Tải bản đầy đủ (.pdf) (46 trang)

Đề tài cạnh tranh độc quyền (tiểu luận môn học kinh tế chính trị mác lênin)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (441.73 KB, 46 trang )

lOMoARcPSD|17160101

ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG KINH DOANH UEH
KHOA KẾ TỐN
--** **--

TIỂU LUẬN
MƠN HỌC: KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC LÊNIN
ĐỀ TÀI: CẠNH TRANH & ĐỘC QUYỀN
Giảng viên hướng dẫn
Nhóm thực hiện
Mã lớp học phần

:
:
:

PGS.TS. Vũ Anh Tuấn
Nhóm 2
22D1POL51002438


lOMoARcPSD|17160101

MỤC LỤC
1. CẠNH TRANH...............................................................................................1
1.1. Định nghĩa cạnh tranh, phân loại, ví dụ...............................................1
1.2. Nguyên nhân xuất hiện cạnh tranh......................................................4
1.3. Ưu điểm và hạn chế của cạnh tranh....................................................5
2. ĐỘC QUYỀN..................................................................................................8


2.1. Định nghĩa độc quyền, phân loại, ví dụ................................................8
2.2. Nguyên nhân xuất hiện độc quyền.......................................................9
2.3. Những đặc điểm của độc quyền trong nề kinh tế thị trường tư bản chủ
nghĩa....................................................................................................11
2.4. Ưu điểm và hạn chế của độc quyền.....................................................13
3. ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC TRONG CHỦ NGHĨA TƯ BẢN.......................16
3.1. Định nghĩa...........................................................................................16
3.2. Nguyên nhân ra đời và phát triển của độc quyền nhà nước trong chủ
nghĩa tư bản........................................................................................16
3.3. Bản chất của độc quyền nhà nước trong chủ nghĩa tư bản..................17
3.4. Những biểu hiện chủ yếu của độc quyền nhà nước trong chủ nghĩa tư
bản......................................................................................................18
4. SỰ TÁC ĐỘNG QUA LẠI GIỮA CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN..........21
5. VÌ SAO CẦN PHẢI BẢO VỆ CẠNH TRANH VÀ HẠN CHẾ ĐỘC
QUYỀN...........................................................................................................22
6. THỰC TRẠNG CẠNH TRANH Ở VIỆT NAM.............................................23
7. THỰC TRẠNG ĐỘC QUYỀN Ở VIỆT NAM...............................................24
7.1. Do kết quả cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường............................24
7.2. Độc quyền nhà nước............................................................................25
8. THỰC TRẠNG ĐỘC QUYỀN Ở NƯỚC NGOÀI.........................................29
9. BIỆN PHÁP DUY TRÌ CẠNH TRANH, KIỂM SỐT ĐỘC QUYỀN..........32
10. CHÍNH SÁCH LUẬT CẠNH TRANH CHỐNG ĐỘC QUYỀN CỦA VIỆT
NAM..............................................................................................................36
10.1. Luật cạnh tranh và chống độc quyền của Việt Nam.............................36
10.2. Chính sách cạnh tranh.........................................................................38
10.3. Nội dung của chính sách cạnh tranh....................................................39


lOMoARcPSD|17160101


PHẦN MỞ ĐẦU
Khi thực hiện chuyển đổi từ nền kinh tế cũ sang nền kinh tế thị trường định hướng
xã hội chủ nghĩa, Việt Nam phải chấp nhận một số quy luật mà nên kinh tế thị
trường mang lại. Và trong các quy luật đó, cạnh tranh là một quy luật khách quan,
cần thiết trong quá trình phát triển kinh tế. Trong nên kinh tế thị trường, cạnh tranh
là một cơ chế vận hành chủ yếu, là động lực thúc đẩy kinh tế. Nhiều nước trên thế
giới đã vận hành tốt quy luật này và đạt được nhiều thành tựu to lớn. Việt Nam
cũng không ngoại lệ. Từ đổi mới kinh tế, đất nước ta đã áp dụng quy luật này và
đạt một số thành tựu nhất định như kinh tế ổn định, đời sống nhân dân, xã hội được
cải thiện,… Những thành tựu ấy tuy chưa phải quá lớn lao nhưng đã góp phần định
hướng phát triển kinh tế cho đất nước. Bên cạnh đó, nên kinh tế nước ta vẫn phải
đối mặt với những khó khăn, thách thức to lớn. Một trong số đó chính là khả năng
cạnh tranh của nền kinh tế còn yếu, dẫn đến cạnh tranh khơng hồn hảo, khơng
lành mạnh và sinh ra hiện tượng độc quyền.
Độc quyền là sự chi phối, kiểm soát của một, nhiều công ty hay tổ chức kinh tế nào
đó về một loại sản phẩm trên một đoạn thị trường nhất định. Độc quyền sinh ra từ
cạnh tranh tự do nhưng không thủ tiêu được cạnh tranh tự do mà trái lại còn làm
cho cạnh tranh trở nên gay gắt hơn. Trong nền kinh tế thị trường, độc quyền và
cạnh tranh luôn tồn tại xen kẽ lẫn nhau.


lOMoARcPSD|17160101

PHẦN NỘI DUNG
1. CẠNH TRANH
1.1 Định nghĩa cạnh tranh, phân loại, ví dụ
❖ Cạnh tranh:
Cạnh tranh là khái niệm rất rộng, xuất hiện trong hầu hết các lĩnh vực khác nhau
của đời sống xã hội, từ cuộc sống sinh hoạt hằng ngày đến các lĩnh vực kinh tế,
chính trị, văn hố, thể thao... và có khá nhiều định nghĩa, cách hiểu khác nhau về

cạnh tranh.
Theo cách hiểu phổ thông thể hiện trong Từ điển ngôn ngữ tiếng Anh,
“competition” (cạnh tranh) là “một sự kiện hoặc một cuộc đua, theo đó các đối
thủ ganh đua để giành phần hơn hay ưu thế tuyệt đổi về phía mình”. Theo Từ điển
tiếng Việt, “cạnh tranh” là “ cố gắng giành phần hơn, phần thắng về mình giữa
những người, những tổ chức hoạt động nhằm những lợi ích như nhau”.
Trong khoa học kinh tế, đến nay các nhà khoa học dường như chưa thoả mãn với
bất cứ khái niệm nào về cạnh tranh. Bởi lẽ, cạnh tranh là hiện tượng kinh tế chỉ
xuất hiện và tồn tại trong nền kinh tế thị trường, ở mọi lĩnh vực, mọi giai đoạn của
quá trình kinh doanh và gắn với mọi chủ thể kinh doanh đang hoạt động trên thị
trường. Do đó, cạnh tranh được nhìn nhận ở nhiều góc độ khác nhau tuỳ thuộc vào
ý định và hướng tiếp cận nghiên cứu của các nhà khoa học.
Mặc dù được nhìn nhận dưới các góc độ khác nhau và có nhiều định nghĩa khác
nhau về cạnh tranh song nhìn chung theo các cách giải thích trên, trong khoa học
kinh tế cạnh tranh được hiểu là sự ganh đua về kinh tế giữa những chủ thể trong
nền sản xuất hàng hóa nhằm giành giật những điều kiện thuận lợi trong sản xuất,
tiêu thụ hoặc tiêu dùng hàng hóa để từ đó thu được nhiều lợi ích nhất cho mình.
❖ Phân loại :

1


lOMoARcPSD|17160101

1. Căn cứ vào chủ thể tham gia thị trường
Cạnh tranh giữa người mua và người bán
Người mua muốn mua hàng hóa với giá thấp nhất. Cịn người bán lại muốn bán
hàng hóa của mình với giá cao nhất. Sau khi thương lượng giữa hai bên, giá cuối
cùng sẽ được hình thành.
VD: mua hàng trả giá trong chợ

Cạnh tranh giữa người mua với người mua
Tùy thuộc vào mức độ cung cầu trên thị trường, mức độ cạnh tranh sẽ thay đổi.
Khi lượng cung nhỏ hơn lượng cầu, giá cả hàng hóa sẽ tăng, cạnh tranh trở nên gay
gắt. Người mua phải chấp nhận giá cao hơn để mua được thứ mà họ cần.
VD: Hoa và Lan đi chợ mua đồ làm rằm và họ đều nhìn thấy một con gà trống rất
đẹp và muốn mua nó. Gà thì chỉ cịn một con, mà hai người ai cũng muốn mua. Do
đó, để giành con gà đó về mình, hai người đã nâng giá con gà lên. Ai có mức giá
cao hơn thì sẽ bán cho người đó.
Cạnh tranh giữa người bán và người bán
Đây là cuộc cạnh tranh giữa các nhà cung câấp hàng hóa để tranh giành KH và
chiếấm thị trường. Dâẫn đếấn giá cả hàng hóa sẽẫ giảm xuốấng có lợi cho người mua
VD: Ví dụ: trến cùng một dãy phốấ, có râất nhiếều cửa hàng bán đốề quâền áo. Do đó,
họ câền phải có sự cạnh tranh để thu hút khách hàng vếề cửa hàng của mình. Muốấn
vậy, các chủ tệm phải có được mâẫu đốề đẹp, giá phải chăng, thái độ phục vụ tốất....
2. Căn cứ vào phạm vi các ngành kinh tếấ
Cạnh tranh trong nội bộ ngành
Là sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp cùng sản xuâất hoặc tếu th ụ một lo ại hàng
hóa. Nhăềm giành giật điếều kiện sản xuâất và tếu thụ có l ợi nhâất để thu đ ược l ợi
nhuận siếu ngạch.

2


lOMoARcPSD|17160101

Ví dụ: Coca cola và Pẽpsi được coi là cạnh tranh trong nội bộ ngành n ước giải khát
có ga. Hay như Samsung và Applẽ là các đốấi thủ cạnh tranh trong n ội b ộ ngành di
động thống minh.
Cạnh tranh giữa các ngành với nhau
Các DN ở các ngành kinh tếấ cạnh tranh với nhau với m ục đích thu l ợi nhu ận cao

nhâất vếề mình. Sự phân bổ vốấn đâều tư giữa các ngành kinh tếấ một cách t ự nhiến sẽẫ
hình thành tỷ suâất lợi nhuận bình quân.
VD: Hiện nay, bảo hiểm và ngân hàng là hai ngành đang râất cạnh tranh với nhau.
3. Căn cứ vào tnh châất của việc cạnh tranh
Cạnh tranh hoàn hảo
Cạnh tranh hồn hảo xảy ra khi có nhiếều người bán cùng m ột lo ại s ản ph ẩm.
Khống có sự khác biệt vếề mâẫu mã, cống d ụng cạnh tranh v ới nhau. Nh ưng khống
có ai đủ khả năng khốấng chếấ giá hàng hóa trến th ị tr ường. Đ ể có th ể dâẫn đâều
trong cuộc cạnh tranh hoàn hảo này, người bán sẽẫ ph ải gi ảm giá. Ho ặc tm ra s ự
khác biệt trong sản phẩm của mình so với những người bán khác.
VD: Thịt lợn bán tại các chợ. Sẽẫ có râất nhiếều người bán và ng ười mua cùng tham
gia buổi chợ đó và họ độc lập lâẫn nhau. Thịt lợn là đốềng nhâất, hàng này và hàng
khác khống có sự khác biệt vếề sản phẩm.
Cạnh tranh khơng hồn hảo
Là cuộc cạnh tranh giữa những người bán có sản phẩm khống hồn tồn giốấng
nhau.
VD: Ví dụ như bưởi thay vì trịn thì vuống, nống sản thay vì bán thẽo m ớ ngồi
chợ thì giờ được đóng trong túi bóng băất măất. Người ta cũng nhốềi nhét vào đâều
khách hàng cái gọi là Thương hiệu, cafẽ khác biệt nhau râất ít nhưng người tếu

3


lOMoARcPSD|17160101

dùng mua một lạng cafẽ trung nguyến sẽẫ khác với mua một lạng cafẽ khống có tến
tuổi.
Cạnh tranh độc quyềền
Cạnh tranh độc quyếền xảy ra khi trong thị trường có râất ít người bán hàng hóa,
dịch vụ đó. Giá cả của sản phẩm sẽẫ do chính người bán quyếất định. Khống dựa vào

mốấi quan hệ cung – câều.
VD: Ở hâều hếất các nước đang phát triển, các tện ích cống cộng như thị trường
điện, nước sinh hoạt, vận chuyển hàng hố, hành khách băềng đường săất là nh ững
ví dụ vếề thị trường độc quyếền vì chỉ có một doanh nghiệp là chủ thể cung ứng duy
nhâất ưến địa bàn nhâất định và khống cốấ những sản phẩm thay thếấ gâền nhâất.
4. Căn cứ vào thủ đoạn cạnh tranh
Cạnh tranh lành mạnh
Là cuộc cạnh tranh khống vi phạm pháp luật, phù hợp với chu ẩn m ực xã h ội. Diếẫn
ra một cách cống khai và cống băềng với đối bến.
VD: Mai và Anh dành nhau đứng nhâất lớp
Cạnh tranh không lành mạnh
Là cuộc cạnh tranh trái với luật pháp, dựa vào những kẽẫ h ở của pháp lu ật và b ị xã
hội lến án.
Ví dụ: trốấn thuếấ, buốn bán lậu,…
1.2 Nguyên nhân xuất hiện cạnh tranh :
➣ Sự tồn tại nhiều chủ sở hữu khác nhau với tư cách là những đơn vị kinh tế độc
lập trong quá trình sản xuất, kinh doanh nên phải cạnh tranh với nhau. Việc tồn tại
nhiều chủ sở hữu dẫn đến nguồn cung tăng lên trong khi cầu không thay đổi, các
chủ thể phải tìm cho mình những lợi thế cạnh tranh để có chỗ đứng trong nền kinh
tế.
4


lOMoARcPSD|17160101

➣ Do điều kiện sản xuất của mỗi chủ thể kinh tế lại khác nhau dẫn đến chất lượng,
chi phí sản xuất, kết quả sản xuất khác nhau. Mỗi chủ thể có những điều kiện sản
xuất khác nhau, điều kiện sản xuất thuận lợi góp phần làm cho năng suất và chất
lượng cũng tăng lên do đó có nhiều lợi thế cạnh tranh về giá cả…Cùng với đó mỗi
chủ thể có mục tiêu lợi ích khác nhau nên cạnh tranh là điều tất yếu.

Trong nền kinh tế thị trường, cạnh tranh có thể diễn ra ở bất kỳ ngành sản xuất nào
➣ Cạnh tranh nội bộ ngành là cạnh tranh giữa các chủ thể kinh doanh trong cùng
một ngành hàng hoá nên các doanh nghiệp ra sức cải tiến kỹ thuật, đổi mới cơng
nghệ, hợp lý hóa sản xuất, tăng năng suất lao động để hạ thấp giá trị cá biệt của
hàng hóa làm cho giá trị hàng hóa của doanh nghiệp sản xuất thấp hơn giá trị xã
hội của hàng hóa đó
➣ Cạnh tranh giữa các ngành là cạnh tranh giữa các chủ thể sản xuất kinh doanh
giữa các ngành khác nhau, các doanh nghiệp tự do di chuyển nguồn lực từ ngành
này sang ngành khác. Đây là phương thức để các chủ thể sản xuất kinh doanh ở các
ngành sản xuất khác nhau tìm kiếm lợi ích của mình nhằm tìm nơi đầu tư có lợi
nhất.
1.3 Ưu điểm và hạn chế của cạnh tranh :
❖ Ưu điểm của cạnh tranh:
➣ Thứ nhấất, cạnh tranh là yếấu tốấ khuyếấn khích đốềng thời cũng là mối trường giúp
nếền kinh tếấ thị trường duy trì và phát triển. Trong nếền kinh tếấ th ị trường, bâất kỳ
chủ thể kinh tếấ nào, mọi hành vi của họ đếều hướng đếấn mục tếu chung là lợi
nhuận tốấi đa hóa. Vì vậy ngồi việc hợp tác, các chủ thể kinh tếấ còn cạnh tranh
gay găất với nhau để đạt được những điếều kiện thuận lợi trong sản xuâất và kinh
doanh để thu được lợi nhuận cao nhâất.
5


lOMoARcPSD|17160101

➣ Thứ hai, cạnh tranh là cơ chế điều chỉnh linh hoạt và phân bổ các nguồn lực
kinh tế của xã hội một cách tối ưu. Mỗi doanh nghiệp sẽ ưu tiên đầu tư vào những
lĩnh vực họ cho rằng sẽ có tạo ra doanh thu lớn và và hiếm khi chọn những lĩnh
vực có lợi nhuận thấp hoặc khơng có lợi nhuận để đầu tư. Vì căn bản, hoạt động
của mỗi chủ thể đều hướng đến mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận. Do đó hình thành
nên cơ chế phân bổ các nguồn lực kinh tế để chúng được tối đa hóa cơng dụng, tạo

nên hiệu quả cao và tiết kiếm chi phí.
➣ Thứ ba, để nâng cao năng lực cạnh tranh, các chủ thể sản xuất kinh doanh buộc
phải ln tìm kiếm, liên tục cập nhật, cải tiến, áp dụng những công nghệ, kĩ thuật
hiện đại và lao động có tay nghề cao. Từ đó cạnh tranh đã thúc đẩy sự phát triển
lực lượng sản xuất và làm cho năng suất lao động tăng lên.
➣ Thứ tư, cạnh tranh góp phần tạo cơ sở cho sự phân phối thu nhập lần đầu. Trong
nền kinh tế thị trường, chủ thể nào có ưu thế hơn trong cạnh tranh: năng suất lao
động, chất lượng sản phẩm, hiệu quả sản xuất kinh doanh cao, thì sẽ có lợi nhuận
cao từ đó dẫn đến thu nhập cao. Ngược lại, chủ thể kém lợi thế trong cạnh tranh:
năng suất lao động thấp, chất lượng sản phẩm không tốt, hiệu quả kinh doanh
không ổn định, thì sẽ khơng tạo ra lợi nhuận, thậm chí thua lỗ, dẫn đến họ sẽ có
thu nhập thấp.
➣ Thứ năm, cạnh tranh đáp ứng nhu cầu đa dạng của người tiêu dùng và xã hội
thông qua việc tạo ra sự phong phú, đa dạng của sản phẩm, sản phẩm bán ra với
giả ổn định, chất lượng cao. Trong nền kinh tế thị trường, người tiêu dùng đóng
vai trị quan trọng trong việc tạo ra doanh thu của mỗi chủ thể kinh tế. Người tiêu
dùng là người lựa chọn các sản phẩm hàng hóa, dịch vụ được sản xuất từ chủ thể
kinh tế. Loại hàng hóa, số lượng bán ra và chất lượng của hàng hóa trên thị trường
do người tiêu dùng quyết định. Vì vậy, nhằm tối đa hóa lợi nhuận, mỗi chủ thể
6


lOMoARcPSD|17160101

kinh tế phải tìm mọi cách để gia tăng năng suất lao động, tạo ra sự đa dạng, phong
phú, dồi dào về hàng hóa, giá thành ổn định, chất lượng sản phậm được đảm bảo
để đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng và xã hội.

❖ Hạn chế của cạnh tranh:
➣ Một là, cạnh tranh gây mất cân bằng sinh thái và ơ nhiễm mơi trường. Trong

q trình sản xuất, các chất thải sinh ra từ doanh nghiệp không được xử lý, gây ô
nhiễm môi trường, thiệt hại đến người tiêu dùng và xã hội. Nguyên nhân của việc
này cũng vì mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận, các doanh nghiệp đã cắt giảm chi phí
sản xuất đến tối thiểu, do đó chất thải khơng được xử lý triệt để. Cũng chính vì
mục tiêu này nên các doanh nghiệp đã khai thác bừa bãi, gây hao hụt tài nguyên,
làm hệ sinh thái mất đi tính cân bằng vốn có, giảm hiệu quả của nền kinh tế.
➣ Hai là, gây tổn hại đến môi trường kinh doanh khi cạnh tranh không lành mạnh,
dẫn đến những hành vi vi phạm đạo đức kinh doanh, vi phạm pháp luật. Khi các
chủ thể thực hiện các biện pháp cạnh tranh thiếu lành mạnh, thậm chí là các thủ
đoạn xấu để tìm kiếm lợi thế, làm hại đối thủ cạnh tranh, hại đến những người sử
dụng sản phẩm và xã hội nhằm mục đích tối đa hóa lợi nhuận. Những hành vi vi
phạm đạo đức kinh doanh, vi phạm pháp luật, làm hàng giả, hàng nhái, trốn lậu
thuế, tung tin giả, … tất cả những hành vi đó sẽ gây thiệt hại lợi ích cho các doanh
nghiệp làm ăn chân chính, làm thiệt hại lợi ích cho người tiêu dùng và xã hội, làm
giam giá trị đạo đức và môi trường kinh doanh đi xuống.
➣ Ba là, cạnh tranh góp phần làm gia tăng sự phân hóa giàu nghèo trong xã hội.
Trong cạnh tranh, những chủ thể đủ thuận lợi để sản xuất, có đủ trang thiết bị hiện
đại, tiên tiến, có lực lượng lao động trình độ cao, tổ chức quản lý tốt, thì năng suất
lao động cao, có hao phí lao động cá biệt thấp hơn hao phí lao động xã hội cần
7

Downloaded by Free Games Android ()


lOMoARcPSD|17160101

thiết, họ sẽ không ngừng mở rộng sản xuất kinh doanh và do đó sẽ có lãi cao và
giàu lên nhanh chóng. Trái lại, những chủ thể khó khăn trong kinh doanh sản xuất,
không cải tiến trang thiết bị, lao động có tay nghề thấp, chưa hợp lý hóa sản xuất,
năng suất lao động thấp, hao phí lao động cá biệt sẽ cao hơn hao phí lao động xã

hội cần thiết, … Họ sẽ bị thua lỗ, phá sản và sẽ trở thành những người nghèo khó
trong xã hội.
2. ĐỘC QUYỀN
2.1. Định nghĩa độc quyền, phân loại, ví dụ
Độc quyền là thuật ngữ trong kinh tế học chỉ về trạng thái thị trường chỉ có duy
nhất một người bán và sản xuất ra sản phẩm đó cho người mua mà khơng có bất
kỳ sự lựa chọn nào khác giữa người bán và người mua. Đây là một trong những
dạng của thất bại thị trường,là trường hợp cực đoan của thị trường thiếu tính cạnh
tranh. Mặc dù trên thực tế hầu như khơng thể tìm được trường hợp nào đáp ứng
hồn hảo hai tiêu chuẩn của độc quyền và do đó độc quyền thuần túy có thể coi là
khơng tồn tại nhưng những dạng độc quyền không thuần túy đều dẫn đến sự khơng
hiệu quả của lợi ích xã hội. Độc quyền được phân loại theo nhiều tiêu chí: mức độ
độc quyền, nguyên nhân của độc quyền, cấu trúc của độc quyền...
 Cartel là liên minh độc quyền chỉ cam kết thoả thuận với nhau về giá cả, sản
lượng hàng hoá, thị trường tiêu thụ… các doanh nghiệp tham gia liên minh
vẫn độc lập về sản xuất và lưu thông hàng hố
Ví dụ: OPEC (tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ) là ví dụ điển hình về
loại các-ten này.
 Syndicate là tổ chức độc quyền thống nhất đầu mối mua và bán, được điều
hành bởi một ban quản trị chung. Các doanh nghiệp vẫn giữ độc lập về sản
xuất, chỉ mất độc lập về lưu thơng hàng hóa.
Ví dụ: Canadian Wheat Board – Hiệp hội lúa mạch Canada (CWB).

8

Downloaded by Free Games Android ()


lOMoARcPSD|17160101


 Trust là tổ chức độc quyền dạng công ty cổ phần. Các nhà tư bản tham gia
Trust trở thành những cổ đông để thu lợi nhuận theo số lượng cổ phần.
Ví dụ: Tập đồn dầu lửa Standard Oil
 Consortium là hình thức tổ chức độc quyền có trình độ và quy mô lớn với
kiểu liên kết dọc. Tham gia Consortium có cả các Syndicate, Trust, thuộc
các ngành khác nhau có liên quan về kinh tế, kỹ thuật.
Ví dụ: Hãng sản xuất máy bay Airbus S.A.S
 Concern: Là tổ chức độc quyền đa ngành, đa quốc gia nhằm khắc phục tính
rủi ro cao của chun mơn hóa hẹp ( chun ngành ) và đối phó với luật
chống độc quyền.
 Conglomerate: Là tổ chức độc quyền kết hợp nhiều doanh nghiệp vừa và
nhỏ, gần như khơng có sự liên quan nào về sản xuất hoặc dịch vụ cho sản
xuất. Mục đích thu lợi nhuận bằng kinh doanh chứng khoán.
Hiện nay đặc điểm tập trung sản xuất và các tổ chức độc quyền có những biểu
hiện mới, đó là sự xuất hiện các công ty độc quyền xuyên quốc gia bên cạnh sự
phát triển của các xí nghiệp vừa và nhỏ. Sự xuất hiện nhiều doanh nghiệp vừa
và nhỏ là do: Các doanh nghiệp vừa và nhỏ có ưu điểm nhạy bén trong sản
xuất; linh hoạt với thị trường; mạnh dạn đầu tư mạo hiểm; dễ đổi mới trang
thiết bị, kỹ thuật; có thể kết hợp nhiều loại hình kỹ thuật để sản xuất ra những
sản phẩm có chất lượng cao trong điều kiện giới hạn.
2.2. Nguyên nhân xuất hiện độc quyền:
Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX trong nền kinh tế thị trường ở các nước tư bản chủ
nghĩa đã xuất hiện các tổ chức độc quyền. Sự xuất hiện các tổ chức độc quyền
đánh dấu chủ nghĩa tư bản đã chuyển từ giai đoạn chủ nghĩa tư bản tự do cạnh
tranh sang giai đoạn chủ nghĩa tư bản độc quyền.
1. Sự phát triển của lực lượng sản xuất.
9

Downloaded by Free Games Android ()



lOMoARcPSD|17160101

Sự phát triển của lực lượng sản suất dưới tác động của những tiến bộ khoa học kỹ
thuật, đòi hỏi các doanh nghiệp phải ứng dụng những tiến bộ kỹ thuật mới vào sản
xuất kinh doanh. Điều đó, địi hỏi các doanh nghiệp phải có vốn lớn mà từng doanh
nghiệp khó đáp được. Vì vậy, các doanh nghiệp phải đẩy nhanh q trình tích tụ và
tập trung sản xuất,hình thành các doanh nghiệp quy mô lớn.
2. Những thành tựu khoa học kỹ thuật mới ra đời.
Cuối thế kỷ XIX, những thành tựu khoa học kỹ thuật mới xuất hiện; các máy móc
mới ra đời; phát triển những phương tiện vận tải mới. Những thành tựu khoa học
kỹ thuật mới xuất hiện này, một mặt làm xuất hiện những ngành sản xuất mới địi
hỏi các doanh nghiệp phải có quy mơ lớn; mặt khác thúc đẩy tăng năng suất lao
động, tăng khả năng tích luỹ, tích tụ và tập trung sản xuất, thúc đẩy phát triển sản
xuất quy mô lớn.
3. Sự tác động của các quy luật kinh tế thị trường.
Sự tác động của các quy luật thị trường mà trực tiếp là các quy luật giá trị thặng
dư, quy luật tích lũy, tích tụ, tập trung... làm biến đổi cơ cấu kinh tế theo hướng tập
trung sản xuất quy mô lớn.
4. Cạnh tranh dẫn tới hình thành độc quyền.
Cạnh tranh gay gắt làm cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ bị phá sản hạng loạt, còn
các doanh nghiệp lớn tồn tại được, nhưng cũng đã bị suy yếu, để tiếp tục phát triển
họ phải tăng cường tích tụ, tập trung sản xuất, liên kết với nhau thành các doanh
nghiệp với quy mô ngày càng to lớn hơn. V.I.Lênin khẳng định: “… tự do cạnh
tranh đẻ ra tập trung sản xuất và sự tập trung sản xuất này, khi phát triển đến mức
độ nhất định, lại dẫn tới độc quyền”.
5. Tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế năm 1873.

10


Downloaded by Free Games Android ()


lOMoARcPSD|17160101

Cuộc khủng hoảng kinh tế lớn năm 1873 trong toàn bộ thế giới tư bản chủ nghĩa
làm phá sản hàng loạt các doanh nghiệp vừa và nhỏ, các doanh nghiệp lớn tồn tại,
nhưng để tiếp tực phát triển được, họ phải thúc đẩy nhanh q trình tích tụ và tập
trung sản xuất hình thành các doanh nghiệp có quy mơ lớn.
6. Tín dụng phát triển
Sự phát triển của hệ thống tín dụng trở thành địn bẩy mạnh mẽ thúc đẩytập trung
sản xuất, nhất là việc hình thành, phát triển các công ty cổ phần, tạo tiền đề cho sự
ra đời của các tổ chức độc quyền. Khi các tổ chức độc quyền xuất hiện các tổ chức
độc quyền có thể ấn định giá cả độc quyền mua, độc quyền bán để thu lợi nhuận
độc quyền cao.
2.3. Những đặc điểm của độc quyền trong nề kinh tế thị trường tư bản chủ
nghĩa
● Đặc điểm thứ nhất: Tập trung sản xuất và các tổ chức độc quyền
Dưới chủ nghĩa tư bản tích tụ và tập trung sản xuất cao, biểu hiện số lượng các xí
nghiệp lớn chiếm tỷ trọng nhỏ, nhưng nắm giữ các lĩnh vực sản xuất chủ yếu của
nền kinh tế, nắm số lượng công nhân lớn và sản xuất phần lớn tổng sản phẩm xã
hội.
Sư tích tụ và tập trung sản xuất đến mức cao như vậy đã trực tiếp dẫn đến hình
thành các tổ chức độc quyền. Vì một mặt, do số lượng các doanh nghiệp lớn ít nên
có thể dễ dàng thoả thuận với nhau; mặt khác, các doanh nghiệp có quy mơ lớn, kỹ
thuật cao nên cạnh tranh sẽ rất gay gắt, quyết liệt, khó đánh bại nhau, do đó đã dẫn
đến khuynh hướng thoả hiệp với nhau để nắm lấy địa vị độc quyền. Các tổ chức
độc quyền ln có xu hướng bành trướng quốc tế. Trong điều kiệ nhiện nay, xu
hướng vận động của chúng là trở thành các công ty xuyên quốc gia và liên minh
với nhà nước hình thành chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước


11

Downloaded by Free Games Android ()


lOMoARcPSD|17160101

● Đặc điểm thứ hai : Tư bản tài chính và hệ thống tài phiệt chi phối sâu sắc
nền kinh tế
Song song với q trình tích tụ và tập trung sản xuất trong công nghiệp, trong ngân
hàng cũng diễn ra q trình tích tụ, tập trung dẫn đến hình thành các tổ chức độc
quyền trong ngân hàng
Khi sản xuất trong ngành cơng nghiệp tích tụ và tập trung ở mức độ cao, thì các
ngân hàng nhỏ khơng đủ tiềm lực và uy tín phục vụ cho cơng việc kinh doanh của
các doanh nghiệp cơng nghiệp lớn. Trong điều kiện đó, các ngân hàng vừa và nhỏ
phải tự sát nhập vào các ngân hàng lớn hoặc phải phá sản trước quy luật khốc liệt
của cạnh tranh. Quá trình này đã thúc đẩy độc quyền ngân hàng ra đời
Sự xuất hiện, phát triển của các tổ chức độc quyền trong ngân hàng đã làm thay đổi
quan hệ giữa các doanh nghiệp ngân hàng và cơng nghiệp, làm cho ngân hàng có
vai trị mới: từ chỗ ngân hàng chỉ là trung gian trong việc thanh tốn và tín dụng,thì
nay đã nắm được hầu hết lượng tiền tệ của xã hội nên có quyền lực “vạn năng”,
khống chế mọi hoạt động của nền kinh tế xã hội
Sự phát triển của tư bản tài chính dần dần dẫn đến sự hình thành một nhóm nhỏ
những nhà tư bản kếch xù chi phối hoạt động đời sống kinh tế, chính trị của tồn
xã hội, gọi là tài phiệt
Các tài phiệt thực hiện sự thống trị của mình thơng qua “chế độ tham dự”. Thực
chất của “chế độ tham dự” là một nhà tài chính lớn, hoặc một tập đồn tài chính
mua số cổ phiếu khống chế, chi phối một công ty lớn nhất- công ty gốc gọi là
“công ty mẹ”; công ty này lại mua được cổ phiếu khống chế, thống trị các “công ty

con”; “công ty con” đến lượt nó lại chi phối các “cơng ty cháu”…nhờ vậy các nhà
tài phiệt có thể khống chế, điều tiết được một lượng tư bản lớn gấp nhiều lần
Về mặt chính trị, hệ thống các nhà tài phiệt chi phối mọi hoạt động của các cơ
quan nhà nước, đặc biệt là chi phối chính sách đối nội, đối ngoại của nhà nước,

12

Downloaded by Free Games Android ()


lOMoARcPSD|17160101

biến nhà nước tư sản thành công cụ phục vụ lợi ích cho chúng.
●Đặc điểm thứ ba : Xuất khẩu tư bản trở thành phổ biến
Xuất khẩu tư bản là xuất khẩu giá trị ra nước ngồi nhằm mục đích chiếm đoạt các
giá trị thặng dư và các nguồn lợi nhuận khác ở các nước nhập khẩu tư bản.
Xuất khẩu tư bản là sự mở rộng quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa ra nước ngồi,
là cơng cụ chủ yếu để bành trướng sự thống trị của tư bản tài chính trên phạm vi
tồn thế giới
● Đặc điểm thứ tư : Sự phân chia thế giới về kinh tế giữa các tập đồn tư bản
độc quyền
Q trình tích tụ và tập trung tư bản phát triển, việc xuất khẩu tư bản tăng lên cả về
quy mô và phạm vi tất yếu dẫn tới sự phân chia thế giới về mặt kinh tế giữa các tập
đoàn tư bản độc quyền và hình thành các tổ chức độc quyền kinh tế
●Đặc điểm thứ năm : Sự phân chia thế giới về địa lý giữa các cường quốc tư
bản
Do sự phân chia lãnh thổ và phát triển không đều của các cường quốc tư bản, tất
yếu dẫn đến cuộc đấu tranh đòi chia lại lãnh thổ thế giới sau khi đã chia xong. Đó
là ngun nhân chính dẫn đến chiến tranh thế giới
→ Năm đặc điểm kinh tế cơ bản của độc quyền dưới chủ nghĩa tư bản có quan hệ

chặt chẽ với nhau, nói lên bản chất thống trị của tư bản độc quyền. Đó cũng là biểu
hiện của phương thức thực hiện lợi ích của các tập đồn độc quyền trong giai đoạn
phát triển độc quyền của chủ nghĩa tư bản.
→ Từ những tác động và các đặc điểm nêu trên của độc quyền trong kinh doanh,
nền kinh tế,nhiều quốc gia trên thế giới đã coi chống độc quyền là nhiệm vụ đặc
biệt quan trọng của nhà nước. Nhà nước kiểm sốt và ngăn chặn q trình tích tụ,
tập trung để hình thành những tập đồn kinh tế đủ sức khống chế thị trường bằng
Luật chống độc quyền. Mặt khác Nhà nước ngày càng giảm bớt sự can thiệp bằng
13

Downloaded by Free Games Android ()


lOMoARcPSD|17160101

những mệnh lệnh hành chính để tạo thế độc quyền cho một số doanh nghiệp đặc
biệt
2.4. Ưu điểm và nhược điểm của độc quyền :
❖ Ưu điểm của độc quyền
➣ Độc quyền có tiềm lực tạo ra cơ hội nghiên cứu và phát triển.
Độc quyền là kết quả của quá trình tích tụ, tập trung sản xuất ở mức độ cao. Do
đó,các tổ chức độc quyền có khả năng tập trung được các nguồn lực, đặc biệt là
nguồnlực về tài chính trong việc nghiên cứu và triển khai các hoạt động khoa học
kỹ thuật, thúc đẩy sự tiến bộ kỹ thuật.
➣ Có lợi nhuận cao nên nó tạo ra động lực cho kinh doanh.
Là kết quả của tập trung sản xuất và sự liên minh các doanh nghiệp lớn, độc quyền
tạo ra được ưu thế về vốn trong việc ứng dụng những thành tựu kỹ thuật, công
nghệ sản xuất mới, hiện đại, áp dụng những phương pháp sản xuất tiên tiến, làm
tăng năng suất lao động, giảm chi phí sản xuất, do đó nâng cao được năng lực
cạnhtranh trong hoạt động sản xuất kinh doanh.

➣ Độc quyền tạo được sức mạnh kinh tế góp phần thúc đẩy nền kinh tế phát
triển theo hướng sản xuất lớn hiện đại.
Với ưu thế tập trung được sức mạnh kinh tế to lớn vào trong tay mình, nhất là sức
mạnh về tài chính, tạo cho độc quyền có điều kiện đầu tư vào các lĩnh vực kinh tế
trọng tâm, mũi nhọn, do đó thúc đẩy nền kinh tế thị trường phất triển theo hướng
sản xuất tập trung, quy mô lớn, hiên đại. V.I.Lênin viết: “Nhưng trước mắt chúng
ta cạnh tranh tự do biến thành độc quyền và tạo ra nền sản xuất lớn, loại bỏ nên
sảnxuất nhỏ, thay thế nền sản xuất lớn bằng một nền sản xuất lớn hơn nữa”
➣ Ưu điểm có liên quan đến kinh tế quy mô
Người ta cho rằng một cơng ty lớn có thể sản xuất ra hàng hố với chi phí bình
qn thấp hơn các hãng nhỏ. Điều đó được đặc biệt thể hiện trong trường hợp độc
quyền tự nhiên (độc quyền tự nhiên là tình trạng độc quyền mà ở một ngành, một
14

Downloaded by Free Games Android ()


lOMoARcPSD|17160101

doanh nghiệp có thể giành được kinh tế quy mơ trên tồn bộ mức cung của thị
trường).
➣ Độc quyền khơng bao giờ có tính tuyệt đối
Độc quyền vẫn chịu sự cạnh tranh tiềm năng của các thị trường cũng như các
doanh nghiệp khác.
❖ Nhược điểm của độc quyền
Độc quyền có ảnh hưởng bất lợi đến giá cả, sản lượng, tiến bộ kỹ thuật và phân
phối thu nhập cụ thể là:
● Ngành độc quyền khơng có xu hướng sản xuất sản phẩm theo mức chi phí bình
qn tối thiểu (ACmin), do đó khơng có động lực giảm chi phí và cải tiến sản
phẩm, xu hướng cơ bản của ngành độc quyền là hạn chế việc tăng trưởng kinh tế.

● Độc quyền khơng có xu hướng định giá theo chi phí cận biên tối thiểu nên giá cả
và sản lượng của nhà độc quyền là không tối ưu cho xã hội và người tiêu dùng.
● Hệ quả tiếp theo là độc quyền sẽ ảnh hưởng đến phân phối và thu nhập cũng như
tiềm năng về kinh tế của một đất nước.
● Tại thị trường độc quyền, toàn bộ quyền cung cấp hàng hóa ở một mức giá nhất
định nằm trong tay người bán và người tiêu dùng khơng có bất cứ quyền lực nào.
Ngồi ra, tại thị trường này cũng khơng có các lực lượng cạnh tranh để kiểm soát
giá cả và chất lượng hàng hóa sản phẩm. Do đó, cấu trúc thị trường như vậy có thể
gây ảnh hưởng tiêu cực đến lợi ích của người tiêu dùng trên thị trường.
● Ảnh hưởng đến giá: do các công ty độc quyền tự quyết định giá trên thị trường,
không lo cạnh tranh, nên người bán thường có xu hướng tính các mức giá khác
nhau từ các nhóm người tiêu dùng khác nhau, gây ra sự phân biệt về giá.
15

Downloaded by Free Games Android ()


lOMoARcPSD|17160101

● Ảnh hưởng đến chất lượng hàng hóa: do khơng có sự cạnh tranh trên thị trường,
một doanh nghiệp độc quyền thường có thể cung cấp hàng hố có chất lượng thấp
hoặc kém hơn để tiết kiệm chi phí sản xuất và tạo ra nhiều lợi nhuận hơn, do đó
gây ra thiệt hại cho người tiêu dùng.
3. ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC TRONG CHỦ NGHĨA TƯ BẢN
3.1. Định nghĩa
Chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước là chủ nghĩa tư bản độc quyền có sự điều
tiết, can thiệp của nhà nước về kinh tế, là phương thức kết hợp giữa sức mạnh của
tư bản độc quyền với sức mạnh kinh tế của nhà nước. Chủ nghĩa tư bản độc quyền
nhà nước là một nấc thang phát triển của chủ nghĩa tư bản độc quyền.
3.2. Nguyên nhân ra đời và phát triển của độc quyền nhà nước trong chủ

nghĩa tư bản
Độc quyền nhà nước trong chủ nghĩa tư bản ra đời do các nguyên nhân sau:
➣ Một là, sự phát triển của lực lượng sản xuất dẫn đến quy mô của nền kinh tế
ngày càng lớn, tính chất xã hội hóa của nền kinh tế ngày càng cao địi hỏi có sự
điều tiết xã hội đối với sản xuất và phân phối, một kế hoạch hóa tập trung từ một
trung tâm. Nhà nước phải dùng các công cụ khác nhau để can thiệp, điều tiết nền
kinh tế như các công cụ về tài chính – tiền tệ, kế hoạch hóa, phát triển các xí
nghiệp quốc doanh…
➣ Hai là, sự phát triển của phân công lao động xã hội đã làm xuất hiện một số
ngành mà các tổ chức độc quyền tư bản tư nhân khơng thể hoặc khơng muốn kinh
doanh vì đầu tư lớn, thu hồi vốn chậm và ít lợi nhuận, nhất là các ngành thuộc kết
cấu hạ tầng như năng lượng, giao thông vận tải, giáo dục, nghiên cứu khoa học cơ
16

Downloaded by Free Games Android ()


lOMoARcPSD|17160101

bản… Nhà nước tư sản trong khi đảm nhiệm kinh doanh những ngành đó, tạo điều
kiện cho các tổ chức độc quyền tư nhân kinh doanh các ngành khác.
➣ Ba là, sự thống trị của độc quyền đã làm sâu sắc thêm sự đối kháng giữa giai
cấp tư sản với giai cấp vô sản và nhân dân lao động. Nhà nước phải giải quyết
những mâu thuẫn đó bằng các hình thức khác nhau như trợ cấp thất nghiệp, điều
tiết thu nhập quốc dân, phát triển phúc lợi xã hội…
➣ Bốn là, sự tích tụ và tập trung tư bản cao dẫn đến mâu thuẫn giữa các tổ chức
độc quyền với nhau, mâu thuẫn giữa tư bản độc quyền với các tổ chức kinh doanh
vừa và nhỏ…trở nên gay gắt cần có sự điều tiết, can thiệp của nhà nước bằng các
hình thức khác nhau như nghiêm cấm một số hình thức độc quyền, ra luật chống
độc quyền để hạn chế sự chi phối hay quy mô của các độc quyền, hạn chế sự lũng

đoạn nền kinh tế của các tổ chức độc quyền…
➣ Năm là, cùng với xu thế quốc tế hóa đời sống kinh tế, sự bành trướng của các
liên minh độc quyền quốc tế vấp phải những hàng rào quốc gia dân tộc và xung đột
lợi ích với các đối thủ trên thị trường thế giới. Tình hình đó địi hỏi phải có sự điều
tiết các quan hệ chính trị và kinh tế quốc tế của nhà nước.
3.3. Bản chất của độc quyền nhà nước trong chủ nghĩa tư bản
Xét về bản chất, chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước vẫn là chủ nghĩa tư bản,
chịu sự chi phối của quy luật giá trị thặng dư, mặc dù nó đã có nhiều thay đổi so
với chủ nghĩa tư bản thời kỳ cạnh tranh tự do. Chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà
nước là nấc thang phát triển mới của chủ nghĩa tư bản độc quyền, nhưng nó vẫn
chưa thóat khỏi chủ nghĩa tư bản độc quyền. Chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà
nước chỉ là một nấc thang mới so với chủ nghĩa tư bản độc quyền thời kỳ đầu.

17

Downloaded by Free Games Android ()



×