Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

Trình bày pháp luật hiện hành về chế độ bảo hiểm xã hộithực trạng thực hiện chế độ bảo hiểm xã hội và các giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (384.31 KB, 17 trang )

ĐẠI HỌC CƠNG NGHỆ GIAO THƠNG
VẬN TẢI
KHOA CHÍNH TRỊ - QPAN - GDTC

*****

TIỂU LUẬN
HỌC PHẦN: PHÁP LUẬT
VIỆT NAM ĐẠI CƯƠNG
Câu hỏi tiểu luận: “Trình bày pháp luật hiện hành về chế độ
bảo hiểm xã hội?Thực trạng thực hiện chế độ bảo hiểm xã hội
và các giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật về chế
độ bảo hiểm xã hội ở Việt Nam hiện nay.? ”

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Tuấn Anh
Mã sinh viên: 72DCHT20026
Lớp: 72DCHT21
Khóa: 72
Giảng viên hướng dẫn:
Ths Nguyễn Thanh Minh


HÀ NÔI – 2022

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU ............................................................................................. 1
NỘI DUNG ........................................................................................... 2
1-Bảo Hiểm Xã Hội Là Gi ? ......................................................... 2
2-Chức Năng Của Bảo Hiểm Xã Hội: .......................................... 2
3-Các Loại BHXH ...................................................................2-10


LIÊN HỆ.........................................................................................10-14
TÀI LIỆU ........................................................................................... 15


I-MỞ ĐẦU
Bảo hiểm xã hội ở nước ta là một trong những chính sách chủ yếu của Đảng
và Nhà nước đối với người lao động, do đó, ngay từ những ngày đầu xây dựng
đất nước, chế độ chính sách bảo hiểm xã hội đã có hiệu lực và các điều kiện kinh
tế, xã hội đã được tạo ra. do điều kiện của cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc theo
từng giai đoạn đối với nhân viên khu vực chính phủ.
Trong q trình thực hiện, các chế độ, chính sách bảo hiểm xã hội không
ngừng được bổ sung, điều chỉnh phù hợp với thời kỳ phát triển của đất nước nhằm
đảm bảo quyền lợi của người lao động tham gia bảo hiểm xã hội. khung cơ chế
thị trường có sự quản lý của nhà nước, với cơ chế này, nhiều vướng mắc về các
biện pháp, chế độ bảo hộ, chính sách bảo hiểm xã hội trước đây khơng cịn phù
hợp, Bộ luật Lao động được Quốc hội thông qua năm 1994 có hiệu lực từ đó Ngày
1 tháng 1 năm 1995, trong đó quy định về chính sách bảo hiểm xã hội cũng được
quy định tại Chương XII của Bộ Tài chính. Luật này và các điều liên quan trong
các chương khác. Thể chế hóa các quy định của Bộ luật Lao động.Năm 1995,
Chính phủ ban hành Điều lệ Bảo hiểm xã hội cùng với Nghị định số 12 / CP và
Nghị định số 45 / CP quy định đối tượng tham gia, mức đóng góp, điều kiện hưởng
và mức hưởng cho từng đối tượng. đồng thời quy định việc hình thành quỹ BHXH
và giao cho BHXH Việt Nam thống nhất quản lý.

1


II-NỘI DUNG
1-BẢO HIỂM XÃ HỘI LÀ GI ?
Bảo hiểm xã hội là sự trợ giúp về mặt vật chất cần thiết được pháp luật quy

định nhằm giúp phục hồi nhanh chóng sức khỏe, duy trì sức lao động, góp phần
ổn định đời sống cho người lao động và gia đình của họ trong các trường hợp ốm
đau, thai sản, hết tuổi lao động, chết hoặc do tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp,
gặp rủi ro hoặc các khó khăn khác. (Điều 140 BLLĐ).
2-CHỨC NĂNG CỦA BẢO HIỂM XÃ HỘI:
Trên thực tế, nhiều người lao động băn khoăn và không muốn tham gia
BHXH vì cho rằng mức đóng BHXH khá cao. Tuy nhiên, người lao động lại
không nắm rõ được lợi ích mà BHXH mang lại cho người lao động. Vậy thực chất
khi đóng bảo hiểm xã hội để làm gì?
Bảo hiểm xã hội sẽ giúp bảo đảm thay thế, bù đắp sự thiếu hụt về mặt tài
chính cho người lao động và gia đình người lao động khi gặp phải những rủi ro
trong cuộc sống như tai nạn, ốm đau, …
Ngồi chức năng trên thì bảo hiểm xã hội sẽ phân phối lại thu nhập cho người
lao động. Chức năng này thể hiện ở việc người lao động san sẻ thu nhập theo thời
gian. Tức là, người lao động sẽ đóng BHXH để dành hưởng trợ cấp khi gặp rủi ro
hay có vấn đề khác như thai sản, thất nghiệp hay lương hưu sau này…
3-CÁC LOẠI BẢO HIỂM XÃ HỘI: GỒM CÓ 3 LOẠI BẢO HIỂM:
a. Bảo hiểm xã hội bắt buộc (áp dụng đối với những nghề nghiệp có sử dụng
lao động có làm việc theo hợp đồng có thời hạn từ 3 tháng trở lên);
Chế độ bảo hiểm xã hội bắt buộc gồm (5): Chế độ trợ cấp ốm đau; Chế độ
thai sản; Chế độ trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; Chế độ trợ cấp hưu
trí; Chế độ tử tuất;
b,Bảo hiểm xã hội tự nguyện (áp dụng với việc làm có thời hạn dưới 3 tháng,
làm việc theo mùa vụ).
2


Chế độ bảo hiểm xã hội tự nguyện (2): Chế độ hưu trí; Chế độ tử tuất
c, Bảo hiểm thất nghiệp
Chế độ bảo hiểm xã hội thất nghiệp: Trợ cấp thất nghiệp; Hỗ trợ học nghề;

Hỗ trợ tìm việc làm;
Mức đóng: Người sử dụng lao động đóng 15% (10% hưu trí, tử tuất; 5% ốm
đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp…); Người lao động 5% trích từ
lương.
Căn cứ theo Khoản 2 Điều 3 Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014 quy định BHXH
bắt buộc là loại hình bảo hiểm xã hội do Nhà nước tổ chức mà người lao động và
người sử dụng lao động phải tham gia.
3.2 Bảo hiểm xã hội bắt buộc
3.2.1. Chế độ ốm đau
Căn cứ theo Điều 25, Luật BHXH 2014 quy định điều kiện hưởng chế độ ốm đau:


Người lao động bị ốm đau, tai nạn mà không phải là tai nạn lao động phải
nghỉ việc và có xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền
theo quy định của Bộ Y tế.



Trường hợp ốm đau, tai nạn phải nghỉ việc do tự hủy hoại sức khỏe, do say
rượu hoặc sử dụng chất ma túy, tiền chất ma túy theo danh mục do Chính
phủ quy định thì khơng được hưởng chế độ ốm đau.



Phải nghỉ việc để chăm sóc con dưới 07 tuổi bị ốm đau và có xác nhận của
cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền.

Thời gian nghỉ hưởng chế độ ốm đau cùng mức hưởng chế độ ốm đau của
người lao động sẽ phụ thuộc vào đối tượng hưởng, làm việc trong mơi trường bình
thường hay làm nghề hoặc công việc nặng nhọc, độc hại , nguy hiểm hoặc đặc

biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm.
Pháp luật quy định chi tiết về điều kiện và mức hưởng chế độ ốm đau

3


3.2.2. Chế độ thai sản
Người lao động thuộc đối tượng và thuộc một trong các trường hợp theo quy định
tại Điều 30 và Điều 31 Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014 khi đang đóng bảo hiểm
xã hội vào quỹ ốm đau và thai sản sẽ được nghỉ hưởng chế độ thai sản.
Trường hợp đối với lao động nữ đủ điều kiện hưởng chế độ thai sản sẽ được nghỉ
khám thai, hưởng chế độ khi sẩy thai, nạo, hút thai, thai chết lưu hoặc phá thai
bệnh lý; nghỉ hưởng chế độ khi sinh con; nghỉ hưởng chế độ khi thực hiện các
biện pháp tránh thai.
Trường hợp lao động nữ mang thai hộ hay người mẹ nhờ mang thai hộ, người lao
động nhận nuôi con nuôi dưới 06 tháng tuổi cũng sẽ được nghỉ hưởng chế độ thai
sản khi đủ điều kiện hưởng.
Lao động nữ sinh con hoặc người lao động nhận ni con ni dưới 06 tháng tuổi
thì được trợ cấp một lần cho mỗi con bằng 02 lần mức lương cơ sở tại tháng lao
động nữ sinh con hoặc tháng người lao động nhận nuôi con nuôi. Trường hợp sinh
con nhưng chỉ có cha tham gia bảo hiểm xã hội thì cha được trợ cấp một lần bằng
02 lần mức lương cơ sở tại tháng sinh con cho mỗi con.
3.2.3.Chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp
Điều kiện hưởng chế độ tai nạn lao động:


Bị tai nạn thuộc một trong các trường hợp sau đây:




Tại nơi làm việc và trong giờ làm việc;



Ngồi nơi làm việc hoặc ngồi giờ làm việc khi thực hiện công việc theo
yêu cầu của người sử dụng lao động;



Trên tuyến đường đi và về từ nơi ở đến nơi làm việc trong khoảng thời gian
và tuyến đường hợp lý.



Suy giảm khả năng lao động từ 5% trở lên.

Điều kiện hưởng chế độ bệnh nghề nghiệp như sau:


Bị bệnh thuộc danh mục bệnh nghề nghiệp do Bộ Y tế và Bộ Lao động Thương binh và Xã hội ban hành khi làm việc trong mơi trường hoặc nghề
có yếu tố độc hại;
4




Suy giảm khả năng lao động từ 5% trở lên do bị bệnh quy định tại khoản 1
Điều này.

Người lao động khi bị tai nạn lao động thuộc đối tượng quy định tại Điều 42

Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014 và đủ điều kiện được quy định thuộc Điều 43,
Điều 44 Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014 sẽ được hưởng trợ cấp một lần hay trợ
cấp hàng tháng tùy thuộc vào mức độ suy giảm khả năng lao động, thời gian tham
gia bảo hiểm xã hội.
Ngoài 2 trợ cấp trên thì người lao động nếu đủ điều kiện hưởng chế độ tai nạn
lao động, chế độ bệnh nghề nghiệp cịn có thể được cấp phương tiện trợ giúp sinh
hoạt, dụng cụ chỉnh hình; hưởng trợ cấp phục vụ hàng tháng; trợ cấp một lần khi
chết do tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; dưỡng sức, phục hồi sức khỏe sau khi
điều trị thương tật, bệnh tật.
3.2..4. Chế độ hưu trí
Về điều kiện nghỉ hưu của người lao động thì theo quy định sẽ phụ thuộc
vào tuổi, thời gian tham gia bảo hiểm xã hội tối thiểu là 20 năm, công việc, mức
suy giảm khả năng lao động,… được quy định tại Điều 54 và Điều 55 Luật Bảo
hiểm xã hội năm 2014.
Từ ngày 01 tháng 01 năm 2018, mức lương hưu hằng tháng của người lao động
đủ điều kiện quy định tại Điều 54 của Luật này được tính bằng 45% mức bình
qn tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội quy định tại Điều 62 của Luật này và
tương ứng với số năm đóng bảo hiểm xã hội như sau:


Lao động nam nghỉ hưu vào năm 2018 là 16 năm, năm 2019 là 17 năm,
năm 2020 là 18 năm, năm 2021 là 19 năm, từ năm 2022 trở đi là 20 năm;



Lao động nữ nghỉ hưu từ năm 2018 trở đi là 15 năm.



Sau đó cứ thêm mỗi năm, người lao động quy định tại điểm a và điểm b

khoản này được tính thêm 2%; mức tối đa bằng 75%.

Về thời điểm hưởng lương hưu hoặc là thời điểm ghi trong quyết định nghỉ
việc do người sử dụng lao động lập khi người lao động đã đủ điều kiện hưởng
lương hưu theo quy định của pháp luật; hoặc là tính từ tháng liền kề khi người lao
động đủ điều kiện hưởng lương hưu và có văn bản đề nghị gửi cho cơ quan bảo
5


hiểm xã hội; hoặc là thời điểm ghi trong văn bản đề nghị của người lao động đã
đủ điều kiện hưởng lương hưu.
Về thời điểm hưởng lương hưu thì là thời điểm ghi trong quyết định nghỉ
việc do người sử dụng lao động lập khi người lao động đã đủ điều kiện hưởng
lương hưu theo quy định của pháp luật. Đối với người lao động đang đóng bảo
hiểm xã hội bắt buộc quy định tại điểm h khoản 1 Điều 2 của Luật này, thời điểm
hưởng lương hưu được tính từ tháng liền kề khi người lao động đủ điều kiện
hưởng lương hưu và có văn bản đề nghị gửi cho cơ quan bảo hiểm xã hội.
Đối với người lao động quy định tại điểm g khoản 1 Điều 2 của Luật này và người
đang bảo lưu thời gian đóng bảo hiểm xã hội, thời điểm hưởng lương hưu là thời
điểm ghi trong văn bản đề nghị của người lao động đã đủ điều kiện hưởng lương
hưu theo quy định.
Bảo hiểm xã hội 1 lần
Người lao động quy định tại khoản 1 Điều 2 của Luật này mà có yêu cầu thì được
hưởng bảo hiểm xã hội một lần nếu thuộc một trong các trường hợp sau đây:


Đủ tuổi hưởng lương hưu theo quy định tại các khoản 1, 2 và 4 Điều 54 của
Luật này mà chưa đủ 20 năm đóng bảo hiểm xã hội hoặc theo quy định tại
khoản 3 Điều 54 của Luật này mà chưa đủ 15 năm đóng bảo hiểm xã hội
và khơng tiếp tục tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện;




Ra nước ngồi để định cư;



Người đang bị mắc một trong những bệnh nguy hiểm đến tính mạng như
ung thư, bại liệt, xơ gan cổ chướng, phong, lao nặng, nhiễm HIV đã chuyển
sang giai đoạn AIDS và những bệnh khác theo quy định của Bộ Y tế;



Trường hợp người lao động quy định tại điểm đ và điểm e khoản 1 Điều 2
của Luật này khi phục viên, xuất ngũ, thôi việc mà không đủ điều kiện để
hưởng lương hưu.

3.2.5. Chế độ tử tuất
Chế độ tử tuất hiện nay sẽ gồm có trợ cấp mai táng, trợ cấp tuất hàng tháng, trợ
cấp tuất một lần.
6


Căn cứ Khoản 1 Điều 67 Luật BHXH 2014 những người đang tham gia BHXH,
hoặc đang bảo lưu thời gian đóng; tịa tun án là chết, trường hợp sau đây khi
chết thì thân nhân được hưởng tiền tuất hằng tháng:


Đã đóng bảo hiểm xã hội đủ 15 năm trở lên nhưng chưa hưởng bảo hiểm
xã hội một lần;




Đang hưởng lương hưu;



Chết do tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp;



Đang hưởng trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hằng tháng với mức
suy giảm khả năng lao động từ 61% trở lên.

Căn cứ Khoản 2 Điều 67 Luật BHXH 2014 quy định thân nhân của những người
quy định tại khoản 1 Điều này được hưởng trợ cấp tuất hàng tháng nếu đáp ứng
đủ các điều kiện sau đây:


a) Con chưa đủ 18 tuổi; con từ đủ 18 tuổi trở lên nếu bị suy giảm khả năng
lao động từ 81% trở lên; con được sinh khi người bố chết mà người mẹ
đang mang thai;



b) Vợ từ đủ 55 tuổi trở lên hoặc chồng từ đủ 60 tuổi trở lên; vợ dưới 55
tuổi, chồng dưới 60 tuổi nếu bị suy giảm khả năng lao động từ 81% trở lên;




c) Cha đẻ, mẹ đẻ, cha đẻ của vợ hoặc cha đẻ của chồng, mẹ đẻ của vợ hoặc
mẹ đẻ của chồng, thành viên khác trong gia đình mà người tham gia bảo
hiểm xã hội đang có nghĩa vụ ni dưỡng theo quy định của pháp luật về
hơn nhân và gia đình nếu từ đủ 60 tuổi trở lên đối với nam, từ đủ 55 tuổi
trở lên đối với nữ;



d) Cha đẻ, mẹ đẻ, cha đẻ của vợ hoặc cha đẻ của chồng, mẹ đẻ của vợ hoặc
mẹ đẻ của chồng, thành viên khác trong gia đình mà người tham gia bảo
hiểm xã hội đang có nghĩa vụ ni dưỡng theo quy định của pháp luật về
hơn nhân và gia đình nếu dưới 60 tuổi đối với nam, dưới 55 tuổi đối với nữ
và bị suy giảm khả năng lao động từ 81% trở lên.

Mức trợ cấp tuất hàng tháng phụ thuộc vào mức lương cơ sở, mức trợ cấp tuất
một lần phụ thuộc vào thời gian tham gia bảo hiểm xã hội và mức tiền lương bình
qn đóng bảo hiểm xã hội.
7


3.3. Các chế độ bảo hiểm xã hội tự nguyện
Bảo hiểm xã hội tự nguyện là gì?
Bảo hiểm xã hội tự nguyện là loại hình bảo hiểm do Nhà nước tổ chức mà người
tham gia bảo hiểm được quyền lựa chọn mức đóng, phương thức đóng phù hợp
với tài chính của mình.
Căn cứ theo Khoản 4, Điều 2 Luật BHXH số 58/2014/QH13 quy định công dân
Việt Nam từ đủ 15 tuổi trở lên, khơng nằm trong nhóm đối tượng tham gia BHXH
bắt buộc đều có thể tham gia BHXH tự nguyện. Và khi nào cần tham gia bảo hiểm
xã hội tự nguyện thì người lao động căn cứ theo đúng quy định nêu trên xem mình
thuộc nhóm đối tượng nào để có thể đóng BHXH.

Người dân được tư vấn tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện
* Mức đóng và phương thức đóng của người tham gia BHXH tự nguyện
Căn cứ Điều 87, Luật BHXH Việt Nam 2014 quy định chi tiết mức đóng BHXH
tự nguyện cho người lao động như sau: Người lao động quy định tại khoản 4 Điều
2 của Luật này, hằng tháng đóng bằng 22% mức thu nhập tháng do người lao động
lựa chọn để đóng vào quỹ hưu trí và tử tuất; mức thu nhập tháng làm căn cứ đóng
bảo hiểm xã hội thấp nhất bằng mức chuẩn hộ nghèo của khu vực nông thôn và
cao nhất bằng 20 lần mức lương cơ sở.
Người lao động được chọn một trong các phương thức đóng sau đây:
- Hằng tháng;
- 03 tháng một lần;
- 06 tháng một lần;
- 12 tháng một lần;
- Một lần cho nhiều năm về sau với mức thấp hơn mức đóng hằng tháng hoặc
một lần cho những năm còn thiếu với mức cao hơn mức đóng hằng tháng so
với quy định tại Điều này.

8


* Các chế độ bảo hiểm xã hội tự nguyện bao gơm:
3.3.1. Chế độ hưu trí
Người lao động thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện đủ điều kiện
về tuổi và thời gian tham gia bảo hiểm xã hội sẽ được hưởng chế độ hưu trí.
Lương hưu hàng tháng bằng 45% mức bình quân thu nhập tháng đóng BHXH và
tương ứng với số năm đóng BHXH, trong đó:


Lao động nam nghỉ hưu vào năm 2018 là 16 năm, năm 2019 là 17 năm,
năm 2020 là 18 năm, năm 2021 là 19 năm và từ năm 2022 trở đi là 20 năm.




Lao động nữ nghỉ hưu từ năm 2018 trở đi là 15 năm.



Sau đó cứ mỗi năm thì được tính thêm 2%, mức tối đa bằng 75%.

3.3.2. Chế độ tử tuất
Người lao động có thời gian đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện từ đủ 60 tháng ( 05
năm) trở lên và người đang hưởng lương hưu sẽ được hưởng trợ cấp mai táng
bằng 10 lần mức lương cơ sở (mức trợ cấp hiện tại là 14,9 triệu đồng), dành cho
người có thời gian đóng từ đủ 60 tháng trở lên hoặc đang hưởng lương hưu.
Người lao động đang đóng bảo hiểm xã hội, người lao động đang bảo lưu thời
gian đóng bảo hiểm xã hội, người đang hưởng lương hưu khi chết thì thân nhân
được hưởng trợ cấp tuất một lần. Mức trợ cấp tuất một lần đối với thân nhân của
người lao động đang đóng bảo hiểm xã hội hoặc đang bảo lưu thời gian đóng bảo
hiểm xã hội được tính theo số năm đã đóng bảo hiểm xã hội.
Sổ bảo hiểm xã hội
Sổ bảo hiểm xã hội được cấp phát để theo dõi quá trình tham gia
Theo quy định hiện nay thì mỗi người lao động sau khi ký hợp đồng với đơn vị
sử dụng lao động sẽ có sổ BHXH. Sổ BHXH là sổ ghi chép q trình làm việc,
đóng và hưởng bảo hiểm xã hội làm căn cứ để giải quyết các chế độ bảo hiểm xã
hội cho người tham gia bảo hiểm theo quy định của pháp luật.
Căn cứ theo Công văn 3340/BHXH-ST năm 2017 về việc cấp sổ bảo hiểm xã hội,
thẻ bảo hiểm y tế theo mã số bảo hiểm xã hội do Bảo hiểm xã hội Việt Nam ban
hành, quy định chi tiết về mã số BHXH và số sổ BHXH như sau:
9



Thay thế cụm từ “Số sổ:” in trên bìa và tờ rời của sổ BHXH bằng cụm từ “Mã
số:”
Ví dụ: bìa và tờ rời sổ BHXH trước đây in “Số sổ: 0118000001”, nay được in là
“Mã số: 0118000001”
Sổ BHXH được cấp mới, cấp lại theo mẫu (mới) từ ngày 01/8/2017.
3.4. Bảo hiểm thất nghiệp
Bảo hiểm thất nghiệp là 1 trong những chế độ của bảo hiểm xã hội khi người lao
động chấm dứt hợp đồng lao động với đơn vị sử dụng lao động. Để được hưởng
trợ cấp thất nghiệp, người lao động phải đang tham gia đóng góp vào quỹ bảo
hiểm thất nghiệp từ đủ 12 tháng trở lên trong khoảng thời gian 24 tháng trước khi
bị thất nghiệp.
Và làm hồ sơ hưởng trợ cấp thất nghiệp thì trong thời gian 3 tháng kề từ khi thất
nghiệp, người lao động phải nộp hồ sơ hưởng trợ cấp thất nghiệp tại Trung tâm
dịch vụ việc làm. Mức hưởng trợ cấp thất nghiệp bằng 60% mức bình qn tiền
lương tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp của 06 tháng liền kề trước khi thất nghiệp.
II-LIÊN HỆ VÀ ĐƯA GIA CÁCH GIẢI QUYẾT
1-MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG
Mặc dù chính sách bảo hiểm xã hội bắt buộc đã từng bước được hoàn thiện,
nhưng kết quả thực hiện chính sách bảo hiểm xã hội cho thấy tỷ lệ bao phủ bảo
hiểm xã hội thực tế tính đến ngày 31 tháng 12 vẫn cịn thấp, theo báo cáo của
Chính phủ. Năm 2020, chỉ có 31,12% số người đang làm việc ở độ tuổi có bảo
hiểm xã hội (-1,12% so với cùng kỳ năm 2019) và 2,31% số người đang làm việc
có bảo hiểm xã hội tự nguyện, cụ thể như sau: trong số 66,5% trong độ tuổi lao
động dân số chưa tham gia BHXH, chủ yếu là nơng dân có thu nhập thấp và lao
động khu vực phi chính thức. Tỷ lệ tham gia BHXH trước đây đồng nghĩa với
việc tỷ lệ lao động nữ được hưởng chế độ thai sản thấp, mặc dù chế độ thai sản
của Việt Nam bao gồm cả thời gian nghỉ dài ngày và theo Tổ chức Lao động Quốc
tế (ILO) chỉ có 16% phụ nữ 65 tuổi. trở lên được hưởng 27,3% lương hưu An sinh
xã hội.d và nam giới. Điều thú vị là số người chọn không tham gia vào an sinh xã

10


hội gần đây đã lần đầu tiên tăng lên. Theo Bộ An sinh xã hội Việt Nam, sẽ có
700.000 người được trợ cấp xã hội một lần trong 10 tháng năm 2021, tăng
5,45%.Cùng giai đoạn 2020. Một số nghiên cứu chỉ ra rằng lao động nữ lựa chọn
tham gia vào an sinh xã hội tỷ lệ phẳng thường xuyên hơn nam giới và “quyết
định sử dụng an sinh xã hội tỷ lệ phẳng của lao động nữ bị ảnh hưởng mạnh bởi
vai trò giới được giao cho họ”. cho những người bị ảnh hưởng Xã hội suy giảm,
ảnh hưởng đến quyền lợi khi người lao động trở lại ở tuổi
2-VẤN ĐỀ ĐẶT RA
Mặc dù chính sách bảo hiểm xã hội bắt buộc đã từng bước được hoàn thiện,
nhưng kết quả thực hiện chính sách bảo hiểm xã hội cho thấy tỷ lệ bao phủ bảo
hiểm xã hội thực tế tính đến ngày 31 tháng 12 vẫn còn thấp, theo báo cáo của
Chính phủ. Năm 2020, chỉ có 31,12% số người đang làm việc ở độ tuổi có bảo
hiểm xã hội (-1,12% so với cùng kỳ năm 2019) và 2,31% số người đang làm việc
có bảo hiểm xã hội tự nguyện, cụ thể như sau: trong số 66,5% trong độ tuổi lao
động dân số chưa tham gia BHXH, chủ yếu là nơng dân có thu nhập thấp và lao
động khu vực phi chính thức. Tỷ lệ tham gia BHXH trước đây đồng nghĩa với
việc tỷ lệ lao động nữ được hưởng chế độ thai sản thấp, mặc dù chế độ thai sản
của Việt Nam bao gồm cả thời gian nghỉ dài ngày và theo Tổ chức Lao động Quốc
tế (ILO) chỉ có 16% phụ nữ 65 tuổi. trở lên được hưởng 27,3% lương hưu An sinh
xã hội.d và nam giới. Điều thú vị là số người chọn không tham gia vào an sinh xã
hội gần đây đã lần đầu tiên tăng lên. Theo Bộ An sinh xã hội Việt Nam, sẽ có
700.000 người được trợ cấp xã hội một lần trong 10 tháng năm 2021, tăng
5,45%.Cùng giai đoạn 2020. Một số nghiên cứu chỉ ra rằng lao động nữ lựa chọn
tham gia vào an sinh xã hội tỷ lệ phẳng thường xuyên hơn nam giới và “quyết
định sử dụng an sinh xã hội tỷ lệ phẳng của lao động nữ bị ảnh hưởng mạnh bởi
vai trò giới được giao cho họ”. cho những người bị ảnh hưởng Xã hội suy giảm,
ảnh hưởng đến quyền lợi khi người lao động trở lại ở tuổi

3-NGUYÊN NHÂN

11


Một số quy định về an sinh xã hội hiện nay như số năm đóng bảo hiểm xã
hội để được hưởng lương hưu kéo dài, hệ thống an sinh xã hội chưa thực sự hấp
dẫn, để nghỉ hưu, người lao động phải đồng thời đáp ứng hai điều kiện: Đủ 20
năm đóng ASXH và 60 tuổi đối với nam và 55 tuổi đối với nữ nên người lao động
sẽ khó được hưởng thời gian đóng BHXH của người lao động để tiếp cận ASXH,
một quyền cơ bản được bảo vệ. trong Hiến pháp.Đồng thời, an sinh xã hội bị ảnh
hưởng bởi việc người hưu trí có thể tự đảm bảo an sinh xã hội của mình. Ngồi
ra, quy định hiện hành cịn phân biệt BHXH bắt buộc và BHXH vì quyền lợi. Một
sự so sánh tự nguyện đã xuất hiện, điều này gây khó khăn cho việc thúc đẩy nhân
viên. Ngoài ra, hai phương án hưởng BHXH tự nguyện là hưu trí và tử tuất là
phương án dài hạn mới được hưởng theo phương án trực tiếp. Vì vậy, nó không
mấy hấp dẫn đối với người lao động.
Định kiến giới làm tăng trách nhiệm của phụ nữ đối với công việc nội trợ và
chăm sóc con cái. Nghiên cứu của ActionAid cho thấy phụ nữ dành trung bình 35
giờ mỗi tuần cho việc nhà, so với 21 giờ của nam giới. Phụ nữ thất học bị buộc
phải làm việc nhà không công 9 giờ một ngày. Trách nhiệm nội trợ này địi hỏi
thời gian tương đương với việc làm tồn thời gian, điều này hạn chế cơ hội việc
làm, học tập và đào tạo của phụ nữ.Một nghiên cứu năm 2020 của Hội Liên hiệp
Phụ nữ Việt Nam về "Tiếng nói của phụ nữ đối với chính sách bảo hiểm xã hội
của phụ nữ" cũng cho thấy rằng "Đảm nhận trách nhiệm chăm sóc trẻ em và người
phụ thuộc là ngun nhân số một ảnh hưởng đến dịng chảy cơng việc, thu nhập
và gián đoạn ảnh hưởng bởi an sinh xã hội". kỳ lương của người lao động.
Công tác tuyên truyền, phổ biến Luật An sinh xã hội chưa thường xuyên,
nhiều nơi chỉ tập trung phổ biến Luật An sinh xã hội năm 2014 hoặc các văn bản
quy phạm pháp luật mới ban hành, đồng thời thúc đẩy phát triển các đối tượng

tham gia An ninh xã hội cũng như những những người rời bỏ họ khỏi hệ thống
nhân viên bởi họ được hưởng kế hoạch an sinh xã hội duy nhất diễn ra hàng ngày.
Ở khu vực nông thôn, vùng sâu, vùng xa, trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ, đặc
biệt là khu vực nông thôn. Làng nghề và việc làm phi chính thức - nơi phát triển
12


các đối tượng tham gia an sinh xã hội không được tiếp cận thông tin về an sinh xã
hội Hơn nữa, hiểu biết về ý nghĩa và lợi ích của việc tham gia an sinh xã hội vẫn
còn rất hạn chế ở một số công ty, người lao động và cá nhân thiếu hiểu biết về
luật pháp và các Quy định An sinh xã hội và thiếu niềm tin vào hệ thống an sinh
xã hội.
4-HƯỚNG GIẢI QUYẾT
Nghị quyết 28-NQ/TW năm 2018 của BCH TW Đảng về “Cải cách chính
sách BHXH” đã đề ra mục tiêu tổng quát “Để BHXH thực sự là một trụ cột của
hệ thống bảo hiểm xã hội, từng bước mở rộng bao phủ BHXH, hướng tới BHXH
toàn dân” và Chương trình hành động của Chính phủ đã ra mục tiêu đến năm
2030 “Phấn đấu đạt khoảng 60% lực lượng xã hội trong độ tuổi tham gia BHXH,
trong đó nơng dân và khu vực phi chính thức chiếm khoảng 5% lực lượng lao
động trong độ tuổi; khoảng 45% lực lượng lao động tham gia BHXH thất nghiệp;
có khoảng 60% số người trong độ tuổi nghỉ hưu được hưởng lương hưu, bảo hiểm
xã hội hành tháng và trợ cấp hưu trí xã hội; chỉ số hài lịng của người tham gia
bảo hiểm xã hội đạt mức 90%”. Để tăng diện bao phủ BHXH nhằm đạt được mục
tiêu đề ra cũng như tăng tỷ lệ lao động nữ hưởng lương hưu, chúng tơi có một số
khuyến nghị sau:
Tăng cường và đổi mới công tác tuyên truyền Luật BHXH, tập trung vào tầm
quan trọng của BHXH đối với cuộc sống sau khi hết tuổi lao động, các biện pháp
ưu đãi như hỗ trợ của Chính phủ đối với người tham gia BHXH tự nguyện, quyền
lợi mà người lao động được hưởng, đặc biệt là khi người lao động hết tuổi lao
động. vấn đề tuổi tác Hỏi và trả lời, chỉ tránh tuyên truyền “qua loa”. Nội dung

quảng cáo nên được thay đổi để tập trung thúc đẩy quyền lợi của nhân viên trước
khi truyền thông về nghĩa vụ của nhân viên khi tham gia vào hệ thống. An sinh
xã hội thông qua việc tham gia vào hệ thống an sinh xã hội.
Cần có sự liên kết giữa các cơ quan liên quan trong việc hướng dẫn, tuyên
truyền, định hướng sự tham gia vào hệ thống BHXH đối với từng đối tượng cụ
thể; Ngoài cơ quan quản lý nhà nước, cần huy động sự tham gia, vào cuộc của các
13


đồn thể chính trị - xã hội, những tổ chức có mạng lưới để có thể tiếp cận, giải
thích và tự vấn cho từng người dân ở cơ sở.
Đi đôi với cơng tác tun truyền cần có chính sách, giải pháp hỗ trợ lao động
nữ khi họ gặp khó khăn về kinh tế như lúc sinh đẻ, có người thân, con cái ốm đau,
mất việc làm tạm thời để giảm tình trạng rút BHXH một lần, tăng diện bao phủ
cho lao động nữ.
Nhằm chia sẻ trách nhiệm chăm sóc con và gia đình, bớt gánh nặng cho lao
động nữ, cần nghiên cứu để có chế độ gia đình và trẻ em bởi lẽ việc chăm sóc con
khơng chỉ dừng ở 6 tháng nghỉ thai sản mà kéo dài nhiều năm sau đó vì vậy rất
cần có sự tham gia của cả lao động nam. Việc hỗ trợ một khoản cho trẻ hàng tháng
đối với các trường hợp cha/mẹ/người chăm sóc thay thế tham gia BHXH bắt buộc
sẽ hỗ trợ người lao động chăm sóc con tốt hơn, góp phần giảm tình trạng rút
BHXH 1 lần.
Cần nghiên cứu để có chính sách hỗ trợ lao động nữ được bình đẳng trong
thực hiện nguyên tắc BHXH, điều kiện hưởng lương hưu. Cụ thế là chính sách
quy đổi thời gian chăm gia đình và con nhỏ là thời gian tham gia BHXH theo quy
định của Luật Hơn nhân và gia đình 2014 "cơng việc nội trợ và cơng việc khác có
liên quan để duy trì đời sống chung được coi như lao động có thu nhập". Chính
sách này cùng với các chính sách khác sẽ hỗ trợ rất thiết thực cho những bất cập
về BHXH đối với lao động nữ.
Tiếp tục có những giải pháp để phát triển hệ thống giáo dục mầm non nhằm

hỗ trợ lao động nữ di cư, lao động nữ các khu cơng nghiệp nhằm giảm bớt chi phí,
tăng cơ hội làm việc liên tục và không gián đoạn trong tham gia BHXH của lao
động nữ, bảo đảm mục tiêu bình đẳng giới và bảo hiểm xã hội.

14


Tài liệu
Chương 5 luật lao động
/>


×