Tải bản đầy đủ (.ppt) (176 trang)

SINH THÁI HỌC THỦY VỰC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.68 MB, 176 trang )

CÔNG NGHỆ THỦY SINH
Phần 1:
SINH THÁI HỌC
THỦY VỰC
MỞ ĐẦU
I. KHÁI NIỆM SINH THÁI HỌC
Năm 1869 Heckel E – nhà sinh vật học người Đức đưa ra thuật
ngữ “Sinh thái học” lần đầu tiên dựa vào tiếng Hy Lạp đó là:
+ Oikos: là nơi sinh sống
+ Logos: là môn học
Theo định nghĩa cổ thì: STH
là môn học về nhà ở, về nơi
sống của sinh vật
- Năm 1971, nhà sinh thái học nổi tiếng E.P. Odum
định nghĩa STH: là khoa học về quan hệ của sinh vật
hoặc một nhóm sinh vật với môi trường xung quanh
- Năm 1976 theo Ricklifs – nhà sinh thái học người Mỹ
thì STH: Nghiên cứu sinh vật ở mức độ cá thể, quần thể
và quần xã trong mối quan hệ tương hỗ giữa chúng với
môi trường xung quanh và với các nhân tố lí, hóa, sinh
vật của nó.
- Năm 1980 theo A.M Grodzinxki và D.M Grodzinxki thì
STH: là ngành sinh học nghiên cứu mối quan hệ giữa cơ
thể sinh vật với môi trường xung quanh
“ Sinh thái học là khoa học sinh vật học đại cương nghiên cứu
tác động của các nhân tố môi trường đến sinh vật để rút ra
những qui luật trong sự tương tác giữa sinh vật và môi trường.
Đồng thời nghiên cứu những biến động và động thái học của
sinh vật dưới tác động của môi trường tự nhiên hoặc xã hội”
II. MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA CỦA SINH THÁI HỌC
-


Sinh thái học là một khoa học trẻ
nhưng hiện nay nó trở thành một lực
lượng sản xuất và đưa năng suất, chất
lượng sản lượng cây trồng và vật nuôi
lên càng ngày càng cao.
- Nghiên cứu sinh thái học giúp con người đề ra
phương hướng cải tạo môi trường, làm cho con
người chủ động trước thiên nhiên
III. PHÂN LOẠI SINH THÁI HỌC
-
Sinh thái học đôi khi được chia thành:
+ Sinh thái học cá thể
+ Sinh thái học quần thể
-
Sinh thái học hiện nay được chia thành:
+ Sinh thái côn trùng, sinh thái học nông nghiệp
+ Sinh thái động vật, sinh thái thực vật
+ Sinh thái biển, sinh thái học thủy vực
+ Sinh thái đất…
IV. ỨNG DỤNG CỦA SINH THÁI HỌC
-
Nâng cao năng suất vật nuôi, cây trồng
-
Hạn chế và tiêu diệt các loại địch hại, bảo vệ đời sống vật
nuôi, cây trồng và con người
-
Thuần hóa và di giống các loài sinh vật
-
Khai thác hợp lý và bền vững tài nguyên thiên nhiên
-

Bảo tồn đa dạng sinh học, bảo vệ các động, thực vật
hoang dã
-
Bảo vệ và cải tạo môi trường sống
V. NHNG KHI NIM V QUY LUT C
BN CA SINH THI HC
1. Nhng khỏi nim c bn ca sinh thỏi hc
- Ngoi cnh: bao gồm tất cả các
yếu tố tồn tại bên ngoài đối tợng sinh
vật; là thiên nhiên, là con ngời và
những kết quả của mọi hoạt động,
những yếu tố đó tồn tại một cách
khách quan, có thể tác động hoặc
không tác động lên đối tợng SV.
- Môi trường: là một phần của ngoại cảnh, bao
gồm các hiện tượng và các thực thể tự nhiên có tác
động trực tiếp hoặc gián tiếp lên sinh vật
- Yếu tố môi trờng: là các thực thể hay hiện t
ợng tự nhiên cấu trúc nên môi trờng, chúng có tác
động trực tiếp hoặc gián tiếp lên sinh vật.
- Y u t sinh thỏi: Khi các yếu tố MT tác động lên
đời sống sinh vật mà sinh vật phản ứng lại một cách
thích nghi thì chúng đợc gọi là các yếu tố sinh thái.
2. Quy luật cơ bản của sinh thái học
a. Quy luật lượng tối thiểu của Liebig (1840)
“ Chất có hàm lượng tối thiểu điều khiển năng suất, xác định đại
lượng và tính ổn định của mùa màng theo thời gian”
“Mỗi loài sinh vật muốn tồn tại đòi hỏi phải
có một lượng tối thiểu đối với mỗi nhân tố”.
Nguyên tắc bổ sung khi áp dụng quy luật lượng tối thiểu:

- Nguyên tắc thứ nhất: Ứng dụng qui luật
trong điều kiện hoàn toàn tĩnh
- Nguyên tắc thứ 2: Nói về tác dụng tương
hỗ của các yếu tố
b. Quy luật về sự chống chịu của Shelford (1911)
- “ Sự có mặt và sự phồn thịnh của các sinh vật ở một nơi nào
đó phụ thuộc vào tổ hợp của các nhân tố sinh thái. Ngược lại,
sự vắng mặt hay không có khả năng phát triển phồn thịnh là do
thiếu thốn hay sự thừa thải một số yếu tố nào đó trong hàm các
yếu tố ở mức độ gần với giới hạn mà sinh vật đó có thể chịu
đựng được”
Biên độ giữa hai giá trị sinh thái tối thiểu và tối đa mà sinh
vật thích nghi được gọi là giới hạn sinh thái của sinh vật.
Nhng b sung cho nh lut chng chu:

Một sinh vật có trị số sinh thái rộng đối với nhiều yếu tố môi tr
ờng thờng có vùng phân bố rộng và trở thành loài phân bố toàn
cầu, chúng cũng có sức chống chịu cao, và ít bị đe doạ tuyệt diệt.

Một sinh vật có thể có trị sinh thái rộng với yếu tố này nhng lại
hẹp với yếu tố khác, loài đó sẽ có vùng phân bố hạn chế.

Khi một yếu tố môi trờng nào đó trở nên kém cực thuận thì giới
hạn chống chịu của cơ thể đối với các yếu tố khác trong môi tr
ờng cũng bị thu hẹp.
- Khi cơ thể thay đổi trạng thái sinh lí (ốm đau, bệnh
tật, sinh đẻ, thai ngén, ) hay đang ở trong giai đoạn
phát triển sớm thì 2 giá trị sinh thái (Max và Min) và
vùng cực thuận đều bị thu hẹp.

- Đối với một cơ thể, mỗi hoạt động chức năng cũng có
những giới hạn sinh thái nhất định. Sinh sản là thời
điểm có sức chống chịu kém nhất so với các hoạt động
khác, còn hô hấp là hoạt động có giới hạn sinh thái rộng
nhất.
CHÖÔNG I
CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI
I. NHÂN TỐ SINH THÁI
Tất cả các sinh vật sống trong môi trường đều
bị tác động cùng một lúc các nhân tố được
gọi là các nhân tố sinh thái của môi trường.
Nhân tố vô sinh Nhân tố hữu sinh
Nhân tố sinh thái
phụ thuộc mật độ
Nhân tố sinh thái
không
phụ thuộc mật độ
Dựa vào mật độ
Nhân tố có chu kỳ
thứ cấp
Nhân tố có
chu kỳ sơ cấp
Nhân tố không có
chu kỳ
Các nhân tố sinh
thái học tác động
lên sinh vật theo 2
hướng:
Loại trừ các sinh vật khỏi
vùng chúng đang sống nếu

như không còn thích hợp
Ảnh hưởng đến các hoạt động sống của sinh vật như sinh
trưởng, sinh sản, di cư…và sự phân bố của sinh vật
II. Nhiệt độ là một nhân tố sinh thái
-
Mặt trời là nguồn cung cấp nhiệt độ trên bề
mặt trái đất
-
Đa số các loài sống trong khoảng: 0
0
C -
50
0
C
-
Nhiệt độ có ảnh hưởng trực tiếp hay gián
tiếp đến đời sống sinh vật
Cá sóc sống ở nhiệt độ 52
0
C
Cá tuyết hoạt động tích cực ở -2
0
C

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×