Tải bản đầy đủ (.doc) (54 trang)

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP: hoàn thiện kế toán tiền lương và trích theo lương tại công ty CP dầu khí Nghệ An

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (338.26 KB, 54 trang )

Đại học Vinh Báo cáo
thực tập tốt nghiệp.
Lời nói đầu
Trong nền kinh tế thị trờng có sự điều tiết của Nhà nớc để các doanh nghiệp tự
khẳng định đợc vị trí của mình trong nền kinh tế thị trờng, cũng nh đảm bảo sự thành
công của doanh nghiệp đó thì điều đầu tiên phải chú ý tới vai trò tích cực của ngời lao
động trong sản xuất kinh doanh, phải biết tạo ra động cơ thúc đẩy ngời lao động nổ
lực làm việc, trong đó chính lợi ích của họ đã làm động lực trực tiếp kích thích họ làm
việc với hiệu quả cao.
Để kích thích ngời lao động cũng nh đáp ứng nhu cầu của họ, các doanh
nghiệp phải có mức tiền lơng và thởng hợp lý. Tiền lơng là một bộ phận cấu thành nên
giá trị sản phẩm do lao động tạo ra, nó đợc sử dụng là đòn bẩy kinh tế, nhằm khuyến
khích ngời lao động hăng hái sản xuất kinh doanh, tăng thêm sự quan tâm đến thành
quả lao động của mình, để tạo ra nhiều sản phẩm cho doanh nghiệp và cho xã hội.
Hơn nữa, tiền lơng chính là phần trả cho sự lao động trực tiếp, là sự phân phối của cải
chính do ngời lao động tạo ra. Do đó tiền lơng là một trong những thớc đo đánh giá sự
công bằng trong xã hội. Tuy nhiên việc trả lơng cho cán bộ công nhân viên ở nhiều
doanh nghiệp hiện nay là một vấn đề nan giải phức tạp, khiến hạn chế tác dụng và
hiệu quả mong muốn. Vấn đề này đang đợc Xí nghiệp 4 công ty cổ phần xây dựng
Dầu khí Nghệ an rất quan tâm.
Thấy đợc tầm quan trọng của vấn đề tiền lơng trong doanh nghiệp, vận dụng
kiến thức đã học vào thực tiễn, em đã chọn phần hành kế toán " Tiền lơng và các
khoản trích theo lơng" tại Xí nghiệp 4 công ty cổ phần xây dựng Dầu khí Nghệ an,
làm báo cáo thực tập tốt nghiệp của mình.
Nội dung báo cáo thực tập của em gồm hai phần nh sau:
Phần I: Tổng quan công tác kế toán tại Xí nghiệp 4 - Công ty CPXD Dầu
khí
Nghệ an
Phần II: Thực trạng và giải pháp tiền lơng và các khoản trích theo lơng
tại Xí nghiệp 4 - Công ty CPXD Dầu khí Nghệ an


SV: Trần Thị Lệ Thuỷ
K46 B
1
- Kế Toán
1
Đại học Vinh Báo cáo
thực tập tốt nghiệp.
phần I

tổng quan công tác kế toán tại xí nghiệp 4
công ty cổ phần xây dựng dầu khí nghệ an
1.1. Quá trình hình thành và phát triển

Tên công ty: Xí nghiệp 4 - Công ty CP Xây dựng Dầu khí Nghệ an
Tên giao dịch: Xí nghiệp 4 - Công ty CP Xây dựng Dầu khí Nghệ an
Địa chỉ: Đờng Nguyễn Văn Cừ - Khối 14 phờng Hng Phúc - TP Vinh - Nghệ an.
Điện thoại: 038 3589 002
Fax: 038 3589 481
Mã số thuế: 2900325410031
Tài khoản: 5101000000292 tại Ngân hàng Đầu t và phát triển Nghệ an.
Xí nghiệp 4 tiền thân là Xí nghiệp Xây lắp thuộc Công ty Xây dựng số I Nghệ
an. Do Giám đốc Công ty thành lập năm 1996.
Công ty Xây dựng số I là một trong những đơn vị hàng đầu của ngành Xây
dựng Nghệ an. Đợc thành lập ngày 20 tháng 4 năm 1961 và tổ chức theo tinh thần chỉ
thị 500/ TTG của Thủ tớng Chính phủ, thông báo số 3138/ ĐMDNTW của ban đổi
mới Doanh nghiệp Trung ơng và Quyết định số 4495/ QĐUB ngày 9 tháng 12 năm
1996 của chủ tịch UBND Tỉnh Nghệ an. Trên cơ sở hợp nhất 9 doanh nghiệp độc lập
thuộc ngành Xây dựng Nghệ an.
Tháng 5 năm 2005 theo Quyết định của UBND Tỉnh Nghệ an, Công ty
chuyển đổi sang Công ty cổ phần, ngày 04/ 05/ 2007 tập đoàn Dầu khí Việt nam có

quyết định số 2397/ QĐ - DKVN tiếp nhận Công ty CP Xây dựng và đầu t số I - Nghệ
an là đơn vị thành viên của tập đoàn Dầu khí và Xí nghiệp đổi tên thành Xí nghiệp 4 -
Công ty cổ phần xây dựng Dầu khí Nghệ an. Vì vậy xí nghiệp là đơn vị pháp nhân
chịu sự uỷ quyền của Tổng Giám đốc Công ty, chịu trách nhiệm các mặt hoạt động
sản xuất kinh doanh trớc pháp luật, trớc Công ty. Xí nghiệp phải bảo toàn và phát
triển vốn, đơn vị hạch toán kinh tế giá thành, chịu trách nhiệm trớc Công ty về mọi
hoạt động tài chính kế toán và hiệu quả sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp.
Doanh số hàng năm mà Công ty đạt đợc từ 100 - 115 tỷ đồng Việt Nam. Đó là cha kể
đến nguồn vốn kinh doanh liên kết với các đơn vị trong và ngoài tỉnh, đảm bảo từ 70-
80 tỷ đồng / năm.

SV: Trần Thị Lệ Thuỷ
K46 B
1
- Kế Toán
2
Đại học Vinh Báo cáo
thực tập tốt nghiệp.
Xí nghiệp 4 là một xí nghiệp thuộc công ty xây dựng số một Nghệ an thuộc sở
xây dựng. Ngày 01/ 04/ 2005 Xí nghiệp có tên là: Xí nghiệp 4 - Công ty cổ phần xây
dựng và đầu t số I- Nghệ an. Ngày 04/ 05 /2007 Xí nghiệp mang tên Xí nghiệp 4 -
Công ty CP Xây dựng Dầu khí Nghệ an.
1.2. Đặc điểm hoạt động và cơ cấu tổ chức bộ máy

1.2.1.Chức năng, nhiệm vụ, nghành nghề kinh doanh
- Xây dựng các công trình dân dụng và công nghiệp.
- Xây dựng đờng dây và trạm hạ thế, đập thuỷ điện.
- Xây dựng các công trình giao thông, cầu đờng, thuỷ lợi.
- Kinh doanh vật t và thiết bị xây dựng.
- Sản xuất kinh doanh vật liệu xây dựng.

- Theo dõi giám sát thi công.
Xí nghiệp 4 - Công ty cổ phần xây dựng Dầu khí Nghệ an có t cách pháp nhân
theo pháp luật Việt Nam kể từ ngày đợc cấp giấy chứng nhận kinh doanh thực hiện
hạch toán kinh tế độc lập, có con dấu riêng, tài khoản tại ngân hàng theo quy định của
pháp luật. Đợc tổ chức và hoạt động theo điều lệ của Công ty Cổ phần và luật doanh
nghiệp với phơng châm mở rộng thị trờng, đa dạng hoá các hạng mục công trình xây
dựng, nhằm phát triển sản xuất kinh doanh, tăng doanh thu, lợi nhuận, mang lại hiệu
quả kinh tế ngày càng cao.
1.2.2. Đặc điểm tổ chức sản xuất, quy trình công nghệ
Xí nghiệp 4 là đơn vị hoạt động kinh tế bán độc lập, sản phẩm của xí nghiệp là
xây lắp thi công các công trình dân dụng, công nghiệp, thuỷ lợi, giao thông, các đờng
dây và trạm biến thế dới 35 KV, sản xuất đơn chiếc theo đơn đặt hàng. Do vậy mỗi
sản phẩm thiết kế phải dự toán riêng, hợp đồng nhận thầu riêng, hợp đồng mua sắm
máy móc thiết bị riêng.
Qua nắm bắt tình hình thực tế trên các công trình và trao đổi với cán bộ kỹ
thuật của đơn vị, ta thấy quá trình sản xuất ra một sản phẩm là một sản phẩm là công
trình xây dựng có dạng tổng quát nh sau:
Công tác chuẩn bị Giai đoạn thi công móng Giai đoạn thi công
thân Giai đoạn thi công hoàn thiện
Trong từng giai đoạn tuỳ từng loại công trình để áp dụng dây chuyền sản xuất
và máy móc thiết bị phù hợp, nhằm đem lại chất lợng công trình tôt nhất để đạt đợc
hiệu quả kinh tế cao.
Mô hình tổ chức sản xuất tại Xí nghiệp 4 đợc thiết lập nh sau:


SV: Trần Thị Lệ Thuỷ
K46 B
1
- Kế Toán
3

Đại học Vinh Báo cáo
thực tập tốt nghiệp.
S 1.1: Tổ chức sản xuất tại xí nghiệp


1.2.3. Đặc điểm bộ máy quản lý
Xí nghiệp 4 có bộ máy quản lý gọn nhẹ và năng động, đợc tổ chức theo kiểu
trực tuyến, đứng đầu là Giám đốc.Giám đốc chịu trách nhiệm chỉ huy toàn bộ bộ máy
tổ chức của Xí nghiệp, chỉ đạo trực tiếp mọi hoạt động sản xuất kinh doanh, từ các
phòng ban đến từng đội sản xuất mà Giám đốc Công ty giao xuống.
Sơ đồ 1.2: Bộ máy quản lý Xí nghiệp
`

SV: Trần Thị Lệ Thuỷ
K46 B
1
- Kế Toán
4
Giám đốc xí nghiệp
Nhận thầu thi công
các công trình dân
dụngvà công nghiệp
Nhận thầu thi công
các công trình hạ
tầng
đội xây dụng
thực nghiệm
đội sản xuất
cơ bản
đội xây dựng

tổng hợp
Tổ
nề
Tổ
sx1
Tổ
sx2
Tổ
nề
Tổ
sắt
Tổ
XM
Tổ
nề
Tổ
sắt
Tổ
hàn
ban giám đốc
p. kế hoạch
kỹ thuật
p. tổ chức
hành

chính
p. tài chính kế
toán
Đội sản xuất
Tổ CN 1

Tổ CN 3
Tổ CN 2
Đại học Vinh Báo cáo
thực tập tốt nghiệp.
* Ban giám đốc bao gồm Giám đốc và Phó giám đốc, trong đó Giám đốc là ngời điều
hành cao nhất của Xí nghiệp, chịu trách nhiệm trớc Nhà nớc, tập thể cán bộ công
nhân viên về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của xí nghiệp. Còn Phó giám đốc
là ngời giúp việc cho Giám đốc, chịu trách nhiệm tổ chức đời sống, kế hoạch, sản xuất
kinh doanh, kết hợp với phòng kế hoạch kỹ thuật kiểm tra chất lợng sản phẩm và tiến
độ thi công công trình.
*Phòng kế toán tài chính: gồm 05 ngời, trong đó có 01 kế toán trởng, 03 kế
toán viên và 01 thủ quỹ. Phòng kế toán tài chính phải hạch toán theo đúng pháp lệnh
kế toán thống kê của nhà nớc, phải tổng hợp phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh
của Xí nghiệp, hớng dẫn các đội và chủ nhiệm công trình thực hiện đúng nghiệp vụ kế
toán, thống kê công trình theo từng tháng, từng quý và năm. Đồng thời phải phán ánh
số liệu thực tế để báo cáo theo các biểu mẫu lên Công ty và Nhà nớc.
*Phòng kế hoạch - kỹ thuật: Gồm 06 ngời, luôn nắm bắt thông tin tiếp thị về
việc tìm kiếm việc làm, nếu công trình đấu thầu thì có trách nhiệm cùng với phòng kế
hoạch của công ty lập hồ sơ đấu thầu, tổng hợp số liệu, lập kế hoạch thực hiện báo
cáo lên công ty hàng quý, kỳ, năm. Quản lý và lập hồ sơ thiết kế dự toán công trình và
hợp đồng kinh tế, biên bản nghiệm thu giai đoạn và toàn bộ công trình, các bản quyết
toán, bản vẽ hoàn công, sổ nhật ký công trình, hợp đồng lao vụ thời vụ Kỹ thuật
giám sát công trình, là ngời chỉ đạo trực tiếp về tiến độ kỹ thuật chất lợng công trình.
Đảm bảo công tác an toàn lao động ở tầng cao, phải bố trí đầy đủ biện pháp an toàn
lao động cho công nhân công trờng.
*Phòng tổ chức hành chính: Gồm 02 ngời, quản lý hồ sơ và sổ bảo hiểm xã hội
của cán bộ công nhân viên trong toàn bộ xí nghiệp, làm thủ tục tiếp nhận và tuyển
dụng cho đối tợng mà ban giám đốc đồng ý. Hàng tháng, kỳ, năm tính chế độ trích
nộp bảo hiểm xã hội chuyển sang phòng kế toán thu để chuyển tiền nộp cho Nhà nớc.
Khi các công trình triển khai thi công thì kết hợp với kỹ thuật giám sát thành lập

mạng lới an toàn lao động và triển khai công tác an toàn lao động. Ngoài ra còn cùng
ban giám đốc điều hành những công việc nghiệp vụ khác.

SV: Trần Thị Lệ Thuỷ
K46 B
1
- Kế Toán
5
Đại học Vinh Báo cáo
thực tập tốt nghiệp.
* Đội sản xuất: Trong đội có một tổ trởng chịu trách nhiệm điều hành mọi hoạt
động sản xuất kinh doanh trong đơn vị mình và thực hiện đầy đủ các chỉ tiêu kinh tế
mà ban Giám đốc xí nghiệp bàn giao.
Đội trởng trực tiếp quản lý và cùng với Giám đốc xí nghiệp giải quyết đầy đủ
việc làm và ổn định đời sống cho cán bộ công nhân viên theo thảo ớc lao động đã ký
kết gia Giám đốc xí nghiệp và đội.
- Tổ sản xuất: Ngời đứng đầu là tổ trởng, trực tiếp điều hành bố trí công việc
để nhiệm vụ của đội và xí nghiệp giao. Tổ trởng có quyền lựa chọn,
sắp xếp các tổ viên nhng phải đợc sự đồng ý của đội và Giám đốc phù hợp với điều
kiện sản xuất.
1.3. Đánh giá khái quát tình hình tài chính

1.3.1.Phân tích tình hình tài sản và nguồn vốn
Bảng 1.1: Phân tích tình hình tài sản và nguồn vốn

Đơn vị tính: Đồng
TT
Chỉ tiêu Năm 2007
Năm 2008 Chênh lệch
số tiền tỷ

trọng
%
số tiền tỷ
trọng
%
số tiền tỷ
trọng
%
I
Tài sản ngắn hạn 3.475.614.781 97,21 15.683.604.248 99,88 12.207.989.467 3,51
1 Tiền và các khoản
tơng đơng tiền
9.776.565 43 6.858.368 57 (2 918 197) -0,08
2
Hàng tồn kho 27.369.778 55,9 21.558.254 44,1 (5.811.524) -2,12
3
Khoản phải thu 573.527.884 16,04 889.225.669 83,96 315 697 785 8,83
II
Tài sản dài hạn 99.771.548 2,79 18.836.367 0,12 (33.553.749) -0,34
Tổng tài sản 3.575.386329 100 15.702.440.615 100 12.127.054.286 3,39
III
Nợ phải trả 3.573.509.017 99,95 15.702.440.615 100 12.128.931.598 3,39
IV
Vốn chủ sở hữu 1.877.312 0,05 0 0 (1.877.312) -1
Tổng nguồn vốn 3.575.386.329 100 15.702.440.615 100 12.127.054.286 3,39
(Nguồn: Phòng kế toán)
Nhận xét:

Tổng tài sản năm 2008 so với năm 2007 tăng 12.127.054.286 đồng, với tỷ
trọng 3.39%. Trong đó, tiền và các khoản tơng đơng tiền giảm 2 918 197 đồng, với tỷ


SV: Trần Thị Lệ Thuỷ
K46 B
1
- Kế Toán
6
Đại học Vinh Báo cáo
thực tập tốt nghiệp.
trọng - 0,08%, hàng tồn kho giảm 5 811 524 đồng, với tỷ trọng -2,12%, các khoản
phải thu tăng 315 697 785 đồng, với tỷ trọng 8,83%. Do đó ta thấy tài sản ngắn hạn
tăng 12.207.989.467 đồng, với tỷ trọng 3.51%; Tài sản dài hạn giảm 33.553.749
đồng, với tỷ trọng -0.34%. Điều này chứng tỏ các khoản đầu t ngắn hạn của xí nghiệp
là rất tốt. Đây là yếu tố tích cực mà xí nghiệp cần phát huy để mở rộng quy mô sản
xuất. Tuy nhiên, Xí nghiệp cần chú ý hơn vào việc đầu t mua sắm máy móc thiết bị
sản xuất, cải thiện điều kiện làm việc cho ngời lao động.
Tổng nguồn vốn của năm 2008 so với năm 2007 tăng 12.127.054.286 đồng,
với tỷ trọng 3.39%. Trong đó, nợ phải trả tăng 12.128.931.598 đồng, với tỷ trọng
3.39%; Nguồn vốn chủ sở hữu giảm 1.877.312 đồng, với tỷ trọng - 1%.Điều này
chứng tỏ công tác huy động vốn là tốt, tuy nhiên Xí nghiệp phải chú ý giảm nguồn
vốn vay, tăng vốn chủ sở hữu.
1.3.2.Phân tích các chỉ tiêu tài chính
Biểu 1.2: Phân tích các chỉ tiêu tài chính
tt
Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 chênh lệch
1 Tỷ suất tài trợ 0,05 0 (0,05)
2 Tỷ suất đầu t 0,03 0.01 (0.02)
3 Khả năng thanh toán hiện
hành
1,005 1 (0,005)
4 Khả năng thanh toán nhanh 0,024 0,004 (0,02)

5 Khả năng thanh toán ngắn
hạn
0,973 0,999 0,026
Nhận xét:
- Tỷ suất tài trợ năm 2008 so với năm 2007 giảm 0.05 lần. Nhìn chung tỷ suất
tài trợ của xí nghiệp là rất thấp, điều này chứng tỏ khả năng tài chính của Xí nghiệp là
không ổn định, Xí nghiệp cần có biện pháp tăng cờng nguồn vốn chủ sở hữu.
- Tỷ suất đầu t năm 2008 so với năm 2007 giảm 0,02 lần. Ta thấy tỷ suất đầu t
cuă Xí nghiệp là rất thấp so với đặc điểm hoạt động của mình, Xí nghiệp cần chú ý
tập trung đầu t vào tài sản dài hạn.

SV: Trần Thị Lệ Thuỷ
K46 B
1
- Kế Toán
7
Đại học Vinh Báo cáo
thực tập tốt nghiệp.
Khả năng thanh toán hiện hành năm 2008 so với năm 2007 giảm 0.005 lần. Ta
thấy khả năng trả nợ ngay các khoản nợ của xí nghiệp là thấp. Nh vậy Xí nghiệp sẽ
gặp nh bán các tài sản với giá thấp để thanh toán các khoản nợ .
Khả năng thanh toán nhanh năm 2008 so với năm 2007 giảm 0,02 lần. Chíng
tỏ khả năng thanh toán bằng tiền mặt của Xí nghiệp là không khả quan hơn, bên cạnh
đó trị số lại khá thấp. Điều này cho thấy xí nghiệp có thể gặp khó khăn trong việc
thanh toán công nợ.
Khả năng thanh toán ngắn hạn năm 2008 so với năm 2007 tăng 0,026 lần.
Chứng tỏ khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn của Xí nghiệp là tốt hơn. xí
nghiệp cần phát huy, tuy nhiên trị số hơn thấp và xí nghiệp nên chú ý giảm các khoản
nợ ngắn hạn xuống mức có thể.
1.4. Nội dung công tác kế toán


1.4.1. Tổ chức bộ máy kế toán
* Đặc điểm bộ máy kế toán
Theo tinh thần giảm biên chế bộ máy hành chính cồng kềnh kém hiệu quả, cho
nên ở phòng kế toán Xí nghiệp chỉ bố trí 4 kế toán và 1 thủ quỹ. Toàn bộ công tác kế
toán của Xí nghiệp đợc tập trung tại phòng kế toán của doanh nghiệp, các cán bộ kế
toán có trách nhiệm bao quát hết các phần việc từ kế toán cho các đội sản xuất đến
nhiệm vụ trên phòng kế toán.
Sơ đồ 1.3: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán tại Xí ngiệp 4
* Chức năng, nhiệm vụ của bộ phận kế toán
+ Kế toán trởng:

SV: Trần Thị Lệ Thuỷ
K46 B
1
- Kế Toán
8
Kế toán tr0ởng
Kế toán tổng
hợp
Kế toán:
- Vốn bằng tiền
- Thanh toán
- tiền l0ơng
Kế toán:
- Vật t0
- công nợ
- TSCĐ
Thủ quỹ
Đại học Vinh Báo cáo

thực tập tốt nghiệp.
- Tổ chức hoạt động cho bộ máy kế toán, thống kế xí nghiệp.
- Tổ chức hoạt động tài chính của Xí nghiệp. Phân tích số liệu báo cáo tài chính để
tìm ra giải pháp hạ giá thành.
- Trực tiếp đảm nhận công tác kiểm tra, xử lý các loại trớc khi hoàn thiện, đa vào lu
trữ.
- Kiểm tra, ký xác nhận các khoản chi phí thanh quyết toán tài chính trớc khi trình
Giám đốc duyệt.
- Kiểm tra xác nhận các hợp đồng, đơn đặt hàng mua bán vật t, tài sản,hàng hoá trớc
khi trình lên Giám đốc duyệt.
+ Kế toán tổng hợp:
- Cấp phát tiền lơng và chế độ khác cho ngời lao động.
- Trực tiếp chịu trách nhiệm kiểm tra, hớng dẫn, phối hợp với phòng thống kê tiếp
nhận, kiểm tra, xử lý toàn bộ số liệu báo cáo thống kê toàn Xí nghiệp, lập các bảng
mẫu, báo cáo.
+ Kế toán vật t, kế toán công nợ:
- Kế toán vật t: Trực tiếp kiểm tra tính hợp lý, hợp lệ, hợp pháp của các hoá đơn,
chứng từ ( hoá đơn mua vật t, hợp đồng kinh tế ) theo đúng quy định của Xí nghiệp và
chế độ kế toán hiện hành. Hoàn chỉnh phiếu nhập kho và vào sổ theo dõi nguyên vật
liệu. Đồng thời vào sổ chi tiết theo dõi công nợ với ngời bán.
- Kế toán công nợ: Thờng xuyên theo dõi, kiểm tra, đối chiếu công nợ khách hàng,
thu hồi công nợ các công trình, các khỏn thuế phải nộp nhà nớc, báo cáo lên phòng
Giám đốc và trởng phòng tài chinh số nợ quá hạn tồn đọng.
+ Kế toán vốn bằng tiền, kế toán thanh toán tạm ứng:
- Kế toán vốn bằng tiền:
Kế toán tiền mặt: Quản lý tiền mặt,lập các phiếu thu, chi các khoản tiền theo
lệnh.
Kế toán tiền vay: lập hồ sơ vay vốn theo các hợp đồng, mở L/C nhận nợ các
hợp đồng vay vốn nhập khẩu nguyên liệu, phối hợp với phòng kế hoạch hồ sơ nhận
thầu các công trình.

Kế toán tiền gửi ngân hàng: Thờng xuyên theo dõi, kiểm tra số d tài khoản tiền
gửi tại ngân hàng, kịp thời đề xuất thanh toán hợp đồng vay vốn đến hạn phải trả, tính
lãi vay phải trả hàng tháng.
- Kế toán thanh toán các khoản tạm ứng: Thờng xuyên kiểm tra, đôn đốc cán bộ công
nhân viên tổng Xí nghiệp thực hiện nghĩa vụ thanh toán các khoản tiền tạm ứng đến
hạn theo quy định.

SV: Trần Thị Lệ Thuỷ
K46 B
1
- Kế Toán
9
Đại học Vinh Báo cáo
thực tập tốt nghiệp.
Thủ quỹ: ký xác nhận thu tiền trên phiếu thu, bảo quản cất trữ tiền mặt. Ký xác
nhận việc chi tiền trên phiếu chi, thực hiện việc chi trả lơng cho CBCNV, tiền tạm ứng
công tác phí. chịu trách nhiệm trên các phiếu thu, phiếu chi, thanh toán tạm ứng
1.4.2. Tổ chức thực hiện các phần hành kế toán

* Đặc điểm chung
- Chế độ chuẩn mực kế toán Xí nghiệp đang áp dụng:
+ Chế độ kế toán đang áp dụng: Chế độ kế toán doanh nghiệp theo Quyết định số 15/
2006/ QĐ - BTC ngày 20/ 03/ 2006.
+ Xí nghiệp chấp hành toàn bộ hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam ban hành và
các thông t hớng dẫn đến thời điểm lập báo cáo tài chính.
+ Báo cáo tài chính đợc lập và trình bày phù hợp với chuẩn mực và chế độ kế toán
Việt Nam hiện hành.
- Niên độ kế toán năm: Bắt đầu từ 01/ 01 N và kết thúc ngày 31/ 12/ N dơng
lịch.
- Hình thức ghi sổ: Hình thức nhật ký chứng từ.

- Phơng pháp tính thuế GTGT: Theo phơng pháp khấu trừ.
- Phơng pháp đánh giá hàng tồn kho và hoạch toán hàng tồn kho:
+ Nguyên tắc ghi nhận hàng tồn kho: Ghi nhận giá gốc.
+ Phơng pháp tính giá trị hàng tồn kho: Phơng pháp bình quân gia quyền.
+ Phơng pháp hạch toán hàng tồn kho: Phơng pháp kê khai thờng xuyên.
- Phơng pháp đánh giá TSCĐ và trích khấu hao TSCĐ:
+ TSCĐ đợc ghi nhận theo giá gốc, trong quá trình sử dụngTSCĐ đợc ghi nhận theo
nguyên giá, hao mòm luỹ kế và giá trị còn lại.
+ Phơng pháp trích khấu hao TSCĐ: áp dụng theo phơng pháp đờng thẳng. Thời gian
khấu hao đợc áp dụng theo QĐ 206/ 2003/ QĐ - BTC ngày 12/ 12/ 2003 do Bộ Tài
Chính ban hành.
- Quy trình ghi sổ theo hình thức " nhật ký chứng từ"
Sơ đồ 1.4: Trình tự kế toán theo hình thức Nhật ký - chứng từ

SV: Trần Thị Lệ Thuỷ
K46 B
1
- Kế Toán
10
Chứng từ gốc
Bảng kê
Nhật ký chứng từ thẻ và sổ kt chi tiết
Sổ cái Bảng tổng
hợp chi tiết
Bảng phân
bổ
Báo cáo kế toán
Đại học Vinh Báo cáo
thực tập tốt nghiệp.
Ghi chú:

Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu, kiểm tra
Giải thích: + Hàng ngày, từ chứng từ kế toán kế toán vào nhật ký chứng từ,
bảng kê, sổ thẻ chi tiết.
+ Cuối kỳ, lập bảng phân bổ để vào bảng kê, nhật ký chứng từ.
+ Cuối kỳ, từ bảng kê, sổ chi tiết vào các nhật ký chứng từ có liên quan
+ Cuối kỳ, từ các nhật ký chứng từ vào sổ cái rồi đối chiếu với bảng tổng hợp chi tiết.
+ Cuối kỳ, căn cứ vào bảng kê, nhật ký chứng từ, sổ cái, bảng tổng hợp chi tiết để lập
báp cáo kế toán.
* Tổ chức thực hiện các phần hành cụ thể
1.4.2.1. Kế toán vốn bằng tiền
+ Chứng từ kế toán sử dụng: Phiếu thu; Phiếu chi ; Biên lai thu tiền; Giấy
thanh toán tạm ứng; Giấy đề nghị tạm ứng; Uỷ nhiệm thu, uỷ nhiệm chi Giấy nộp tiền
vào TK tiền gửi. Giấy báo nợ, giấy báo có
+ Tài khoản sử dụng:
- TK 111: " Tiền mặt"
- TK 112: "Tiền gửi ngân hàng":
- Các TK liên quan nh: TK 141, TK 113,
+ Sổ kế toán sử dụng:
- Sổ quỹ tiền mặt; Sổ chi tiết TK 111, TK 112
- Sổ cái TK 111, TK 112
+ Quy trình ghi sổ:

SV: Trần Thị Lệ Thuỷ
K46 B
1
- Kế Toán
11
Đại học Vinh Báo cáo

thực tập tốt nghiệp.
S 1.4.1: Quy trỡnh ghi s k toỏn vn bng tin
Ghi chú: Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu, kiểm tra
1.4.2.2. Kế toán vật t
+ Chứng từ sử dụng:
- Phiếu nhập kho
- Phiếu xuất kho
- Biên bản kiểm kê vật t, công cụ dụng cụ, sản phẩm
-Bảng phân bổ nguyên liệu, vật liệu, công cụ dụng cụ.
+ Tài khoản sử dụng:
- TK 152: "Nguyên liệu, vật liệu"
- TK 153: "Công cụ, dụng cụ"
+ Sổ kế toán sử dụng:
- Thẻ kho và bảng tổng hợp Nhập - Xuất - Tồn
- Bảng kê Nhập - Xuất vật t
- Sổ chi tiết TK 152, TK153
- Sổ cái TK 152, TK153
+ Quy trình ghi sổ:
1.4.2: Quy trình ghi s k toán vật t

SV: Trần Thị Lệ Thuỷ
K46 B
1
- Kế Toán
12
Phiếu thu, phiếu chi
Giấy báo nợ, giấy báo có
Sổ quỹ

Nhật ký-chứng từ
số1, số2.
Bảng kê số 1, 2
Sổ chi tiết
TK111, TK112
Sổ cái TK111,
TK112
Bảng tổng hợp chi
tiết vốn bàng tiền
Đại học Vinh Báo cáo
thực tập tốt nghiệp.
Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu, kiểm tra
1.4.2.3. Kế toán tài sản cố định:
+ Chứng từ sử dụng:
- Biên bản giao nhận TSCĐ
- Biên bản thanh lý TSCĐ
- Biên bản bàn giao TSCĐ sửa chữa lớn đã hoàn thành
- Biên bản đánh giá lại TSCĐ; Biên bản kiểm kê TSCĐ
-Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ
-Hoá đơn GTGT hoặc hoá đơn bán hàng.
+ Tài khoản sử dụng:
- TK 211: "TSCĐ hữu hình"
- TK 213: "TSCĐ vô hình"
- TK 214: "Hao mòn TSCĐ"
+ Sổ kế toán sử dụng:
- Sổ ( thẻ ) chi tiết TSCĐ
- Sổ cái TK 211, TK 213,TK 214

- Bảng tổng hợp chi tiết tăng giảm TSCĐ

SV: Trần Thị Lệ Thuỷ
K46 B
1
- Kế Toán
13
-PXK, PNK, bảng kê vật t.
- Bảng phân bổ vật t.
Nhật ký chứng từ liên
quan 1, 2, 5, 6, 10
Bảng kê số 3
Bảng kê
số 1, 5
Bảng phân bổ số 2
Sổ cái TK 152, TK 153
NK- Chứng từ số 7
Sổ chi tiết TK 152,
TK 153
Thẻ kho
Đại học Vinh Báo cáo
thực tập tốt nghiệp.
+ Quy trình ghi sổ:
Sơ đồ 1.4.3: Quy trình ghi sổ kế toán TSCĐ
Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
1.4.2.4. Kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm
+ Chứng từ sử dụng":
Bảng phân bổ NVL, CCDC

- Hoá đơn GTGT
- Thẻ tính giá thành sản phẩm
+ Tài khoản sử dụng:
- TK 621: "Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp"
- TK 622: "Chi phí nhân công trực tiếp"
- TK 627: "Chi phí sản xuất chung"
- TK 154: "chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
+ Sổ kế toán sử dụng:
- Sổ chi tiết TK 621, TK 622, TK 627, TK 154
- Sổ cái TK 621, TK 622, TK 627, TK 154.
+ Quy trình ghi sổ:
Sơ đồ 1.4.4: Quy trình ghi sổ kế toán chi phí giá thành

SV: Trần Thị Lệ Thuỷ
K46 B
1
- Kế Toán
14
- Chứng từ tăng giảm TSCĐ
- Bảng tính khấu hao TSCĐ
NK - CT liên quan
số1, 2, 3, 4, 5, 10
NK - CT số 9
Bảng kê số 5, số 6
NK - CT số 7
Số cái TK211, TK213,
TK 214
Sổ chi tiết TK211,
TK213,
TK214

Đại học Vinh Báo cáo
thực tập tốt nghiệp.
Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
1.4.2.5. Kế toán mua hàng và thanh toán với ngời bán
+ Chứng từ sử dụng:
- Hoá đơn GTGT, hoá đơn bán hàng
- Các chứng từ thanh toán công nợ
-Chứng từ chi phí mua hàng
- Chứng từ nhập hàng.
+ Tài khoản sử dụng:
- Tk 331:" Phải trả ngời bán"
- TK 133: " Thuế GTGT đợc khấu trừ"
- Và các TK liên quan khác.
+ Sổ kế toán sử dụng:
- Sổ chi tiết TK 331, TK 133
- Sổ cái TK 331
- Bảng tổng hợp thanh toán với ngời bán.
+ Quy trình ghi sổ

SV: Trần Thị Lệ Thuỷ
K46 B
1
- Kế Toán
15
-Bảng tổng hợp chứng từ
-Bảng phân bổ số1, 2, 3
Bảng kê số 4
Bảng kê số 6

Bảng kê số 5
NK - CT số 7
Thẻ tính giá
thành
Số cái TK621,
TK622,TK627,TK154
Số chi tiết TK621,
TK622,TK627,TK154
Đại học Vinh Báo cáo
thực tập tốt nghiệp.
Sơ đồ1.4.5: Quy trình ghi sổ kế toán mua hàng và thanh toán với ngời bán
Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
1.4.2.6. Kế toán nghiệm thu và quyết toán công trình
+ Chứng từ sử dụng:
- Hoá đơn GTGT; Các chứng từ thanh toán
+ Tài khoản sử dụng:
- TK 131: "Phải thu khách hàng"
-TK 333: " Thuế GTGT phải nộp"
- TK 632: " Giá vốn hàng bán"
- TK 511: " Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ"
- TK 911: " Xác định kết quả kinh doanh"
- Và các TK liên quan khác,
+ Sổ kế toán sử dụng:
- Sổ chi tiết thanh toán với khách hàng
- Sổ chi tiết thành phẩm, sổ chi tiết giá vốn

SV: Trần Thị Lệ Thuỷ
K46 B

1
- Kế Toán
16
Hoá đơn GTGT, hoá
đơn bán hàng
Sổ chi tiết thanh toán với
ngời bán
NK - CT liên quan số 1,
2, 3, 4, 10
NK - CT số 5
Sổ cái TK 331,
TK 133
Đại học Vinh Báo cáo
thực tập tốt nghiệp.
- Bảng tổng hợp chi tiết thanh toán với khách hàng
- Sổ cái TK 131, TK 333, TK 511, TK 632, TK 911,
+ Quy trình ghi sổ:
Sơ đồ 1.4.6: Quy trình ghi sổ kế toán nghiệm thu và quyết toán công trình
`
Ghi chú: Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
1.4.2.7. Kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng
+ Chứng từ sử dụng:
- Chứng từ hoach toán cơ cấu lao động: Các quyết định tuyển dụng, bổ nhiệm, khen
thởng, sa thải
- Phiếu xác nhận công việc hoàn thành; Phiếu nghỉ hởng BHXH; Bảng thanh toán tiền
lơng và bảo hiểm.
+ Tài khoản sử dụng:
- TK 334: " Phải trả công nhân viên"


SV: Trần Thị Lệ Thuỷ
K46 B
1
- Kế Toán
17
Hoá đơn GTGT, hoá
đơn bán hàng
Bảng kê
số 8
Bảng kê
số 9
Bảng kê
số 10
Bảng kê
số 5, 6
Sổ chi tiết
bán hàng
NK - CT số 8
Bảng tổng hợp chi
tiết bán hàng
Sổ chi tiết thanh toán với
khách hàng
Sổ cái TK155, TK511, TK512,
TK521, TK531, TK632, TK911
Bảng kê số
11
Đại học Vinh Báo cáo
thực tập tốt nghiệp.
- TK 338: " phải trả, phải nộp khác"
- Và các TK liên quan khác.

+ Sổ kế toán sử dụng:
- Sổ chi tiết TK 334, TK338
- Số cái TK 334, TK 338
- Bảng phân bổ tiền lơng và bảo hiểm
+ Quy trình ghi sổ:
Sơ đồ 1.4.7: Quy trình ghi sổ kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng
Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng

SV: Trần Thị Lệ Thuỷ
K46 B
1
- Kế Toán
18
Bảng chấm công,
bảng thanh toán lơng
NK - CT liên quan
số1, 2, 10,
Sổ chi tiết TK 334, TK
338
Bảng kê số 4, số 5, số
6
NK - CT số 7
Số cái TK 334,
TK335, TK338
Đại học Vinh Báo cáo
thực tập tốt nghiệp.
1.4.2.8.Kế toán tổng hợp
Cuối tháng kế toán tổng hợp tập hợp số liệu và các chứng từ liên quan để lập

bảng cân đối số phát sinh, sau đó lập báo cáo kế toán
+ Quy trình ghi sổ
Sơ đồ 1.4.8: Quy trình ghi sổ kế toán tổng hợp
1.4.3. Tổ chức hệ thống báo cáo kế toán
- Hệ thốn báo cáo của xí nghiệp áp dụng đợc ban hành theo quyết định số 15/
2006 QĐ - BTC ngày 20/ 03/ 2006 của Bộ trởng Bộ tài chính.
- Hệ thống báo cáo bao gồm:
+ Bảng cân đối kế toán Mẫu số B01 - DN
+ Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Mẫu số B02 - DN
+ Báo cáo lu chuyển tiền tệ Mẫu số B03 - DN
+ Thuyết minh báo cáo tài chính Mẫu số B09 - DN
- Niên độ kế toán của xí nghiệp: Bắt đầu từ ngày 01/ 01/ N dơng lịch
- Đơn vị tiền tệ sử dụng trong khi ghi chép kế toán là đồng Việt nam
( VND )

SV: Trần Thị Lệ Thuỷ
K46 B
1
- Kế Toán
19
Kế toán vốn bằng tiền Sổ cái TK 111, TK 112
Kế toán vật t Sổ cái TK 152, TK 153
Kế toán tiền lơng Sổ cái TK 334, TK 338
Kế toán TSCĐ Sổ cái TK211, 213, 214
Kế toán chi phí SX và giá thành sản phẩm Sổ cái TK621,622,627,154
Kế toán mua hàng và thanh toán với ngời bán Sổ cái TK331, TK133
Kế toán nghiệm thu và quyết toán công trình Sổ cái TK 131, TK 333
Bảng cân đối phát sinh
Báo cáo kế toán
Đại học Vinh Báo cáo

thực tập tốt nghiệp.
- Kỳ báo cáo: Báo cáo năm
- Tổ chức hệ thống tài khoản: Theo hệ thống tài khoản thống nhất ban hành
kèm theo quyết định 15/ 2006/ QĐ - BTC ngày 20/ 03/ 2006 của Bộ trởng Bộ tài
chính.
- Hệ thống báo cáo nội bộ:
+ Báo cáo công nợ phải thu, công nợ phải trả.
+ Báo cáo tình hình số tiền vay, tiền gửi.
+ Báo cáo tăng giảm TSCĐ.
1.4.4 Tổ chức kiểm tra công tác kế toán.
Bộ phận thực hiện:
Kiểm tra kế toán là kiểm tra tính trung thực hợp lý các thông tin trên báo cáo
tài chính. Ban kiểm soát của xí nghiệp tiến hàng kiểm tra công tác hoạch toán kế toán
hàng kỳ và kiểm tra đột xuất.
Trờng hợp, nếu có yêu cầu của đại hội đồng cổ đông hoặc của Hội đồng quản trị, ban
kiểm soát hoặc của t pháp xí nghiệp có thể mời tổ chức kiểm toán độc lập tiến hành
từng phần hoặc toàn phần hoạt động của xí nghiệp tuỳ theo yêu cầu cụ thể của việc
kiểm toán.
Ngoài ra, còn có các tổ chức kiểm tra kiểm soát khác đột xuất về kiểm tra nh: Kiểm
toán nhà nớc ( của chính phủ ), thanh tra nhà nớc ( của tỉnh )
Phơng pháp kiểm tra
Phơng pháp chứng từ, phơng pháp đối ứng tài khoản, phơng pháp tính giá, phơng
pháp tổng hợp cân đối kế toán.
Cơ sở kiểm tra
Cơ sở để thực hiện kiểm tra là các quy chế tài chính, các quy định của nhà nớc về tài
chính kế toán.
1.5. Những thuận lợi, khó khăn và hớng phát triển trong công tác kế toán.
1.5.1. Những thuận lợi
* Về tổ chức bộ máy kế toán:
Bộ máy kế toán của xí nghiệp đợc tổ chức tơng đối chặt chẽ với những nhân

viên có trình độ nghiệp vụ - chuyên môn cao, nhiệt tình, trung thực trong công việc,
đợc bố trí hợp lý, phù hợp với khả năng của từng ngời góp phần đắc lực vào việc quản
lý của xí nghiệp và xây dựng đợc hệ thống sổ sách kế toán, cách thức ghi chép, phơng
pháp hoạch toán một cách khoa học, phù hợp với yêu cầu, mục đích chế độ kế

SV: Trần Thị Lệ Thuỷ
K46 B
1
- Kế Toán
20
Đại học Vinh Báo cáo
thực tập tốt nghiệp.
toán.Phòng cũng tổ chức đợc công tác kế toán quản trị về việc phân tích tình hình chi
phí giá thành, phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của xí nghiệp để góp phần
hoàn thiện trong công việc kế toán.
Sự phối hợp nhịp nhàng giữa các tổ đội , các phòng ban khác của xí nghiệp với
phòng kế toán đã giúp việc ghi chép, phản ánh số liệu của nhân viên kế toán thực
hiện khá trôi chảy, chính xác và thông tin kế toán đợc cung cấp kịp thời đáp ứng đầy
đủ mọi yêu cầu trong công tác quản lý và điều hành của Ban lãnh đạo.
* Về tổ chức công tác kế toán:
- Về hình thức ghi sổ: Hiện nay xí nghiệp áp dụng hình thức ghi sổ " Nhật ký chứng
từ " đây là hình thức vừa phù hợp với khối lợng công tác kế toán, vừa phù hợp với
trình độ từng nhân viên kế toán.
- Hệ thống tài khoản sử dụng: Xí nghiệp đang áp dụng hệ thống TK theo quyết định
số 15/ 2006/ QĐ - BTC ngày 20/ 03/ 2006.
- Hệ thống chứng từ sổ sách sử dụng: Chứng từ kế toán đợc sử dụng trong xí nghiệp là
những chứng từ hợp lý, hợp lệ theo đúng với mẫu quy định của BTC. Mặt khác để phù
hợp với tình hình thực tế sản xuất kinh doanh tại xí nghiệp, kế toán còn sử dụng linh
hoạt các biểu mẫu riêng đợc cơ quan có thẩm quyền đông ý, thuận lợi cho quá trình
hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Việc sử dụng chứng từ, quy trình luân

chuyển chứng từ, ghi chép chứng từ đã đảm bảo các chứng từ kế toán đợc lập ra điều
có cơ sở thực tế và cơ sở pháp rõ ràng.
* Bên cạnh đó không thể không kể đến các yếu tố khác nh:
- Toàn thể ban lãnh đạo, cán bộ công nhân trong công ty luôn nỗ lực phấn đấu vơn lên
để hoàn thành nhiệm vụ và mục tiêu đề ra.
- Xí nghiệp luôn đảm bảo ổn định cuộc sống cho cán bộ, công nhân và đang phấn đấu
nâng cao thu nhập cho toàn thể nhân viên của xí nghiệp.
- Xí nghiệp luôn chấp hành đầy đủ nghĩa vụ với ngân sách nhà nớc.
1.5.2.Một số khó khăn
Bên cạnh những u điểm nổi bật đã đạt đợc xí nghiệp 4 còn gặp một số khó
khăn sau:
- Phòng kế toán cha đợc trang bị đầy đủ các phơng tiện vật chất, số máy vi tính còn
quá ít so với khối lợng công việc của xí nghiệp bàn giao. Điều này gây ảnh hởng đến
tiến độ cũng nh hiệu quả của công việc của các nhân viên kế toán.
- Xí nghiệp đang buổi đầu bớc vào cổ phần hoá nên hoạt động sản xuất kinh doanh
nói chung và công tác kế toán nói riêng không thể tránh khỏi những bỡ ngỡ cha linh
hoạt.

SV: Trần Thị Lệ Thuỷ
K46 B
1
- Kế Toán
21
Đại học Vinh Báo cáo
thực tập tốt nghiệp.
- Khối lợng công việc trong xí nghiệp còn nhiều , nhân viên kế toán lại hạn chế ( chỉ 3
ngời ) dẫn đến tình trạng mỗi nhân viên kế toán phải đảm nhiệm nhiều phần hành. Vì
vậy trách nhiệm của mỗi nhân viên kế toán lại càng nặng nề hơn, hiệu qủa của công
việc không cao ảnh hởng đến công tác của Xí nghiệp
1.5.3.Phơng hớng phát triển

Hằng năm xí nghiệp nên cử nhân viên kế toán đi đào tạo thêm để nâng cao
trình độ nghiệp vụ nhằm tối đa hoá sự đóng góp của các nhân viên kế toán đối với xí
nghiệp. Mặt khác, giúp các nhân viên kế toán chủ động tiếp cận nhng thay đổi trong
chế độ kế toán áp dụng, để có sự điều chỉnh trong nghiệp vụ hàng ngày của mình. Bên
cạnh đó xí nghiệp cần tăng nhân viên kế toán để nâng cao hiệu quả và chuyên sâu
công việc của các nhân viên kế toán.
Về việc luân chuyển chứng từ xí nghiệp nên áp dụng hình thức nào mà đơn
giản nhất và phù hợp với đặc điểm hoạt động của xí nghiệp để tránh tình trạng chứng
từ qua nhiều khâu sẽ kéo dài thời gian ghi sổ.
Để đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh và nâng cao chất lợng sản phẩm, xí
nghiệp nên quan tâm đầu t máy móc, thiết bị, phơng tiện vạn tải và các trang bị bảo
hộ lao động cho công nhân công trờng.
Với khối lợng công việc nh hiện nay cũng nh các yêu cầu về quản lý thì Xí
nghiệp nên áp dụng phần mềm kế toán máy dựa trên hình thức nhật ký chứng từ thay
cho việc thực hiện bằng tay, điều này sẽ giúp giảm khối lợng công việc cung nh đơn
giản hoá việc vào sổ và lu trữ chứng từ.
Phơng hớng hoạt động, phát triển xí nghiệp nên tiếp tục mở rộng các dich vụ
công trình xây dựng, mở rông địa bàn làm việc nâng cao chất lợng các công trình. Và
ngày càng khẳng định mình trên thị trờng. Không ngừng hoàn thiện công tác quản lý,
công nghệ sản xuất, hợp lý hoá sản xuất, phân công hợp lý công tác kế toán trong xí
nghiệp

SV: Trần Thị Lệ Thuỷ
K46 B
1
- Kế Toán
22
Đại học Vinh Báo cáo
thực tập tốt nghiệp.
Phần II

Thực trạng và giải pháp tiền lơng và các khoản trích
theo lơng tại xí nghiệp 4 công ty cổ phần xây dựng dầu
khí nghệ an
2.1. Hoạch toán chi tiết nghiệp vụ tiền lơng và các khoản trích theo lơng

2.1.1 Vị trí hoạch toán ban đầu
Là quá trình tính toán, ghi chép các nghiệp vụ liên quan đến tiền lơng và
BHXH và chứng từ kế toán. Vì vậy, việc hạch toán ban đầu có ý nghĩa quan trọng đối
với đơn vị kinh tế. Việc hoạch toán phải đợc căn cứ vào những chứng từ gốc hợp lý,
hợp lệ, hợp pháp nghĩa là đúng với sự thật, thể lệ, chế độ Nhà nớc quy định. Vì thế khi
tiến hành định khoản ghi vào sổ sách, kế toán bắt buộc phải có các chứng từ gốc đó là
cơ sở chứng minh nghiệp vụ kinh tế đã hoàn thành.
Hạch toán ban đầu chính xác từ đó mới có thể vào sổ sách kế toán và bảng
phân bổ, bảng tổng hợp chi phí; mới phản ánh chính xác đúng tình hình hoạt động của
xí nghiệp và giúp đỡ cho ban lãnh đạo nắm bắt tình hình trong đơn vị, qua đó có biện
pháp quản lý đúng đắn sát với thực tế.
2.1.2. Nhiệm vụ hoạch toán ban đầu
- Phản ánh chính xác đầu đủ kịp thời vào chứng từ, bảng chấm công, bảng tính
lơng, bảng trích BHXH khi có nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
- Phải kiểm tra liên tục các khoản chi trả lơng, BHXH trong toàn Xí nghiệp,
đồng thời phải quy định rõ những ngời chịu trách nhiệm ghi các thông tin kế toán,
các nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào ban đầu.
- Hiện nay, Xí nghiệp 4 công ty cổ phần xây dựng Dầu khí Nghệ an đang sử
dụng 2 hình thức trả lơng đó là:
+ Hình thức trả lơng theo thời gian
+ Trả lơng khoán gọn công trình

SV: Trần Thị Lệ Thuỷ
K46 B
1

- Kế Toán
23
Đại học Vinh Báo cáo
thực tập tốt nghiệp.
* Hình thức trả lơng theo thời gian: tiền lơng theo thời gian là tiền lơng tính trả cho
ngời lao động theo thời gian lao động thực tế của công nhân viên, trình độ tay nghề và
hệ thống thang bảng lơng do nhà nớc quy định. Hình thức trả lơng này áp dụng để trả
lơng cho khối lao động gián tiếp hoặc khối lao động trực tiếp mà khối lợng lao động
không thể định mức đợc.
Hình thức trả lơng theo thời gian đợc áp dụng theo công thức:
Tiền lơng phải Mức hệ số Phụ cấp PC
trả cho công nhân viê = lơng cơ bản x lơng x lu động x trách nhiệm
Hiện nay Xí nghiệp đang áp dụng mức lơng cơ bản 540 000 đồng
Ví dụ: Bà Kheo Thị Nguyệt có hệ số lơng 2.18, phụ cấp lu động 20%, phụ cấp
trách nhiệm 30%, đợc tính lơng tháng nhận nh sau:
Lơng cơ bản = 540 000 x 2.18 = 1 177 200
Phụ cấp l động = 1 177 200 x 20% = 235 440
Phụ cấp trách nhiệm = 540 000 x 30% = 162 000
Tổng lơng = 1 177 200 + 235 440 + 162 000 = 1 574 640
Các khoản trừ BHXH = 540 000x 2.18 x 6% = 70 632
Lơng thực nhận = tổng lơng - các khoản trừ BHXH
= 1 574 640 - 70 632 = 1 504 008
* Tiền lơng theo sản phẩm: Là hình thức tiền lơng tính theo khối lợng công trình,
công việc đã hoàn thành đảm bảo yêu cầu chất lợng quy định.
Hình thức trả lơng này áp dụng cho khối lao động trực tiếp. Căn cứ để trả lpng là khối
lợng công việc đã hoàn thành trong kỳ
Lơng phải trả = số ngày công x đơn giá khoán
* Ví dụ: Ông Nguyễn Văn Đại ( lơng khoán theo sản phẩm )
Lơng thực nhận = tổng công x đơn giá
= 29 x 95 800 = 2 778 200

2.1.3. Các chứng từ ban đầu của nghiệp vụ tiền lơng và các khoản trích theo lơng
Để phục vụ cho việc hoạch toán chi tiết các nghiệp vụ kinh tế liên quan đến
đối tợng kế toán tiền lơng và BHXH, kế toán sử dụng các chứng từ sau:
- Bảng chấm công - Bảng thanh toán tiền lơng
- Phiếu nghỉ hởng chế độ BHXH - Bảng thanh toán BHXH
* Bảng chấm công

SV: Trần Thị Lệ Thuỷ
K46 B
1
- Kế Toán
24
Đại học Vinh Báo cáo
thực tập tốt nghiệp.
- Mục đích lập: Dùng để theo dõi ngày công thực tế làm việc, nghỉ việc, ngừng việc,
nghỉ hởng BHXH để có căn cứ tính trả l ơng, tính BHXH trả theo lơng cho từng ng-
ời và quản lý lao động trong Xí nghiệp.
- Phạm vi áp dụng, phơng pháp lập và trách nhiệm ghi:
Mỗi bộ phận ( phòng, ban, tổ, nhóm) phải lập bảng chấm công hàng tháng.
Hàng ngày, tổ trởng ( trởng ban, trởng phòng ) hoặc ngời đợc uỷ quyền căn cứ vào
tình hình thực tế của bộ phận mình để chấm công cho từng ngời theo ký hiệu nh đã h-
ớng dẫn.
Cuối tháng ngời chấm công phụ trách bộ phận ký vào bảng chấm công, chuyển
bảng chấm công và các chứng từ có liên quan ( phiếu nghỉ hởng
BHXH, nghỉ đi họp, đi họp ) về phòng kế toán để kiểm tra đối chiếu quy ra công,
tính lơng và BHXH. Kế toán tiền lơng căn cứ vào ký hiệu của bảng chấm công để tính
ra số ngày công tơng ứng.
Bảng chấm công đợc lu tại phòng kế toán cùng các chứng từ có liên quan.
* Bảng thanh toán tiền lơng:
- Mục đích: Là chứng từ thanh toán tiền lơng phụ cấp cho ngời lao động, kiểm tra việc

thanh toán đồng thời làm căn cứ thống kê về lao động tiền lơng
- Phạm vi áp dụng: Để thanh toán lơng, tiền công và các khoản phụ cấp, trợ cấp cho
ngời lao động. Hàng tháng kế toán phải lập "Bảng thanh toán tiền lơng" cho từng
phòng ban, tổ, đội sản xuất. Căn cứ vào kết quả tính lơng cho từng ngời. Trên bảng
tính lơng cần ghi rõ từng khoản tiền lơng ( lơng sản phẩm, lơng thời gian ) các khoản
phụ cấp, trợ cấp, các khoản khấu trừ và số tiền lơng lao động đợc lĩnh. Khoản thanh
toán về trợ cấp bảo hiểm xã hội cũng đợc lập tơng tự. Sau khi kế toán trởng kiểm tra,
xác nhận và ký, Giám đốc duyệt ghi " Bảng thanh toán tiền lơng và BHXH" sẽ đợc
làm căn cứ để thanh toán tiền lơng, BHXH cho ngời lao động
2.2. Kế toán chi tiết tiền lơng và các khoản trích theo lơng
2.2.1. Kế toán chi tiết tiền lơng
Hiện nay Xí nghiệp 4 đang áp dụng 2 hình thức trả lơng đó là hình thức trả lơng theo
thời gian và hình thức trả lơng theo sản phẩm
Hình thức trả lơng theo thời gian, kế toán căn cứ vào bảng chấm công để tính
lơng phải trả cho công nhân viên.

SV: Trần Thị Lệ Thuỷ
K46 B
1
- Kế Toán
25

×