Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

Luận văn Sinh thái học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (201.11 KB, 22 trang )

Mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài:
Để hình thành con ngời năng động, sáng tạo, thích ứng và tự chủ, biết giải quyết những
vấn đề nảy sinh, đáp ứng mục tiêu xã hội đặt ra cho dạy học thì dạy học ngày nay không
đơn thuần là việc truyền thụ những kiến thức có sẵn, rập khuôn, máy móc mà phải biết tổ
chức cho ngời học tự khám phá, tìm tòi, phát hiện kiến thức. Trong những năm gần đây đã
có sự đổi mới về mục tiêu, nội dung, phơng pháp, hình thức tổ chức dạy học, kiểm tra đánh
giá (KTĐG) ở bậc phổ thông, còn ở Đại học, Cao đẳng việc đổi mới còn cha đồng bộ đặc
biệt là bộ công cụ sử dụng trong KTĐG.
Kiểm tra đánh giá là một khâu quan trọng của quá trình dạy học, không những cung
cấp thông tin phản hồi ngợc ngoài và ngợc trong cho quá trình dạy học mà điều quan trọng
thông qua KTĐG nhằm phát hiện ra những lệch lạc, khiếm khuyết từ quá trình dạy và học
trên cơ sở đó có kế hoạch điều chỉnh uốn nắn kịp thời.
Có rất nhiều hình thức KTĐG khác nhau: quan sát, vấn đáp, TNTL, TNKQ.... Mỗi ph-
ơng pháp có u nhợc điểm riêng.
Trắc nghiệm khách quan có nhợc điểm là khó đo đợc khả năng suy luận, diễn đạt của
học sinh. Song nó có nhiều u điểm đó lkiểm tra đợc nhiều nội dung và mục tiêu dạy học,
tránà: h học tủ, học lệch; có thể áp dụng phơng pháp chấm điểm nhanh chóng, tiện lợi đảm
bảo tính khách quan độ chính xác cao.
Trong TNKQ thì dạng MCQ có u việt hơn cả
Trong kỳ thi thuyển sinh 2006 - 2007 Bộ GD & ĐT đã sử dụng TNKQ đối với môn
tiếng Anh và sau đó sẽ lần lợt áp dụng đối với môn học khác.
Câu hỏi TNKQ không chỉ đợc dùng ở khâu KTĐG mà còn đợc dùng ở các khâu: dạy
bài mới, củng cố hoàn thiện nâng cao.
Sinh thái học là một môn khoa học nghiên cứu về tổ chức sống, môi trờng sống và mối quan hệ
qua lại giữa chúng; các kiến thức đa dạng, có nhiều kiến thức liên môn, nhiều kiến thức khó và
nhiều ứng dụng thực tế nên bộ câu hỏi có giá trị tốt trong việc tổ chức học tập và KTĐG.
Từ những lý do trên, chúng tôi chọn đề tài: Xây dựng hệ thống câu hỏi TNKQ dạng
MCQ để sử dụng trong quá trình KTĐG học phần Sinh thái học ĐHSP Sinh, trờng ĐH
Hồng Đức .
2. Mục tiêu đề tài:


1
Xây dựng đợc hệ thống câu hỏi TNKQ dạng MCQ đủ tiêu chuẩn định tính, định lợng,
theo nội dung chơng trình Sinh thái học ĐHSP Sinh để nâng cao chất lợng kiểm tra đánh
giá thành quả học tập của sinh viên ĐHSP Sinh, trờng ĐH Hồng Đức.
3. Đối tợng và khách thể nghiên cứu:
3.1. Đối tợng nghiên cứu:
Quy trình xây dựng câu hỏi TNKQ dạng MCQ và nội dung chơng trình học phần Sinh
thái học ĐHSP Sinh .
3.2. Khách thể nghiên cứu:
Sinh viên ngành Sinh học, trờng ĐH Hồng Đức.
4. Giả thuyết khoa học:
Nếu áp dụng đúng các nguyên tắc, quy trình xây dựng bộ câu hỏi TNKQ dạng MCQ sẽ xây
dựng đợc một bộ câu hỏi TNKQ-MCQ cho học phần Sinh thái học theo chơng trình ĐHSP Sinh;
góp phần nâng cao chất lợng KTĐG thành quả học tập của Sinh viên khi học phần này.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu:
5.1. Tìm hiểu cơ sở lý luận của việc xây dựng câu hỏi TNKQ.
5.2. Xác định nguyên tắc, quy trình xây dựng từng câu hỏi cũng nh bộ câu hỏi TNKQ
dạng MCQ.
5.3. Tìm hiểu mục tiêu, kế hoạch giảng dạy, nội dung STH theo chơng trình ĐHSP
Sinh. Từ đó xác định mục tiêu cụ thể, xây dựng bảng trọng số phản ánh các mục tiêu và
nội dung kiến thức cũng nh các mức độ nhận thức cần đạt đợc.
5.4. Xây dựng hệ thống câu hỏi TNKQ cho học phần này.
5.5. Thực nghiệm s phạm xác định các chỉ số: độ khó, độ phân biệt, của từng câu
hỏi làm căn cứ khách quan trong việc điều chỉnh câu dẫn, các câu chọn và độ tin cậy
của bài trắc nghiệm tổng thể.
6. Phơng pháp nghiên cứu:
6.1. Nghiên cứu lý thuyết:
6.2. Phơng pháp thực nghiệm:
6.2.1. Xác định độ khó của một câu hỏi (FV)
100FV

ì=
thi dự sinh thi số Tổng
úng lờitrả sinhthí Số
6.2.2. Xác định độ phân biệt của một câu hỏi (DI):
2
100DI
ì=
thi dự sinh thi số tổng 27%
dúng làm kémyếu, sinhthí Số -(27%) dúng làm giỏi khá,sinhthí Số
6.2.3. Xác định độ tin cậy (r) của tổng thể các câu hỏi TN.
R
21
=









2
.
)(
1
1

àà
K

chungKchung
K
K
Chơng I:
Cơ sở lý luận của đề tài
1. Sơ lợc tình hình nghiên cứu và sử dụng TNKQ trong dạy học trên
thế giới và ở Việt Nam.
1.1. Trên thế giới:
1.2. Việt Nam:
1.2.1. Miền bắc:
1.2.2. Miền Nam:
2-Những khái niện cơ bản về kiểm tra đánh giá.
2.1. Vai trò của kiểm tra, đánh giá:
Kiểm tra đánh giá là một khâu quan trọng của quá trình dạy học, qua KTĐG cung cấp
thông tin phản hồi ngợc ngoài và ngợc trong cho quá trình dạy học; đồng thời qua KTĐG
nhằm phát hiện ra những lệch lạc, khiếm khuyết trong quá trình dạy và học từ đó có kế
hoạch uốn nắn kịp thời.

2.2. Khái niệm về kiểm tra.
Kiểm tra theo từ điển Tiếng Việt: Kiểm tra là xem xét tình hình thực tế để đánh giá,
theo GS.Trần Bá Hoành: Kiểm tra cung cấp những dữ liệu, những thông tin làm cơ sở cho
đánh giá, theo Trần Thị Tuyết Oanh: Kiểm tra nhằm tập hợp các dữ liệu cho phép làm rõ
3
Mục tiêu
đào tạo
Trình độ xuất phát
của học sinh
Nghiên cứu tài
liệu mới
Kiểm tra đánh

giá kết quả học
p
Mối liên hệ ngợc
Mối liên hệ ngợc
Mối liên hệ ngợc
các đặc trng về số lợng, chất lợng, kết quả dạy học, KTĐG là hai công việc có thứ tự và
đan xen nhằm miêu tả và tập hợp những bằng chứng về thành tích học tập của học sinh,
kiểm tra là phơng tiện để đánh giá hoặc không đánh giá.
2.3. Khái niệm về đánh giá:
Quá trình hình thành những nhận định, phán đoán, phân tích thông tin thu đợc, đối
chiếu với mục tiêu, tiêu chuẩn, nhằm đề xuất những quyết đinh thích hợp để cải tiến thực
trạng, nâng cao chất lợng và hiệu quả công việc.
Nh vậy, đánh giá sẽ phát hiện ra cả những mặt tốt lẫn những mặt cha tốt trong trình độ
của học sinh, phát hiện ra cả những khó khăn, trở ngại trong quá trình lĩnh hội kiến thức.
2.4. Đo lờng:
Theo Nguyễn Phụng Hoàng: Đo lờng là một phơng thức dùng bài trắc nghiệm hay
một dụng cụ để đạt một mức đo định lợng và tơng đối khách quan về một hay nhiều tính
chất nào đó.
2.5. Trắc nghiệm:
Trắc nghiệm (Test) trong tiếng Anh nghĩa là: thử hay phép thử hay sát hạch;
trong tiếng hán nghĩa là: đo lờng, nghiệm hay suy xét, chứng thực.
Theo Dơng Thiện Tống: một dụng cụ hay phơng thức hệ thống nhằm đo lờng một mẫu
các động thái để trả lời câu hỏi.
2.8. Quy trình tiến hành kiểm tra đánh giá:
+ Xây dựng hệ thống chỉ tiêu về nội dung đánh giá và tiêu chí đánh giá (đánh giá cái
gì, cho điểm nh thế nào) tơng ứng với hệ thống mục tiêu dạy học đã đợc cụ thể hoá đến
chi tiết.
+ Thiết kế công cụ đánh giá và kế hoạch sử dụng chúng.
+ Thu thập số liệu đánh giá.
+ Xử lý số liệu.

+ Hình thành hệ thống kết luận về việc đánh giá và đa ra những đề xuất về điều chỉnh
quá trình dạy học.
3. Trắc nghiệm là công cụ KTĐG:
3.1. Chức năng của trắc nghiệm đối với dạy học:
Với ngời dạy, sử dụng TN đảm bảo thông tin ngợc để điều chỉnh phơng pháp, nội dung
cho phù hợp; nắm bắt đợc trình độ ngời học để quyết định nên bắt đầu từ đâu, tìm ra khó
4
khăn để giúp đỡ ngời học, tổng kết để thấy đạt mục tiêu hay cha, có nên cải tiến phơng
pháp dạy hay không và cải tiến theo hớng nào, TN nâng đợc hiệu quả giảng dạy.
Với ngời học, sử dụng TN có thể tăng cờng tinh thần trách nhiệm trong học tập, học
tập trở nên nghiêm túc.
3.2. Các loại trắc nghiệm trong kiểm tra đánh giá kết quả học tập:
Theo Lê Đức Ngọc và một số tác giả khác, công cụ chính để đo lờng kết quả học tập
trong giáo dục là các bài trắc nghiệm (bài thi, bài kiểm tra) có thể phân loại nh sau:
Trắc nghiệm

Quan sát Vấn đáp Viết
TN Tự luận TN khách quan
Đúng sai Ghép nối Điền khuyết Nhiều lựa chọn
Diễn giải Tiểu luận Luận văn (MCQ)
3.2.1. Trắc nghiệm quan sát:
3.2.2. Trắc nghiệm vấn đáp:
3.2.3. Trắc nghiệm viết:
Đây là loại TN đợc dùng phổ biến trong dạy học có nhiều u điểm:
- Cho phép kiểm tra nhiều học sinh một lần.
- Cung cấp một bản ghi rõ ràng các câu trả lời của thí sinh dùng cho việc chấm điểm.
- Cho phép thí sinh cân nhắc trớc khi trả lời các câu hỏi do đó kiểm tra đợc sự phát
triển trí tuệ ở mức cao hơn.
- Dễ quản lý vì bản thân ngời chấm có thể không tham gia trực tiếp trong thời gian
kiểm tra.

Trắc nghiệm viết bao gồm 2 loại: TN tự luận và TNKQ.
3.3. Trắc nghiệm tự luận và trắc nghiệm khách quan:
3.3.1. Trắc nghiệm tự luận:
5
Bao gồm các dạng: diễn giải, tiểu luận, luận văn.
Ưu điểm:
Loại này có đặc tính là học sinh tự do diễn đạt t tởng và kiến thức, cho nên phát huy đợc óc
sáng kiến và suy luận tạo điều kiện cho học sinh luyện văn, tu từ.
Mặt khác loại câu hỏi tự luận dễ soạn thảo và có thể đánh giá đợc nhiều mức độ nh: khả năng
sắp đặt hay phác hoạ, khả năng thẩm định, khả năng viết văn, khả năng sáng tạo,...
Nhợc điểm:
Khó chấm điểm, tính khách quan không cao nên độ tin cậy thấp. Trong một đề chỉ
kiểm tra đợc ít nội dung kiến thức, học sinh dễ học tủ, học lệch,... Để khắc phục nhợc
điểm này, hiện nay thờng ra các câu hỏi tự luận theo dạng trả lời theo cấu trúc hoặc trả lời
ngắn, với đáp án và thang điểm rõ ràng chi tiết, việc chấm điểm sẽ thuận lợi và độ tin cậy
cao hơn.
3.3.2. Trắc nghiệm khách quan:
* Loại đúng, sai:
Ưu điểm:Loại này vừa định tính, vừa định lợng đợc, chỉ đòi hỏi t duy và kiến thức tích
đã luỹ. Thích hợp cho việc khảo sát trí nhớ về những sự kiện hay nhận biết các sự kiện.
Nhợc điểm: khó thiết kế để đo đợc nhiều mức độ trí lực, dễ đoán mò với xác suất cao.
* Loại điền thêm:
Loại câu hỏi này có u điểm hơn các câu hỏi khách quan khác là học sinh phải tìm kiếm
câu trả lời đúng, hơn là nhận ra câu trả lời đúng từ các thông tin đã cho.
* Loại ghép nối:
Loại này đòi hỏi mức t duy cao hơn loại đúng - sai. Tuy nhiên, học sinh cũng có thể
đạt điểm bằng khả năng suy diễn chứ không bằng vốn tri thức.
* Loại câu hỏi MCQ (Multiple Choose Question).
*Ưu điểm:
+ Đo đợc nhiều mức độ nhận thức khác nhau: nhớ, hiểu, vận dụng, sáng tạo.

+ Đánh giá đợc kiến thức của học sinh thu nhận đợc trong quá trình học tập trên một
diện rộng. Hạn chế đợc khả năng học tủ, học lệch của học sinh; đòi hỏi học sinh phải đọc,
học nhiều hơn.
6
+ Chấm điểm khách quan, nhanh chóng, chính xác. Có độ tin cậy cao hơn các phơng
pháp KTĐG khác.
+ Trong một thời gian ngắn có thể kiểm tra đợc nhiều nội dung kiến thức. Với lợng
câu hỏi phù hợp trong một thời gian làm bài hợp lý, việc quay cóp trong thi cử sẽ bị hạn
chế đến mức tối đa, đảm bảo tính nghiêm túc trong phòng thi.
+ Có thể giúp cho ngời học tự KTĐG kết quả học tập của mình một cách khách quan,
hoặc giúp cho việc tự ôn tập đạt kết quả trớc khi bớc vào kỳ thi.
+ Số điểm tính theo đầu câu hỏi của các môn thi lớn, tạo điều kiện thuận lợi cho việc
đánh giá chất lợng học sinh qua các lần kiểm tra.
+ Có nhiều phơng án chọn, nên sác xuất đoán mò thấp (20%-25%) để làm đợc học
sinh phải đọc, học nhiều. Đồng thời rèn luyện cho học sinh khả năng nhận biết, khai thác
và xử lý thông tin, óc t duy suy đoán nhanh nhẹn.
+ Có thể áp dụng những phơng tiện hiện đại (nh máy vi tính) vào các khâu: làm bài thi,
chấm điểm, lu trũ và xử lý kết quả. Đảm bảo tính khách quan, chính xác, tiện lợi. Giảm
bớt những cồng kềnh về các thủ tục hành chính khi thi cử.
+ Có thể vận dụng toán thống kê để xác định giá trị của câu hỏi. Đồng thời qua thông
tin phản hồi khi thử nghiệm sẽ thấy đợc những u điểm của câu hỏi để có biện pháp xử lý
nâng cao hơn nữa chất lợng câu hỏi. Điều này khó thực hiện trên các TN khác.
* Nhợc điểm: + Hạn chế khả năng diễn đạt, sắp xếp ý tởng, sự lập luận hoặc sáng tạo
trong việc giải quyết các câu hỏi.
+ Để có một câu hỏi hay hay đúng yêu cầu kỹ thuật đòi hỏi việc soạn thảo rất công
phu, lại phải qua thử nghiệm nhiều lần để thẩm định giá trị câu hỏi nên công sức trí tuệ
dùng vào việc xây dựng câu hỏi là rất lớn đặc biệt là đối với phơng pháp TNKQ dạng
MCQ.
Chơng II:
Xây dựng câu hỏi TNKQ- MCQ về nội dung

sinh thái học ĐHSP SINH
1. Tiêu chuẩn của một câu hỏi TNKQ dạng MCQ và một bài TNKQ- MCQ:
1.1. Các tiêu chuẩn của một MCQ:
7
1.1.1.Tiêu chuẩn về mặt định lợng:
Câu hỏi phải có độ khó FV: 20%

FV

80%; độ phân biệt: DI

0,2
1.1.2. Tiêu chuẩn về mặt định tính:
* Phần câu dẫn:
+ Tính rõ ràng và hoàn chỉnh của vấn đề hoặc nhiệm vụ đợc trình bày
+ Tính ngắn gọn, súc tích của câu hỏi
+ Tính tập trung đối với các khẳng định dơng tính (tránh các từ ít nhất, không, ngoại
trừ )
* Phần các phơng án chọn:
+ Tính chính xác của câu trả lời.
+ Tính hấp dẫn của câu nhiễu.
+ Tính tơng tự trong cấu trúc câu trả lời.
+ Tránh đợc các từ đầu mối: luôn luôn, không bao giờ, chỉ, tất cả.
1.2. Tiêu chuẩn của một bài trắc nghiệm tổng thể:
1.2.1. Tiêu chuẩn về nội dung khoa học:
+ Tính giá trị: Phải đánh giá đợc đúng điều cần đánh giá.
+ Tính tin cậy: Kết quả lặp lại trong cùng điều kiện.
+ Tính định lợng: Kết quả phải biểu diễn đợc bằng các số đo.
+ Tính lí giải: Kết quả phải giải thích đợc.
+ Tính chính xác: Các kiến thức đợc TN phải có tính chính xác và đúng đắn.

+ Tính công bằng: Toàn bộ sinh viên có cơ hội nh nhau để tiếp cận với kiến thức đợc
TN.
+ Tính hệ thống logic: Nội dung các câu hỏi phải nằm trong hệ thống các câu hỏi nhận
định.
1.2.2. Tiêu chuẩn về mặt s phạm:
+ Tính giáo dục: Phải bồi dỡng trí dục cho học sinh, gây đợc sự hào hứng động viên,
khích lệ học sinh vơn lên trong học tập, tu dỡng.
+ Tính phù hợp: Phải có sự phù hợp về trình độ, lứa tuổi, đặc điểm tâm lí của đối tợng
đợc KTĐG.
2. Nguyên tắc chung khi xây dựng MCQ:
2.1. Xây dựng theo mục tiêu và nội dung khảo sát:
8

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×