Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

câu hỏi và bài tập nghiệp vụ ngoại thương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (61.31 KB, 17 trang )

Câu hỏi và Bài tập môn kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thương
Dành cho sinh viên đại học 10
chuyên ngành thanh toán quốc tế
Phần 1: Lý thuyết
Câu 1: Phân biệt hợp đồng TMQT và hợp đồng mua bán nội địa?
Câu 2: Phân tích những nội dung bắt buộc của HĐ TMQT?
Câu 3: Điều kiện hiệu lực của một HĐ TMQT theo quy định của pháp luật Việt Nam
Câu 4: Trình bày nội dung của điều khoản tên hàng trong hợp đồng TMQT
Câu 5: Trình bày nội dung của điều khoản phẩm chất trong hợp đồng TMQT. Khi lựa chọn
phương pháp để qui định chất lượng hàng hoá trong hợp đồng cần xem xét những nhân tố nào?
Câu 6: Trình bày nội dung của điều khoản số lượng trong hợp đồng TMQT. Dung sai số lượng là
gì? Vì sao phải qui định dung sai? Cách qui định dung sai trong hợp đồng? Dung sai tính theo
giá nào?.
Câu 7: Trình bày nội dung của điều khoản bao bì trong hợp đồng TMQT
Câu 8: Trình bày nội dung của điều khoản giá cả trong hợp đồng TMQT
Câu 9: Trình bày nội dung của điều khoản giao hàng trong hợp đồng TMQT
Câu 10: Trình bày nội dung của điều khoản thanh toán trong hợp đồng TMQT
Câu 11: H•y so sánh nghĩa vụ của người bán (người mua) trong các điều kiện của Incoterms
2000. Khi sử dụng Incoterms 2000 cần chú ý những gì?
Câu 12. Tại Việt Nam, các doanh nghiệp XNK khi xuất khẩu thường lựa chọn điều kiện FOB,
nhập khẩu lựa chọn điều kiện CIF hoặc CFR, lựa chọn như vậy sẽ có những bất lợi gì?
Câu 13. Để thực hiện chính sách ngoại thương của Việt Nam hiện nay, các doanh nghiệp XNK
khi áp dụng Incoterms 2000 cần chú trọng áp dụng những điều kiện giao hàng nào? Tại sao?
Câu 14. So sánh điều kiện FOB và CIF (Incoterms 2000). Xuất khẩu theo điều kiện FOB có mau
chuyển rủi ro tổn thất về hàng hoá hơn so với xuất khẩu theo điều kiện CIF không?
Câu 15. Nhập khẩu theo điều kiện của nhóm C có an toàn hơn so với điều kiện của nhóm F hay
không? Tại sao?
Câu 16. Xuất khẩu 1 container thuỷ sản đông lạnh ra nước ngoài nên lựa chọn điều kiện thương
mại nào của Incoterms 2000? Tại sao?
Câu 17. Xuất khẩu 5000 tấn gạo ra nước ngoài nên lựa chọn điều kiện thương mại nào của
Incoterms 2000? Tại sao?


Câu 18. Tại sao nên hạn chế sử dụng các tập quán TMQT ngoài Incoterms?
Câu 19. Phân tích tính tùy ý của Incoterms?
1
Câu 20. H•y cho biết điều kiện để kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp với nước ngoài?
Câu 21. Điều kiện để thực hiện gia công hàng hoá cho nước ngoài?
Câu 22. Điều kiện để làm đại lý mua bán hàng hoá cho thương nhân nước ngoài?
Câu 23. Những mặt hàng nào ở Việt Nam cấm xuất khẩu, nhập khẩu?
Câu 24. ở Việt Nam mặt hàng nào khi xuất khẩu, nhập khẩu phải có giấy phép? Ai cấp giấy
phép này?
Câu 25. Trình bày phương thức mua bán thông thường trực tiếp?
Câu 26. Phân biệt đơn chào hàng cố định và đơn chào hàng tự do? Khi nào một đơn chào hàng
mất giá trị hiệu lực?
Câu 27: Mua bán đối lưu: khái niệm, đặc điểm, loại hình, các điều kiện để đảm bảo thực hiện
hợp đồng mua bán đối lưu, nội dung của hợp đồng mua bán đối lưu? Nguyên nhân phát triển
phương thức mua bán này?
Câu 28: Đấu thầu quốc tế là gì? Nêu các hình thức đấu thầu quốc tế? Đặc điểm của giao dịch
qua đấu thầu?
Câu 29: Giao dịch qua trung gian: khái niệm, loại hình (phân biệt)
Câu 30: Giao dịch tái xuất: khái niệm, các loại hình (phân biệt), hợp đồng tái xuất.
Câu 31: Đấu giá quốc tế: khái niệm, đặc điểm, các loại hình, trình tự tiến hành
Câu 32: Trình bày các bước thực hiện hợp đồng nhập khẩu của các điều kiện cơ sở giao hàng
theo Incoterms 2000.
Câu 33: Trình bày các bước thực hiện hợp đồng xuất khẩu của các điều kiện cơ sở giao hàng
theo Incoterms 2000.
Câu 34: Trình bày những trường hợp có thể khiếu nại người bán, người vận tải, người bảo hiểm.
Câu 35: Vai trò của bộ chứng từ trong thương mại quốc tế?
Câu 36: H•y trình bày nội dung, tác dụng của các loại chứng từ hàng hoá, chứng từ vận tải,
chứng từ hải quan, chứng từ bảo hiểm?
Câu 37: Thủ tục hải quan đối với hàng hóa xuất nhập khẩu: hồ sơ hải quan, thời gian làm thủ
tục hải quan, địa điểm làm thủ tục hải quan.

Phần 2: Bài tập
Bài 1.
2
Trên cương vị nhà quản trị kinh doanh xuất khẩu, căn cứ vào điều kiện và năng lực kinh doanh
của mình, bạn h•y lần lượt trả lời các câu hỏi dưới đây, sau khi trả lời xong, h•y lựa chọn điều
kiện thương mại của Incoterms 2000 thích hợp:
1/ Bạn có khả năng làm mọi thủ tục, chịu rủi ro, thực hiện mọi chi phí để đưa hàng tới địa điểm
đích quy định tại nước người nhập khẩu hay không?
2/ Bạn có khả năng làm thủ tục xuất khẩu hàng hoá không?
3/ Bạn có thể thuê phương tiện vận tải và trả cước phí vận tải hay không?
4/ Phương tiện vận tải có phải là đường thuỷ hay không?
5/ Nơi chuyển rủi ro có phải là lan can tàu thuỷ hay không?
6/ Hàng hoá có chuyên chở bằng container hay không?
7/ Bạn có phải mua bảo hiểm cho hàng hoá hay không?
8/ Bạn có phải làm thủ tục nhập khẩu hàng hoá hay không?
Bài 2
Trên cương vị nhà quản trị kinh doanh nhập khẩu, căn cứ vào điều kiện và năng lực kinh
doanh của mình, bạn h•y lần lượt trả lời các câu hỏi trên, sau khi trả lời xong, h•y lựa chọn
điều kiện thương mại của Incoterms 2000 thích hợp.
Bài 3
Một nhà xuất khẩu ở TP Hồ Chí Minh, xuất khẩu cà phê đi Mỹ, hàng được đóng trong container.
H•y lựa chọn điều kiện thương mại của Incoterms 2000 thích hợp cho các trường hợp sau đây:
1/Hàng được giao cho người mua ngay tại kho của nhà xuất khẩu tại Đắc lắc-Việt Nam, thủ tục
xuất khẩu do người mua tự lo liệu.
2/Người bán lo thuê tàu và mua bảo hiểm cho hàng hoá
3/Người bán thuê PTVT để chở hàng tới địa điểm đến, người mua tự mua bảo hiểm cho hàng
hoá.
4/Hàng dược giao cho người vận tải tại CFS cảng Bến Nghé, thủ tục xuất khẩu người bán lo,
người mua tự thuê PTVT và mua bảo hiểm cho hàng hoá.
Bài 4

H•y lựa chọn điều kiện thương mại của Incoterms 2000 thích hợp cho các trường hợp sau đây
khi biết nhà nhập khẩu ở Vĩnh Long, cảng nhập khẩu là càng Cần Thơ, người xuất khẩu là tập
đoàn Kolon ở Hàn Quốc và nơi xuất hàng đi là cảng Indonexia.
1/ Hàng hoá là 10.000 tấn phân Urê, người bán đề nghị sau khi làm thủ tục xuất khẩu, giao
hàng lên tàu, chịu chi phí để tổ chức san, xếp hàng hoá trên tàu. Các nghĩa vụ khác người mua
thực hiện.
3
2/ Người mua hoàn toàn thống nhất với điều kiện nêu ở mục (1) nhưng đề nghị người bán thuê
phương tiện vận tải và trả cước phí chặng chính, mua bảo hiểm cho hàng hoá, rủi ro được
chuyển sang người mua tại nước xuất khẩu.
3/ Cuối cùng thoả thuận thực hiện các nghĩa vụ nêu ở mục (2). nhưng nơi chuyển rủi ro về hàng
hoá tại nước nhập khẩu sau khi hàng hoá được dỡ xong trên cầu cảng.
4/ Hàng hoá là 2 container Tivi, người bán đề nghị sau khi làm thủ tục xuất khẩu, giao hàng hoá
cho người vận tải là hết nghĩa vụ.
5/ Người mua chấp thuận các điều kiện nêu ở mục (4) nhưng đề nghị người bán thực hiện thêm
nghĩa vụ thuê phương tiện vận tải và trả cước phí vận tải chặng chính, mua bảo hiểm cho hàng
hoá. Địa điểm di chuyển rủi ro như nêu ở mục (4).
Bài 5
H•y lựa chọn điều kiện thương mại của Incoterms 2000 thích hợp cho các trường hợp sau đây
khi biết nhà nhập khẩu ở Bình Phước, cảng xuất khẩu là cảng Tp Hồ Chí Minh, người nhập khẩu
ở Hồng Kông nhưng địa điểm giao hàng tới đích là cảng Osaka (Japan).
1/ Hàng hoá là 3000 tấn cafe, người bán đề nghị sau khi làm thủ tục xuất khẩu, giao hàng lên
phương tiện vận tải và lấy được vận đơn thể hiện “On board” là hết nghĩa vụ.
2/ Người mua hoàn toàn chấp nhận các điều kiện đ• nêu ở mục (1) nhưng đề nghị người bán
thực hiện thêm nghĩa vụ thuê phương tiện vận tải và trả cước phí vận chuyển cafe từ cảng Tp
Hồ Chí Minh tới cảng Osaka và mua bảo hiểm cho cafe. Địa điểm di chuyển rủi ro tương tụ như
nêu ở mục (1)
3/ Nếu hai bên mua và bán cafe chấp nhận hoàn toàn các điều kiện đ• nêu ở mục (2) nhưng đề
nghị thay đổi địa điểm di chuyển rủi ro về hàng hoá từ người bán sang người mua khi người bán
đ• giao hàng an toàn trên phương tiện vận tải tại cảng Osaka.

4/ Người mua hoàn toàn thống nhất các điều kiện nêu ở mục (1) nhưng đề nghị người bán chịu
thêm chi phí để tổ chức xếp cafe trong hầm tàu và thời điểm chuyển rủi ro sang cho người mua
là sau khi người bán đ• hoàn thành xong việc xếp cafe trên tàu.
5/ Nếu người bán làm mọi thủ tục, chịu mọi chi phí để có thể tổ chức phân phối cafe trực tiếp
cho các đại lý tại thành phố Osaka thì trong trường hợp sử dụng điều kịên thương mại nào?
Bài 6
H•y lựa chọn điều kiện thương mại của Incoterms 2000 thích hợp cho các trường hợp sau đây
khi biết nhà xuất khẩu ở Khu công nghiệp Sóng Thần (tỉnh Bình Dương), cảng xuất khẩu là Vũng
Tàu, người nhập khẩu ở Singapore nhưng nơi đưa hàng tới cảng chính của Philippine. Hàng hoá
xuất khẩu là 10.000 tấn gạo.
1/ Người bán đề nghị tự thuê phương tiện vận tải, trả cước phí vận tải, mua bảo hiểm cho hàng
hoá, rủi ro được chuyển sang cho người mua sau khi hàng đ• được giao lên phương tiện tại nơi
đi.
2/ Người mua không thống nhất điều kiện quy đinh ở mục (1) mà đề nghị người bán xếp xong
hàng lên phương tiện vận tải là hết nghĩa vụ, người bán làm thủ tục xuất khẩu hàng hoá.
4
3/ Người bán đề nghị làm thủ tục xuất khẩu hàng hoá, họ sẽ thuê phương tiện vận tải nhưng
cước phí vận tải do người mua chị, rủi ro được chuyển sang người mua sau khi hàng đ• được
giao lên phương tiện vận tải ở nơi đi.
4/ Cuối cùng 2 bên thoả thuận về mua bán gạo như sau: người bán sau khi làm thủ tục xuất
khẩu hàng hoá, giao hàng lên phương tiện vận tải là hết nghĩa vụ.
5/ Nếu người mua và người bán thoả thuận mua bán gạo là: người bán đưa hàng an toàn đến
cảng đích quy định, chi phí dỡ hàng và thủ tục nhập khẩu người mua thực hiện thì đó là điều
kiện thương mại nào?
Bài 7
Nhà xuất khẩu ở Tp Hồ Chí Minh, nhà nhập khẩu ở Hông Kông, nơi đưa hàng đến là cảng Mác
xây (Pháp). Hẫy lựa chọn điều kiện thương mại của Incoterms 2000 thích hợp cho các trường
hợp sau đây.
1/ Hàng hoá là 9.000 tấn cafe, người bán sau khi làm thủ tục xuất khẩu, thuê phương tiện vận
tải, trả cước phí vận tải, mua bảo hiểm cho hàng hoá. Địa điểm chuyển rủi ro về hàng hoá được

chuyển từ người bán sang người mua sau khi hàng đ• được giao lên phương tiện vận tải ở nước
xuất khẩu.
2/ Hai bên mua bán hoàn toàn chấp nhận các điều kiện nêu ra ở mục (1) nhưng thay đổi địa
điểm chuyển rủi ro là sau khi người bán giao hàng an toàn trên phương tiện vận tải ở nước
nhập khẩu.
3/ Nếu người bán sau khi làm thủ tục xuất khẩu sẽ giúp người mua thuê phương tiện vận tải để
vận chuyển cafe đến thành phố Mác xây (Pháp) nhưng cước phí vân tải người mua sẽ trả ở cảng
tới. Bảo hiểm vận chuyển hàng hoá người mua tự thực hiện.
4/ Hàng hoá là thuỷ sản đông lạnh: 15 tấn đóng trong container, Người bán sau khi làm thủ tục
xuất khẩu giao hàng cho người vận tải là hết nghĩa vụ. Người mua thực hiện các công việc
khácđể đưa hàng đến nước nhập khẩu tại Mác xây (Pháp).
5/ Hai bên mua bán chấp nhận hoàn toàn các điều kiện ở mục (4) nhưng đề nghị người bán
thực hiện các công việc có liên quan tới vận tải và bảo hiểm cho hàng hoá. Rủi ro về hàng hoá
được chuyển từ người bán sang người mua sau khi người bán giao hàng cho người vận tải ở
nước người xuất khẩu.
Bài 8
Nhà xuất khẩu ở Tp Hồ Chí Minh xuất khẩu gạo cho nhà nhập khẩu ở Hông Kông. Hẫy lựa chọn
điều kiện thương mại của Incoterms 2000 thích hợp cho các trường hợp sau đây.
1/Người bán chỉ muốn giao hàng tại xưởng, thủ tục xuất khẩu và mọi công việc khác đều do
người mua tự lo.
2/ Người bán giao hàng lên tàu tại cảng bốc hàng, làm thủ tục xuất khẩu; người mua lo thuêu
tàu và mua bảo hiểm.
3/ Người bán lo thuê tàu và mua bảo hểm để đưa hàng tới cảng đến.
5
4/Người bán lo thuê tàu để vận chuyển hàng hoá đến cảng đến, còn người mua mua bảo hiểm
cho hàng hoá.
Bài 9
H•y lựa chọn ĐKGH Incoterms 2000 thích hợp khi biết nhà NK ở Hà Nội, VN; nhà XK ở Tokyo,
Nhật Bản. Nơi xuất hàng đi ở thành phố Kobe, Nhật Bản.
1. Hàng hóa là 15 MT sợi Polyester, NB đề nghị làm thủ tục XK giao hàng cho người vận tải là

hết nghĩa vụ
2. NM hoàn toàn thống nhất với (1) nhưng đề nghị NB thuê PTVT trả cước phí kể cả chi phí dỡ
hàng
3. NB đưa hàng an toàn đến xí nghiệp NM nhưng NM làm thủ tục NK
4. Hàng hóa là 10.000 MT Urê, NB sau khi làm thủ tục XK, đặt hàng hóa trên cầu cảng bốc hàng
là hết nghĩa vụ
5. NB sau khi làm thủ tục XK, giúp NM thuê PTVT nhưng cước phí vận tải do NM trả.
Bài 10
Một nhà nhập khẩu ở thành phố Hồ Chí Minh, mua thiết bị của một nhà xuất khẩu ở Singapore.
H•y lựa chọn điều kiện thương mại của Incoterms 2000 thích hợp cho các trường hợp sau đây:
1/Hàng được giao cho người vận tải ở CFS cảng đi, thủ tục xuất khẩu người bán lo.
2/Người mua muốn nhận hàng an toàn tại cảng đến, người bán chịu trách nhiệm dỡ hàng còn
thủ tục nậhp khẩu người mua tự lo.
3/Người bán thuê tàu và mua bảo hiểm cho hàng hoá.
4/Người bán thuê PTVT, người mua tự lo mua bảo hiểm cho hàng hoá.
Bài 11
Một nhà nhập khẩu ở Thành phố Hồ Chí Minh, nhập khẩu phân bón hoá học của một nhà xuất
khẩu Hàn quốc. H•y lựa chọn điều kiện thương mại của Incoterms 2000 thích hợp cho các
trường hợp sau đây:
1/Người bán muốn cung cấp hàng an toàn tại cảng đến, dỡ hàng và thủ tục nhập khẩu người
mua tự lo.
2/Nhưng giá qúa cao nên người mua không chấp nhận. Người bán đề nghị; người bán thuê tàu
và mua bảo hiểm cho hàng hoá.
3/Giá vẫn chưa hấp dẫn, nên người bán lại đưa ra phương án; người bán chỉ lo giao hàng lên tàu
tại cảng đi, làm thủ tục xuất khẩu, mọi việc còn lại người mua tự lo.
4/Người mua gặp khó khăn trong việc thuê tàu, nên cuối cùng đồng ý với phương án: người bán
thuê tàu, người mua tự lo mua bảo hiểm cho hàng hoá.
6
Bài 12
Một nhà xuất khẩu ở Mỹ, xuất khẩu thiết bị cho một nhà nhập khẩu ở thành phố Hồ Chí Minh,

theo điêù kiện CIF. Cảng bốc hàng: South Louisiana, cảng dỡ hàng: Sài Gòn, Việt Nam. H•y cho
biết:
1/ Địa điểm chuyển giao rủi ro là địa điểm nào ?
2/ Địa điểm viết kèm theo CIF là địa điểm nào ?
3/ Ai là người mua bảo hiểm ?
4/ Khi hàng hóa có tổn thất, ai là người được bồi thường ?
5/ Ai là người làm thủ tục đòi bảo hiểm khi hàng hóa gặp rủi ro dọc đường ?
6/ Ai phải làm thủ tục xuất khẩu ?
7/ Ai phải làm thủ tục nhập khẩu ?
8/ Ai là người thuê phương tiện vận tải ?
9/ Ai là người lấy B/L từ h•ng vận tải ?
10/ Ai là người trả cước vận tải ?
Bài 13
Công ty Vinafood (Việt Nam) ký hợp đồng xuất khẩu 10.000 tấn gạo cho công ty
Cholimex (Hồng Kông) với giá USD 550/MT CIF cảng Hồng Kông (Incoterms 2000). Cảng bốc là
cảng Sài Gòn, thanh toán bằng L/C at sight.
1/ Rủi ro được chuyển từ người bán sang người mua khi nào?
2/ Ai là người mua bảo hiểm cho hàng hóa và mua bảo hiểm với điều kiện nào?
3/ Khi hàng hóa được giao lên tàu tại cảng Sài Gòn thì vào thời điểm này quyền sở hữu
hàng hóa đ• được chuyển từ người bán sang người mua chưa? Tại sao?
Bài 14
Nhà NK ở Tp Hồ Chí Minh, nhà XK ở Hồng Kông, nơi xuất hàng đi là Indonexia. H•y đánh
dấu vào câu trả lời đúng vào các ô và các cột sau đây theo nội dung của Incoterms 2000.
Người bán Người mua
1. Làm thủ tục HQ xuất khẩu
2. Trả chi phi vận tải chính
3. Mua bảo hiểm
4. Thủ tục HQ nhập khẩu
5. Chi phí bốc hàng
7

6. Chi phí dỡ hàng
7. Người khiếu nại công ty BH khi rủi ro xay ra trong qt vc
Nơi chuyển rủi ro từ người bán sang người mua 1. Lan can tàu tại cảng Tp HCM
2. Lan can tàu tại cảng Indonexia
3. Giao hàng trên tàu tại cảng Tp HCM
4. Giao hàng trên cầu cảng tại cảng Tp HCM
5. Giao hàng trên cầu cảng tại cảng Indonexia
6. Không phải các địa điểm trên
Địa điểm ghi sau ĐKGH 1. HCM city port
2. Indonexia port
3. HongKong port
4. Indonexia place
5. HCM city place
6. Không phải các địa điểm trên
TH1: NK 10.000 tấn Urê, người bán làm thủ tục XK, giao hàng lên phương tiện vận tải là hết
nghĩa vụ.
TH2: Tương tự TH1, nhưng NB thuê phương tiện vận tải và trả cước phí vận tải
TH3: Hàng hóa là 1 container Tivi, người bán giao hàng cho người vận tải là hết nghĩa vụ
TH4: Tương tự TH3, nhưng NB thuê PTVT và trả cước phí vận tải, mua bảo hiểm cho hàng hóa,
rủi ro được chuyển cho NM ở nước XK
TH5: ĐKGH lựa chọn là DES
TH6: ĐKGH lựa chọn là CPT
TH5: ĐKGH lựa chọn là DDP
TH5: ĐKGH lựa chọn là DEQ
TH5: ĐKGH lựa chọn là EXW
TH5: ĐKGH lựa chọn là FAS
Bài 15
Cho dữ kiện:
Công ty A, Việt Nam: Người bán
8

Công ty B, Singapore: Người mua
1. Tên hàng: cà phê hột, loại R2, niên vụ 2008-2009
2. Quy cách phẩm chất: độ ẩm: tối đa 12%, tạp chất 1%
3/ Đơn giá: 750USD/MT, CIF, cảng Singapore
4/ Số lượng 5000 MT
5/ Phương thức thanh toán L/C trả ngay, không hủy ngang
6/ Ngày giao hàng chậm nhất: 30/10/2009
7/ Ngày mở L/C: trong vòng 15 ngày kể từ ngày ký hợp đồng
8/ Bộ chứng từ người bán phải xuất trình bao gồm:
- Vận đơn đường biển: 3 bản
- Hóa đơn TM: 2 bản
- GCN số lượng và chất lượng do Vinacontrol cấp
- Phiếu đóng gói
- Đơn bảo hiểm: 3 bản
Hỏi:
1/ Ai thuê tàu và trả cước phí? Thuê loại tàu gì? Ai mua bảo hiểm và mua bảo hiểm với điều
kiện gì?,
2/ H•y soạn thảo hợp đồng với các chi tiết đ• nêu?
Baì 16
Petrolimex muốn nhập khẩu 10 máy bán xăng và nhận được 2 đơn chào hàng sau đây:
- Đơn chào hàng 1: giá FOB Tokyo 1.200 USD/cái, thanh toán: 60% trả ngay khi giao hàng,
20%- 4 tháng sau khi giao hàng, 20% - 8 tháng sau khi giao hàng.
- Đơn chào hàng 2: giá CIF Hài Phòng 1.350 USD/cái, thanh toán: 80% trả ngay khi giao hàng,
10% - 2 tháng sau khi giao hàng, 10%- 6 tháng sau khi giao hàng.
Biết rằng, tiền cước Tokyo-HảI Phòng là 500 USD/cáI, suất phí bảo hiểm là 0,5%. Anh (chị) h•y
tính toán để lựa chọn 1 trong 2 đơn chào hàng nói trên.
Bài 17
Seafood nhận được hai thư hỏi mua 200 MT lạc nhân loại 1, giao hàng quý III năm nay.
- Thư hỏi hàng 1: đặt giá 1.500 USD/MT FOB HảI Phòng, thanh toán: 40% trả ngay khi giao
hàng, 40% - 4 tháng sau khi giao hàng, 20%- 5 tháng sau khi giao hàng

9
- Thư hỏi hàng 2: đặt giá 1.750 USD/MT CIF Hồng Kông, thanh toán: 50%- 1 thàng sau khi giao
hàng, 30% - 3 tháng sau khi giao hàng, 10%- 5 tháng sau khi giao hàng
Biết rằng cước phí HảI Phòng – Hồng Kông là 75 USD/MT, suất phí bảo hiểm là 0,35%, l•i suất
cho vay của ngân hàng là 20%. Anh (chị) h•y tính toán để lựa chọn 1 trong 2 thư hỏi hàng trên.
Bài18
Unimex Hà Nội muốn nhập khẩu 20 xe ô tô và nhận được 2 đơn chào hàng sau đây:
Stt Chỉ tiêu Toyota Ford
Số liệu Số liệu
1 Tốc độ lớn nhất (km/h) 200 250
2 Công suất động cơ (m• lực) 25 30
3 Mức tiêu hao nhiên liệu 8 lít/100 km 12 lít/100 km
4 Giá cảFOB Tokyo 35.000 USD/cái CIF Hải Phòng 52.000 USD/cái
5 Thanh toán 80% - 4 tháng sau khi giao hàng
10% - 8 tháng sau khi giao hàng
10% - 10 tháng sau khi giao hàng 40% - 2 tháng sau khi giao hàng
50% - 4 tháng sau khi giao hàng
10% - 7 tháng sau khi giao hàng
Biết rằng cước phí Hải Phòng - Tokyo là 1500 USD / ô tô, suất phí bảo hiểm 0,4%, l•i suất ngân
hàng 12%/ năm, tỉ lệ l•i ước tính là 10%. Anh (chị) h•y tính toán để lựa chọn một trong hai đơn
chào hàng nói trên sao cho có lợi nhất.
Bài 19
Công ty xe đạp thống nhất muốn chào bán 1000 xe đạp TN 250 theo giá CIF (Incoterms
2000) cho nhà nhập khẩu Singapore. Anh (chị) h•y soạn thảo nội dung của một đơn chào hàng
sao cho chặt chẽ và có khả năng thực hiện.
Biết rằng:
- Năm 2005, công ty đ• bán 1 lô hàng có chất lượng như trên với giá FOB Hải Phòng 150
USD/cái Incoterms 2000 ( chi phí cố định 10%, chi phí nguyên vật liệu 50%, chi phí nhân công
40%)
- So với thời điểm năm 2003, hiện nay, giá nguyên vật liệu tăng 5%, chi phí nhân công

tăng 10%.
10
- Cước phí vận tải 12 USD/cái, suất phí bảo hiểm 0,65%, tỷ lệ l•i ước tính 10%.
Bài 20
Vinatea thoả thuận bán cho một thương nhân Anh 150 tấn chè, theo điều kiện FOB giá
650 USD/tấn, hàng giao quý I năm 2007. Anh (chị) h•y soạn thảo các điều khoản sau đây của
hợp đồng xuất khẩu đó: Tên hàng, phẩm chất, số lượng, giá cả, giao hàng, thanh toán.
Bài 21
Trong một hợp đồng xuất khẩu cà phê của Vinacafe, hàng được giao từ cảng Hải Phòng
đi cảng Mác - Xây (Pháp ) có ghi:
Tên hàng: Cà phê.
Phẩm chất: Loại tốt.
Giá cả: 1.500 đô la /1 tấn.
Thanh toán: Bằng L/C không hủy ngang
Anh (chị) h•y phân tích các điều khoản trên và nếu cần, sửa lại những điều khoản đó cho tốt
hơn.
Bài 22
Anh (chị) h•y soạn thảo những điều khoản sau đây của một hợp đồng nhập khẩu máy
Tên hàng: phụ tùng thay thế cho máy kéo chạy điêzen
Quy cách: kiểu 3728 được mô tả theo đơn chào hàng
Số lượng: 30 chiếc
Giá cả: 1000 USD/chiếc CIF Hải Phòng
Giao hàng: quý II năm 2004, hàng giao bằng container
Thanh toán: bằng L/C
Bài 23
Machino - import thỏa thuận nhập khẩu từ San Fransisco hai máy khuyếch đại âm tần
theo điều kiện CIF Hải Phòng với giá 200.000 USD/chiếc; hàng chở bằng container; thanh toán
bằng L/C . Từ góc độ là nhà nhập khẩu anh (chị) h•y soạn thảo các điều khoản: tên hàng, số
lượng, quy cách phẩm chất, giá cả, điều kiện giao hàng, thanh toán của hợp đồng nhập khẩu đó
sao cho có lợi cho mình nhất.

Bài 24
Tổng công ty lương thực miền Bắc thỏa thuận xuất khẩu gạo cho Singapore theo điều
kiện CIF và nhận được bản dự thảo hợp đồng trong đó có ghi:
+ Tên hàng: gạo
11
+ Số lượng: 500 tấn
+ Giá cả: 180 USD/tấn FOB
+ Giao hàng bằng container đến cảng chính của Singapore
+ Thanh toán: bằng L/C
+ Chất lượng: loại tốt, kiểm phẩm cuối cùng ở cảng đến
Anh (chị) h•y nhận xét các điều khoản trên và h•y viết lại các điều khoản đó cho đầy đủ và
chặt chẽ hơn.
Biết rằng: Cước phí 50 USD/tấn, suất phí bảo hiểm 0,4%, tỷ lệ l•i ước tính 10%
Bài 25
Trên cương vị doanh nghiệp XNK Việt Nam, anh (chị) h•y tổ chức thực hiện Hợp đồng
mua bán quốc tế đ• cho?
+++++++++++++++++++++++++++++++++++++++
Phần 3. bài tập tình huống
Tỡnh huống 1.
Tranh chấp trong hợp đồng mua bỏn bột
Người bỏn Thụy Sĩ
Người mua Hà Lan
Vụ việc:
NM và NB ký 3 Hợp đồng mua bỏn bột với quy cỏch phẩm chất hàng húa được quy định chi tiết.
Hàng được gửi đi từ một cụng ty ở Canada và giao theo điều kiện CIF cảng Rotterdam. Cả 3 Hợp
đồng đều lập bằng tiếng Phỏp với những điều khoản giống hệt nhau, trừ điều khoản số lượng.
Điều khoản trọng tài quy định tranh chấp sẽ được giải quyết theo Quy tắc trọng tài của ICC. Tuy
nhiờn, chỉ 2 HĐ đầu tiờn được thực hiện, đến HĐ thứ 3 bờn mua hủy HĐ với lý do hàng giao
theo 2 HĐ đầu khụng đỳng với quy cỏch phẩm chất quy định trong HĐ.
Nhà mỏy ở Canada đó gửi kỹ sư sang Hà Lan kiểm tra mẫu hàng trong một phũng thớ nghiệm

độc lập. Kết quả kiểm tra nhiều tranh cói: phõn tớch theo phương phỏp Bắc Mỹ thỡ hàng húa
phự hợp, theo phương phỏp Chõu Âu thỡ lại khụng phự hợp.
Vấn đề đặt ra:
1/ NM cú mặc nhiờn được quyền hủy một hợp đồng khi suy đoỏn rằng hàng giao theo HĐ thứ 3
cú thể sẽ khụng phự hợp với cỏc quy cỏch phẩm chất quy định trong hợp đồng?
2/ Phương phỏp kiểm tra chất lượng hàng húa được hiểu và ỏp dụng ntn cho đỳng?
12
3/ Việc hiểu khụng rừ về tiờu chuẩn đỏnh giỏ phẩm chất của hàng húa dẫn tới hậu quả là hàng
giao khụng đỳng như người mua yờu cầu cú cho phộp người mua được quyền đũi bồi thường về
lụ hàng hay khụng?
Tỡnh huống 2
Tranh chấp trong hợp đồng mua bỏn giày nữ
Người mua Bỉ
Người bỏn Bỉ
Nhà cung cấp Rumani
Vụ việc:
NM và NB ký mua HĐ mua bỏn hàng theo đú NB sẽ cung cấp cho NM 150.000 đụi giày nữ trong
thời hạn 4 thỏng. Cựng ngày hụm đú, NB ký một HĐ với cỏc điều khoản y hệt (trừ điều khoản
giỏ) với một nhà cung cấp giày của Rumani.
Sau đú NM đó khụng nhận được hàng đỳng quy cỏch phẩm chất và đỳng thời hạn như
quy định trong hợp đồng, nờn đó khiếu kiện NB. NB coi việc khụng thể giao hàng đỳng quy cỏch
và đỳng thời hạn do lỗi nhà cung cấp là sự kiện bất khả khỏng.
Vấn đề đặt ra:
1/ Sự việc lỗi do nhà cung cấp nờn NB khụng thể giao hàng đỳng quy cỏch và đỳng thời hạn cú
phải là sự kiện bất khả khỏng khụng?
2/ Việc NB giao hàng khụng đỳng thời hạn làm cho NM bỏn hàng trờn thị trường bị lỗ
50.000USD. NB cú phải bồi thường thiệt hại này khụng?
3/ Thực tế trong số 150.000 đụi giày mà NM đặt mua của NB cú 45.509 đụi khụng đỳng quy
cỏch phẩm chất. Hỏi NB cú phải bồi thương về uy tớn thương mại cho NM hay khụng?
Tỡnh huống 3

Tranh chấp trong hợp đồng mua bỏn cua đụng lạnh và tụm muối
Người mua Mỹ
Người bỏn Trung Quốc
Vụ việc
NB và NM ký kết một HĐ mua bỏn 12 MT cua đụng lạnh (1.200 thựng, mỗi thựng 10kg) với gia
2.560 USD/MT, giỏ CIF Los Angeles, tổng trị giỏ 30.720USD; và 39,04 MT tụm muối (1.952
thựng, mỗi thựng 20kg) với giỏ 1.150USD/MT, giỏ Los Angeles, tổng trị giỏ 44.896USD.
Ngày 9/6/1998, NB giao 12 MT cua đụng lạnh và 34MT tụm muối tại Phỳc Chõu. Hàng được vận
chuyển đến Hụng Kụng để tới Los Angeles. Số hàng này cập cảng Los Angeles ngày 8/7/1998
và được chuyển vào kho bảo quản ngày 12/7/1998. Từ ngày 20/7/1998 NM bắt đầu bỏn hàng,
ngày 25/7/1998 1 số khỏch hàng trả lại cua đụng lạnh vỡ lý do cua hỏng.
13
Ngày 29/7/1998 NM đó yờu cầu Cụng ty Toplis & Harding ở Mỹ giỏm định cua đụng lanh và tụm
muối trong kho hải quan vào ngày 30/7/1998. Đờn ngày 1/8/1998 cụng ty Toplis & Harding cấp
GCN giỏm định nờu rừ:
“Bao bỡ của 1.200 thựng cua đụng lạnh ở tỡnh trạng tốt, tuy nhiờn khi mở thựng ngoài một số
hàng cũn tốt, thỡ một số hàng đổi màu, bổ đụi 1 số cua để kiểm tra thỡ 1 số đó bị hỏng. Bao bỡ
của 1.952 thựng tụm muối vẫn tốt, mở 1 số thựng tụm thỡ cũng thấy hiện tượng bị hỏng.
Chỳng tụi cho rằng hàng húa bị hỏng khụng liờn quan tới quỏ trỡnh vận chuyển mà xảy ra khi
đúng gúi”
Ngày 10/8/1998 NM gửi Telex thụng bỏo về chất lượng hàng quỏ tồi và đề nghị trả hàng. Ngày
12, 22,25/8/1998 NM lại fax cho NB và đề nghị trả lại hàng do chất lượng. Ngày 21 và
29/8/1998 NB trả lời chất lượng hàng hoàn toàn tốt khi giao hàng tại Phỳc Chõu và hàng húa
được kiểm định bởi Cục kiểm định hàng húa Trung Quốc. NB nờu rừ nếu cú vấn đề gỡ xảy ra với
chất lượng hàng húa thỡ là do quỏ trỡnh chuyờn chở và NM nờn đũi bồi thường từ cụng ty bảo
hiểm.
Vấn đề đặt ra:
1/ GCN kiểm định của cụng ty Toplis & Harding cú giỏ trị phỏp lý khụng?
2/ Hồ sơ khiếu nại của NM về chất lượng hàng húa cú đỳng quy định của Cụng ước Viờn năm
1980 khụng?

3/ Để bảo vệ quyền lợi của mỡnh, NM cần đưa ra những nội dung gỡ trong điều khoản chất
lượng.
Tỡnh huống 4
Tranh chấp trong hợp đồng mua bỏn quần ỏo trẻ em
Người mua Cuba
Người bỏn Trung Quốc
Vụ việc
Ngày 25/6/2000 NM và NB ký kết một hợp đồng mua bỏn theo đú NB phải cung cấp 19.500 tỏ
quần ỏo trẻ em sợi cotton với số lượng và giỏ cả khỏc nhau. Tổng giỏ trị hợp đồng là 404.415
USD, FOB cảng Trung Quốc, đúng vào hộp giấy, hàng gửi đi vào quý 1 và quý 2 năm 2001.
Thỏng 6 năm 2001 NB giao 900 hộp giấy chứa hàng húa theo HĐ. Số hàng này giao lờn tàu
Cuba và cập cảng Havana, Cuba.
Đến cảng Havana, bề ngoài thựng giấy khụng cú vấn đề gỡ nhưng trọng lượng 1 số thựng
khụng đủ. Hàng được chuyển vào kho và Cơ quan giỏm định sở tại xỏc nhận thiếu 2.606 bộ
quần ỏo trong 80 thựng được giỏm định (trong số 900 thựng) so với B/L số 06TE52 và Invoice số
SUL 30078. NM yờu cầu NB hoàn trả số tiền đó thanh toỏn cho số hàng giao thiếu.
Vấn đề đặt ra:
1/ Trỏch nhiệm giao thiếu hàng thuộc về người bỏn hay người vận chuyển
2/ NM khiếu nại NB là đỳng hay sai, giải thớch?
14
Tỡnh huống 5
Diễn biến sự việc:
- Ngày 15/6/2005 cụng ty Malinex của Phỏp chào bỏn cho cụng ty Vimexco của Việt Nam hai
loại khúa càng xe mỏy:
+ Mẫu 215 A (ổ khúa trũn) : 2,5 EUR/ cỏi
+ Mẫu 216 A (ổ khúa vuụng): 2,7 EUR/cỏi
- Ngày 15/7, đại diện của hai bờn gặp nhau và thỏa thuận hạ giỏ loại 216 A xuống cũn 2,5
EUR/cỏi
- Ngay cựng ngày, hai bờn ký hợp đồng, theo đú cụng ty Malinex bỏn cho Vimexco 15.000 cỏi
khúa càng xe mỏy theo giỏ 2,5 EUR/cỏi, “phự hợp với mẫu mó bờn bỏn đó giao”

- Ngày 10/9/2005 Malinex giao hàng
- Ngày 30/11/2005 hàng về đến Việt Nam, Vimexco phỏt hiện rằng toàn bộ hàng giao thuộc loại
khúa ổ trũn, Vimexco khiếu nại người bỏn.
- Malinex khụng giải quyết vỡ cho rằng mỡnh đó giao đỳng hàng loại 2,5 EUR/cỏi
Vấn đề đặt ra:
1/ Theo anh (chị) quan điểm của Malinex đỳng khụng?
2/ Muốn bảo vệ quyền lợi của mỡnh Vimexco cần quy định như thế nào trong hợp đồng và phải
làm những gỡ?
Tỡnh huống 6
Diễn biến sự việc:
- Ngày 5/6/2006 Vinafood (Việt Nam) ký hợp đồng với Peanfood của Nhật, theo đú Vinafood bỏn
cho Peanfood 800 MT hạt điều cú thủy phần 9,5% giao FOB Hải Phũng, thanh toỏn bằng nhờ
thu, kết quả kiểm tra phẩm chất ở cảng đi được coi là quyết định.
- Ngày 5/7/2006 hàng được giao bằng container từ Hải Phũng đi Kobe. Một thỏng sau, hàng tới
cảng đến và cụng ty giỏm định của Nhật chỉ kiểm tra đại diện 1 container rồi chuyển hàng về
Tokyo. Kết quả giỏm định cho biết thủy phần là 10%
- Ngày 15/9/2006, cụng ty thương mại bỏn lẻ tại Tokyo khi mở hàng ra bỏn phỏt hiện hạt điều
lờn dầu, bị mốc và hư hỏng lờn tới 40%
Vấn đề đặt ra:
1/ Peanfood cú cơ sở phỏp lý để đũi Vinafood bồi thường về việc hàng giao cú phẩm chất khụng
phự hợp hợp đồng khụng?
2/ Việc quy định kiểm tra phẩm chất hàng ở cảng đi là quyết định làm cho Vinafood miễn trỏch
nhiệm đối với phẩm chất hàng khụng?
15
3/ Muốn bảo vệ quyền lợi của mỡnh Peanfood phải yờu cầu giỏm định thế nào và vào thời gian
nào?
Tỡnh huống 7
Diễn biến sự việc:
Ngày 27/11/1998, cụng ty A của Việt Nam ký một hợp đồng TM với cụng ty B của Angiờri,
theo đú cụng ty A bỏn cho cụng ty B 10.000MT gạo trắng, hạt dài ±5% theo điều kiện CFR một

cảng Angiờri do cụng ty B lựa chọn.
Thực hiện hợp đồng, ngày 5/1/1999 cụng ty A ký kết hợp đồng vận chuyển với cụng ty
vận tải đường biển Singapore (sau đõy gọi là C). Thực chất C khụng cú tàu mà phải ký hợp đồng
thuờ tàu trước đú với một chủ sở hữu tàu. Theo hợp đồng vận chuyển, C phải xếp 10.000MT
gạo đống bao tại một cầu cảng an toàn tại cảng Tp Hồ Chớ Minh, VN để vận chuyển đến cảng
dỡ Oran, Angiờri. Hợp đồng vận chuyển quy định nghĩa vụ trỏch nhiệm của người chuyờn chở
theo cụng ước Brusell năm 1924. Điều 18 hợp đồng vận chuyển cú quy định: “Sau khi tàu hoàn
thành việc xếp hàng tàu đi thẳng tới Angiờri với tốc độ cú tớnh kinh tế và an toàn mà khụng
được phộp đổi hướng.
Tàu vào cảng Tp Hồ Chớ Minh ngày 12/1/1999, hoàn thành việc xếp hàng và rời cảng
ngày 20/1/1999. Vận đơn dạng congenbill do thuyền trưởng phỏt hành và ký ngày 20/1/1999
xỏc nhận tàu đó xếp 10.024 MT gao trắng, hạt dài. Cụng ty A đó thanh toỏn đủ 360.864USD
tiền cước vào giữa thỏng 1/1999.
Thụng thường tàu đi từ cảng Tp Hồ Chớ Minh đến Angiờri mất khoảng 3 đến 4 tuần.
Nhưng 2 thỏng sau cũng khụng thấy tàu đến Angiờri, cụng ty A điều tra thỡ được biết là tàu
khụng qua được kờnh Suez do C khụng đủ khả năng trả cỏc khoản lệ phớ qua kờnh do cú tranh
chấp phỏt sinh từ HĐ thuờ tàu giữa C và chủ sở hữu tàu. Sau 1 thời gian tàu bặt vụ õm tớn thỡ
ngày 16/7/1999 tàu đến Gibralta, bị bắt giữ theo yờu cầu của ngõn hàng nhận cầm cố của chủ
tàu và bị bỏn với giỏ 1.400.000USD. Số hàng húa trờn tàu đó bị dỡ xuống trước khi tàu đến
Gibralta, nhưng chi tiết về việc bỏn hàng khụng xỏc định được.
Vấn đề đặt ra
1/ Cụng ty A kiện cụng ty C đũi bồi thường là cú cơ sở phỏp lý khụng?
2/ Số tiền đũi bồi thường là toàn bộ số tiền cước và giỏ trị lụ hàng bị mất là 3.200.000USD cú
hợp lý khụng?
+++++++++++++++++++++++++++++++++++
Phần 4. Bài tập thảo luân nhóm
1/ Nghiên cứu thực trạng sử dụng Incoterms tại các doanh nghiệp XNK Việt Nam?(Liên hệ cụ
thể đối với 1 doanh nghiệp, nhóm doanh nghiệp cùng một ngành nghề )
- Thực tế tại doanh nghiệp áp dụng những ĐKGH nào, nguyên nhân, thuận lợi, khó khăn, giải
pháp khắc phục (nếu có)

- Phân tích ngành hàng xuất nhập khẩu, thuận lợi, khó khăn, đề xuất giải pháp áp dụng ĐKGH
sao cho hiệu quả nhất.
16
2/ Xây dựng chiến lược phát triển XK của Việt Nam trên cơ sở sử dụng hiệu quả
Incoterms 2000, đề xuất giải pháp với Chính phủ, các Bộ ban ngành có liên quan, doanh nghiệp
XNK?
3/ Dự báo hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam trong thời gian tới? (trong vòng 5 năm, 10
năm)
- Xác định các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động XNK
- Tác động của các nhận tố này đến hoạt động XNK
- Đưa ra dự báo về hoạt động XNK trên cơ sở phân tích
3/ Dự báo về 1 số ngành xuất khẩu chủ lực của Việt Nam trong thời gian tới?
Ex: May mặc, da giày, gạo, dầu thô, cà phê, linh kiện điện tử, ….
4/Đỏnh giỏ thực trạng chất lượng bộ chứng từ do cỏc doanh nghiệp XNK Việt Nam lập và xuất
trỡnh?
5/Bàn về cỏc tranh chấp phỏt sinh trong cỏc Hợp đồng thương mại quốc tế của cỏc doanh
nghiệp Việt Nam?
HX ĐÁNG IU <3
NGỐC NGHẾCH :P
17

×