Tải bản đầy đủ (.pdf) (49 trang)

lý luận và kỹ năng nghiên cứu khoa học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (842.46 KB, 49 trang )


ĐỀ TÀI
LÝ LUẬN VÀ KỸ NĂNG
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

NHÓM II-lớp Ek3
Thành viên nhóm II- Lớp Ek3
1. Nguyễn Ngọc Anh
2. Trần Xuân Bách
3. Hồ Ánh Chi
4. Nguyễn Thùy Dương
5. Trần Thùy Dương
6. Nguyễn Minh Hằng
7. Nguyễn Thanh Hằng
8. Trần Thanh Hiền
9. Nguyễn Hoàng Hiệp
10. Nguyễn Thu Hoài
11. Phan Thanh Huệ (nhóm trưởng)
12. Trần Nguyễn Quốc Hưng
PLAN
A. LÝ LUẬN
I. KHÁI NIỆM NCKH:
II. CÁC TÍNH CHẤT
III. PHÂN LOẠI NCKH
B. KỸ NĂNG NCKH
I. TRÌNH TỰ LOGIC
1. Khái niệm chung:
1.1. Trình tự logic
1.2. Kiểm tra lỗi logic của người nghiên cứu
2. Lựa chọn chủ đề và đặt tên đề tài
2.1. Lựa chọn sự kiện khoa học


2.2. Nhận dạng nhiệm vụ nghiên cứu
2.3. Xác định mục tiêu nghiên cứu
2.4. Giới hạn phạm vi nghiên cứu
2.5. Đặt tên đề tài
2.6. Một số điểm cần tránh khi đặt tên đề tài
II. THU THẬP VÀ XỬ LÝ THÔNG TIN
1. Khái niệm chung:
1.1. Khái niệm
1.2. Đại cương về thu thập thông tin
1.2.1: Các phương pháp
1.2.2. Chọn mẫu khảo sát
1.2.3. Chọn phương pháp tiếp cận nghiên cứu
1.2.4. Đặt giả thiết
2. Một số phương pháp chính:
2.1. Phương pháp nghiên cứu tài liệu
2.2. Phương pháp khảo sát thực địa
2.3. Phỏng vấn:
2.4. Hội nghị khoa học
2.5. Điều tra bằng bảng hỏi:
2.6. Phương pháp thực nghiệm:
2.7. Trắc nghiệm xã hội:
2.8. Phương pháp xử lý thông tin

A. LÝ LUẬN
I. KHÁI NIỆM NCKH:
- Sự phát hiện bản chất sự vật, phát triển nhận
thức khoa học về thế giới hoặc sáng tạo
phương pháp mới và phương tiện kỹ thuật mới
để làm biến đổi sự vật phục vụ cho mục tiêu
hoạt động của con người.

- NCKH là quá trình hình thành và chứng minh
luận điểm khoa học về một sự vật, hiện tượng
cần khám phá.
Tính
chất
Tính
tin cậy
Tính
khách quan
Tính
thông tin
Tính
rủi ro
Tính
kế thừa
Tính
cá nhân
Tính mới
II. CÁC TÍNH CHẤT
III. PHÂN LOẠI NCKH:
1. Theo chức năng
2. Theo các giai đoạn
3. Theo phương thức thu thập thông tin
4. Một số thành tựu:
 Phát hiện
 Phát minh
 Sáng chế

Theo
chức

năng
Nghiên cứu mô tả
Nghiên cứu dự báo
Nghiên cứu giải
pháp
Nghiên cứu giải
thích
Nghiên cứu
cơ bản
Nghiên cứu
ứng dụng
Triển khai
Nghiên cứu cơ bản
thuần túy
Nghiên cứu cơ bản
định hướng
Tạo mẫu
Làm pilot để tạo
quy trình
Sản xuất thử ở
Série 0
Nghiên cứu
chuyên đề
Nghiên cứu
nền tảng
Theo phương thức
thu thập thông tin
Nghiên cứu
thư viện
Nghiên cứu

điền dã
Nghiên cứu
labô
Khái niệm Phát hiện Phát minh Sáng chế
Bản chất
Nhận ra vật thể hoặc
quy luật xã hội vốn
tồn tại
Nhận ra quy luật tự
nhiên vốn tồn tại
Tạo ra phương tiện mới về
nguyên lý kỹ thuật, chưa từng
tồn tại
Khả năng áp dụng để
giải thích thế giới
Có Có Không
Khả năng áp dụng vào
sản xuất/đời sống
Không trực tiếp mà
phải qua các giải
pháp vận dụng
Không trực tiếp, mà
phải qua sáng chế
Có thể trực tiếp hoặc phải qua
thử nghiệm
Giá trị
thương mại
Không Không Mua bán patent và licence
Bảo hộ pháp lý
Bảo hộ tác phẩm dựa

theo phát hiện chứ
không bảo hộ bản
thân các phát hiện
Bảo hộ tác phẩm dựa
theo phát minh chứ
không bảo hộ bản
thân các phát minh
Bảo hộ quyền sở hữu công
nghiệp
Tồn tại cùng lịch sử Tồn tại cùng lịch sử Tồn tại cùng lịch sử
Tiêu vong theo sự tiến bộ công
nghệ
Ví dụ
Marie Curie phát
hiện ra nguyên tố
phóng xạ uranium.
Archimède phát
minh định luật sức
nâng của nước.
James Watt sáng chế ra máy
hơi nước.
B. KỸ NĂNG NCKH
I. TRÌNH TỰ LOGIC
1. Khái niệm chung:
1.1. Trình tự logic
- NCKH, bất kể trong NCKH tự nhiên, KHXH hoặc
KHCN đều tuân theo một trật tự logic xác định, gồm 6
bước sau đây:
1.2. Kiểm tra lỗi logic của người nghiên cứu
- Các bước kể trên trong NCKH đều có mối liên hệ

logic nhất quán với nhau.
- Trên thực tế, tùy vào nhu cầu, trong một đề tài có thể
sử dụng nhiều loại nghiên cứu

Trật tự logic gồm 6 bước của một nghiên cứu
khoa học:
 Bước 1: Lựa chọn chủ đề nghiên cứu và đặt
tên đề tài
 Bước 2: Xác định mục tiêu nghiên cứu
 Bước 3: Đặt câu hỏi nghiên cứu
 Bước 4: Đưa luận điểm, tức giả thuyết nghiên
cứu
 Bước 5: Nêu các luận cứ để chứng minh giả
thuyết
 Bước 6: Lựa chọn các giải pháp chứng minh
giả thuyết
2. Lựa chọn chủ đề và đặt tên đề tài
Đề tài là một hình thức tổ chức nghiên cứu khoa học, trong
đó có một nhóm người (nhóm nghiên cứu) cùng thực hiện
một nhiệm vụ nghiên cứu.
Đề tài được lựa chọn từ một sự kiện khoa học
Ví dụ về tên đề tài:
Năng lực giao tiếp bằng ngoại ngữ của sinh viên năm cuối học viện Ngoại
giao.

2.1. Lựa chọn sự kiện khoa học
Sự kiện khoa học là một sự kiện như các sự kiện thông thường,
trong đó chứa đựng những mâu thuẫn giữa lý thuyết vốn tồn
tại và thực tế mới phát sinh
Ví dụ: : Sinh viên ngoại ngữ giao tiếp ngoại ngữ là một việc

rất thông thường, nhưng trên lí thuyết, vì là những người được
đào tạo chuyên ngành về ngoại ngữ, họ phải giao tiếp tốt mới
đúng, nhưng trên thực tế, lại là kém.  Xuất hiện mâu thuẫn
giữa lí thuyết về mục tiêu đào tạo chuyên ngành ngoại ngữ
nhằm cung cấp các sinh viên giỏi ngoại ngữ một cách toàn
diện với thực tế, có nhiều sinh viên ngoại ngữ giao tiếp ngoại
ngữ kém.

2.2. Nhận dạng nhiệm vụ nghiên cứu
* Khái niệm: Nhiệm vụ nghiên cứu là những công việc mà
người nghiên cứu hoặc nhóm nghiên cứu thực hiện.
* Các nguồn nhiệm vụ:
 Chủ trương phát triển kinh tế và xã hội của quốc gia
 Nhiệm vụ được giao từ các cơ quan cấp trên
 Nhiệm vụ nhận từ hợp đồng với các đối tác
 Nhiệm vụ do người nghiên cứu tự đặt ra cho mình
* Việc lựa chọn đề tài có thể dựa trên các căn cứ:
 Có ý nghĩa khoa học?
 Có ý nghĩa thực tiễn?
 Có cấp thiết?
 Có đủ điều kiện đảm bảo cho việc hoàn thành?
 Phù hợp sở thích?

2.3. Xác định mục tiêu nghiên cứu
 Mục tiêu nghiên cứu là những nội dung cần được xem xét và
làm rõ trong nghiên cứu. Mục tiêu trả lời cho câu hỏi:
“Nghiên cứu cái gì?”
 Một đề tài nghiên cứu bao gồm một mục tiêu xuyên suốt gọi
là “Mục tiêu chung”, còn các mục tiêu khác là những “Mục
tiêu cụ thể”.

 Tập hợp các mục tiêu chung và mục tiêu cụ thể luôn được tổ
chức thành một cây mục tiêu
VD: Nghiên cứu về các thói xấu của người Việt Nam thì các
thói xấu của người Việt Nam là mục tiêu chung còn các mục
tiêu cụ thể là: thói xấu trong ăn uống, thói xấu trong làm ăn,
thói xấu trong giao tiếp
2.4. Giới hạn phạm vi nghiên cứu:
Nhìn chung có 3 loại phạm vi cần quan tâm:
- Phạm vi về quy mô của mẫu khảo sát
- Phạm vi về thời gian của tiến trình của sự vật
- Phạm vi giới hạn trong tập hợp mục tiêu nghiên cứu

2.5. Đặt tên đề tài
Tên đề tài phải phản ánh cô đọng nhất nội dung nghiên cứu.
Tên đề tài không được phép hiểu theo hai hoặc nhiều nghĩa, tức là không
mang nghĩa ẩn dụ sâu xa
Tên đề tài có thể được đặt theo cấu trúc sau:
 Trước tiên, phải thể hiện được mục tiêu nghiên cứu.
 Thứ hai, ngoài mục tiêu, có thể chỉ rõ phương tiện thực hiện mục tiêu.
 Thứ ba, ngoài mục tiêu, phương tiện, trong tên đề tài còn có thể chỉ rõ
môi trường chứa đựng mục tiêu và phương tiện thực hiện.

Toàn bộ không gian chứa đựng mẫu khảo sát được gọi là
khách thể nghiên cứu.
VD: Nghiên cứu về tình trạng bạo lực tại các trường cấp II
trên địa bàn Hà Nội, thì khách thể là toàn bộ các trường cấp
II trên địa bàn Hà Nội nhưng khi nghiên cứu, người ta không
thể và cũng không cần thiết khảo sát tất cả các trường cấp II
trên địa bàn Hà Nội, mà chỉ cần thực hiện với một số trường.
Một số trường đó được gọi là mẫu khảo sát.

Mẫu khảo sát rất đa dạng, có thể là:
- Một không gian tự nhiên
- Một khu vực hành chính
- Một quá trình
- Một hoạt động
- Một cộng đồng






Thực hiện giới hạn phạm vi quãng thời gian quan sát diễn biến
của sự kiện.
VD: Nghiên cứu về một công ty trong thời kì khủng hoảng
kinh tế. Tuỳ theo mục đích, ta có thể giới hạn phạm vi thời
gian nghiên cứu. Có thể bắt đầu từ trước khi gặp khủng hoảng
cho tới khi gặp cuộc khủng hoảng và chao đảo. Có thể bắt đầu
từ khi gặp khủng hoảng cho tới khi tìm được giải pháp và thoát
ra cuộc khủng hoảng.

Phạm vi nghiên cứu có thể rất rộng, nhưng do hạn chế về quỹ
thời gian và về các nguồn lực người nghiên cứu có thể giới
hạn 1 phần mục tiêu để nghiên cứu. Phần còn lại sẽ làm tiếp
khi bản thân có điều kiện, hoặc các đồng nghiệp chia sẻ
những mối quan tâm về mục tiêu nghiên cứu
Giới hạn mục tiêu nghiên cứu được xem xét trên cơ sở cây
mục tiêu
2.6. Một số điểm cần tránh khi đặt tên đề tài
 Dùng những cụm từ có độ bất định thông tin cao:

 Lạm dụng những từ chỉ mục đích:
 không nêu bật được nội dung trọng tâm;
 Lạm dụng mĩ từ hoặc cách nói bóng bẩy: tiêu chí quan trọng
trong văn phong khoa học là đơn giản, ngắn gọn, rõ ràng, dễ
hiểu, đơn nghĩa;
 Thể hiện tình cảm, thiên kiến, quan điểm: một tiêu chí quan
trọng khác trong khoa học, đó là tính khách quan, không phụ
thuộc vào tình cảm, chính kiến, quan điểm, vì chúng thường
có tính nhất thời, tính lịch sử trong một thời điểm nhất định.

3. Xây dựng luận điểm khoa học
3.1. Vấn đề nghiên cứu
3.2. Giả thuyết nghiên cứu
4. Chứng minh luận điểm khoa học
- Muốn chứng minh một luận điểm khoa học, người nghiên
cứu phải có đầy đủ luận cứ khoa học. Người nghiên cứu sẽ đi
tìm kiếm và chứng minh luận cứ, sau đó sắp xếp luận cứ để
chứng minh luận điểm khoa học.
- Cấu trúc logic của phép chứng minh, gồm 3 bộ phận hợp
thành:
+ Giả thuyết
+ Luận cứ
+ Phương pháp

- Các Phương pháp
Vấn đề nghiên cứu là câu hỏi được đặt ra khi người nghiên cứu đứng
trước mâu thuẫn giữa tính hạn chế của tri thức khoa học trong lý
thuyết hiện có với thực tế mới phát sinh, đăt ra nhu cầu phát triển tri
thức đó ở trình độ cao hơn.
Trong nghiên cứu khoa học luôn tồn tại 2 loại câu hỏi

- Về bản chất sự vật cần tìm kiếm
- Về phương pháp nghiên cứu để làm sáng tỏ lý thuyêt và thực tiễn

- Nhận dạng những bất đồng trong
tranh luận khoa học.
- Nghĩ ngược lại quan niệm thông
thường.
- Nhận dạng những vướng mắc trong
hoạt động thực tế.
- Lắng nghe lời phàn nàn của những
người không am hiểu.
- Phát hiện mặt mạnh, mặt yếu trong
nghiên cứu của đồng nghiệp.
- Những câu hỏi bất chợt xuất hiện.

 Giả thuyết nghiên cứu là 1 kết luận giả định về bản chất sự
vật, do người nghiên cứu đưa ra để chứng minh hoặc bác bỏ.
Giả thuyết có thể đúng với bản chất sự vật, nhưng cũng có thế
sai hoặc bị bác bỏ.
 Xét trong mối quan hệ giữa giả thuyết với vấn đề nghiên cứu
thì giả thuyết chính là câu trả lời cho câu hỏi mà vấn đề
nghiên cứu đã nêu ra
 Phân loại:
- Theo chức năng
- Theo logic

×