Tải bản đầy đủ (.docx) (45 trang)

Phát triển truyền thông thương hiệu dịch vụ tuyển sinh cử nhân quản trị kinh doanh cho trường đại học lincoln (hoa kỳ) của công ty tnhh afc việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.01 MB, 45 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
KHOA MARKETING
-----------o0o-----------

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Đề tài:
PHÁT TRIỂN TRUYỀN THÔNG THƯƠNG HIỆU ĐỐI VỚI DỊCH VỤ TUYỂN
SINH CỬ NHÂN QUẢN TRỊ KINH DOANH CHO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LINCOLN
(HOA KỲ) CỦA CÔNG TY TNHH AFC VIỆT NAM

CHUYÊN NGÀNH: MARKETING

Giáo viên hướng dẫn

Sinh viên thực tập

-

Họ và tên: Ths Nguyễn Thị Thanh Nga

-

Họ và tên: Đoàn Thị Minh Thư

-

Bộ môn: Quản trị thương hiệu

-

Lớp: K55T3



-

Mã Sinh viên: 19D220186


HÀ NỘI, 2022

PHẦN MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết nghiên cứu của đề tài
Trong những thập niên gần đây, Việt Nam chứng kiến sự phát triển như vũ bão của
khoa học kỹ thuật, nhất là trên các lĩnh vực công nghệ thơng tin, đóng vai trị quan trọng
trong việc gia tăng năng suất lao động, góp phần gia tăng hiệu quả sản xuất, phát triển
nền kinh tế. Bên cạnh mạng lưới hữu tuyến điện phát triển rộng khắp với các loại hình
dịch vụ viễn thơng đa dạng, các hệ thống thơng tin di động, sóng ngắn, cũng phát triển
mạnh, được các tổ chức kinh tế, doanh nghiệp trong và ngoài nước sử dụng.
ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

Sự phát triển của môi trường công nghệ tạo ra những cơ hội rất lớn cho các ngành
nghề dịch vụ giáo dục, và AFC cũng là một doanh nghiệp được hưởng lợi trong ngành.
Nhưng đồng thời cũng đặt ra những khó khăn và thách thức lớn về việc cạnh tranh
thương hiệu, sản phẩm với các đối thủ khác để dành thị phần. Để làm được điều đó,
ngồi việc có cho mình được những sản phẩm/dịch vụ chất lượng, doanh nghiệp cịn phải
chú trọng vào việc phát triển truyền thơng thương hiệu, làm sao để xây dựng được một
thương hiệu được khách hàng nhớ đến, tin tưởng và yêu thương. Và lúc này đây, việc đặt
ra một chiến lược cho thương hiệu và phát triển truyền thông cho thương hiệu trở lên vơ
cùng cấp thiết.
ti

ti

ti


ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


ti

ti

ti

Qua q trình thực tập tại Công ty TNHH AFC Việt Nam, em nhận thấy được cơng
ty đang có được lợi thế và trong đà tăng trưởng rất tốt, dành được nhiều sự ủng hộ từ
khách hàng. Tuy nhiên, trong công tác truyền thông thương hiệu, công ty vẫn chưa tận
dụng được tối đa lợi thế và còn nhiều điểm hạn chế cần khắc phục. Nhận thấy được tính
cấp thiết của vấn đề này, nên em lựa chọn nghiên cứu đề tài khóa luận tốt nghiệp: “Phát
triển truyền thông thương hiệu dịch vụ tuyển sinh cử nhân quản trị kinh doanh cho
trường Đại học Lincoln (Hoa Kỳ) của công ty TNHH AFC Việt Nam”.
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu


Trong quá trình nghiên cứu, người nghiên cứu đã tham khảo thông tin từ các sách
tài liệu chuyên ngành, giáo trình trong nước và một số đề tài khóa luận của sinh viên các
trường đại học trước đây như:
Cuốn sách “Thương hiệu với nhà quản lý’’ của tác giả Nguyễn Quốc Thịnh và
Nguyễn Thành Trung, 2009. Cuốn sách đã trình bày những nội dung khái quát về truyền
thông thương hiệu, về các cơng cụ và quy trình truyền thơng thương hiệu bài bản
(Chương 9). Đồng thời nói tới sự cấp thiết của vấn đề quản trị thương hiệu tại các doanh
nghiệp trong thời kỳ phát triển kinh tế.
Nhận xét: Cuốn sách đưa ra chi tiết các quy trình truyền thơng, dễ dàng ứng
dụng. Nhưng do tài liệu đã cũ nên cần căn cứ vào thực tế thời đại để cập nhật đầy
đủ các cơng cụ, mơ hình truyền thơng mới, gắn với mơi trường số.
ti

ti


ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


ti

ti

Giáo trình “Quản trị thương hiệu” của tác giả PGS.TS. Nguyễn Quốc Thịnh, 2018.
Cuốn sách cung cấp những khái niệm cơ bản, chi tiết về thương hiệu và các thành tố của
thương hiệu (Chương 1, trang 11 - 32). Cùng với đó là khái niệm và quy trình truyền
thơng thương hiệu (Chương 5, trang 167 – 215)
ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


ti

ti

ti

 Nhận xét: Các khái niệm được nêu và trình bày rõ ràng, dễ hiểu, làm nền tảng tốt
cho đề tài nghiên cứu. Tuy nhiên do là tài liệu mang tính học thuật và là kiến thức
cơ bản nên cần chọn lọc để áp dụng vào thực tế tình hình doanh nghiệp để đạt hiệu
quả tốt.
ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


Khóa luận tốt nghiệp “Phát triển truyền thông thương hiệu cho sản phẩm tour ngắn
ngày của cơng ty TNHH Tomargo Travel Tồn cầu”, của Nguyễn Thị Minh Lý, 2019.
Khóa luận trình bày cụ thể thực tế hoạt động truyền thông của công ty TNHH Tomargo
Travel Toàn cầu và đề ra những giải pháp thiết thực về gia tăng điểm tiếp xúc thương
hiệu, truyền thông thương hiệu.
ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

Khóa luận tốt nghiệp “Phát triển truyền thơng thương hiệu Công ty TNHH thương
mại và dịch vụ công nghệ TVCN Việt”, của Nguyễn Thị Diệu, 2019. Khố luận đã trình
bày về các hoạt động truyền thông thương hiệu của công ty TNHH thương mại và dịch
vụ công nghệ TVCN Việt Nam, đưa ra những ưu điểm, hạn chế và từ đó đưa ra những
giải pháp cho các hoạt động truyền thông của công ty.
ti


ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


ti

ti

ti

ti

 Kết luận
Mỗi đề tài đều tập trung vào việc phát triển truyền thông thương hiệu, marketing ở
các công ty khác nhau, với các cách tiếp cận, giải quyết riêng, hợp lý dựa trên những đặc
tính riêng biệt của từng công ty.
ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


ti

ti

ti


Từ việc tham khảo các tài liệu và đề tài nghiên cứu trên, người nghiên cứu sẽ lấy đó
làm nền tảng để phát triển, đi sâu vào việc phân tích thực trạng hoạt động truyền thông
thương hiệu dịch vụ tuyển sinh cử nhân quản trị kinh doanh cho trường Đại học Lincoln
(Hoa Kỳ) của công ty TNHH AFC Việt Nam, tìm ra những hạn chế và nguyên nhân gây
ra hạn chế, từ đó đề xuất phương án giải quyết.
ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

3. Các câu hỏi nghiên cứu trong đề tài
- Thực trạng hoạt động truyền thông thương hiệu dịch vụ tuyển sinh cử nhân quản
trị kinh doanh cho trường Đại học Lincoln (Hoa Kỳ) của công ty TNHH AFC
Việt Nam trong những năm qua diễn ra như thế nào?
- Những kết quả đạt được trong hoạt động truyền thông thương hiệu của công ty
trong thời gian 2019 - 2021?
- Những hạn chế trong hoạt động truyền thông thương hiệu của công ty?

- Để phát triển, nâng cao chất lượng hoạt động truyền thông thương hiệu cần
những giải pháp gì?
4. Các mục tiêu nghiên cứu
- Mục tiêu chung:
Phân tích thực trạng và đề xuất các giải pháp để phát triển hoạt động truyền thông
thương hiệu dịch vụ tuyển sinh cử nhân quản trị kinh doanh cho trường Đại học Lincoln
(Hoa Kỳ) của công ty TNHH AFC Việt Nam.
- Mục tiêu cụ thể:
Tổng hợp và hệ thống hóa các vấn đề, lý luận về phát triển hoạt động truyền thông
thương hiệu dịch vụ tuyển sinh cử nhân quản trị kinh doanh cho trường Đại học Lincoln
(Hoa Kỳ) của cơng ty TNHH AFC Việt Nam.
ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

i

ti

ti

ti

ti

ti


ti

Phân tích thực trạng phát triển hoạt động truyền thông thương hiệu dịch vụ tuyển
sinh cử nhân quản trị kinh doanh cho trường Đại học Lincoln (Hoa Kỳ) của công ty
TNHH AFC Việt Nam thông qua các dữ liệu sơ cấp và thứ cấp thu thập được, từ đó rút
ra kết luận về được ưu điểm và nhược điểm cần hoàn thiện của công ty.
ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

Đưa ra các giải pháp thực tiễn để cải thiện, phát triển và nâng cao hiệu quả hoạt
động truyền thông thương hiệu dịch vụ tuyển sinh cử nhân quản trị kinh doanh cho
trường Đại học Lincoln (Hoa Kỳ) của công ty TNHH AFC Việt Nam.
ti

ti

ti

ti

ti

ti


ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

5. Phạm vi nghiên cứu

ti


ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


- Về nội dung:
Khóa luận tập trung nghiên cứu các vấn đề liên quan đến phát triển hoạt động
truyền thông thương hiệu dịch vụ tuyển sinh cử nhân quản trị kinh doanh cho trường Đại
học Lincoln (Hoa Kỳ) của công ty TNHH AFC Việt Nam.
- Về đối tượng:
Hoạt động truyền thông thương hiệu dịch vụ tuyển sinh cử nhân quản trị kinh doanh
cho trường Đại học Lincoln (Hoa Kỳ) của của công ty TNHH AFC Việt Nam.
- Về không gian:
Khách hàng tại Hà Nội.
- Về thời gian:
Khóa luận được nghiên cứu trong thời gian từ 20/10/2022 – 25/11/2022. Nguồn

thông tin, dữ liệu và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong khoảng thời
gian từ 2020 – 2022.
6. Phương pháp nghiên cứu
a. Phương pháp thu thập dữ liệu
- Dữ liệu thứ cấp:
Bao gồm: Các kiến thức, quan điểm về marketing và truyền thông thương hiệu; các
số liệu, báo cáo về hoạt động kinh doanh, doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp trong
giai đoạn 2019 - 2021; bộ máy tổ chức của doanh nghiệp; hệ thống nhận diện thương
hiệu và các hoạt động truyền thông của doanh nghiệp,…
ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


ti

ti

ti

Nguồn dữ liệu: Bên trong và bên ngoài:
ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

+ Bên trong: Các báo cáo, dữ liệu thống kê của doanh nghiệp; báo cáo kết quả kinh
doanh; các tài liệu nội bộ của doanh nghiệp…
ti ti

ti

ti


ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

+ Bên ngoài: Sách, báo, tài liệu, internet.
ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


- Dữ liệu sơ cấp:
ti

ti

ti

Bao gồm: Tình trạng hoạt động truyền thông thương hiệu của doanh nghiệp; mức độ
nhận diện thương hiệu của khách hàng; đánh giá của khách hàng về sản phẩm,…
ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


ti

ti

Phương pháp thu thập gồm:
ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


+ Phương pháp quan sát: Quan sát thực tế tại doanh nghiệp về quy trình làm việc,
hoạt động kinh doanh của công ty; thái độ làm việc của nhân viên; thái độ của
khách hàng khi nói đến thương hiệu và sản phẩm của doanh nghiệp,…
ti

ti

ti

ti

ti


ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

+ Phương pháp phỏng vấn: Phỏng vấn trực tiếp hoặc thông qua internet với lãnh
đạo, nhân viên cơng ty.
ti

ti

ti


ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


ti

+ Phương pháp điều tra thăm dị: Sử dụng bảng hỏi Google Form để khảo sát các
đối tượng về mức độ nhận thức đánh giá đối với sản phẩm và thương hiệu của cơng
ty
ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

7. Kết cấu khóa luận tốt nghiệp
Kết cấu khóa luận được chia làm 3 chương như sau:
 Chương 1: Một số vấn đề lý luận cơ bản về truyền thông thương hiệu
 Chương 2: Phân tích và đánh giá thực trạng hoạt động truyền thơng thương hiệu
dịch vụ tuyển sinh cử nhân quản trị kinh doanh cho trường Đại học Lincoln (Hoa
Kỳ) của của công ty TNHH AFC Việt Nam
 Chương 3: Giải pháp phát triển hoạt động truyền thông thương hiệu dịch vụ
tuyển sinh cử nhân quản trị kinh doanh cho trường Đại học Lincoln (Hoa Kỳ) của
công ty TNHH AFC Việt Nam


CHƯƠNG I.
MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN
TRUYỀN THÔNG THƯƠNG HIỆU

1.1. Thương hiệu và phát triển truyền thơng thương hiệu
1.1.1. Khái niệm, vai trị của thương hiệu.
1.1.1.1.
Khái niệm thương hiệu
Theo hiệp hội Marketing Hoa Kỳ: “Thương hiệu là một cái tên, từ ngữ, ký hiệu,
biểu tượng hoặc hình vẽ kiểu thiết kế, hoặc tập hợp các yếu tố nhằm xác định và phân
biệt hàng hóa hay dịch vụ của một người bán hoặc nhóm người bán với hàng hóa dịch vụ
của đối thủ cạnh tranh”.
Theo PGS.TS Nguyễn Quốc Thịnh-Nguyễn Thành Trung trong cuốn thương hiệu
với nhà quản lý (2009, NXB Lao Động – Xã Hội): “Thương hiệu, trước hết là một thuật
ngữ dùng nhiều trong marketing; là tập hợp các dấu hiệu để phân biệt hàng hóa, dịch vụ
của cơ sở sản xuất, kinh doanh (gọi chung là doanh nghiệp) này với hàng hóa, dịch vụ
cùng loại của doanh nghiệp khác; là hình tượng về một loại, một nhóm hàng hóa, dịch vụ
hoặc về doanh nghiệp trong tâm trí khách hàng”
1.1.1.2.
Các thành tố thương hiệu
a. Tên thương hiệu
Tên thương hiệu dù chỉ là một từ hay một cụm từ nho nhỏ nhưng tên thương hiệu lại
là một phần quan trọng của bất cứ thương hiệu doanh nghiệp nào. Đây là yếu tố đầu tiên
tiếp xúc với khách hàng, giúp gợi những hình ảnh liên quan đến sản phẩm. Tên thương
hiệu hay luôn giúp cho khách hàng có những ấn tượng tốt.
Tên thương hiệu được xem là yếu tố cơ bản, quan trọng nhất của một thương hiệu
và cũng là yếu tố trung tâm của sự liên hệ giữa sản phẩm với khách hàng. Tên thương
hiệu là một công cụ giao tiếp ngắn gọn, đơn giản nhưng có hiệu quả cao nhất.
b. Logo, biểu tượng đặc trưng của thương hiệu
Logo cũng giống như tên thương hiệu, logo là một trong những yếu tố đầu tiên của
doanh nghiệp mà khách hàng tiếp xúc. Điểm khác biệt duy nhất là logo và tên thương
hiệu chỉ là nếu tên thương hiệu dùng ngơn ngữ thì logo sử dụng hình ảnh. Hình ảnh này
khơng chỉ là một biểu tượng đơn thuần mà nó có mang theo những ý nghĩa cụ thể, gửi tới
khách hàng những thông điệp đầy cảm hứng từ nhà sản xuất.

c. Khẩu hiệu và nhạc hiệu
Khẩu hiệu (hay cịn gọi là slogan) là một câu nói hay đơi khi chỉ đơn thuần là một
cụm từ dễ nhớ, dễ đọc miêu tả sâu hơn về sản phẩm hay thương hiệu của doanh nghiệp.
Những khẩu hiệu hay, có sức ảnh hưởng lớn khiến người đọc chỉ cần nghe thôi cũng có
thể nhớ đến doanh nghiệp là những khẩu hiệu thành công nhất.
ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


Bên cạnh khẩu hiệu, nhạc hiệu cũng là một yếu tố cấu thành thương hiệu được thể hiện
bằng âm nhạc. Nhạc hiệu là một đoạn nhạc hoặc bài hát ngắn có câu từ lặp lại, dễ nhớ về
các giá trị cốt lõi của thương hiệu hay sản phẩm. Tiết tấu của nhạc hiệu thường nhanh
hoặc chậm, vui tươi hoặc trang trọng tùy vào tính cách của thương hiệu. Nếu được nghe
thường xuyên, nhạc hiệu sẽ in sâu vào trí nhớ khách hàng nên cần chọn lọc một cách kỹ
càng.
ti

ti

ti

ti


ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


1.1.1.3.
Vai trò của thương hiệu
a. Đối với doanh nghiệp
Để có vị trí vững chắc trên thị trường, doanh nghiệp cần xây dựng thương hiệu riêng
cho hàng hóa của họ. Vai trị của thương hiệu đối với doanh nghiệp thể hiện như sau:
- Thương hiệu là công cụ để nhận diện và phân biệt sản phẩm này với sản phẩm
khác. Thương hiệu tạo ra sự khác biệt về sản phẩm cho doanh nghiệp trên thị
trường, nhờ vậy mà người tiêu dùng được thương hiệu của doanh nghiệp là gì
và họ lựa chọn sản phẩm của doanh nghiệp.
- Thương hiệu giúp doanh nghiệp tạo lợi thế cạnh tranh. Thương hiệu càng có giá
trị thì lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp đó trên thị trường càng cao và mang
tính bền vững lâu dài.
- Thương hiệu thúc đẩy khách hàng lựa chọn sản phẩm. Một thương hiệu nổi
tiếng về chất lượng sản phẩm và có mức độ uy tín cao, đương nhiên sẽ thúc đẩy
người tiêu dùng lựa chọn sản phẩm của thương hiệu đó hơn thay vì mua sản
phẩm của thương hiệu đối thủ.
- Thương hiệu giúp doanh nghiếp xây dựng lòng tin với khách hàng/đối tác. Hiển
nhiên rằng một thương hiệu mạnh và tốt sẽ tỉ lệ thuận với mức độ tin cậy của
khách hàng danh cho thương hiệu đó.
b. Đối với người tiêu dùng
Thương hiệu đóng vai trị quan trọng khơng chỉ đối với doanh nghiệp mà còn cả đối
với người tiêu dùng.
- Thương hiệu giúp khách hàng xác định rõ nguồn gốc, xuất xứ của sản phẩm.
Điều này giúp khách hàng dễ dàng xác định được nhà sản xuất hay nhà phân
phối cụ thể phải chịu trách nhiệm đối với sản phẩm đang được lưu thông trên thị
trường. Thông qua thương hiệu người tiêu dùng nhận diện được từng loại sản
phẩm của mỗi doanh nghiệp.
- Thương hiệu thể hiện được những đặc điểm và thuộc tính của sản phẩm tới
người tiêu dùng. Thương hiệu trở thành dấu hiệu đặc biệt quan trọng để đảm
bảo cho chất lượng sản phẩm hàng hóa và các đặc điểm đặc trưng để khách

hàng dễ dàng nhận diện.
- Thương hiệu giúp người tiêu dùng giảm bớt chi phí, thời gian và cơng sức tìm
ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


ti

ti


kiếm sản phẩm. Đây là một điểm quan trọng mà các doanh nghiệp thương
hướng tới khi tạo lập thương hiệu. Tạo dựng thương hiệu trở thành một công cụ
giúp khách hàng nhanh chóng tìm kiếm và đơn giản hóa q trình mua sắm của
người tiêu dùng.
- Thương hiệu giúp người tiêu dùng hạn chế rủi ro khi quyết định mua và tiêu
dùng một sản phẩm. Thuông thường người tiêu dùng hay sử dụng thương hiệu
của doanh nghiệp như một sự đảm bảo cho chất lượng của hàng hóa hoặc dịch
vụ mà họ sử dụng. Thương hiệu nổi tiếng hay quen thuộc sẽ làm hạn chế sự rủi
ro về chất lượng khi mua hàng hơn.
1.1.2. Khái niệm, vai trò của truyền thông thương hiệu
1.1.2.1.
Khái niệm truyền thông thương hiệu
Truyền thông là các hoạt động chia sẻ, truyền đạt thông tin trong đó có ít nhất hai
tác nhân tham gia trong q trình truyền thơng gồm:
 Truyền thơng một chiều: chỉ gửi thông tin, không nhận thông tin.
 Truyền thông hai chiều: cả gửi và nhận thông tin.
1.1.2.2.
Truyền thông thương hiệu là các hoạt động truyền thông của doanh nghiệp
nhằm đưa những thơng tin về thương hiệu (logo, slogan, tên gọi, hình ảnh…) đến với
khách hàng nhằm tạo sự liên kết giữa khách hàng với thương hiệu của doanh nghiệp.
Các công cụ truyền thông thương hiệu
a. Quảng cáo thương hiệu
 Khái niệm:
Quảng cáo là việc sử dụng các phương tiện nhằm giới thiệu đến cơng chúng sản
phẩm, hàng hóa có mục đích sinh lợi; sản phẩm hàng hóa khơng có mục đích sinh lời; tổ

chức cá nhân kinh doanh sản phẩm, hàng hóa dịch vụ được giới thiệu trừ tin tức thời sự,
chính sách xã hội, thơng tin cá nhân( Theo Điều 1 khoản 2 Luật Quảng cáo 2012)
ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

 Một số phương tiện quảng cáo:
Trên báo chí, truyền hình, phát thanh.
Website, giao tiếp cá nhân.
Ngồi trời.
Truyền thơng tích hợp.
b. Quan hệ cơng chúng (PR – Public Relations)
 Khái niệm
Quan hệ công chúng được hiểu là một hệ thống các hoạt động có liên quan một cách

hữu cơ, nhất quán tạo dựng một hình ảnh, một ấn tượng, một quan niệm, nhận định hoặc
một sự tin tưởng nào đó giúp doanh nghiệp xây dựng và duy trì mối quan hệ cùng có lợi
giữa doanh nghiệp và công chúng.
 Các phương tiện PR
ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


ti

ti

ti


Marketing sự kiện và tài trợ
Quan hệ báo chí và phương tiện truyền thơng
Các hoạt động vì cộng đồng
Đối phó với các rủi ro và xử lí tình huống
Ấn phẩm của cơng ty: Lịch, báo tạp chí tháng, đồng phục…
c. Công cụ truyền thông trực tiếp
 Khái niệm:
Marketing trực tiếp là hình thức sử dụng thư, điện thoại và những công cụ
liên lạc gián tiếp khác để thông tin cho khách hàng hiện tại, tiềm năng và yêu cầu họ có
thơng tin phản hồi.
 Bán hàng cá nhân: Là q trình tiếp xúc trực tiếp giữa nhân viên bán hàng
và khách hàng triển vọng nhằm tư vấn, giới thiệu thuyết phục họ sử dụng sản phẩm
 Product Placement: là công cụ quảng cáo thông qua lồng ghép tại các bộ
phim, truyện, đĩa hài…
1.1.2.3.
Vai trị của truyền thơng thương hiệu
Truyền thơng thương hiệu làm gia tăng nhận thức về thương hiệu trong công chúng:
Truyền thông thương hiệu là hoạt động truyền tải thông tin thương hiệu đến các đối
tượng truyền thông những thông tin về logo, tên gọi, khẩu hiện, hệ thống nhận diện
thương hiệu và các thông tin hỗ trợ như giới thiệu, quảng bá về thương hiệu trong công
chúng, tăng khả năng được khách hàng lựa chọn cả về thương hiệu và sản phẩm gắn liền
với thương hiệu, góp phần thúc đẩu tăng trưởng sản phẩm, phát triển hoạt động sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp.

Truyền thông thương hiệu đảm bảo sự tồn tại và phát triển của thương hiệu: Thực
tế, có rất nhiều thương hiệu và đời và thậm chí được bảo hộ về mặt pháp luật. Tuy nhiên,
chỉ có 5% trong số đó được tiếp tục khai thác và phát triển. Truyền thông thương hiệu là
hoạt động tác nghiệp vô cùng quan trọng nhằm bảo đảm sự tồn tại và phát triển của một
thương hiệu. Truyền thông là hoạt động có mục đích nhằm tới một đối tượng nhất định.
Thơng qua truyền thơng, hình ảnh thương hiệu được tạo dựng vững bền hơn trong tâm trí
khách hàng mục tiêu và cộng đồng, nâng cao năng lực cạnh tranh.
Truyền thơng thương hiệu góp phần xây dựng tài sản thương hiệu: Đây là một hình thức
đầu tư dài hạn của doanh nghiệp. Truyền thông hiệu quả sẽ giúp doanh nghiệp xây dựng
một thương hiệu mạnh thông qua việc thể hiện hình ảnh thương hiệu một cách rõ ràng,
nhất quán và độc đáo. Đầu tư cho một hệ thống truyền thông hiệu quả sẽ nâng cao doanh
số trong dài hạn và cũng làm gia tăng giá trị tài sản thương hiệu. Nói như vậy khơng có
nghĩa là truyền thơng thương hiệu khơng có hiệu quả trong ngắn hạn. Thực tế, quảng cáo
có thể mang lại những hiệu quả tức thời (khuyến mại, phản hồi trực tiếp). Trong trường
hợp người mua chưa có nhu cầu về sản phẩm mang thương hiệu thì truyền thơng vẫn có
những ảnh hưởng đến hành vi mua sau này của họ.
ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


ti

ti

ti

ti


1.2. Phân định nội dung phát triển truyền thông thương hiệu
1.2.1. Khái niệm phát triển truyền thông thương hiệu
Phát triển truyền thông thương hiệu là tập hợp các hoạt động truyền thơng có vai trị
gia tăng giá trị cảm nhận và mức độ hiểu biết của khách hàng về thương hiệu, thông qua
hoạt động truyền thông mà mọi thông tin chi tiết về sản phẩm có thể dễ dàng được khách
hàng tiếp nhận từ đó tạo ra sợi dây liên kết giữa khách hàng với doanh nghiệp.
1.2.2. Vai trò của phát triển truyền thông thương hiệu
Phát triển truyền thông hiệu quả sẽ giúp doanh nghiệp xây dựng một thương hiệu
mạnh thơng qua việc thể hiện hình ảnh thương hiệu một cách rõ ràng, nhất quán và độc
đáo. Đầu tư cho một hệ thống truyền thông hiệu quả sẽ nâng cao doanh số trong dài hạn
và cũng làm gia tăng giá trị tài sản thương hiệu.
Trong môi trường cạnh tranh để hoạt động truyền thông diễn ra hiệu quả với mức
ngận sách hợp lí thì việc lựa chọn các hoạt động truyền thông vô cùng quan trọng, việc
lựa chọn các hoạt động truyền thơng trong phát triển thương hiệu cịn phụ thuộc vào ý đồ
trong chiến lược phát triển thương hiệu ( truyền thơng như thế nào? Tập trung vào điều
gì?). Doanh nghiệp muốn tập trung truyền thông vào những giá trị cốt lõi của thương
hiệu, giá trị đích thực của sản phẩm đem lại cho người tiêu dùng. Phát triển truyền thông
nhấn mạnh đến giá tri cá nhân và giá trị gia tăng mà người tiêu dùng nhận được từ
thương hiệu có thể là sự khác biệt, đẳng cấp, sang trọng…mà người tiêu dùng khơng thể
nào tìm thấy ở các thương hiệu khác.
1.2.3. Phương án phát triển truyền thông thương hiệu

1.2.3.1.
Truyền thông thương hiệu nội bộ (truyền thông bên trong doanh nghiệp)
a. Khái niệm
Truyền thông nội bộ được hiểu là việc sử dụng có kế hoạch cáchành động ảnh
hưởng đến hiểu biết, thái độ hành vi của nhân viên trong doanh nghiệp. Kênh truyền
thông này liên quan đến sự tương tác giữa đội ngũ lãnh đạo với nhân viên cũng như giữa
nhân viên với nhau, ảnh hưởng trực tiếp tới sự hình thành văn hóa doanh nghiệp.
Nhiệm vụ của marketing không chỉ dừng lại ở việc quảng bá thương hiệu ra bên
ngồi, mà khơng kém phần quan trọng là xây dựng thương hiệu trong chính nội bộ mỗi
cơng ty. Ngày càng nhiều các doanh nghiệp đã và đang nhận ra điều này. Nếu bạn nghĩ
sự hoài nghi về dự án của một cơng ty bất kì chỉ đến từ bên ngồi thì đó là một sai lầm
bởi số liệu nội bộ cũng nói lên nhiều điều. Theo những khảo sát gần đây thì khơng q
nửa số nhân viên trong mỗi cơng ty tin tưởng vào tầm nhìn thương hiệu của cơng ty họ
và thậm chí cịn ít hơn số lượng đó được trang bị đầy đủ để thực sự tham gia hiện thực
hóa tầm nhìn đó. Việc các mơ hình cũ luôn chỉ tập trung và quan tâm đến việc truyền tải
các thơng điệp truyền thơng đến với bên ngồi mà qn đi chính nội bộ cơng ty là lý do
khiến doanh nghiệp trở nên thiếu gắn kết.
Dù doanh nghiệp trang bị đầy đủ các phương tiện truyền thông như điện thoại, eti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


mail, website, bản tin, ấn phẩm cẩm nang nội bộ,… nhưng những phương tiện đó vẫn
khơng thể thay thế cho những cuộc gặp gỡ trao đổi trực tiếp, mà ở đó nhân viên được thể
hiện chính kiến của mình, được đề đạt ý kiến, đóng góp cho chiến lược phát triển của
công ty, đồng thời giải tỏa được những vướng mắc trong công việc và cuộc sống. Một
điểm đáng chú ý trong truyền thông doanh nghiệp là thông tin từ phía này đến phía kia
nhiều khi dễ bị nhiễu, biến dạng hoặc thông tin không đến nơi đến chốn, các bên nói sai
những gì cần nói, nghĩ sai những gì được nghe. Và nếu thơng tin méo mó, lệch lạc, sẽ
gây ra tình trạng phát ngơn bừa bãi, ảnh hưởng đến uy tín của đơn vị và cá nhân.
Bên cạnh truyền thông giữa lãnh đạo với nhân viên, truyền thông giữa nhân viên với nhau
cũng đóng vai trị quan trọng trong q trình xây dựng, phát triển văn hóa doanh nghiệp.

Sự trao đổi giữa các nhân viên theo hướng tích cực sẽ góp phần tạo sự đồng thuận, nhất
trí cùng nhau cố gắng thực hiện tốt mục tiêu, kế hoạch của doanh nghiệp; đồng thời củng
cố sự đoàn kết, chia sẻ giữa mọi thành viên trong doanh nghiệp. Ngược lại, truyền thông
ngang cấp giữa các nhân viên theo hướng tiêu cực sẽ dẫn đến tình trạng mất đồn kết, bè
phái, làm suy yếu đơn vị.
ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


ti

ti

ti

ti

ti

b. Vai trị
Hoạt động truyền thơng nội bộ đóng vai trị quan trọng trong cơng tác truyền thông
doanh nghiệp, việc sử dụng hiệu quả truyền thông nội bộ sẽ giúp doanh nghiệp phát huy
sức mạnh đoàn kết, thống nhất, không tạo điều kiện cho những thông tin sai lệch lan
truyền trong nội bộ doanh nghiệp, đồng thời góp phần đẩy mạnh cơng tác truyền thơng
hình ảnh doanh nghiệp ra bên ngồi( truyền thơng ngoại vi) của nhân viên trong doanh
nghiệp.
Mục đích của truyền thơng nội bộ là để xây dựng, thiết lập và duy trì mối quan hệ có
lợi giữa các tổ chức và nhân viên - người quyết định sự thất bại hay thành công của doanh
nghiệp. Xây dựng hình ảnh doanh nghiệp, truyền thơng hai chiều với nhóm cơng chúng bên
trong tăng cường tính ảnh hưởng của doanh nghiệp đối phó với khủng hoảng.
c. Các kênh truyền thông nội bộ
Bảng thông tin: Là một vật dụng khơng thể thiếu trong mỗi văn phịng, bảng tin cung
cấp các thông tin về sự kiện, lịch họp hay các chính sách quy định của doanh nghiệp.
Bảng tin điện tử: Là phương tiện truyền thông thông qua mạng nội bộ và email, có
mục đích giống như tạp chí nội bộ nhưng nhấn mạnh tới người đọc để họ dễ dàng tiếp
cận với tin tức của doanh nghiệp.
Email: Là kênh truyền thông hiệu quả nhất, những thông tin trên email nên viết theo
đoạn và có dấu.

Tạp chí nội bộ: Xuất bản định kỳ đề cập đến những chính sách, hoạt động đang
diễn ra trong doanh nghiệp, truyền tải những quy định, chính sách và định hường phát
triển của Cơng ty tới nhân viên.
ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti ti

ti


ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


Ấn phẩm nội bộ: Đây chính là niềm tự hào của nhân viên mỗi doanh nghiệp và là
thứ dễ dàng nhất để họ có thể “khoe” với bên ngồi về văn hóa nội bộ hùng mạnh của
doanh nghiệp mình. Các ấn phẩm nội bộ bao gồm đồng phục, bảng tên, cài áo...
Gặp trực tiếp trao đổi: Thơng qua hình thức nhóm họp hay các hội nghị quản lý có

thể giải đáp thắc mắc của nhân viên cũng như truyền tải các thông điệp kinh doanh quan
trọng đến họ.
Sự kiện nội bộ: Tổ chức các hoạt động chính khố, ngoại khóa cho nhân viên.
Hoạt động chính khố: (Các hoạt động khen thưởng, thi đua lập thành tích trong
cơng việc) Xây dựng đội nhóm sẽ giúp các nhân viên hiểu và gắn kết nhau hơn. Khi quan
hệ đồng nghiệp được thắt chặt, các nhân viên sẽ cởi mở với nhau hơn và dễ dàng chia sẻ
cho nhau không chỉ các thông tin cần thiết mà còn cả những kỹ năng làm việc.
Hoạt động ngoại khố: (Các chương trình giải trí, ngày hội, ngày lễ, tổng kết cuối năm…)
Tám tiếng làm việc mỗi ngày, văn phịng cơng ty là ngơi nhà thứ hai đối với mỗi nhân
viên. Khơng phải kì lạ nếu trong thâm tâm, ai cũng thầm mong mỏi những ngày hội sơi
động, những hội thi tay nghề bổ ích, thú vị, nơi vừa có thể xả stress cùng đồng nghiệp,
vừa có thể cảm thấy tự hào khi là một phần của doanh nghiệp mà mình đang cống hiến.
ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

1.2.3.2. Truyền thơng thương hiệu ngoại vi (truyền thơng bên ngồi doanh nghiệp)
a. Khái niệm
Truyền thông thương hiệu ngoại vi là sử dụng các công cụ truyền thông để giới
thiệu, quảng bá những giá trị của doanh nghiệp ra bên ngồi.
Kênh truyền thơng này liên quan chặt chẽ với mối quan hệ doanh nghiệp - khách
hàng. Nó địi hỏi những thơng tin chuyển tải tới khách hàng phải chính xác, trung thực.
Những thơng tin về tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp phải được
thực hiện đúng như thông báo, tránh tình trạng lừa dối khách hàng.
Sự giao tiếp, ứng xử giữa nhân viên doanh nghiệp với khách hàng cũng tác động
đáng kể tới uy tín của doanh nghiệp. Vì văn hóa giao tiếp, ứng xử địi hỏi nhân viên phải
có thái độ đúng mực, lịch sự, thân thiện, sẵn sàng giúp đỡ khách hàng. Sự không tôn
trọng khách hàng, thái độ cáu gắt, trả lời nhát gừng (trực tiếp hoặc qua điện thoại)… của

nhân viên sẽ làm tổn hại hình ảnh của doanh nghiệp, và khơng ít trường hợp khiến khách
hàng quay lưng với thương hiệu.
Trong cơ chế thị trường, song song với việc chạy đua ứng dụng khoa học cơng
nghệ, đổi mới trang thiết bị máy móc, các doanh nghiệp cịn chú trọng xây dựng văn hóa
giao tiếp ứng xử nhằm tranh thủ cảm tình của khách hàng. Chẳng hạn như các doanh
nghiệp vận tải hành khách đường dài (Mai Linh, Rạng Đông, Phương Trang…) đều chú
trọng xây dựng văn hóa giao tiếp, ứng xử và trở thành những thương hiệu uy tín, được
đơng đảo khách hàng tin tưởng lựa chọn.
Do vậy nhà quản lý cần thông báo tới nhân viên trong doanh nghiệp về chính sách
ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


của doanh nghiệp đối với truyền thơng ngồi doanh nghiệp; những nhân viên có mối liên
hệ thường xuyên với khách hàng phải làm việc một cách chuyên nghiệp, đặt sự hài lịng

của khách hàng lên hàng đầu.
b. Vai trị
Truyền thơng thương hiệu ngoại vi giúp gia tăng nhận thức về thương hiệu
trong cộng đồng, từ đó thúc đẩy q trình mua của người tiêu dùng, góp phần thúc
đẩy tăng trưởng và phát triển.
Truyền thông thương hiệu ngoại vi giúp tạo dựng hình ảnh thương hiệu bền
vững hơn trong nhóm khách hàng mục tiêu và cộng đồng, nâng cao năng lực cạnh
tranh và gây được dấu ấn đặc biệt khác với những doanh nghiệp khác trong tiềm thức
người tiêu dùng.
c. Công cụ truyền thông ngoại vi
Quảng cáo: Quảng cáo là bất cứ sự hiện diện nào mang tính khơng trực tiếp của sản
phẩm, dịch vụ, ý tưởng thông qua các phương tiện truyền thông đại chúng mà người
quảng cáo phải xác định chi phí. Quảng cáo đóng vai trị rất quan trọng trong hoạt động
truyền thông bởi sức ảnh hưởng cũng như tính đại chúng của nó. Nhưng chi phí cho
quảng cáo là rất lớn, vì thế, khi tiến hành hoạt động truyền thơng, để có thể tiến hành
chiến dịch quảng cáo hiệu quả, doanh nghiệp phải cân nhắc rất kĩ lưỡng. Quảng cáo có
nhiều loại hình: quảng cáo trên các phương tiện thơng tin đại chúng (truyền hình, truyền
thanh, báo, tạp chí,…), quảng cáo trực tiếp, quảng cáo ngồi trời, quảng cáo trực tuyến.
Quan hệ công chúng: Quan hệ công chúng (PR – Public Relations) được hiểu là một
hệ thống các nguyên tắc và các hoạt động có lien hệ một cách hữu cơ, nhất quán nhằm
tạo dựng một hình ảnh, một ấn tượng, một quan niệm, một nhận định hoặc một sự tin cậy
nào đó. PR đã được ứng dụng rất rộng rãi trong thực tế các hoạt động xã hội. PR là một
trong những công cụ quan trọng trong marketing và phát triển thương hiệu với mục tiêu
nhắm trực tiếp vào mục tiêu không chỉ là khách hàng tiềm năng mà còn khai thác các mối
quan hệ với các tổ chức xã hội, giới truyền thơng, chính quyền địa phương,… để tạo điều
kiện phổ biến thương hiêu.
1.2.4. Những lưu ý khi phát triển truyền thông thương hiệu
Bám sát ý tưởng cần truyền tải: Ý tưởng truyền thông là kết quả của q trình phân
tích giữa chiến lược truyền thông của công ty và điều kiện thị trường, là cơ sở để tạo
dựng thơng điệp chương trình truyền thơng. Hoạt động truyền thông cần bám sát ý tưởng

truyền tải để đảm bảo sự thống nhất với các chiến lược và các quá trình tác nghiệp khách
giúp mang lại kết quả truyền thông hiệu quả nhất. Bám sát ý tưởng truyền thông cũng là
điều kiện tiên quyết để đảm bảo thơng điệp được truyền tải chính xác trước khi có được
nhận thức của khách hàng.
Đảm bảo tính trung thực và minh bạch: Trong truyền thơng khơng chỉ địi hỏi sự
thống nhất với các tác nghiệp trong nội bộ công ty mà quan trọng hơn cả là tính trung
ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


thực, minh cách đối với đối tượng truyền thông mục tiêu và cơng chúng. Thơng điệp

trong q trình truyền tải có thể khơng nhận được sự phản hồi hoặc tin tưởng từ phía
người nhận, tuy nhiên sau q trình truyền tin, nếu những thơng tin khơng đủ sự chính
xác và trung thực sẽ bị người nhận phát hiện và mang lại những tổn thất cho thương hiệu
và doanh nghiệp dù ít hay nhiều.
Hiệu quả của hoạt động truyền thông: Truyền thông cũng như mọi hoạt động khác
của doanh nghiệp đều có mục đích xác định, những mục tiêu này cũng là thước đo để xác
định hiệu quả của một hoạt động. Thơng thường, truyền thơng có hai mục tiêu chính là
mục tiêu doanh số và mục tiêu truyền thông. Tuỳ thuộc vào chiến lược và chương trình
truyền thơng mà cơng ty đề ra những mục tiêu làm cơ sở cho việc xác định sự hiệu quả
của hoạt động truyền thông.
Mang lại lợi ích cho các bên liên quan và cộng đồng: Đây khơng chỉ là một u cầu
mà cịn là một tiêu chí để hoạt động truyền thơng được hiệu quả. Một chương trình
truyền thơng được thực hiện dựa trên sự tham gia của rất nhiều bên liên quan (doanh
nghiệp, đối tác kinh doanh, cơng chúng tiếp nhận,…). Vì vậy, một chương trình truyền
thơngthành cơng phải mang lại hầu hết lợi ích cho các bên tham gia.
Thoả mãn các yêu cầu về văn hoá và thẩm mĩ: Hoạt động truyền thơng được thực
hiện gắn liền với các khía cạnhcủa mơi trường văn hố như ngơn ngữ, phong tục tập
qn, thói quen, cách ứng xử, các giá trị văn hoá vật chất và khía cạnh thẩm mĩ. Hơn nữa,
đối tượng cho các hoạt động truyền thơng chính là con người, chủ thể của mơi trường văn
hố xã hội. Bởi vậy, để thơng điệp truyền thơng được tiếp nhận hiệu quả thì các chương
trình hoạt động truyền thơng cần phải phù hợp với những quy tắc văn hoá tại mỗi thị
trường.
ti

ti

ti

ti


ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển truyền thông thương hiệu
1.3.1. Các nhân tố bên ngồi
1.3.1.1. Mơi trường kinh tế:
Diễn biến của tốc độ phát triển kinh tế có ảnh hưởng rất lớn đến nhận thức và thu
nhập của người tiêu dùng hoặc tác động đến sự sẵn sàng mua và khả năng mua của họ.
Nếu tốc độ tăng trưởng GDP diễn ra theo chiều hướng tốt, người tiêu dùng tin rằng nền

kinh tế tiếng triển thuận lợi và họ sẽ tăng tiêu dùng, tạo thuận lợi cho hoạt động truyền
thông, và ngược lại họ sẽ tiết kiệm tiêu dùng, cắt giảm mua sắm, lúc này, các nhà làm
truyền thông sẽ phải nỗ lực hơn trong hoạt động của mình. Ngoài ra, cơ sở hạ tầng của
nền kinh tế là hệ thống giao thơng, bưu chính và các ngành dịch vụ khác có ảnh hưởng
lớn đến hoạt động truyền thơng của công ty.
1.3.1.2. Đối thủ cạnh tranh
Trong khi xây dựng chương trình truyền thơng thương hiệu việc phân tích và
nghiên cứu về đối thủ cạnh tranh đã được doanh nghiệp thực hiện tuy nhiên cũng còn


nhiều thơng tin của các đối thủ cạnh tranh có thể ảnh hưởng đến các chương trình truyền
thơng thương hiệu của doanh nghiệp. Ví dụ như chiến lược truyền thơng của đối thủ cho
ta biết ngân sách được phân bổ ra sao? Đối thủ lựa chọn phương tiện truyền thông nào là
chủ yếu?Ngồi ra nó có thể hỗ trợ cấp quản lý triển khai kế hoạch truyền thơng của riêng
mình. Khi nắm rõ được khối lượng truyền thông, kênh truyền thông được chọn, tần suất,
độ bao phủ,…của đối thủ cạnh tranh nhà quản trị của doanh nghiệp có thể sắp xếp để các
chương trình truyền thơng của mình hợp lý, đạt được hiệu quả cao nhất.
ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


1.3.1.3.
Khách hàng
Tùy vào đối tượng khách hàng là khách hàng tổ chức hay khách hàng cá nhân mà
doanh nghiệp sẽ lựa chọn các phương tiện truyền thơng thích hợp để truyền thơng thương
hiệu, giúp tạo mối liên kết với từng đối tượng khách hàng và tiết kiệm chi phí truyền
thơng. Quảng cáo và quan hệ công chúng là hai phương tiện truyền thông thương hiệu
hiệu quả với đối tượng khách hàng cá nhân, còn với đối tượng khách hàng tổ chức doanh
nghiệp có thể chọn quảng cáo và bán hàng cá nhân nhằm giúp khách hàng có được nhiều
thơng tin cần thiết hơn về thương hiệu của doanh nghiệp.
1.3.1.4. Mơi trường chính trị - pháp luật
Đây là yếu tố có tầm ảnh hưởng tới tất cả các đơn vị kinh doanh trên một lãnh thổ. Khi
kinh doanh trên một đơn vị hành chính nào đó, các doanh nghiệp sẽ phải bắt buộc tuân
theo các yếu tố thể chế luật pháp tại khu vực đó. Sự bình ổn trong chính trị, ngoại giao sẽ
tạo điều kiện tốt cho hoạt động kinh doanh nói chung và hoạt động truyền thơng nói
riêng. Ngược lại, các thể chế khơng ổn định, xảy ra xung đột sẽ tác động xấu tới hoạt
động kinh doanh trên lãnh thổ đó. Bên cạnh sự ổn định chính trị, các nhân tố khách như
các chính sách và các đạo luật của nhà nước cũng có ảnh hưởng rất lớn tới doanh nghiệp,
doanh nghiệp có thể tạo ra lợi nhuận hoặc gặp phải những thử thách từ các chính sách
như chính sách thương mại, chính sách phát triển ngành, chính sách thuế quan, các chính
sách điều tiết cạnh tranh, bảo vệ người tiêu dùng,…; luật đầu tư, luật doanh nghiệp, luật lao
động, luật chống độc quyền, chống bán phá giá,… Cần phải hiểu rằng, môi trường chính trị
vừa là nhân tố ảnh hưởng vừa điều tiết các hoạt động marketing của doanh nghiệp. Nghiên
cứu môi trường chính trị giúp cho doanh nghiệp biết được nghĩa vụ và quyền lợi chung trong
kinh doanh và trong truyền thông.
ti

ti

ti


ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


ti

ti

ti

ti

ti

1.3.2. Các nhân tố bên trong
1.3.2.1. Công nghệ
Sự phát triển kĩ thuật công nghệ và sức ép cạnh tranh của thị trường rộng lớn là
điều kiện cho sự hình thành và phát triển của những cơng ty, tập đồn truyền thơng lớn những tổ chức có tầm ảnh hưởng lớn trong việc chi phối nguồn thông tin. Sự phát triển
công nghệ cũng làm thay đổi hành vi và thói quen của con người, thị phần của báo giấy


ngày nay đã bị thu hẹp bởi sự xuất hiện của máy tính và internet, điều kiện cho các trang
báo điện tử phát triển. Công nghệ cũng tạo điều kiện cho con người ngày nay tiếp cận
thông tin mọi lúc mọi nơi, qua những công cụ ngày càng hiện đại và đa chức năng như
điện thoại thơng minh, máy tính bảng,… Cơng nghệ là yếu tố có tốc độ phát triển nhanh,
các nhà làm truyền thông cần thực sự nhanh nhạy với sự thay đổi của công nghệ, tận
dụng tối đa những lợi ích cơng nghệ đem lại để phục vụ cho cơng tác truyền thơng của
mình.
1.3.2.2.

Nguồn lực doanh nghiệp

Hoạt động xây dựng và phát triển truyền thông thương hiệu còn phụ thuộc vào nhiều

nguồn lực của doanh nghiệp như nguồn nhân lực, nguồn tài chính, hệ thống cơ sở hạ tầng,
vật chất kỹ thuật hay nguồn dữ liệu thông tin…. Tất cả yếu tố này đều tác động và có ảnh
hưởng khơng nhỏ tới nội dung cách thức thực hiện của các chương trình truyền thơng, trong
đó nguồn nhân lực đóng vai trị quan trọng. Nguồn nhân lực là yếu tố tạo dựng nên chất
lượng sản phẩm cũng như uy tín của doanh nghiệp, đây là yếu tố mấu chốt để xây dựng
chương trình phát triển truyền thơng thương hiệu của doanh nghiệp. Chính vì thế, doanh
nghiệp cần quan tâm, khai thác tốt những nguồn lực này ngày càng phong phú và lớn mạnh
để quay trở lại hỗ trợ cho hoạt động phát triển truyền thông thương hiệu.
ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


ti

ti

ti

ti

ti

1.3.2.3. Mục tiêu Marketing

Mục tiêu Marketing sẽ định hướng cho hoạt động truyền thông thương hiệu. Dựa
vào mục tiêu Marketing, hoạt động truyền thơng xác định doanh nghiệp sẽ truyền thơng
cái gì? Nhắm vào mục tiêu thông tin, thuyết phục hay nhắc nhở để từ đó. Ví dụ khi 1 sản
phẩm mới vào thị trường doanh nghiệp sẽ truyền thông với tần suất dày đặc về thông tin
sản phẩm. Khi doanh nghiệp có chỗ đứng nhất định trên thị trường thì doanh nghiệp sẽ
truyền thông để thuyết phục mọi người mua sản phẩm. Còn khi khách hàng đã quen với
dòng sản phẩm thì doanh nghiệp sẽ truyền thơng với thơng điệp nhắc nhở khách hàng
mua lại sản phẩm.
1.3.2.4.
Hệ thống nhận diện thương hiệu
Muốn phát triển được thương hiệu trước tiên doanh nghiệp phải có bộ nhận diện
thương hiệu. Đó là những dấu hiệu đầu tiên để khách hàng phân biệt được sản phẩm của
doanh nghiệp với đối thủ. Doanh nghiệp có hệ thống nhận diện thương hiệu hoàn hảo sẽ
tạo ra được lợi thế cạnh tranh và tình cảm với khách hàng để từ đó khách hàng mới đi
sau tìm hiểu, lựa chọn, tiêu dùng…
1.3.2.5.
Chất lượng sản phẩm/dịch vụ
Chất lượng là điều kiện kiên quyết để khách hàng lựa chọn thương hiệu. Do vậy, để chiến

thắng đối thủ cạnh doanh nghiệp cần đầu tư nâng cao chất lượng sản phẩm/dịch vụ nhằm
ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


ti


thỏa mãn tối đa nhu cầu khách hàng. Đây cũng là yếu tố doanh nghiệp cần quảng bá khi
truyền thông thương hiệu.
CHƯƠNG II
PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN TRUYỀN THÔNG
THƯƠNG HIỆU DỊCH VỤ TUYỂN SINH CỬ NHÂN QUẢN TRỊ KINH DOANH
CHO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LINCOLN (HOA KỲ) TẠI CÔNG TY TNHH AFC
VIỆT NAM
2.1. Đánh giá tổng quan tình hình kinh doanh của cơng ty và tình hình các yếu tố nội

bộ liên quan tới hoạt động truyền thông
2.1.1. Giới thiệu chung về Công ty
- Tên công ty: CÔNG TY TNHH AFC VIỆT NAM
- Tên quốc tế: AFC VIET NAM COMPANY LIMITED
- Slogan: Cơ hội học tập và giáo dục tồn cầu
- Logo
Hình 1: Logo AFC

-

-

Địa
chỉ:
thương
Nguyễn
Đơng,


số
Đại diện
Điện
Website:

Tầng 3- CT1- Khu nhà ở và dịch vụ
mại Nàng Hương, số 583 km9 đường
Trãi, Phường Văn Quán, Quận Hà
Thành phố Hà Nội, Việt Nam
thuế: 0105448328
pháp luật: ĐẶNG ĐỨC SƠN
thoại: 0462827682
/>
Các dịch vụ
chính của Cơng ty TNHH AFC Việt
Nam bao gồm: Đầu tư tài chính – Đào tạo chuyên nghiệp
Khách hàng của công ty một là khách hàng trong độ tuổi từ 18 tuổi trở lên đã tốt nghiệp
THPT, gia đình có điều kiện và có mong muốn được học trong mơi trường quốc tế hoặc
đi du học. Hai là tệp khách hàng đã có bằng cử nhân mong muốn học lên cao học. Đây là
tệp khách hàng hẹp, mức độ tập trung cao, phần lớn là những người có tư duy hiện đại
đổi mới mong muốn tiếp cận với nền giáo dục quốc tế. Trong những năm gần đây, Công
ty đã có những chính sách ưu đãi và mở rộng dịch vụ nhằm khuyến khích, mở rộng thị
trường này như: chính sách về giá cả, dịch vụ trước và sau khi học...
2.1.2. Đánh giá tình hình kết quả kinh doanh, marketing qua 3 năm


Bảng 2.1 Bảng kết quả kinh doanh của công ty qua 3 năm 2020 - 2022
(Đơn vị : đồng)
ST

Năm 2022 (6 tháng)
Chỉ tiêu
Năm 2020
Năm 2021
T
Tổng doanh thu bán hàng
1
và cung cấp dịch vụ
2,651,531,721 2,537,400,226 11,053,447,230
2
Giá vốn hàng bán & DV 1,001,384,719 1,130,208,018 3,902,734,852
3
Chi phí Kinh doanh & DV 811,119,097
1,032,129,833 6,300,420,107
5
Lơi nhuận trước thuế
839,027,905
375,062,375
850,292,271
7
Lợi nhuận sau thuế TNDN 671,222,324
300,049,900
680,233,816
(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của Công ty TNHH AFC Việt Nam năm 2022)
2022 là năm đánh dấu sự tăng trưởng của Cơng ty AFC. Trong sự khó khăn chung
của nền kinh tế sau hội nhập, sự cạnh tranh gay gắt từ các đối thủ có kinh nghiệm và
năng lực chuyên môn cao hơn hẳn, Ban Giám đốc Công ty đã có những định hướng đúng
trong việc tập trung đầu tư nguồn lực nâng cao chất lượng dịch vụ cũng như thực hiện
các chính sách khách hàng, đồng thời tận dụng tối đa chính sách kích thích kinh tế của
chính phủ trong thông qua các giải pháp tối ưu về tài chính. Chất lượng dịch vụ đi đơi

với thỏa mãn khách hàng. Kết quả cơng ty đã có sự tăng trưởng vượt bậc về doanh thu và
lợi nhuận cũng như đã mở rộng được quy mô cả về tổng số lượng lao động.
2.1.3. Các yếu tố nội bộ của Công ty liên quan tới phát triển truyền thông thương hiệu
2.1.3.1.
Nguồn lực tài chính
ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

Bảng 2.3 Bảng ngân sách chi cho hoạt động truyền thơng
Năm
Số tiền (đồng)

2020
509,035,123
2021
679,371,109
2022
1,098,578,210
(Nguồn: Báo cáo thường niên phịng Tài chính- Kế tốn)
Qua bảng số liệu trên, ta thấy năm 2015, AFC đã bắt đầu quan tâm và chi mạnh tay hơn
cho các hoạt động truyền thông thương hiệu của mình. Trước đây, khoản chi cho truyền
thơng thương hiệu cịn dè chừng bởi nhận thức về vấn đề thương hiệu của doanh nghiệp
chưa cao, ban lãnh đạo cho rằng họ không cần thiết phải chi một số tiền lớn để làm
thương hiệu. Tuy nhiên, đến cuối năm 2020, trên thị trường đã xuất hiện nhiều sự canh
tranh gay gắt giữa các cơng ty chun dịch vụ đào tạo các khóa học ngắn hạn đặc biệt là
các khóa học online , AFC bắt đầu quan tâm hơn đến vấn đề làm và truyền thơng cho
thương hiệu. Đó là lí do từ năm 2021 trở đi, AFC chi một khoản lớn cho làm thương hiệu
nói chung và truyền thơng thương hiệu nói riêng.
ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


2.1.3.2.
Nguồn lực nhân sự
- Nguồn lực nhân sự hành chính thuộc khối văn phòng
Xác định nguồn lực nhân sự là yếu tố quan trọng số một, AFC đã thu hút nhiều
nhân lực có trình độ quản lý giỏi, chun viên tài chính trình độ cao, đặc biêt là những
nhân sự biết kết hợp trình độ quản lý chun mơn sâu.
 Tổng số CBCNV : 45
 Số nhân lực có trình độ Trung cấp: 5
 Số nhân lực có trình độ Cao đẳng : 3
 Số nhân lực có trình độ Đại học và trên Đại học : 37
- Nguồn lực nhân sự thuộc đội ngũ cán bộ giảng viên:
 Đội ngũ giảng viên của AFC với 100% chuyên gia Tài chính có uy tín trong
nước và quốc tế nổi tiếng như: PGS.TS Đặng Đức Sơn, PGS.TS Nguyễn Văn
Định, Chuyên gia Quản trị Tư vấn Ngô Minh Anh,…
 Đội ngũ nhân viên đều được đào tạo các kỹ năng nghiệp vụ bài bản, xây dựng

phong thái làm việc chuyên nghiệp hiệu quả mang lại doanh thu cho doanh
nghiệp tạo nên một môi trường làm việc lành mạnh, năng động dễ dàng phát
triển thể hiện bản thân. Với từng bộ phận, phòng ban tổ chức họp đánh giá vào
t7 hàng tuần để đánh giá hiệu quả, đo lường hiệu quả KPI và đề xuất các
phương án cải tiến hiệu quả công việc.
 Bên cạnh đó, cơng ty cũng thường xun cử cán bộ nhân viên đi đào tạo, bồi
dưỡng về chuyên môn, nghiệp vụ, tin học, ngoại ngữ... nhằm nâng cao chất
lượng đội ngũ, đảm bảo chuẩn chức danh theo quy định và đáp ứng được yêu
cầu của công việc.
2.1.3.3.
Nguồn cơ sở vật chất và môi trường làm việc
 Cơ sở vật chất nơi học: Nhận thức rõ tầm quan trọng của cơ sở vật chất kỹ
thuật trong việc thu hút người học và nâng cao chất lượng đào tạo nên lãnh đạo
công ty đã rất quan tâm tới việc lựa chọn mơi trường đào tạo vừa có chương
trình đào tạo chất lượng vừa có cơ sở vật chất hiện đại phù hợp với thời đại
cơng nghệ và số hóa như hiện nay. Về thiết bị phục vụ đào tạo, ngoài bàn ghế,
bảng đen trang bị cho các phòng học, máy chiếu, máy tính, hệ thống loa, tivi,
đèn điện và quạt đều được trang bị đầy đủ.
 Cơ sở vật chất tại văn phòng: Rộng rãi đủ để triển khai các hoạt động văn hóa,
giao lưu phịng ban và tiện ích cho nhân viên.Trang thiết bị máy tính hiện đại,
hệ thống mạng Internet ổn định có tốc độ kết nối cao. Bàn ghế, đồ dùng công
sở được sắm mới đầy đủ.
2.2. Phân tích tác động của các yếu tố mơi trường đến hoạt động truyền thông
thương hiệu của Công ty
ti

ti

ti


ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti

ti


ti

ti

ti

ti

ti



×