là các khoản tiền nợ doanh nghiệp phải trả cho các chủ nợ
trong một thời gian ngắn ( không quá một năm ) và bao gồm:
 Vay ngắn hạn
 Nợ dài hạn đến hạn trả
 Phải trả cho người bán, ngưòi nhận thầu


24
 Người mua trả tiền trước
 Thuế và các khoản phải nộp cho nhà nước
 Lương, phụ cấp phải trả cho CNV
 Các khoản phải trả nội bộ

 Các khoản phải trả, phải nộp khác
Nợ dài hạn là các khoản tiền doanh nghiệp nợ các đơn vị, cá nhân, tổ
chức kinh tế - xã hội sau một năm trở lên mới phải hoàn trả và bao gồm:
 Vay dài hạn cho đầu tư phát triển
 Nợ thuê mua tài sản cố định ( thuê tài chính )
Nợ khác là các khoản nợ phải trả như nhận ký quĩ, ký cược dài hạn, tài
sản thừa chờ xử lý và các khoản chi phí phải trả.
2.2.2. Nguồn vốn chủ sở hữu
Nguồn vốn chủ sở hữu là nguồn hình thành nên các loại tài sản của
doanh nghiệp do chủ doanh nghiệp, các nhà đầu tư góp vốn hoặc hình thành
từ kết quả hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp
Trong một doanh nghiệp, nguồn vốn chủ sở hữu có thể được hình thành
từ một hoặc nhiều chủ sở hữu vốn:
 Đối với các doanh nghiệp nhà nước, do mọi hoạt động của doanh
nghiệp này đều là do Nhà nước cấp vốn hoặc đầu tư vốn, nên Nhà
nước là chủ sở hữu vốn.
 Đối với các doanh nghiệp liên doanh và công ty TNHH thì chủ sở
hữu vốn là các thành viên tham gia góp vốn hoặc các tổ chức, cá nhân
tham gia góp vốn.
 Đối với các cơng ty cổ phần thì chủ sở hữu vốn là các cổ đông.
 Đối với các doanh nghiệp tư nhân, chủ sở hữu vốn là cá nhân hoặc
một hộ gia đình.


25
Trong một doanh nghiệp, nguồn vốn chủ sở hữu được hình thành từ
nhiều nguồn khác nhau. Tuy nhiên, có thể phân thành 2 nguồn cấp một là:
Nguồn vốn – quĩ, Nguồn kinh phí và quĩ khác.
a. Nguồn vốn – quĩ
Là nguồn vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số nguồn vốn

chủ sở hữu của doanh nghiệp. Nguồn này được hình thành chủ yếu do chủ
doanh nghiệp và các chủ đầu tư khác đóng góp tại thời điểm thành lập doanh
nghiệp và đóng góp bổ sung hay trích bổ sung từ lợi nhuận trong quá trình
kinh doanh. Nguồn vốn – quĩ được hợp thành từ 7 nguồn cấp hai như sau:
 Nguồn vốn kinh doanh
 Chênh lệch đánh giá lại tài sản
 Chênh lệch tỷ giá
 Quĩ đầu tư phát triển
 Quĩ dự phịng tài chính
 Lợi nhuận chưa phân phối
 Nguồn vốn đầu tư Xây dựng cơ bản
b. Nguồn kinh phí và quĩ khác
Là nguồn được hình thành từ trích lợi nhuận và từ kinh phí do ngân sách
cấp và kinh phí quản lý do các đơn vị phụ thuộc nộp. Nguồn kinh phí và quĩ
khác được hợp thành từ 5 nguồn cấp hai như sau:
 Quĩ dự phòng trợ cấp mất việc làm
 Quĩ khen thưởng phúc lợi
 Quĩ quản lý cấp của cấp trên
 Nguồn kinh phí sự nghiệp
 Nguồn kinh phí đã hình thành tài sản cố định
3. Vai trò của vốn sản xuất kinh doanh trong hoạt động sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp


×