Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

tổ chức sở hữu trí tuệ thế giới - wipo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (439.7 KB, 11 trang )

TỔ CHỨC SỞ HỮU TRÍ TUỆ
THẾ GIỚI - WIPO
Giới thiệu về WIPO
• Năm 1883 và 1886 thông qua Công ước Paris (SHCN) và Công
ước Berne (QTG), thành lập văn phòng quốc tế của 2 công ước và
đặt tại Berne, Thụy Sĩ, chịu sự giám sát của chính phủ Thụy Sĩ
• 1893, 2 văn phòng trên hợpnhất, đổi tên thành BIRPI: Ủy ban quốc
tế thống nhất về bảo hộ sở hữu trí tuệ
• 1960, BIRPI dời trụ sở về Geneva
• 1967, tại Stockholm, WIPO được thành lập và trở thành một tổ
chức độc lập thoát khỏi sự giám sát của chính phủ Thụy Sĩ
• 17.12.1974, WIPO chính thức trở thành một tổ chức chuyên môn
của UN
• WIPO là tổ chức nhằm khuyến khích hoạt động sáng tạo trí tuệ,
tạo điều kiện cho sự chuyển giao công nghệ, liên quan đến SHCN
vào các nước đang phát triển nhằn thúc đẩy sự phát triển KT, VH
Xh tại các nước đó.
Cơ cấu tổ chức WIPO
• Cơ sở pháp lí cho việc thành lập WIPO là công
ước Stockholm 1967.
• Tổ chức:
• Đại hội đồng: bao gồm tất cả các quốc gia
thành viên của WIPO đồng thời là thành viên
của một trong các liên hiệp (hiệp ước).
• Hội nghị thành viên: bao gồm tất cả các nước
là thành viên của WIPO bất kể đó là thành viên
của liên hiệp nào hay không.
Cơ cấu WIPO – Các liên hiệp
• Các liên hiệp: là các quốc gia tham gia vào một điều ước. Các
điều ước này do WIPO quản lí và bao gồm 3 loại:
• Nhóm điều ước thiết lập các chế độ bảo hộ quốc tế: Công ước


Paris, Thỏa ước Madrid về Chống sử dụng các chỉ dẫn nguồn gốc
sản phẩm sai lệch hoặc lừa dối, Thỏa ước Lisbon về bảo hộ và
đăng kí quốc tế tên gọi xuất xứ.
• Nhóm điều ước hỗ trợ bảo hộ quốc tế: Hiệp ước hợp tác sáng
chế, Thỏa ước Madrid về Đăng kí quốc tế nhãn hiệu hàng hóa,
Thỏa ước Lisbon, Hiệp ước Budapest về nộp lưu chủng vi sinh,
Thỏa ước Lahay về đăng kí quốc tế kiểu dáng công nghiệp.
• Nhóm điều ước tạo ra hệ thống phân loại: đều thuộc SHCN: Hiệp
ước phân loại sáng chế quốc tế IPC, Thỏa ước Nice về phân loại
quốc tế hàng hóa và dịch vụ, Hiệp ước Vienne thiết lập các yếu tố
hình của nhãn hiệu hàng hóa, Hiệp ước Lorcano về phân loại
KDCN.
Cơ cấu WIPO – các cơ quan quản lí
• Đại hội đồng
• Hội nghị
• Ủy ban điều phối
• Văn phòng quốc tế WIPO (Ban thư kí)
Đại hội đồng
• Là cơ quan tối cao
• Bổ nhiệm Tổng giám đốc
• Thông qua các báo cáo của UBĐP và
TGĐ.
• Thông qua kế hoạch ngân sách, các quy
chế tài chính…
• Cho phép các nước hay tổ chức quốc tế
khác tham gia các cuộc họp của WIPO.
Hội nghị
• Bao gồm tất cả các nước thành viên của WIPO
• Là diễn đàn trao đổi ý kiến giữa các thành viên
• Hai năm 1 lần, xây dựng các chương trình hợp

tác phát triển cho các nước đang phát triển
• Thông qua các sửa đổi công ước thành lập
WIPO
• Quyết định sự tham gia của các nước hay tổ
chức quan sát viên.
Ủy ban điều phối
• Là cơ quan tư vấn và giải quyết các vấn
đề quan trọng cho Hội đồng và Hội nghị.
• Đề xuất lịch làm việc cho Hội đồng và
Hội nghị.
• Đề xuất chương trình nghị sự cho Hội
nghị, cũng như đề xuất ngân sách cho
cơ quan này.
Văn phòng quốc tế WIPO
• Đứng đầu là Tổng giám đốc
• Hiện nay có khoảng 450 người làm việc
cho cơ quan này, được tuyển dụng trên
hơn 60 quốc gia theo nguyên tắc phân
bổ địa lí.
Thành viên của WIPO
• Dành cho mọi quốc gia, là thành viên của
LHQ, hoặc các tổ chức chuyên môn khác
của LHQ.
• Để trở thành thành viên, một nước phải
gửi văn kiện phê chuẩn hoặc xin gia
nhập tới TGĐ WIPO tại Geneva.
• Số lượng thành viên: xem công ước
Stockholm 1967…
Mở rộng hoạt động của WIPO
• Theo đuổi một chính sách hướng đến

công chúng thông qua việc thành lập các
cơ quan tư vấn: chính sách, công
nghiệp, tư hữu hóa…
• Việc tuyên truyền chủ yếu thông qua
trang web của WIPO. Với 4 thứ tiếng chủ
yếu: Anh, Pháp, Ả-rập, Tây Ban Nha.
• Tăng cường các hoạt động hỗ trợ các
quốc gia thành viên.

×