Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

Văn hóa trong xu thế toàn cầu hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (139.04 KB, 27 trang )

VĂN HĨA TRONG XU THẾ TỒN CẦU HĨA
1. Tồn cầu hóa là xu thế tiến triển tất yếu trong
lịch sử nhân loại
1.1. Quan niệm về tồn cầu hóa
Hiện nay trên thế giới có một số lý thuyết bàn về phát
triển

con

người

trong

bối

cảnh

tồn

cầu

hóa

như;

P.Huntington đưa ra "lý thuyết đụng độ giữa các nền văn
minh"; T.L.Friedman đưa ra lý thuyết về "thế giới phẳng";
Dominique Wolton nói về "tồn cầu hóa và sự chung sống
giữa các nền văn hóa'... Gần đây nhiều ý kiến cho rằng có
tồn cầu hóa văn hóa và có văn hóa tồn cầu. Tồn cầu hóa
có tác động đến văn hóa các quốc gia. Vậy tồn cầu hóa có từ


bao giờ và nên hiểu như thế nào về điều này?
Tồn cầu hóa không phải là hiện tượng mới lạ trong lịch
sử phát triển của lồi người. Từ xa xưa, tồn cầu hóa đã từng
xuất hiện như một nhu cầu phát triển của xã hội loài người.
Dưới thời phong kiến, lãnh thổ quốc gia chủ yếu là ranh giới
địa lý hành chính. Trải qua những thăng trầm lịch sử, trong
đời sống tinh thần của nhân loại dần dần xuất hiện những
đường biên văn hóa và sự giao thoa văn hóa. Tức là sự phân
chia và giao lưu về "lãnh thổ văn hóa" như phong tục tập
quán, thị hiếu thẩm mỹ, đạo đức lối sống, quan niệm tín
ngưỡng... Đằng sau vết chân lạc đà trên con đường tơ lụa qua
những sa mạc, men theo những lớp sóng đại dương dọc hải
đồ xa thẳm của những đồn thuyền thương gia bn bán là cơ
hội giao lưu gặp gỡ của các nền văn hóa Đơng, Tây. Vó ngựa

1


của những đội quân thập tự chinh phong kiến đi qua những
lãnh thổ địa lý quốc gia để thoả mãn tham vọng của các đấng
qn vương vơ hình trung cũng tạo ra sự đối thoại của văn
hóa các dân tộc.
Nhìn vào lịch sử ta thấy, các đế chế hùng mạnh lẫy lừng
một thời như đế quốc Hy Lạp thời Alexandre đại đế (thế kỷ IV
trước Công nguyên), đế quốc La Mã thời Auguste (thế kỷ II
trước Công nguyên), đế quốc Trung Hoa thời Đường (thế kỷ
XII - X) có thể coi là những quốc gia cổ đại có ý đồ tồn cầu
hóa. Quan niệm tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ trong
sách Đại học của Nho gia đã thể hiện ý đồ tồn cầu hóa trong
tầm quan sát của người Trung Hoa (Thời xưa, người Trung Hoa

cho rằng, thiên hạ ở đây chỉ bao gồm các nước chư hầu xung
quanh Trung Nguyên của Trung Hoa Đại lục).
Là một thiên tài quân sự, khi tiến quân vào Ai Cập,
hoàng đế Napoléon Bonaparte đã trở nên nổi tiếng với câu nói
bất hủ "Các kim tự tháp đang cúi mình trước mắt chúng ta".
Nhưng về góc độ văn hóa, thì dân tộc Pháp đang nghiêng
mình khâm phục trước nền văn minh Ai Cập cổ đại với những
kim tự tháp hùng vĩ.
Theo nhà nghiên cứu Trung Quốc Phạm Thái Nga, trong
bài Sự bắt đầu của tồn cầu hóa từ Tun ngơn của Đảng
Cộng sản đăng trên tạp chí Chủ nghĩa xã hội khoa học (Trung
Quốc) số 4-2002, thì tồn cầu hóa đã diễn ra qua ba giai
đoạn:
- Giai đoạn thứ nhất là khúc quân hành tấu bài ca hãnh
tiến của chủ nghĩa tư bản. Trong giai đoạn này, phương thức

2


sản xuất, quan niệm giá trị của chủ nghĩa tư bản có sự cuốn
hút khắp thế giới, chủ nghĩa tư bản giữ vai trò chủ đạo.
- Giai đoạn thứ hai, trên vũ đài tồn cầu hóa, chủ nghĩa
xã hội và chủ nghĩa tư bản vừa hội nhập vừa cạnh tranh lẫn
nhau, thực lực tạm thời có lúc cơng bằng, có lúc suy thối, có
thể gọi đó là giai đoạn mang tính q độ của tồn cầu hóa.
- Giai đoạn thứ ba là giai đoạn tồn cầu hóa hồn tồn
của chủ nghĩa xã hội. Mác và Ăngghen đã từng trình bày về
điều đó trong Tun ngơn của Đảng Cộng sản. Về sau lênin
cũng phát triển luận điểm này: Toàn bộ đời sống kinh tế,
chính trị và tinh thần của nhân loại đã và sẽ ngày càng được

quốc tế hóa trong chế độ tư bản chủ nghĩa. Chủ nghĩa xã hội
quốc tế hóa hồn tồn đời sống của ba mặt này.
Có thể quan niệm về tồn cầu hóa như sau: Trên cơ sở
sự phát triển như vũ bão về kinh tế, thương mại, khoa học kỹ
thuật, khoa học công nghệ và giao lưu văn hóa của lồi người,
tồn cầu hóa được coi như q trình quốc tế hóa và phổ biến
những giá trị nhiều mặt của đời sống nhân loại, tạo ra diện
mạo mới của những nền văn hóa, văn minh trên trái đất.
1.2. Tồn cầu hóa: xu thế tất yếu khách quan
trong thời đại ngày nay
Trong cơng trình Văn hóa và phát triển trong bối cảnh
tồn cầu hóa, PGS.TS Nguyễn Văn Dân cho rằng: Lịch sử loài
người kể từ câu chuyện huyền thoại về tháp Babel đến nay
ln có xu hướng hợp nhất tồn cầu. Đó là vì con người có
những đặc tính chung như sau:
- Con người vốn có lịng nhân đạo

3


- Con người vốn có tình u đồng loại
- Con người vốn yêu quý cái đẹp
- Con người vốn yêu thích sáng tạo
- Con người vốn yêu thích thể thao
- Con người vốn u thích hồ bình
- Con người vốn có nhu cầu giao lưu
Tất nhiên con người cịn có những đặc tính nhân văn
khác nữa, nhưng các đặc tính trên được coi là những đặc tính
quan trọng nhất của văn hóa thế giới. Những đặc tính đó là cơ
sở thường trực cho các cuộc tiếp xúc văn hóa và là cơ sở nhân

văn nền tảng cho văn hóa thế giới và văn hóa tồn cầu. Có
thể coi đây là "mẫu số chung" của văn hóa các dân tộc, là
đường dẫn nối mạch cho văn hóa tồn thế giới làm nên những
liên kết bên trong của văn hóa nhân loại. Đó là chất người,
trình độ người của các dân tộc được biểu hiện trong giao lưu,
cảm thông chia sẻ và thấu hiểu lẫn nhau giữa các nền văn
hóa.
Ngồi cơ sở nhân văn thường trực nói trên, tồn cầu hóa
cịn phụ thuộc vào những điều kiện lịch sử xã hội của thời đại
để làm thành văn hóa tồn cầu - một thứ tài sản chung của
nhân loại.
Bước sang thế kỷ XXI, cục diện thế giới có những biến
đổi mạnh mẽ theo xu thế hợp tác giữa các quốc gia dân tộc,
đẩy nhanh tồn cầu hóa. Con đường phát triển qua hợp tác
đầu tư, giao lưu thương mại, kinh tế, giao lưu văn hóa khoa
học kỹ thuật đã trở thành xu hướng phổ biến tất yếu của thời
đại. Các nước giàu có, phát triển đã và đang ồ ạt mở rộng

4


hoạt động giao thương kinh tế, văn hóa để khuếch trương,
quảng bá những ảnh hưởng ra bên ngoài. Các nước chậm
phát triển thì ln khát khao vực dậy nền kinh tế yếu kém của
mình bằng cách tạo mọi điều kiện thuận lợi cho các nước phát
triển đầu tư vào nước mình, đồng thời tăng cường vay vốn và
xuất khẩu lao động ra nước ngồi với một số lượng vơ cùng
lớn.
Giờ đây người ta khơng thể đóng cửa để phát triển. Xu
thế chung của nhân loại là giao lưu hội nhập để tồn tại và

phát triển. Đây là quá trình "trao đổi chất" về kinh tế, thương
mại, văn hóa, khoa học kỹ thuật, giữa các quốc gia dân tộc:
"nội sinh hóa" các giá trị ngoại nhập, đồng thời cho các yếu tố
bên trong tham gia "cộng sinh" với các yếu tố bên ngồi.
Q trình chuyển giao cơng nghệ đã diễn ra trên phạm
vi toàn thế giới, thúc đẩy các nước chậm phát triển cải thiện
tình hình. Đồng thời, sự phát triển của các nước giàu có đã lơi
cuốn làn sóng di cư tự nhiên từ các nước chậm phát triển.
Điều này làm cho các quốc gia phát triển có thể phải đứng
trước nguy cơ biến dạng văn hóa gốc bản địa do sự du nhập
của công dân các nước chậm phát triển.
1.3. Nội dung tồn cầu hóa
Tồn cầu hóa kinh tế quốc tế đã vẽ ra một bức tranh mới
về thế giới phong phú đến mức phức tạp. Trên thực tế đã xuất
hiện những liên minh ngày càng lớn mạnh giữa các quốc gia
cùng có chung những lợi ích tầm cỡ khu vực và quốc tế. Gần
đây, việc Liên minh châu Âu kết nạp thêm 10 thành viên mới
đã làm cho dân số của EU lên tới 450 triệu người và tăng

5


thêm sức mạnh của đồng Euro như là một đối trọng đáng kể
của đồng USD. Trước đó, NATO đã kết nạp thêm những thành
viên mới ở châu Âu, mở rộng biên giới của khối quân sự này
sát tới biên giới Cộng hịa liên bang Nga. Điều đó chứng tỏ
tham vọng mở rộng ảnh hưởng tồn cầu của Mỹ khơng ngừng
gia tăng. Hiện nay, những hiện tượng bề nổi của văn hóa trên
tồn cầu như sự thống trị của phim ảnh Hoa Kỳ, nước uống
Coca - Cola, đồ ăn nhanh Mc. Donal, nhạc Pop, công viên

Dysney... làm cho nhiều người cảm nhận rằng, tồn cầu hóa
là Mỹ hố văn hóa tồn cầu, là sự áp đặt văn hóa Mỹ và lối
sống Mỹ, đặc biệt là văn hóa đại chúng Mỹ.
Tuy nhiên, lại có ý kiến khơng chấp nhận quan điểm
trên. Nhà kinh tế học người Anh gốc Pháp Philipe Legrain cho
rằng, tồn cầu hóa văn hóa khơng phải là Mỹ hóa. Tồn cầu
hóa là sự tham gia của văn hóa các dân tộc trên hành tinh.
Cùng với sự đổi thay về chính trị - xã hội, trái đất của
chúng ta cũng đứng trước những nguy cơ rộng lớn mà trước
đây trong các thế kỷ trước chưa xuất hiện hoặc có chưa
nhiều. Đó là thảm hoạ ơ nhiễm mơi trường sinh thái, cạn kiệt
năng lượng và nguồn nước sạch, sự bùng nổ dân số, những lỗ
thủng tầng ô zôn, những đại dịch bệnh tật nan y HIV, SARS,
những tệ nạn xã hội như ma túy, "rửa tiền" lan ra các châu
lục... Đây là những vấn đề mà từng quốc gia không thể tự giải
quyết.
Nhân loại cũng đang đứng trước nhiều vấn đề khoa học
tự nhiên, xã hội mà nếu khơng có sự hợp tác quốc tế thì
khơng giải đáp được. Trước tình hình này địi hỏi con người

6


phải nghĩ đến một cơ chế hoạt động toàn cầu, vượt ra khỏi
phạm vi nhỏ hẹp của từng quốc gia. Quan điểm về một "ngôi
nhà chung", về "Bà mẹ Trái Đất" đang dần dần trở thành tư
tưởng của nhiều nước trên thế giới. Xu thế tồn cầu hóa đã
làm nảy sinh khái niệm về mơ hình nhân cách người cơng dân
toàn cầu. Năm 1997, tại trường Đại học Hitotsubashi Nhật
Bản, người ta đã giảng dạy môn Lý thuyết công dân toàn cầu.

Như vậy, hiện nay nhiều ý kiến khẳng định rằng, tồn
cầu hóa là một tất yếu khách quan trong lịch sử nhân loại.
Bên cạnh tồn cầu hóa kinh tế có tồn cầu hóa văn hóa và về
một phương diện nào đó đã xuất hiện văn hóa tồn cầu - một
diện mạo mới của văn hóa nhân loại trong ngơi nhà chung
của lồi người.
2. Tác động của tồn cầu hóa đối với văn hóa
2.1. Cơ hội
- Tồn cầu hóa tạo cơ hội cho văn hóa dân tộc được giao
lưu tiếp biến văn hóa thế giới.
Giao lưu và tiếp biến là những quy luật cơ bản của phát
triển văn hóa. Quá trình giao lưu tiếp biến thực sự được thúc
đẩy mạnh mẽ khi nhân loại có những động thái tăng cường
tiếp xúc văn hóa. Kỷ ngun cơng nghệ thơng tin trong thế kỷ
XX và XXI với những bước nhảy vọt đã tác động rất mạnh mẽ
rộng khắp đối với quá trình giao lưu tiếp biến văn hóa của
nhân loại. Người ta có thể tải mọi hình ảnh thơng tin về thế
giới ở ngay trong căn nhà nhỏ bé của mình. Các khái niệm
không gian và thời gian đang thay đổi trong thời đại thơng tin
tồn cầu. Ngày nay, internet đã trở thành mạng thông tin

7


toàn thế giới. Internet ngày càng phát triển giống như mạng
hệ thống trí tuệ khổng lồ của lồi người lưu chảy khắp trái
đất. Nó có thể bồi đắp những vùng đất cằn cỗi nghèo nàn trí
tuệ, nhưng cũng có thể áp đặt, nhấn chìm hoặc làm biến dạng
những gì đó ngoài ý muốn của con người. Trên các xa lộ thông
tin vô tận, nhân loại tiếp xúc với nhau một cách tồn diện,

phong phú. Khoảng cách khơng gian trái đất bị thu hẹp lại
trong kỷ nguyên công nghệ thông tin. Giao lưu văn hóa trong
thế kỷ XX và XXI đã có những dạng thức mới về chất lượng và
số lượng so với thời xa xưa.
Tồn cầu hóa về kinh tế là điều kiện để con người xích
lại gần nhau h ơn, cũng có nghĩa là tiếp xúc văn hóa diễn ra
sinh động cụ thể hơn. Một công ty đầu tư phát triển kinh tế ở
nước ngồi cũng có nghĩa là cơng ty đó đem hình ảnh văn hóa
nước mình đến với bạn bè quốc tế. Truyền hình phát sóng
tồn cầu đã giúp cho các dân tộc có điều kiện thấu hiểu nhau
hơn để tiếp nhận những gì phù hợp với thị hiếu văn hóa của
dân tộc mình.
Nhìn từ phương diện khách quan, giao lưu văn hóa trở
thành một nét đặc thù của tồn cầu hóa, thậm chí đó cịn là
một nhu cầu tất yếu của nhân loại. Năm 1921, Mahata
Gandhi, lãnh tụ tinh thần của nhân dân Ấn Độ, danh nhân văn
hóa thế giới tun bố: "Tơi khơng muốn ngơi nhà của tôi bị
ngăn cách bốn bề, và tôi không muốn cửa sổ nhà tơi bị bịt
kín. Tơi muốn các nền văn hóa trên mọi miền đất của thế giới
được thoải mái thổi qua căn nhà tôi. Nhưng tôi từ chối khơng
để bất cứ cái gì thổi tơi bay đi". Điều này cho thấy chủ thể

8


văn hóa dân tộc có nguyện vọng chân chính muốn giao lưu
văn hóa nhưng ln ln muốn lưu giữ bản sắc riêng của dân
tộc mình, hội nhập mà khơng hồ tan.
- Tồn cầu hóa tạo điều kiện để đa dạng văn hóa, tạo ra
các giá trị nhân văn mới cho nhân loại.

Tồn cầu hóa đi đơi với hiện đại hóa. Kết quả của hiện
đại hóa tất yếu dẫn đến tồn cầu hóa. Để hiện đại hóa, người
ta phải chuyển giao cơng nghệ khoa học, tìm cách hợp lực
liên minh giữa các quốc gia để thực hiện những vấn đề lớn mà
một vài quốc gia không thể đủ sức giải quyết. Các nhà sáng
lập chủ nghĩa Mác đều cho rằng, sức sản xuất là nhân tố tích
cực nhất, năng động nhất trong sự phát triển của xã hội.
Trước đây, trong những nghiên cứu sâu sắc của mình, Mác đã
chỉ ra rằng: "Nhờ cải tiến mau chóng cơng cụ sản xuất và làm
cho các phương tiện giao thông trở nên vô cùng tiện lợi, giai
cấp tư sản lôi cuốn đến cả những dân tộc dã man nhất vào
trào lưu văn minh. Giá rẻ của những sản phẩm của giai cấp ấy
là trọng pháo bắn thủng tất cả những bức vạn lý trường thành
và buộc những người dã man bài ngoại một cách ngoan cường
nhất cũng phải hàng phục". Đó là câu chuyện cuốn hút của
tồn cầu hóa cuối thế kỷ XIX.
Cịn bây giờ trong thế kỷ XXI, nếu không tiếp thu kỹ
thuật và cơng nghệ hiện đại thì khơng thể tồn tại và phát
triển. Máy bay, điện, máy tính điện tử, mã vạch, công nghệ
thông tin, container... cả thế giới đều dùng trong sự nhất trí
cao trên đà phát triển. Phát minh máy tính điện tử cơng nghệ
cao và số hóa đã làm cho tồn cầu hóa được đẩy nhanh. Số

9


hóa và máy tính điện tử buộc người ta phải học tiếng Anh một điều kiện bắt buộc không thể thiếu.
Ngày nay trong lối sống nhiều dân tộc, Lễ Giáng sinh,
ngày Valentine khiến cho thị trường luôn sôi động. Người ta
uống Coca - Cola, dùng thức ăn nhanh Mc.Donald, nghe nhạc

rock, xem phim hành động Mỹ, hút xì gà La Habana của Cu
Ba, xem bóng đá Anh, Brasil qua truyền hình vệ tinh phủ sóng
tồn cầu... Tất cả đều là hình ảnh chân thực về tồn cầu hóa
văn hóa đang diễn ra trên bề nổi văn hóa mới của nhân loại,
dù chỉ là văn hóa đại chúng bề ngồi. Tinh hoa văn hóa của
nhân loại được gieo trồng trải rộng trên nhiều quốc gia và
vùng lãnh thổ ngày ngày đơm hoa kết trái tạo ra những hương
sắc mới so với mảnh đất cội rễ của nó.
Hiện nay nhiều ý kiến cho rằng: có thể có văn hóa tồn
cầu về một phương diện nào đấy, nhưng khơng thể coi đó là
sự nhất thể văn hóa. Đây là mối quan hệ giữa cái riêng của
mỗi dân tộc với cái chung toàn cầu. Xu thế đa dạng hóa văn
hóa của nhân loại vẫn tồn tại vững chắc, không thể phủ nhận.
Trên trái đất khơng thể có một thứ văn hóa đồng phục do một
quốc gia chi phối. Ngay trong nền văn hóa của một quốc gia
thì sự tiếp thu biến đổi văn hóa giữa các tầng lớp, giữa các
vùng miền vẫn khác nhau. Đó chưa kể mức độ tiếp thu văn
hóa giữa các quốc gia, dân tộc thường không đồng đều, tạo ra
sự khúc xạ, thậm chí là "đứt gẫy" văn hóa trong giao lưu tiếp
biến... Điều đó có thể tạo ra sự phản cảm trong tiếp xúc văn
hóa. Tiếp thu và biến đổi liên quan nhiều đến trình độ của chủ
thể văn hóa. Biến đổi rất có thể làm ra những giá trị mới tạo

10


ra sự đa dạng văn hóa. Những nhà sản xuất Coca - Cola không
thể tin được khi người Trung Quốc lại dùng thứ nước giải khát
này để nấu canh và chữa giải cảm. Đó là sự tiếp biến văn hóa
kỳ diệu ngồi trí tưởng tượng của con người.

Tun ngơn của UNESCO về tính đa dạng văn hóa 2001
đã đi đến nhận thức sau: Bên cạnh việc bảo vệ và phát triển
nền văn hóa của mỗi dân tộc, cần tơn trọng các nền văn hóa
khác, thừa nhận tính đa dạng, đa nguyên của nền văn hóa thế
giới, tránh những xung đột văn hóa phi lý, có thái độ khoan
dung và biết tận dụng mối giao lưu văn hóa rộng mở mà cơ
chế tồn cầu có thể mang lại. Đây là một phương châm ứng
xử về văn hóa hiện nay trên phạm vi thế giới mà UNESCO đề
xuất, khuyến khích thực hiện.
Trong đánh giá của Nelsson Madela thì nền văn hóa thế
giới hiện đại giống như dịng sơng bảy sắc cầu vồng. Dịng
sơng văn hóa ấy tn chảy khơng ngừng và toả sáng rực rỡ
vẻ đẹp nhân văn của thế kỷ XXI, thế kỷ của văn hóa và phát
triển. Tính đa dạng của văn hóa là một biểu hiện cực kỳ sinh
động về sự sáng tạo tinh thần của nhân loại tùy theo điều
kiện thiên nhiên, địa lý, phong tục tập quán, trình độ sản
xuất, quan niệm thẩm mỹ, đạo đức lối sống, truyền thống văn
hóa lâu đời. Như vậy, sự khác nhau giữa các nền văn hóa là
một tất yếu khách quan khơng thể phủ nhận. Tính đa dạng
văn hóa đã vốn tồn tại khá lâu trong quá khứ nay sẽ tiếp tục
đậm nét trong hiện tại và tiếp diễn trong tương lai.
- Tồn cầu hóa thu hẹp khoảng cách giữa các dân tộc,
tạo thời cơ và điều kiện thúc đẩy xã hội loài người phát triển

11


Nếu trong thế kỷ XIX, khoảng cách về văn hóa văn minh
giữa phương Đông và phương Tây là một sự chênh lệch lớn,
thì bước sang thế kỷ XX và XXI, khoảng cách ấy đang nhanh

chóng được thu hẹp. Tồn cầu hóa đã làm ra một 'thế giới
phẳng'. Phương Đơng và phương Tây đã gần gũi với nhau hơn
trước rất nhiều. Tồn cầu hóa đem lại những sản phẩm văn
hóa văn minh của nhân loại đến với những nước chậm phát
triển. Theo đó là sự tiến bộ về khoa học cơng nghệ, về các
quan niệm văn hóa văn minh, nâng cao trình độ dân trí cho
con người. Tồn cầu hóa nhanh chóng thúc đẩy q trình
cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa trên phạm vi thế giới. Nhân loại
đã tiến nhanh đến kỷ ngun của cơng nghệ thơng tin phủ
sóng tồn cầu. Trái đất như bị thu hẹp lại trước công nghệ
thông tin viễn thông hiện đại.
Công nghệ thông tin đã làm cho con người rút ngắn
khoảng cách về không gian và thời gian đến mức chóng mặt.
Theo nhận định của nhiều người thì chỉ trong vịng ba năm
nữa, nhân loại sẽ đạt được cái gọi là "Sự tiêu vong của khoảng
cách". Trong vòng một thập kỷ nữa, khoảng 2 tỷ người (1/3
dân số nhân loại) sẽ được truy cập internet. Đây là đại lộ
thông tin vô cùng rộng lớn. Ngày nay, người ta đang bàn đến
một nền kinh tế thông tin và một xã hội thông tin. Đây là điều
kiện cơ bản để xuất hiện tồn cầu hóa văn hóa và nảy sinh
những yếu tố văn hóa tồn cầu. Mác đã dự báo điều này từ
thế kỷ XIX: "Thay cho tình trạng cô lập trước kia của các địa
phương và dân tộc vẫn tự cung tự cấp, ta thấy phát triển
những quan hệ phổ biến, sự phụ thuộc phổ biến giữa các dân

12


tộc. Mà sản xuất vật chất đã như thế, thì sản xuất tinh thần
cũng không kém như thế. Những thành quả của hoạt động

tinh thần của một dân tộc trở thành tài sản chung của tất cả
các dân tộc. Tính chất đơn phương và phiến diện dân tộc ngày
càng không thể tồn tại được nữa; và từ những nền văn học
dân tộc và địa phương, mn hình mn vẻ, đang nảy nở ra
một nền văn học toàn thế giới".
Toàn cầu hóa đã làm thay đổi nhận thức của các quốc
gia chậm phát triển. Từ chỗ bảo thủ "bế quan toả cảng", tự
tơn, sống bằng hồi niệm q khứ hơn là hành động thiết thực
cho hiện tại và tương lai, các quốc gia này dần dần đi đến chỗ
tiếp nhận văn hóa văn minh nhân loại. Đáng chú ý là tầm đón
nhận văn hóa văn minh của các dân tộc chậm phát triển đã
được cải thiện đáng kể. Trình độ của các chủ thể văn hóa (bao
gồm chủ thể định hướng văn hóa, chủ thể sáng tạo văn hóa
và cả chủ thể hưởng thụ văn hóa) đã chuyển biến mạnh mẽ.
Đặc biệt là chủ thể định hướng ngày càng tỏ rõ vai trò quan
trọng quyết định đến sự phát triển văn hóa, kinh tế và ổn định
chính trị - xã hội. Thủ tướng Xinhgapo - ơng Lý Quang Diệu đã
sớm nhìn ra con đường đi của văn hóa nước này trong xu thế
tồn cầu hóa. Vào thập kỷ 60 của thế kỷ XX, Lý Quang Diệu
đã mạnh bạo quyết định phổ cập Anh Ngữ bên cạnh việc duy
trì tiếng nói dân tộc trong đời sống cộng đồng Xinhgapo. Đây
được xem như một động thái dỡ bỏ rào cản ngôn ngữ để vận
thông với xu thế chung của nhân loại, mở rộng giao lưu hợp
tác giáo dục đào tạo với các quốc gia phát triển phương tây,
dần dần hình thành một đội ngũ trí thức và lao động kỹ thuật

13


công nghệ cao ở Xinhgapo. Thêm nữa, môi trường Anh n gữ

rất thuận lợi cho văn hóa du lịch nơi đây, có tác dụng làm
giàu cho đất nước. Mỗi người dân xứ sở quốc đảo Sư tử đều có
thể trở thành một hướng dẫn viên du lịch cho du khách. Bởi
vậy sau mấy chục năm phát triển, Xinhgapo đã đạt những chỉ
số tăng trưởng phát triển làm kinh ngạc cộng đồng châu Á.
2.2. Thách thức
- Tồn cầu hóa có thể làm gia tăng xung đột xã hội
Làn sóng tồn cầu hóa đã mang theo mn vàn tư
tưởng, quan niệm và triết lý của nhiều quốc gia dân tộc đến
những xứ sở không phải quê hương của chúng. Tuy nhiên, tại
những vùng định cư mới, các tư tưởng quan niệm ấy có thể va
chạm với văn hóa bản địa thậm chí xung đột dữ dội với nhau
trên bình diện lý thuyết. Tư tưởng xã hội mâu thuẫn tất dẫn
đến hành vi xã hội xung đột. Chủ nghĩa khủng bố là biến
tướng từ các xung đột văn hóa tơn giáo và sắc tộc. Ngày 11-92001, chủ nghĩa khủng bố đã bất ngờ tấn công nước Mỹ, mở
đầu cho tấn bi kịch đáng buồn của xung đột xã hội trong thế
kỷ XXI như một tình trạng nan giải, chưa có lối thốt. Các mối
quan hệ phức tạp về văn hóa, kinh tế, chính trị trên phạm vi
toàn cầu đã dẫn đến những mâu thuẫn gay gắt. Chiến tranh
Trung Đông giống như những đám cháy dầu lửa lan rộng dữ
dội chưa có cách nào dập tắt được. Những xung đột sắc tộc,
tôn giáo và quyền lợi của các nhóm xã hội ngày càng quyết
liệt. Sự hoành hành của chủ nghĩa khủng bố quốc tế liên tục
tăng cao và lan rộng khắp nơi trên thế giới là dấu hiệu tiêu
biểu về sự bất bình đẳng giữa các nước giàu với những nước

14


nghèo. Chủ nghĩa khủng bố đã và đang trở thành bóng đen đe

doạ tồn cầu như một loại hình chiến tranh mới. Hội đồng Bảo
an Liên Hợp quốc nhiều lần phải nỗ lực chống lại bạo lực
khủng bố và phân cực giàu nghèo trên phạm vi toàn cầu.
Cơ chế toàn cầu hóa bên cạnh mặt tích cực cịn có
những ảnh hưởng tiêu cực. Năm 1998, nền kinh tế thế giới bị
ảnh hưởng lớn bởi khủng hoảng tiền tệ, tài chính ở châu Á.
Cuộc khủng hoảng này đã kéo theo đến sự sụp đổ chính trị
của một số Chính phủ ở Hàn Quốc, Thái Lan, Philipine... Tồn
cầu hóa đã thắt chặt sợi dây vơ hình giữa các nước trên các
châu lục. Hiệu ứng đôminô phản ứng dây chuyền là điều
thường gặp trên bình diện quốc tế hiện nay. Biến động trong
một quốc gia cũng có thể trở thành là biến động dây chuyền
của khu vực và quốc tế. Trên thực tế, tồn cầu hóa có lợi cho
các nước phát triển nhiều hơn. Việc mở rộng hoạt động kinh
tế ra bên ngoài đối với nước phát triển cũng có nghĩa là khai
thác được nguồn nguyên liệu tại chỗ, nhân công rẻ và sẵn, phí
vận chuyển hàng hóa thấp, thị trường tiêu thụ rất sơi động. Từ
đó phát huy được ảnh hưởng trên trường quốc tế của quốc gia
phát triển. Và như vậy nước phát triển lại càng phát triển. Các
nước nghèo tiếp thu cơng nghệ trong tình trạng chưa "tương
thích" về trình độ khoa học kỹ thuật, thậm chí bị lệ thuộc
hồn tồn về mặt khoa học cơng nghệ đối với nước phát triển,
cho nên đã nghèo, các nước này lại càng nghèo hơn, chi phí
nhiều mà khơng hiệu quả. Thậm chí các nước chậm phát triển
còn trở thành bãi rác thải cho những công n ghệ lạc hậu của
các nước phát triển. Các nước giàu đã thanh lý các dây

15



chuyền sản xuất lỗi thời một cách hợp pháp, và càng giàu hơn
bởi lại có cơ hội đầu tư các dây chuyền công nghệ hiện đại,
năng suất cao, tiêu thụ nhiều, quay vốn nhanh, tận dụng được
nhân công rẻ tại các nước chậm phát triển.
Một vấn đề hết sức phức tạp và nhạy cảm là đến một
lúc nào đó tồn cầu hóa kinh tế sẽ can thiệp trực tiếp đến mối
quan hệ giữa các nền văn hóa. Thế kỷ XXI mở ra kỷ nguyên
của kinh tế tri thức, tin học và khoa học cơng nghệ hiện đại.
Kinh tế khơng cịn đơn thuần là kinh tế mà luôn luôn gắn liền
với văn hóa. Q trình tồn cầu hóa về kinh tế kéo theo
những tác động qua lại giữa các nền văn hóa.
Tuy nhiên, từ tồn cầu hóa về kinh tế đến tồn cầu hóa
về văn hóa khơng hề giản đơn. Một dân tộc không thể sống
bằng quan niệm thẩm mỹ hay đạo đức lối sống, phong tục tập
quán của dân tộc khác theo kiểu "rập khn" máy móc, cực
đoan. Khơng thể đồng nhất kinh tế với văn hóa, nhưng cũng
khơng thể xem nhẹ mối quan hệ giữa kinh tế và văn hóa. Văn
hóa là bản sắc của dân tộc. Tuy nhiên, vẻ đẹp nhân văn trong
một nền văn hóa vừa là nét riêng của dân tộc, vừa là vẻ đẹp
biểu trưng của văn hóa nhân loại nói chung. Từ nhận thức
đúng đắn về mối quan hệ sâu sắc và sự khác biệt giữa kinh tế
và văn hóa mà một số nước châu Á đã tìm được lối đi trong
phát triển, trở thành những con rồng cất cánh trên mảnh đất
lịch sử truyền thống của dân tộc như Nhật Bản, Hàn Quốc,
Thái Lan, Xinhgapo... Bằng sức mạnh của văn hóa truyền
thống, sức mạnh của những nền triết học và văn hóa phương
Đơng kết hợp với khoa học kỹ thuật hiện đại của phương Tây,

16



những con rồng châu Á đã làm kinh ngạc thế giới về tốc độ
phát triển thần kỳ về kinh tế, khoa học cơng nghệ, đồng thời
vẫn có nền văn hóa đậm đà bản sắc riêng.
Vào những năm cuối thế kỷ XX, đầu thế kỷ XX, khi Trung
Quốc thành công trong sự nghiệp hiện đại hóa và chinh phục
vũ trụ, chấm dứt thời kỳ độc quyền vũ trụ của Nga và Mỹ, thì
phương Tây và châu Âu khơng thể khơng kinh ngạc. Đó là
chưa kể những bước đi đáng nể của các nước khối ASEAN,
trong đó có Việt Nam, đã thu hút mạnh mẽ sự đầu tư của thế
giới, trở thành một thị trường hết sức sơi động và đầy tiềm
năng.
Có ý kiến cho rằng, tồn cầu hóa văn hóa là chủ nghĩa
đế quốc văn hóa (với xu hướng áp đặt về mặt văn hóa), vì vậy
trong giao lưu cần nhấn mạnh bản sắc văn hóa dân tộc, đề
cao xu hướng trở về với cội nguồn, ra sức bảo vệ những di sản
văn hóa của đất nước mình. Đây là một nhận thức đúng đắn.
Tuy nhiên, thực tế cho thấy nếu đóng cửa một cách cực
đoan để gìn giữ văn hóa dân tộc thì chẳng khác gì bảo thủ,
cầm tù văn hóa bản địa thêm chậm tiến, lạc hậu. Bởi vậy hiện
nay, nhân loại tiến bộ ủng hộ xu thế mở rộng giao lưu hợp tác
phát triển văn hóa trên một nền tảng hợp lý: văn hóa truyền
thống của mỗi dân tộc.
Qua những phương tiện thông tin đại chúng, qua giao
lưu về kinh tế, văn hóa, ranh giới địa văn hóa đã thay đổi giữa
các qc gia. Văn hóa trong nước đã có những tiếp xúc với
văn hóa nước ngồi tạo ra những phản ứng thuận chiều và
những phản ứng nghịch. Thuận chiều là "tương thích", đồng

17



điệu và tiếp biến giữa các nền văn hóa, hình thành những
dung hợp giá trị văn hóa mới. Nghịch lý là "dị ứng", có những
cú "sốc", khơng chấp nhận yếu tố ngoại lai trong văn hóa bản
địa, hoặc xuất hiện những hỗn dung phức tạp giữa các nền
văn hóa, có thể vẫn chưa được số đông người dân tiếp nhận.
Như vậy, thừa nhận tồn cầu hóa về kinh tế dẫn đến xu
hướng giao lưu văn hóa trên phạm vi tồn cầu là một thực tế
khách quan thì cũng có nghĩa là phải chấp nhận việc xây
dựng nền văn hóa dân tộc trong một bối cảnh đặc biệt: vừa
phải bảo tồn di sản và bản sắc dân tộc, vừa phải mở cửa đón
nhận những tinh hoa văn hóa thế giới, đồng thời tránh những
ảnh hưởng tiêu cực của văn hóa ngoại lai.
Nhiều cuộc hội thảo UNESCO đã đi đến nhận thức rằng,
cơ chế tồn cầu hóa và giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc
khơng hề đối lập vì kinh tế và văn hóa dù gần gũi nhau đến
đâu cũng khơng thể là một. Cơ chế tồn cầu hóa đúng đắn
khơng thể và cũng khơng nhằm tới mục đích tồn cầu hóa
văn hóa, thủ tiêu bản sắc văn hóa dân tộc. Đây là mối quan
hệ giữa cái chung với cái riêng, giữa cái khái quát phổ biến với
cái cụ thể, nhỏ bé cá biệt. Thừa nhận tính đa dạng văn hóa
ln phải đi đôi với việc tôn vinh yêu quý bản sắc văn hóa
dân tộc là một thái độ khoa học đúng đắn. Đó là tinh thần vừa
hướng đến cội nguồn, bản sắc truyền thống, vừa khát khao
chấn hưng văn hóa dân tộc ngang tầm thế giới.
Tổ chức đối thoại và tiếp xúc văn hóa là việc làm có ý
thức của con người nhằm hiểu biết và vận dụng các quy luật
vận động phát triển khách quan của văn hóa, kinh tế, xã hội.


18


Từ đó tránh được các cuộc xung đột văn hóa, hướng tới sự hài
hoà, tiếp biến các giá trị văn hóa, làm giàu cho bản sắc văn
hóa mỗi dân tộc, góp phần làm phong phú thêm cho sắc màu
của dịng sơng văn hóa nhân loại trong thế kỷ XXI.
- Tồn cầu hóa tạo ra sự "xâm thực" văn hóa và nguy cơ
tổn thất bản sắc văn hóa dân tộc
"Xâm thực" là q trình chiếm lĩnh thị phần văn hóa bản
địa của văn hóa nước ngồi diễn ra âm thầm lặng lẽ. Trước
đây, nhiều nước phương Tây thực hiện xâm lăng văn hóa
thơng qua chiến tranh thơn tính lãnh thổ một cách áp đặt tàn
nhẫn. Ngày nay, các nước phương Tây có nền kinh tế phát
triển, có những phương tiện khoa học công nghệ hiện đại đã
lợi dụng hội nhập quốc tế để truyền bá văn hóa. Thơng qua
hợp tác kinh tế chuyển giao cơng nghệ và các q trình sản
xuất kinh doanh, người ta dùng mọi hình thức hấp dẫn để đưa
văn hóa nước mình vào các nước chậm phát triển, trong đó vũ
khí đặc biệt là các loại hình nghệ thuật hấp dẫn rất phát triển
ở phương Tây tác động vào văn hóa các nước khác.
Nền cơng nghiệp văn hóa ở Mỹ và Tây Âu rất phát triển ở
các lĩnh vực công nghiệp điện ảnh, công nghiệp phát thanh
truyền hình, cơng nghiệp xuất bản, cơng nghiệp vui chơi giải
trí, công nghiệp truyền thông đa phương tiện... Theo thống
kê, trung bình cứ trong 10 tỷ phú đứng đầu thế giới thì trên
một nửa là hoạt động trên lĩnh vực liên quan đến văn hóa như
truyền thơng đại chúng, xuất bản, điện ảnh.

19



Sức cuốn h út của tồn cầu hóa là khơng thể cưỡng lại và
một câu hỏi luôn đặt ra cho các quốc gia trong quá trình giao
lưu, hội nhập và liệu bản sắc dân tộc có cịn khơng?
Nhiều nước phương Tây đang muốn thực hiện áp đặt các
giá trị văn hóa của mình cho các nước khác, cho các nền văn
hóa khác. Hàng trăm năm qua, nhiều nước thuộc địa đã phải
đối phó với văn hóa ngoại lai từ các nước đế quốc thực dân.
Lệ thuộc về kinh tế và chính trị sẽ dẫn đến phụ thuộc cả về
văn hóa và khơng thể duy trì bản sắc văn hóa gốc của dân
tộc, đó là câu chuyện khơng vui của các nước nghèo. Nhưng
tồn cầu hóa cũng trở thành mối lo của các nước giàu và chưa
có lời giải đáp.
Hiện

nay nhiều nước châu Âu đang nổi lên một quan

ngại: Sợ mất việc làm và mai một bản sắc văn hóa do làn
sóng nhập cư nước ngồi tràn đến ngày càng nhiều. Văn hóa
bản địa tại đây đang đứng trước nguy cơ bị thu hẹp, mai một
trước dòng người nhập cư ồ ạt vì ngun nhân kinh tế. Nếu
chống lại điều đó một cách thơ thiển thì bạo loạn xã hội sẽ
bùng phát như đã xảy ra ở một số nước châu Âu.
- Tồn cầu hóa tạo ra bất bình đẳng trong tiếp cận văn
hóa
Khơng phải mọi dân tộc đều có thể ni khát vọng bình
đẳng trong tiếp cận văn hóa. Sự bất bình đẳng về kinh tế dẫn
đến bất bình đẳng về chính trị và văn hóa. Các nước phát
triển ln có xu hướng mở mang ảnh hưởng đối với khu vực

và quốc tế. Các nước nghèo chậm phát triển dễ rơi vào tình
trạng phụ thuộc kinh tế chính trị và Bộ Chính trị áp đặt về mặt

20



×