Đề án lý thuyết tài chính tiền tệ
Mở Đầu
Mọi hoạt ®éng kinh doanh ®Ịu cã thĨ gỈp rđi ro ,rđi ro kinh doanh là hai
mặt đối lập nhau trong thể thống nhất của quá trình kinh doanh chúng luân
tồn tại và mâu thuẫn với nhau muốn kinh doanh tồn tại ,phát triển thì doanh
nghiệp phải khống chế đơc rủi ro.
Đối với ngân hàng hoạt động kinh doanh cũng chịu sự tác động của quy
luật khách quan đó. Trong nghiệp vụ ngân hàng thơng mại thì nghiệp vụ tín
dụng thơng mại chøa ®ùng nhiỊu rđi ro nhÊt. Rđi ro tÝn dơng là việc mà khách
hàng vay vốn không trả đợc nợ cho ngân hàng khi đến kỳ hạn. Khi khách
hàng vay vốn không trả đợc nợ cho ngân hàng làm ảnh hởng tới quá trình phát
triển thậm chí nó còn quyết định tới sự tồn tại hay phá sản của ngân hàng.
Nh ta biết quá trình hoạt động kinh doanh của ngân hàng chủ yếu là đi vay
và cho vay.
Với sự tác động của rủi ro tín dụng đà làm cho các nhà quản lý ngân
hàng phải chú trọng và đa ra các phơng án quản lý tối u để giảm thiểu tác
động của rủi ro tín dụng xảy ra. Sau đây em xin đa ra một số biện pháp quản
lý để hạn chế, phòng ngừa rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng, trong
quá trình viết do nhận thức có hạn nên bài viết không tránh khỏi những thiếu
sót rất mong đợc sự hoàn thiện của thầy cô.
1
Đề án lý thuyết tài chính tiền tệ
Nội dung
A.Tầm quan trọngcủa tín dụng ngân hàng trong nền kinh tế thị trờng.
Tín dụng ngân hàng đóng vai trò rất lớn trong sù nghiƯp ph¸t triĨn kinh
tÕ x· héi, chóng ta biÕt muốn phát triển kinh tế thì trớc hết phải có vốn qua
đó mới có thể đổi mới công nghệ và nâng cao năng xuất lao động và tận dụng
đợc nhiều nguồn nhân lực trong và ngoài nớc.
Để thấy rõ đợc vai trò của tín dụng cần phải hiểu rõ thế nào là tín dụng và
các mối quan hệ thiết lập nên tín dụng.
I.Quan điểm tín dụng ngân hàng.
Có nhiều quan điểm về tín dụng ngân hàng nhng đợc thống nhất chung
về quan điểm: tín dụng ngân hàng là quan hệ tín dụng các ngân hàng với các
chủ thể khác trong nền kinh tế trong đó ngân hàng vừa là ngời đi vay, vừa là
ngời cho vay.
Các chủ thể mà hình thành trong quan hệ tín dụng là các doanh nghiệp,
các cá nhân... họ đều có nhu cầu vay hay cho vay để tiến hành hoạt
động sản xuất kinh doanh của mình.
Tín dụng ngân hàng có một đặc điểm riêng đối với các quan hệ tín dụng
khác, đối tợng tham gia vµo quan hƯ tÝn dơng lµ tiỊn chø không phải là hàng
hoá vì thế quy mô tín dụng là rất lớn nó không bị giới hạn về chiều hoạt
động. Tuy nhiên việc sử dụng tiền tệ trong quan hệ tín dụng nó có u điểm
khuyết điểm riêng.
Ưu điểm:
2
Đề án lý thuyết tài chính tiền tệ
- Thứ nhất: khả năng thích ứng đợc nhu cầu vốn là rất cao, với bất kỳ hoạt
động sản xuất kinh doanh nào đều cần phải có vốn tiền tệ mà để có vốn
bằng tiền thì phải có một tổ chức đủ thẩm quyền, chức năng là huy động và
tập trung vốn đó trớc khi đem sử dụng, điều này đợc thể hiện ở các tổ chức
tín dung.
-Thứ 2: góp phần kiểm soát, giám đốc nền kinh tế quốc dân: Qua việc sử
dụng vốn các doanh nghiệp đánh giá tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh,
hiệu quả sử dụng vốn của họ và đa ra các giải pháp quản lý hữu hiệu để đạt đợc mục tiêu phát triển của doanh nghiệp cũng nh toàn xà hội đề ra.
Nhợc điểm: nh trên đối tợng quan hệ tín dụng là tiền tệ, nhu cầu về tiền
của con ngời là lớn đợc sử dụng với nhiều mục đích khác nhau, việc kiểm soát
đồng tiền là khó cho nên tín dụng gặp nhiều rủi ro làm cho nhiều nhà quản lý
phải quan tâm, vấn đề này em xin bàn thêm ở mục sau.
II.Vai trò của tín dụng ngân hàng.
Nớc ta đang trong quá trình xây dựng nền kinh tế thị trờng nhiều
thành phần theo hớng mở lại nằm trong vòng cung kinh tế Châu á Thái
Bình Dơng đang phát triển năng động nhất thế giới, song lại có nhiều khó
khăn đặt ra cần tháo gỡ: một nền công nghiệp lạc hậu, hệ số cơ giới hoá
thấp, cơ sở vật chất phục vụ xây dựng phát triển kinh tế vừa thiếu vừa lạc
hậu, đội ngũ cán bộ khoa nhìn chung còn thiếu và trình độ cha cao, nền tài
chính quốc gia còn eo hẹp cha đáp ứng đợc mức cần thiết để phát triển kinh
tế xà hội.
Khắc phục tình trạng trên và nhằm thực hiện đờng lối CNH - HĐH thì
một trong những điều kiện tiền đề nhằm phát triển kinh tế là phải có
vốn,nh vậy có thể nói vốn và sự phát triển kinh tÕ cã quan hƯ mËt thiÕt víi
nhau.
3
Đề án lý thuyết tài chính tiền tệ
Trong nền kinh tế kế hoạch hoá tâp trung khi nói đến vốn ®ång nghÜa
víi ph¹m trï tiỊn vèn, nã ®¹i diƯn cho hàng hóa nhất định trong nền kinh tế
hiện vật là chủ yếu phạm trù hàng hoá bị thu hẹp cùng với cơ chế cấp phát
nộp sản phẩm nên có quan niệm nh trên là khó tránh khỏi. Một khi phạm
trù vốn bị thu hẹp thì tình trạng nguồn lực sẽ bÞ sư dơng l·ng phÝ.
Trong nỊn kinh tÕ thÞ trêng những quan điểm về vốn nh trên là lạc hậu
và sẽ không động viên mọi nguồn vốn sẵn có vào quá trình xây dựng phát
triển kinh tế vì vốn là một phạm trù rộng lớn gồm những yếu tố tiền tệ, tài
sản, nguồn nhân lực... tại đại hội đại biểu toàn quốc lần 8 đà khẳng định
để CNH - HĐH cần phải huy động nhiều vốn sẵn có với sử dụng vốn có
hiệu quả trong đó nguồn vốn trong nớc là quyết định, vốn nớc ngoài là
quan trong.
Nh vậy nếu ta có quan niệm đúng về vốn thì sẽ giúp ta phát hiện đợc
những tiềm năng về vốn, từ đó có những biện pháp khai thác và sử dụng
đem lại hiệu quả.
Nh vậy tín dụng ngân hàng với chức năng huy động vốn đóng một vai
trò rất quan trọng ngay từ buổi sơ khai tới mô hình ngân hàng hiện đại ngày
nay. Một số nhà kinh tế cho rằng Một mặt ngân hàng là sự tập trung t bản
tiền tệ của những ngời cho vay mặt khác nó còn là tập trung các ngời đi
vay. Với khái niệm, đối với riêng trong lĩnh vực tín dụng đà là một vấn đề
vô cùng quan trong trong sự phát triển kinh tÕ x· héi, cã thĨ kh¸i qu¸t qua
thùc tÕ cho thấy hiệu quả mang lại của tín dụng ngân hàng: Tín dụng ngần
hàng đà góp phần làm giảm hệ số tiền nhàn rỗi và nâng cao hiệu quả sử
dụng vốn, là đòn bẩy kinh tế quan trọng thúc đẩy mở réng mèi quan hƯ
giao lu kinh tÕ qc tÕ, vµ tác động tích cực tới nhịp độ phát triển kinh tế và
góp phần thu hẹp khoảng cách giầu nghèo.
4
Đề án lý thuyết tài chính tiền tệ
Tóm lại vốn và vai trò tín dụng ngân hàng trong nền kinh tế thị trờng
đòi hỏi chúng ta phải có quan điểm nhận thức đúng khi đó vốn và tín dụng
mới thể hiện đúng chức năng, vai trò của mình nhờ đó bất kỳ lĩnh vực hoạt
động nào của sự phát triển kinh tế đều đem lại hiệu quả cao nhất góp phần
CNH - HĐH đất nớc.
III.Quan điểm và tính tất yếu khách quan của rủi ro trong hoạt
động ngân hàng.
3.1.Quan điểm rủi ro.
Trong hoạt động kinh doanh cần phải ghi nhớ hai chữ rủi ro bởi vì
mục đích của con ngời là vơn tới thành công theo mục tiêu đà định. Trong
quá trình hoạt động đó luôn có những khó khăn, có thể không đạt đợc nh ý
muốn. Tất cả những cái đó có thể gọi là rủi ro.
Đứng trên góc ®é nh vËy, mét sè nhµ kinh tÕ ®a ra một quan điểm
chung nhất về hoạt động kinh doanh: rủi ro là một quá trình bắt đầu từ
việc phát sinh các nguy cơ de doạ tiềm ẩn cho đến khi các mối dde doạ dó
thực sự xảy ra làm cản trở sự thành công của hoạt động kinh doanh.
Trong khái niỊm trªn nãi nªn: thø nhÊt, nÕu chØ coi rđi ra là nguy cơ khiến
sụ thành cong không đạt đợc nh ý muốn ta sẽ bỏ qua sự tác động thùc tÕ
cña rñi ro. Thø hai, nÕu chØ cho r»ng rủi ra là tác động thực tế xảy ra, ta sẽ
chỉ hiểu đơn thuần kết cục của nó mà không hiểu đợc nguyên nhân.
3.2.Rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng.
Hoạt động ngân hàng là rất đa dạng vì vậy rủi ro đe doạ có nhiều hình
thái khác nhau. Khi nói đến nhiệm vụ đầu t chứng khoán của Ngân Hàng
ngời ta nói tới rủi ro vỡ nợ và khả năng chứng khoán không đợc thanh toán.
Khi nói đến nhiệm vụ bảo lÃnh ngời ta lại nhắc đến trờng hợp ngời đợc bảo
lÃnh không thực hiện đúng cam kết và gây thiệt hại cho phía Ngân Hàng, và
5
Đề án lý thuyết tài chính tiền tệ
khi nói đến Ngân Hàng cho vay, ngời ta thờng nói rủi ro tÝn dơng vµ cã thĨ
hiĨu rđi ro tÝn dơng lµ việc khoản cho vay không đợc hoàn trả đầy đủ và
đúng hạn.
3.3.Rủi ro tín dụng là một tất yếu trong kinh doanh Ngân Hàng.
Tính tất yếu của rủi ro đợc thể hiện trên hai mặt:
+ Thứ nhất, với đặc điểm kinh doanh tín dụng, một sản phẩm độc quyền là
tiền tệ, kinh doanh tín dụng Ngân Hàng chỉ bán quyền sử dụng tiền tệ
với thời hạn cho vay và giá bán là lÃi suất thờng rất nhỏ so với ®ång vèn
cho vay. Do vËy khi cã sù biÕn ®éng dẫn đến tổn thất thì Ngân Hàng khó có
thể bù đắp số vốn đà bỏ ra. Hơn thế, Ngân Hàng lại hoạt động theo phơng
châm đi vay để cho vay do vậy hậu quả kinh tế của ngời đi vay quan hệ
đến hoạt động kinh tế của Ngân Hàng. Chính vì vậy rủi ro trong hoạt động
tín dụng chịu sự tác động từ nhiều phía.
+ Thứ hai, với chặng đờng thời quan qua cho thấy ở nớc ta hàng loạt hợp
tác xà tín dụng sụp đổ nền tài chính trong trạng thái khủng hoảng ảnh hởng
đến kinh tế- xà hội. Theo IMF từ năm 1980 đến nay đà có 52 nớc phát triển
đang xảy ra thất thoát gần hết số vốn của hệ số Ngân Hàng trớc đó. Nh vậy
rủi ro trong kinh doanh tÝn dơng lµ mét tÊt u khách quan.
IV. Hậu quả rủi ro tín dụng Ngân Hàng xảy ra trong các năm vừa
qua.
Thực vậy rủi ro tính dụng Ngân Hàng thờng xảy ra theo hình thức nợ
quá hạn điều này ảnh hởng rất lớn đến hoạt động kinh doanh của Ngân
Hàng.
Nợ quá hạn còn đợc biết dới tên nợ khó đòi hay nợ không thanh toán.
Nợ quá hạn là vấn đề của tất cả các Ngân Hàng trên thế giới, bản thân nợ
quá hạn là hiện tợng tự nhiên, hợp với quy luật phát triển kinh tế, g¾n liỊn
6
Đề án lý thuyết tài chính tiền tệ
với rủi ro trong hoạt động Ngân Hàng. Vấn đề trở nên nghiêm trọng khi
mức độ nợ quá hạn ( tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng d nợ cho vay) vựt quá ngỡng cửa cho phép. Theo nhà thống kê thì tình hình nợ khó đòi của Ngân
Hàng các nớc Đông và Đông Nam á rất căng thẳng đe doạ làm tan rà nền
kinh tế toàn cầu. Ví dụ nợ khó đòi ở Thái Lan chiếm 30% tổng d nợ và cần
15 tỷ USD để tái tào vốn Ngân Hàng, con số tơng tự nh ở Hàn Quốc 25%
và 34 tỷ USD, Ngân Hàng Nhật Bản lên tới 50 tỷ USD,...
Hiện nay ở nớc ta nợ quá hạn cha có số liệu chính thức và khó có thể
xác định một cách chính xác mức độ nghiêm trọng của vấn đề theo tính
toán nợ quá hạn của Việt Nam giai đoạn 1990 1996 là:
Năm
Toàn bộ hệ thống Ngân Hàng
1990
Tổng số nợ
5710
Tổng số tài sản
14728
Tổng số vốn
1003
Tổng nợ quá hạn
Tổng nợ quá hạn/ tài sản
Tổng nợ quá hạn/ tổng nợ
Tổng nợ quá hạn/ tổng tài sản
Tổng vốn/ tổng tài sản
6,8
Riêng ngân hàng thơng mại quốc doanh
Tổng số nợ
5710
Tổng số tài sản
14728
Tổng số vốn
1003
Tổng nợ quá hạn
489
Tổng nợ quá hạn/ tài sản
48,8
Tổng nợ quá hạn/ tổng nợ
8,6
Tổng nợ quá hạn/ tổng tài sản
3,3
Tổng vốn/ tổng tài sản
6,8
1991
1992
1993
1994
1995
1996
10051
28018
2069
23181
38835
2689
2569
95,5
11,1
6,6
6,9
33340
-
7,4
15093
34468
2355
2075
88,1
13,7
6,0
6,8
42278
74343
5292
3277
61,9
7,8
4,4
7,1
50751
86203
6237
4724
75,7
9,3
5,5
7,2
9504
26562
1754
1872
106,2
19,7
7,0
6,6
13869
31631
1747
1905
109,5
13,7
6,0
5,5
21017
35150
1934
2430
125,6
14,6
6,9
5,5
33319
58041
2836
2991
105,5
8,9
5,2
4,9
38319
66005
3279
4209
128,4
14,0
6,4
5,0
1756
5,3
Qua số liệu trên tình hình nợ quá hạn nớc ta vợt quá ngỡng cửa cho
phép (3% -5%) có sự thay đổi qua các năm nh năm 1995 xét toàn bộ hệ
thống Ngân Hàng tổng nợ quá hạn trên Tổng nợ là 7,8% còn riêng Ngân
Hàng Thơng Mại quốc doanh chiếm 8,9% tỷ lệ này gia tăng năm 1996 lªn
7
Đề án lý thuyết tài chính tiền tệ
tới 9,3% trong toàn bộ hệ thống Ngân Hàng và 11% riêng đối với Ngân
Hàng thơng Mại quốc doanh. Con số nợ quá hạn trên là tơng đối cao và
phải cần đợc các nhà quản lý Ngân Hàng định ra những phơng hớng giải
quyết sao cho có hiệu quả cao. Nội dung: phơng pháp hạn chế tín dụng
Ngân Hàng nó đợc thể hiện ở mục II và III phần sau.
B. Một số nguyên nhân của rủi ro tín dụng ngân hàng
Nh phần trên ta thÊy râ quan ®iĨm vỊ rđi ro sù xt hiện của rủi ro tín
dụng là tất yếu khách quanvà sau đây em xin đa ra một vài nguyên nhân
chính chủ yếu gây rủi ro tín dụng cho các Ngân Hàng Việt Nam qua sơ đồ
sau:
8
Đề án lý thuyết tài chính tiền tệ
Giám đốc xét
duyệt
Giám đốc thu
nợ
Yếu tố từ phía
Yếu tố từ phía khách
môi trờng
hàng do bản thân
Cha thực sự hợp
tác với ngời vay
Xử lý nợ quá
hạn không khoa học
Ngân Hàng
Thiếu phơng tiện
Quản lý rủi ro
giám sát hiệu qủa
không khoa học
Giám đốc
giám sát
Nợ thu hồi không
đầy đủ và đúng
hạn. Lợi nhuận từ
dự án tác động sụt
giảm.
Dựa vào sơ đồ trên ta chia thành các nguyên nhân chính sau:
I.Trong quá trình xét duyệt:
1.1.Yếu tố quan trọng đầu tiên ở đây là sự hạn chế về khái niệm phát
triển. Có thể hiểu là sự hạn chế về trình độ của đội ngũ cán bộ công nhân
viên Ngân Hàng. Nếu yếu về chuyên môn, cán bộ ngân hàng không thể
đánh giá chính xác về khách hàng và dự án vay vốn từ đó sẽ làm phát sinh
những hợp ®éng tÝn dơng kÐm an toµn. Møc rđi ro trong trờng hợp nay ngày
càng tăng dần trong suốt quá trình kể từ khi xét duyệt đến khi giám sát và
cuối cùng là thu nợ gắn liền với sự hạn chế khái niệm là vấn đề phẩm chất
đạo đức của cán bộ. Đánh giá rủi ro tín dụng là một công việc hết sức phức
tạp. Đặc thù nghề nghiệp buộc ngời cán bộ tín dụng không những có trình
độ mà phải có phẩm chất đạo đức tốt. Trợc sự cám dỗ của vật chất, nhiều
cán bộ tín dụng đà xa ngÃ. Họ có thể hành động vô nguyên tắc, vô tổ chøc
9
Đề án lý thuyết tài chính tiền tệ
làm trái quy định, gây những tổn thất cho Ngân Hàng. T tởng cá nhân cho
rằng làm tốt thì mọi cái hởng chung, chia chung, còn khi làm dở thì một
mình gánh chịu mọi hậu quả đà làm nhiều cán bộ tín dụng không thực sự
hành động vì mục đích chung. Chính vì vậy xuất hiện tình trạng chia chác
âm thầm giữa cán bộ tín dụng và ngời vay. Do thực tế thu nhập của cán bộ
tín dụng hiện nay ở Ngân Hàng còn thấp càng dẫn tới tình trạng họ không
thật sự gắn bó với lợi ích của Ngân Hàng.
1.2.Vấn đề về thế chấp Tài sản cũng là nguyên nhân gây rủi ro quan
trọng cho các Ngân hàng việt Nam: ở nớc ta hiện nay luôn có t tởng cho
rằng tài sản thế chấp là an toàn nhất. Bởi vì kho món vay không đợc hoàn
trả Ngân Hàng chỉ việc phát mại tài sản thế chấp để thu hồi vốn. Thực tế
cho thấy việc quá tin vào Tài sản thế chấp đà gây những hạn chế lớn cho
hoạt động cho vay của các Ngân Hàng, thể hiện ở một số điểm sau:
ã Thứ nhất, hiện nay Tài sản thế chấp để vay vốn Ngân Hàng còn thiều
các yếu tố pháp lý, gây nhiều khó khăn cho Ngân Hàng. Ví dụ tình trạng ở
Ngân Hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn, đa số bộ phận nhà và đất
ở của nông dân không có giấy tờ đủ cơ sở pháp lý để làm thủ tục đăng ký
thế chấp tài sản.
ã Thứ hai, môi trờng pháp lý về thế chấp và cầm cố cha đầy đủ. Lluật sở
hữu cha rõ ràng, cha có cơ quan nào cấp chứng th sở hữu tài sản và quản lý
quá trình chuyển dịch sở hữu tài sản nên tất cả các tài sản của doanh nghiệp
nhà nớc và các doanh nghiệp ngoài quốc doanh không có chứng nhận sở
hữu . vì vậy rất khó khăn cho các Ngân Hàng khi đem các tài sản thế chấp
nh vậy ra xử lý. Hơn nữa cũng chính tình trạng lỏng lẻo trong công chứng
hồ sơ tài sản mà tình trạng lừa đảo một tài sản đợc đem ra thế chấp nhiều
ngân hàng thời gian vừa qua.
10
Đề án lý thuyết tài chính tiền tệ
ã Thứ ba, ngay cả khi tài sản thế chấp hợp pháp, rủi ro tín dụng đối với dự
án đợc xét duyệt vẫn cứ xảy ra khi giá trị tài sản thế chấp đợc đánh giá quá
cao hay có những biến động đột ngột về giá. Hơn nữa một khi rủi ro xảy ra
chính phủ cho việc phát mại tài sản là không nhỏ những tài sản thế chấp
của các doanh nghiệp: máy móc thiết bị phần lớn là lạc hậu đem ra phác
mại phải mất thời gian dài.
ã Thứ t, trong các hợp đồng tín dụng tài trợ thơng mại thế chấp thờng
chính là các lô hàng hoá mua về của doanh nghiệp. Tuy nhiên hình thức
này cha áp dụng tốt ở nớc ta, các ngân hàng còn cha có kinh nghiệm.
Trong vụ EPCO Minh Phụng hàng thế chấp cho ngân hàng đợc gửi vào kho
chính đơn vị vay vốn. Khi kiểm tra hàng không cánh mà bay các ngân hàng
không hề biết.
Vậy tất cả các hạn chế nêu trên khiến vấn đề thế chấp tài sản trở
thành một nguyên nhân quan trọng dẫn tới rủi ro cho các Ngân Hàng
thơng mại.
II. Nguyên nhân rủi ro chính trong quá trình giám sát tiền vay.
Thiếu một phơng thức giám sát tín dụng hiệu quả tiền vay: làm sao có
phơng pháp giám sát tiền vay khoa học? Làm sao có một đội ngũ cán bộ tín
dụng thực hiện tốt phơng pháp giám sát? đó là câu hỏi cần phải trả lời, quan
trọng nhất ở đây là phải có một phơng thức giám sát khoa học có hiệu quả.
Giám sát là một biện pháp hữu hiệu phòng ngừa rủi ro đạo đức: việc giám
sát sẽ giúp Ngân Hàng kiểm soát đợc hành vi của ngời vay vốn đảm bảo
đồng vốn đợc sử dụng có hiệu quả đúng mục đích. Nếu việc giám sát không
thực hiện thờng xuyên và chặt chẽ, nhiều khả năng khách hàng sẽ sử dụng
tiền không mục đích làm phát sinh rủi ro tÝn dông.
11
Đề án lý thuyết tài chính tiền tệ
III.Thu nợ sử lý nợ quá hạn cứng nhắc, không hiệu quả và cha
thực sự hợp tác với ngời vai.
Việc xử lý thu nợ cứng nhắc theo hợp đồng mà không chú ý đến điều
kiện của ngời vay, có thể đẩy khách hàng tới một hoàn cảnh khó khăn hơn
và hoàn toàn mất khả năng trả nợ. Ví dụ một Công ty thơng mại XNK Hoà
Hng trả chậm Ngân Hàng NT so với thời hạn là một tháng do phía bạn hàng
của Công ty thanh toán không đúng hạn. Việc Ngân Hàng NT xiết nợ khắt
khao làm ảnh hởng đến uy tín kinh doanh của Công ty nay. Công ty gặp
nhiều khó khăn đáng ra có thể trả nợ Ngân Hàng sớm hơn, nếu Ngân Hàng
có sự hợp tác chặt chẽ cùng sử lý với các khách hàng. Căn cứ vào điều kiện
của họ thì có thế khả năng trả nợ của khách hàng đà sáng sủa hơn. Việc
Ngân Hàng sử lý cứng nhắc theo hợp đồng không thực sự hợp tác với khách
hàng sẽ làm Ngân Hàng mất đi nhiều đối tác kinh doanh lâu dài.
IV.Một số nguyên nhân mang tính khách quan.
-Do điều kiện tự nhiên: Việt Nam là một ®Êt níc cã khÝ hËu nhiƯt ®íi giã
mïa , cã nhiều thiên tai nh : bÃo, lũ lụt , hạn hán . Những thiên tai này gây
ra thiệt hại cho các ngành sản xuất, dịch vụ. Do vậy ảnh hởng đến hoạt
động kinh doanh tín dụng của ngân hàng.
-Về cơ chế chính sách : các cơ chế chính sách ở nớc ta là cha đồng bộ,
cha hoàn chỉnh và thờng xuyên thay đổi do vậy môi trờng kinh doanh cha
ổn định, ảnh hởng đến chiến lợc kinh doanh của các doanh nghiệp, từ đó
làm đảo lộn cơ sở tín dụng của các Ngân Hàng.
- Về mặt pháp lý: môi trờng pháp lý Việt Nam cha đồng bộ, cha ổn định
nhiều khi còn chồng chéo, bất cập ảnh hởng đến hoạt động kinh doanh tín
dụng Ngân Hàng.
12
Đề án lý thuyết tài chính tiền tệ
- Còn vệ phía khách hàng: Một số khách hàng do trình độ qản lý. Kinh
doanh kém do vậy sử dụng vốn không hiệu quả, đến hạn không trả đợc nợ
cho Ngân Hàng hoặc khách hàng sử dụng vốn sai mục đích, cố tình dây da
chiếm đoạt vốn của Ngân Hàng.
- Về phía khách hàng: do trình độ quản lý, kinh doanh kém do vậy sử
dụng vốn không hiệu quả đến hạn không trả đợc nợ ngân hàng.
C.Một số phơng pháp quản lý hạn chế rủi ro tín dụng Ngân Hàng.
Thật vậy rủi ro tÝnh dơng lµ mét tÊt u ë trong bÊt kỳ hoạt động kinh
doanh nào muốn phát triển đều phải chấp nhận mộtmức độ rủi ro. Để đạt đợc mức ®é rđi ro mµ nhµ kinh doanh cã thĨ chÊp nhận đợc kho doanh
nghiệp hoạt động phải tuân theo một vài các nguyên tắc riêng và một số phơng pháp qu¶n lý sao cho gi¶m thiĨu rđi ro nhng vÉn đảm bảo sự phát triển
kinh doanh của đơn vị mình. Sau đây là một số phơng pháp quản lý hạn chế
rủi ro tín dụng trong hoạt động của Ngân Hàng.
I.Các nguyên tắc quản lý tài sản trong Ngân Hàng Thơng Mại.
-Thật vậy trớc những năm 1960 việc quản lý tài sản nợ là một công việc
bình thờng, các ngân hàng đà coi tài sản nợ của họ là cố định và họ chú
tâm nhiều đến vấn đề quản lý tài sản có thể giành đợc lợi nhuận tối u, việc
quảnlý tài sản nợ có 2 lý do:
ã Thứ nhất, thực tế đà cho thấy trên 60% nguồn tiền vốn ngân hàng đợc
thu nhận qua các món tiền gửi( không kỳ hạn) có thể phát séc, những món
tiền gửi này không mang lại tiền lÃi. Nh vậy các ngân hàng không thể cạnh
tranh ráo riết với nhau về những món tiền gửi này do đó số lợng mỗi món
thực tế là một món quà cho Ngân Hàng.
13
Đề án lý thuyết tài chính tiền tệ
ã Thứ hai, do các thị trờng để thực hiện các món ch vay ngắn hạn giữa
các ngân Hàng đà không phát triển tốt, các Ngân Hàng đà hiếm khi vay từ
các Ngân Hàng khác để đáp ứng nhu cầu tiền dự trữ của họ.
Với lý do trên tài sản nợ càn phải đợc quan tâm nhiều hơn và cần phải có
những biện pháp quản lý sao huy động đợc các nguồn vốn nhàn rỗi trong
nền kinh tế để phát huy khả năng đáp ứng vốn nhanh đảm bảo đáp ứng nhu
cầu về vốn của các doanh nghiệp.
Sau đây là một số nguyên tắc quản lý tài sản nợ ở các ngân hàng thơng mại trong thời gian gần đây:
+ Quản lý quy mô tài sản nợ: là hình thức quản lý đợc giới hạn tài sản nợ
với tỷ lệ cho phép theo tài sản tự có của mình. Thông thờng tài sản nợ nhỏ
hơn 20 lần tài sản tự có của mình và phải đảm bảo hệ số khả năng
thanh
toán (Hskntt).
Hệ số khả
Khoản dự trữ + Khoản tín dụng ngắn hạn
năng thanh to¸n =
Nguån vèn – Vèn tù cã
Trong thùc tÕ thêng dùng:
HSKNT
=
Tài sản có lu hoạt
Tài sản nợ lu hoạt
+ Quản lý qua cơ cấu thời gian
II. Quản lý tài sản có.
Quản lý tài sản có là một chiến lợc cơ bản trong hoạt động Ngân Hàng
để nhằm đạt đợc lợi nhuận cực đại của mình, một Ngân Hàng phải tình
kiếm những lợi tức cao nhất có thể có của những vốn vay và của các chứng
khoán động thời cố gắng giảm đến mức tối thiểu rủi ro
14
Đề án lý thuyết tài chính tiền tệ
Nh vậy hoạt động kinh doanh của Ngân Hàng để đạt đợc lợi nhuận
cao thì nhà quản trị có những biện pháp quản lý tài sản có (quản lý khoản
tiền cho vay) hữu hiệu nhất. Sau đây em xin đa ra một vài nguyên tắc quản
lý tiền cho vay của Ngân Hàng thơng mại nói chung.
2.1. Sàng lọc và giám sát.
Thông tin không cân xứng có mặt trong các thị trờng cho vay bở vì
những ngời cho vay có ít thông tin về những cơ hội đầu t và về những hoạt
động của những ngời vay tiền. Tình trạng này đa đến 2 hoạt động tìm hiểu
thông tin do các Ngân Hàng thực hiện: sàng lọc và giám sát.
Sàng lọc: trong các thị trờng cho vay đòi hỏi các Ngân Hàng phải lọc
những ngêi m¹o hiĨm vay tÝn dơng cã triĨn väng xÊu nhờ đó mà các món
tiền cho vay sẽ có nợi nhuận cho các Ngân Hàng đó. Để thực hiện việc sàng
lọc một cách hiệu quả các Ngân Hàng phải tập hợp các thông tin, tạo ra
một nguyên tắc quan trọng cđa viƯc qu¶n lý mãn tiỊn cho vay. Nh vËy việc
sàng lọc đối tợng đi vay dựa trên các thông tin nh việc tìm hiểu mục đích sử
dụng vốn, việc xem xét thông qua bớc làm hồ sơ và xem xét những món
tiền vay còn tồn đọng (nếu có). Ngân Hàng cũng đợc hỏi những câu về cá
nhân nh tuổi tác , tình trạng hôn nhân của ngời đi vay. Với những thông tin
này Ngân Hàng có thể đánh giá mức độ rủi ro của khoản cho vay đó đến
mức độ nào qua đó Ngân Hàng mới ra quyết định cho vay hay là không cho
vay.
Đối với món vay kinh doanh quá trình sàng lọc và tập hợp thông tin
là tơng tự. Nh tập hợp các thông tin về lợi nhuận và tổn thất (thu nhập )
của công ty. Ngân hàng cũng cần đánh giá kết quả của vụ kinh doanh này
trong tơng lai. Nh vậy dù muốn cho vay cá nhân hay cho vay kinh doanh,
các ngân hàng phải sáng suốt khi ra quyết định.
15
Đề án lý thuyết tài chính tiền tệ
2.2. Việc giám sát và cỡng chế thi hành những qui định hạn chế.
Khi một món tiền cho vay đợc thực hiện, ngời vay có ý muốn tiến
hành những hoạt động rủi ro để món tiền vay này có thể có khả năng đợc
thanh toán. Để giảm bớt rủi ro đạo đức, các Ngân Hàng phải tuân theo
nguyên lý quản lý tiền vay, Ngân Hàng phải viết ra những điều khoản hợp
đồng vào trong các hợp đồng vay tiền, đó là những điều khoản hạn chế
những ngời vay tiền không đợc thực hiện những hoạt động rủi ro. Bằng
cách giám sát những hoạt ®éng cđa ngêi vay ®Ĩ xem liƯu hä cã tu©n theo
quy định hạn chế đó hay không, và bằng cách cỡng chế thi hành những quy
định hạn chế nếu họ không tuân theo.
Nh vậy việc giám sát các khoản cho vay giúp Ngân Hàng thu thập
thêm thông tin giúp cho việc xác định mức rủi ro đạo đức của mỗi khoản
cho vay.
2.3. Quan hệ tín dụng lâu dài và quy tắc tín dụng.
Các Ngân Hàng thu đợc thông tin về những ngời vay tiền của họ là
nhờ quan hệ khách hàng lâu dài- một nguyên lý quan trọng khác của việc
quản lý Ngân Hàng.
Nếu một ngời có triển vọng vay tiền đà có tài khoản tiết kiệm hay các
món cho vay khác với một Ngân Hàng qua một thời gian dài, ngời phụ
trách cho vay có thể nhìn vào hoạt động quá khứ đối với các tài khoản đó
và biết đợc tơng đối nhiều về ngời vay này việc xem xét lại tài khoản những
tấm séc mà ngời vay tiền này viết, cho biết những ngời nào đà cung cấp cho
ngời vay này, thì Ngân Hàng có một ghi chép về những việc thanh toán tiền
vay. Nh thế quan hệ khách hàng lâu dài giảm đợc rủi ro tín dụng tèt hay
xÊu.
16
Đề án lý thuyết tài chính tiền tệ
Sự giám sát của Ngân Hàng cũng góp thêm vào tầm quan trọng của
quan hệ khách hàng lâu dài. Nếu ngời vay này trớc đây đà vay tiền ở Ngân
Hàng này, thì Ngân Hàng đà có sẵn những phơng thức giám sát khách hàng
đó. Do đó làm giảm chi phí về giám sát
Quan hệ khách hàng lâu dài làm lợi cho khách hàng cũng nh Ngân
Hàng đó. Một khách hàng đà có mối quan hƯ cị th× viƯc vay mãn vay míi
cịng cã thể rễ dàng hơn bởi vì Ngân Hàng cũng đà lắm đợc thông tin về
ngời đó, qua đó cũng xác định đợc ngời vay tiền này có phải là ngời mạo
hiểm có triển vọng tốt hay không.
Mối quan hệ khách hàng lâu dài có một lợi ích khác cho Ngân Hàng
đó. Hầu hết các Ngân Hàng không thể nghĩ đợc hÕt mäi sù bÊt ngê khi nã
viÕt ra nh÷ng quy định hạn chế vào hợp đồng cho vay sẽ luôn có những
hoạt động rủi ro của ngời vay tiền, cha có một qui định hạn chế nào loại bỏ
đợc chúng cả.
Tuy nhiên, nếu những ngời vay tiền muốn giữ gìn quan hệ lau dài với
Ngân Hàng vì nh vậy họ sẽ dễ có đợc các món vay trong tơng lai với lÃi
suất thấp hơn lúc đó ngời vay tiền sẽ có ý muốn tránh những hoạt động có
rủi ro để không làm phật lòng cho anh ta vay tiền, ngay cả khi những hạn
chế về những hoạt động này không đợc nêu rõ trong bản hợp đồng. Vậy
quan hệ với khách hàng lâu dài giúp cho Ngân Hàng có thể đối phó với
những sự bất ngờ rủi ro đạo đức mà ngay cỏ Ngân Hàng cũng không lờng
trớc đợc ở lúc ban đầu .
2.3. Vật thế chấp và số d bù.
Những bắt buộc về vật thế chấp và số d bù đối với tiền cho vay là
những công cụ quan trọng để quản lý Ngân Hàng, nó biểu hiện ở vai trò và
tác dụng sau:
17
Đề án lý thuyết tài chính tiền tệ
+ Vai trò, tác dụng của vật thế chấp: vật thế chấp là vật sở hữu đợc hứa
cho ngời cho vay nếu ngời vay vỡ nợ, làm giảm bớt hậu quả rủi ro xảy ra nó
làm giảm tổn thất cho ngời cho vay trong trờng hợp xảy ra một vụ vỡ nợ.
Những ngời vay vỡ nợ đối với món tiền vay, Ngân Hàng đó có thể bán vật
thế chấp và dùng tiền thu đợc để bù lại các tổn thất của mình do món cho
vay đó gây ra.
+ Đối với số d bù: số d bù đóng vai trò rất quan trọng giúp Ngân Hàng
giám sát ngời vay đó và ngăn ngừa đợc rủi ro đào đức. Đặc biệt giám sát
việc thanh toán của ngời vay đó việc này mang lại rất nhiều thông tin về
điều kiện tài chính của ngời vay tiền nói trên.
2.4. Hạn chế tín dụng.
Việc áp dụng hạn chế tín dụng của Ngân Hàng thờng có 2 dạng:
dạng thứ nhất diễn ra khi một Ngân Hàng từ chối một món cho vay với số lợng bất kỳ nào đối với ngời đi vay, ngay cả khi ngời đi vay chấp nhận thanh
toán với một mức lÃi suất cao hơn. Dạng thứ 2 diễn ra khi một Ngân Hàng
sẵn lòng cho vay nhng không hạn chế mức vay đó dới mức mà ngời vay
này muốn.
+ Dạng thứ nhất: với những cá nhân hay hÃng kinh doanh có dự án đầu t
rđi ro nhÊt hä mn vay vèn vµ chÊp nhËn mức lÃi suất cao hơn tuy nhiên
một Ngân Hàng sẽ kh«ng mn thùc hiƯn mét mãn cho vay nh vËy bở vì
một cuộc đầu t rủi ro cao và kết quả xảy ra là ngòi vay này sẽ không thành
công và Ngân Hàng xẽ không đợc thanh toán.
+ Dạng thứ 2: nói nên sự đề phòng rủi ro đạo đức: các Ngân Hàng giao
tiền cho ngời vay nhng không phải là những món vay nh họ muốn. Sự hạn
chế tín dụng là cần thiết bởi vì rủi ro đạo đức trở nên nghiêm trọng hơn đối
với lợi ích những món tiền cho vay lớn hơn. Vì vậy các Ngân Hàng h¹n chÕ
18
Đề án lý thuyết tài chính tiền tệ
tín dụng bằng cách cho những ngời vay với món tiền ít hơn là họ muốn vay
lúc đầu.
2.5. Cho vay theo sự tơng hợp ý muốn.
Theo phần trên ta thấy vốn có vai trò rất quan trọng trong hoạt động
sản xuất kinh doanh, viƯc thiÕu vèn cđa mét doanh nghiƯp sÏ d·n ®Õn việc
tiến hành sản xuất kinh doanh diễn ra chậm và để lại hậu quả làm giảm sản
lợng hàng hoá cũng có thể làm cho quá trình sản xuất kinh doanh không đợc tiến hành. Nếu nh sự thiếu vốn mà diễn ra trên toàn bộ nền kinh tế nó sẽ
đa đến một kết cục: nền kinh tế bị tê liệt làm ngừng trệ sự phát triển. Do
hậu quả của sự thiếu vốn dể lài nh vậy các tổ chức tín dụng nói chung, tín
dụng Ngân Hàng nói riêng cần phải đáp ứng đủ nhu cầu về vốn để bảo đảm
cho quá trình sản xuất kinh doanh đợc diễn ra liên tục, tạo đòn bẩy để thúc
đẩy nện kinh tế phát triển.
III. Phơng pháp quản lý rủi ro khác trong hoạt động
Ngân Hàng.
1. Chú trọng nâng cao hiệu quả nguồn thông tin thu thập: là cơ sở
để doanh nghiệp định hớng kinh doanh trong hoạt động Ngân Hàng thông
tin cũng là nguồn dữ liệu cơ bản đầu tiên cho mọi bớc phân tích vì vậy cần
đặc biệt chú trọng việc nâng cao hiệu qủa của nguồn thông tin thu thập. Để
đảm bảo đủ nguồn thông tin cho hoạt động Ngân Hàng, cần có một số biện
pháp sau:
ã Thứ nhất, về phía Ngân Hàng cần phải nâng cao trình độ kiến thức của
các cán bọ tín dụng. Những thông tin do các cán bộ tín dụng thu thập thờng
đáng tin cậy nhất đối với Ngân Hàng, đồng thời cũng phải nâng cao phÈm
19
Đề án lý thuyết tài chính tiền tệ
chất đạo đức và tạo sự gắn bó thực sự giữa các cán bộ tín dụng với Ngân
Hàng.
ã Thứ hai, về phía nhà nớc với t cách là ngời tạo lập môi trờng vĩ mô cần
hoàn thiện hệ thống pháp lý tạo cơ sở cho hoạt động tài chính, tín dụng
Ngân Hàng:
+ Cần tổ chức lại công tác công chứng và các chứng th về sở hữu, làm cơ
sở cho thế chấp tài sản.
+ Cần nhanh chóng hoàn thiện pháp lệnh kế toán thống kê và hệ thống
kiểm toán vững mạnh để làm lành mạnh hoá môi trờng kinh doanh.
+ Cần sớm xây dựng một Ngân Hàng dữ liệu hoàn chỉnh để làm nguồn
cung cấp thông tin bổ sung cho các Ngân Hàng.
2. Hoàn thiện hệ thống kiểm toán nội bộ.
Hiện nay công tác kiểm soát nội bộ ở các Ngân Hàng Thơng Mại
Việt Nam nói chung và các Ngân Hàng Thơng Mại Quốc Doanh nói riêng
còn mang nhiều hình thức chiếu lệ và mang tính chỉ đạo theo từng đợt công
văn cấp trên cho nên không đều đặn thiếu thờng xuyên và thiếu năng động.
Từ thực tế nh trên cho thấy việc nhanh chóng tổ chức kiểm toán nội
bộ trong các Ngân Hàng Thơng Mại là một vấn đề hết sức cấp bách.Hệ
thống kiểm toán nộ bộ nếu hoạt động đúng nghĩa thì nó có thể đợc xem là
một trong những biền pháp hữu hiệu để tự bảo vệ cho hoạt động kinh doanh
tín dụng của mỗi Ngân Hàng. Trong hoạt động Ngân Hàng có thể chia
kiểm toán nội bộ thành 3 giai đoạn sau:
+Kiểm toán giai đoạn 1: Còn gọi là kiểm toán trớc. Trong việc kiểm toán
giai đoạn này nhờ vào sự thành thạo về các qui định, quy chế mà kiểm toán
viên nội bộ có thể phát hiện ra những điểm bất hợp lý của hồ sơ trớc khi
thực hiƯn nhiƯm vơ.
20
Đề án lý thuyết tài chính tiền tệ
+ Kiểm toán giai đoạn 2: gọi là kiểm toán quy tình thực hiện tác dụng của
kiểm toán, giai đoạn này là giám sát quá trình thực hiện, hạn chế xảy ra
lệch lạc, sai sót nh việc thực hiện không đúng trình tự nghiệp
vụ qui định.
+ Kiểm toán giai đoạn 3: loại kiểm toán này thực hiện khi ngiệp vụ đÃ
hoàn thành.
Nh vậy, sù an toµn trong kinh doanh tiỊn tƯ tÝn dơng của các Ngân
Hàng Thơng Mại phần lớn là dựa vào công tác kiểm soát kiểm toán nội bộ.
Kết luận
Tóm lại, vốn và tín dụng Ngân Hàng có vai trò rất quan trọng đối với
những nớc kém phát triển và đang phát triển nh nớc ta hiện nay. Vốn tạo
điều kiện để tiến hành công nghiệp hoá và thúc đẩy tăng trëng ph¸t triĨn
kinh tÕ x· héi, thùc tiƠn cho thÊy hiệu quả mang lại của tín dụng Ngân
Hàng: tín dụng Ngân Hàng đà góp phần làm giảm hệ số tiền nhàn rỗi và
nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, là ®ßn bÈy quan träng thóc ®Èy më réng
mèi quan hƯ giao lu kinh tế quốc tế, có tác động tích cực đến nhịp độ phát
21
Đề án lý thuyết tài chính tiền tệ
triển và thúc đẩy sự cạnh tranh trong nền kinh tế thị trờng, nó cũng góp
phần thực hiện chiến lợc phát triển kinh tế, chống lạm phát tiền tệ, góp
phần thu hẹp khoảng cách về nền kinh tế giữa những nớc phát triển và nớc
đang phát triển. Với vai trò to lớn của vốn tín dụng Ngân Hàng, nó đòi
hỏi chúng ta cũng nh các cơ quan quản lý nói chung và ngành quản lý
Ngân Hàng nói riêng cần phải có nhận thức đúng và đa ra những biện pháp
quản lý thật chặt chẽ để hạn chế về nhợc điểm của Vốn qua đó mới phát
huy đợc đúng chức năng và vai trò của vốn và tín dụng trong nền kinh tế,
tức là giúp cho nền kinh tế phát triển.
Danh mục tài liệu tham khảo
Tạp chí :
1. Bàn thêm về biện pháp an toàn trong hoạt động tín dụng.
Lê Hoàng Dơng.
2. Rủi ro tín dụng nhìn từ góc độ đạo đức con ngời.
Mai Thanh Quế.
3. Một số phơng pháp chọn lọc các nguyên nhân chính dẫn đến rủi ro
tín dụng.
22
Đề án lý thuyết tài chính tiền tệ
Hoàng Quý Vơng: Số 3 Ngân Hàng 1998.
4. Hoàn thiện quản lý ngân hàng thơng mại với vấn đề kiểm toán nội
bộ.
Bùi Nữ Thanh Hà.
5. Tháo ngòi nổ: Nợ quá hạn.
PTS:Vũ Đình ¸nh.
6. Rđi ro tÝn dơng vµ viƯc thµnh lËp q bảo toàn tiền gửi.
Nguyễn Quang Dũng.
Sách tham khảo:
Tiền và hoạt động Ngân hàng
Lê Vinh Danh
Tiền tệ Ngân hàng và thị trờng tài chính
FREDERIC SMISHKIN.
Vở ghi bài giảng:Lý thuyết tài chính – TiỊn tƯ.
Mơc lơc
23