Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

Hiệu qủa kinh tế xã hội là tiêu chuẩn quan trọng nhất của sự phát triển

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (159.44 KB, 29 trang )

Lời nói đầu
Tăng trởng kinh tế và công bằng xã hội là những vấn đề gay cấn trong
nền kinh tế thị trờng đặc biệt là thị trờng tự do.Kinh tế thị trờng tuy mới bắt
đầu phát triển ở Việt Nam nhng đã bộc lộ cả những u điểm lẫn những mặt trái
của nó trong nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội.Muốn cho đất nớc phát triển
lâu bền,muốn đạt đợc sự tiến bộ xã hội vững chắc phải giải quyết và xác lập đ-
ợc mối quan hệ cân đối, hài hoà giữa nhân tố kinh tế và nhân tố xã hội , giữa
phát triển kinh tế và giải quyết các vấn đề xã hội .Mục tiêu ''dân giàu, nứơc
mạnh, xã hội công bằng ,văn minh'' càng đòi hỏi nh vậy.Vì thế, văn kiện đại
hội Đảng toàn quốc lần thứ VII đã nhấn mạnh''hiệu qủa kinh tế xã hội là
tiêu chuẩn quan trọng nhất của sự phát triển ''
Nhận thức đợc tầm quan trọng của việc giải quyết mội quan hệ biện
chứng giữa tăng trởng kinh tế và công bằng xã hội nên em đã lựa chọn đề tài''
Mối quan hệ giữa tăng trởng kinh tế và thực hiện công bằng xã hội trong thời
kỳ phát triển kinh tế Việt Nam 2001-2010''.
Kết cấu bài viết bao gồm 3 chơng:
Chơng I:Sự cần thiết khách quan phải giải quyết mội quan hệ giữa tăng tr-
ởng kinh tế và phúc lợi xã hội
Chơng II:Thực trạng về mối quan hệ giữa tăng trởng kinh tế và phúc lợi
xã hội ở Việt Nam trong thời gian qua.
Chơng III:Phơng hớng và các giải pháp cơ bản giả quyết mối quan hệ
giữa tăng trởng kinh tế và phúc lợi xã hội thời kỳ 2001- 2010.
Do phạm vi nghiên cứu của đề tài khá rộng, thêm vào đó kiến thức và sự
hiểu biết còn hạn chế nên đề tài không tránh khỏi những sai sót. Em rất mong
đợc sự đóng góp ý kiến bổ sung những thiếu sót của thầy cô giúp em hoàn
thiện đề tài.
Em xin chân thành cảm ơn sự hớng dẫn tận tình của thầy giáo Nguyễn
Văn ký đã giúp đỡ em hoàn thành bài viết này
1
Chơng I:
Sự cần thiết khách quan phải giải quyết mối


quan hệ giữa tăng trởng kinh tế và phúc lợi xã hội
I.Các khái niệm và thớc đo.
1.Tăng trởng kinh tế
1.1.Khái niệm.
Lịch sử phát triển của xã hội loài ngời luôn gắn liền với tăng trởng kinh tế
Có thể hiểu tăng trởng kinh tế là sự gia tăng tổng sản lợng thực tế của một nền
kinh tế trong một thời kỳ nhất định, là sự lớn lên của một cơ thể kinh tế xã hội.
Sự tăng trởng kinh tế thờng đợc đo bằng sự gia tăng của tổng sản phẩm quốc
dân(GNP) hoặc tổng sản phẩm quốc nội(GDP) hoặc thu nhập bình quân theo
đầu ngời.
Đạt đợc một tỷ lệ cao trong tăng trởng kinh tế là một trong bố mục tiêu
của chính sách kinh tế vĩ mô.Tăng trởng kinh tế là một nội dung cơ bản và
điều kiện trọng yếu có ý nghĩa rất to lớn đối với sự thịnh vợng chung của cộng
đồng xã hội,của một khu dân c hoặc một quốc gia.Sự tăng trởng đợc đặc biệt
quan tâm không chỉ vì nó giúp cho cộng đồng có nhiều hàng hoá, vật phẩm và
dịch vụ cung ứng cho các thành viên, các cá nhân mà nó còn cung cấp một
khối lợng lớn hơn các hàng hoá và dịch vụ cho toàn xã hội, do đó có điều kiện
cải thiện thực sự mức sống.
1.2.Chỉ tiêu đánh giá tăng trởng kinh tế .
1.2.1.Chỉ tiêu đánh giá thu nhập.
GDP: Tổng sản phẩm quốc nội là toàn bộ giá trị sản phẩm cuối cùng(giá
trị gia tăng) của các ngành sản xuất vật chất và dịch vụ đợc sản xuất ra trên
phạm vi lãnh thổ của một quốc gia trong một thời kỳ nhất định thờng là một
năm.
GNP: Tổng sản phẩm quốc dân là toàn bộ giá trị sản phẩm cuối cùng(giá
trị gia tăng) của các ngành sản xuất vật chất và dịch vụ do kết quả hoạt động
2
kinh tế của công dân một nớc tạo ra trong thời gian một năm.
GNP=GDP- giá trị sản phẩm của nớc ngoài sản xuất tại Việt Nam + giá
trị sản phẩm của Việt Nam sản xuất ở nớc ngoài.

1.2.2.Chỉ tiêu đánh giá tăng trởng kinh tế .
Để đánh giá chính xác về tăng trởng kinh tế thờng dùng 2 chỉ tiêu quy mô
và tốc độ tăng trởng kinh tế.
Mức tăng trởng kinh tế phản ánh quy mô tăng trởng kinh tế nó cho biết
nền kinh tế tăng trởng nhiều hay ít.
Y= Y
t
-Y
0
.
Trong đó
Y
t
:thu nhập quốc dân của năm t.
Y
0
:thu nhập quôc dân cuả năm gốc.
Tăng trởng kinh tế cũng có thể tính bằng mức gia tăng tơng đối (g=Y
t
/
Y
0
)
Xác định tốc độ tăng trởng kinh tế sẽ cho biết nền kinh tế tăng trởng
nhanh hay chậm.
Để so sánh, xếp loại mức độ tăng trởng của các nớc , Liên Hợp Quốc và
Ngân Hàng Thế giới sử dụng chỉ tiêu mức thu nhập quốc dân bình quân đầu
ngời(GNP/ngời).Chỉ tiêu này phản ánh mức thu nhập bình quân đã đợc điều
chỉnh theo sự biến động của dân số, phản ánh khả năng đảm bảo nhu cầu vật
chất cho ngời dân.

2.Các chỉ tiêu phản ánh sự biến đổi phúc lợi xã hội .
2.1.Khái niệm phát triển kinh tế .
Phát triển kinh tế đợc hiểu là sự biến đổi nền kinh tế về mọi mặt bao gồm
sự biến đổi quy mô sản lợng của nền kinh tế sự biến đổi cơ cấu kinh tế và sự
biến đổi về mặt xã hội của công bằng xã hội ngời.
Con ngời không chỉ có nhu cầu về vật chất mà còn có nhu cầu đợc chăm
3
sóc sức khoẻ, nhu cầu đợc học hành nâng cao trình độ tri thức và chuyên môn,
cũng nh có nhu cầu về công ăn việc làm.Nh vậy, tăng trởng kinh tế và đáp ứng
nhu cầu xã hội cho con ngời la hai mặt cơ bản trong nội dung phát triển kinh
tế.Tăng trởng kinh tế là điều kiện cơ bản để nâng cao đời sống vật chất và tinh
thần cho con ngời.Còn việc mang lại ấm no và thoả mãn nhu cầu xã hội cho
con ngòi là mục tiêu cuối cùng cuả phát triển kinh tế.
2.2.Chỉ tiêu phản ánh sự biến đổi phúc lợi xã hội .
Đối với một đất nớc, để đo nhu cầu xã hội của con ngời có thể sử dụng
nhiều chỉ tiêu, nhng chỉ tiêu cơ bản là:
Các chỉ tiêu phản ánh mức độ chăm soc sức khoẻ :tuổi thọ bình quân, tỷ
lệ chết của trẻ sơ sinh, tỷ lệ trẻ em đợc tiêm phòng dịch, số ngời dân trên một
bác sỹ, tỷ lệ chi công cộng cho sức khoẻ trong tổng chi tiêu công cộng của
chính phủ...
Các chỉ tiêu phản ánh trình độ văn hóa-giáo dục:tỷ lệ ngời biết chữ, số
năm đi học bình quân , tỷ lệ chi cho giáo dục trong tổng chi ngân sách của nhà
nớc...
Để so sánh trình độ phát triển của các nớc, Liên Hợp Quốc đã sử dụngchỉ
tiêu GNP/ngòi .nhng thực tế cho thấy không phải nớc nào có thu nhập cao thì
trình độ dân trí cũng cao.Chính vì vậy, năm 1990, cơ quan phát triển con ngời
của LHQ đã đa ra chỉ số phát triển con ngời (HDI).Đay là chỉ tiêu kết hợp và l-
ợng hoá từ ba chỉ tiêu phản ánh nhu cầu cơ bản của con ngời, đó là chỉ tiêu: chỉ
tiêu tuổi thọ bình quân,chỉ tiêu trình độ văn hoá(tỷ lệ biết chữ và số năm đi học
bình quân) và chỉ tiêu GNP/ngời(tính theo phơng pháp PPP).

Chỉ số HDI đợc đa ra để so sánh trình độ phát triển của các nớc đã làm
đảo lộn vị trí của nhiêù nớc so với xếp hạng theo chỉ tiêu GNP/ngời .Chỉ số
HDI đã chỉ rõ, nhiều nớc có thu nhập cao,nhng do chính sách kinh tế xã hội
không chú ý đến việc nâng cao dân trí một cách thích đáng, nên vị trí của các
nớc đó xếp theo HDI lại giảm, còn một số nớc khác tuy thu nhập thấp hơn nh-
ng giáo dục ,y tế đợc chú ý phát triển, nên vị trí xếp hạng theo HDI lại tăng
lên.
4
Một vấn đề khác cũng cần đợc xem xét là nhu cầu về bình đẳng tròng xã
hội trớc hết là bình đẳng trong thu nhập.Thực tế cho thấy, ở nhiều quốc gia,sau
một thời gian mặc dù có tốc độ tăng trởng kinh tế rõ rệt, nhng đời sống của
nhiều ngời dân vẫn ở mức nghèo khổ , thất nghiệp gia tăng và ở một số nớc
đông dân hầu nh không đợc hởng thành quả do tăng trởng kinh tế đem lại
trong khi nhóm ngời gíàu có vẫn tiếp tục giàu lên.Rõ ràng tăng trởng là điều
kiện cần nhng cha đủ để cải thiện đời sống vất chất và các vấn đề xã hội cho
nhân dân.
3.Quan hệ khách quan giữa tăng trởng kinh tế và phúc lợi xã hội .
Đặc điểm cơ bản có tính quy luật của mối quan hệ giữa phát triển kinh tế
và giải quyết các vấn đề xã hội trong nền kinh tế thị trờng là sự thống nhất
trong mâu thuẫn giữa mặt kinh tế và mặt xã hội.Trong mối quan hệ này,nếu
quá nhấn mạnh đến sự thống nhất mà bỏ qua xem nhẹ mâu thuẫn hoặc ngợc lại
quá đề cao mâu thuẫn mà không thấy đợc sự thống nhất, đều là phiến diện dẫn
đến sai làm và cản trở đến quá trình phát triển.
Sự thống nhất ngay trong mục tiêu của phát triển kinh tế và giải quyết các
vấn đề xã hội.Mục tiêu của phát triển kinh tế là tăng trởng kinh tế, hiệu quả
kinh tế, tăng GDP.Mục tiêu của giải quyết các vấn đề xã hội là ổn định và bảo
đảm an toàn xã hội, thực hiện công bằng xã hội và mục tiêu xã hội có sự thống
nhất trong mục tiêu tổng quát :tất cả đều vì con ngời, cho con ngời vì sự phát
triển và tiến bộ xã hội.Do đó mọi chính sách kinh tế và chính sách xã hội đều
hớng vào mục tiêu trọng tâm là phát triển con ngời, phát huy nhân tố con ngời

trên cơ sở bình đẳng và công bằng xã hội.Nh vậy về bản chất và trong tổng thể
tăng trởng kinh tế và giải quyết các vấn đề xã hội, phát triển con ngời làm cho
"dân giàu nớc mạnh xã hội công bằng văn minh"đó chính là điểm cốt lõi để
phân biệt sự khác nhau giữa các mô hình phát triển.
Phát triển kinh tế là điều kiện cần để giải qyết các vấn đề xã hội.Chỉ có
thể tăng trởng kinh tế cao và liên tục cơ sở vật chất để giải quyết các vấn đề xã
hội.một nền kinh tế kém phát triển thì khó có điều kiện về vật chất để nâg cao
đời sống của nhân dân và giải quyết đợc các vấn đề phúc lợi xã hội nh các nớc
có nền kinh tế phát triển cao.Giải quyết các vấn đề xã hội luôn chịu sự chi
5
phối, ràng buộc của những điều kiện và hoàn cảnh kinh tế,khả năng và thực
trạng của nền kinh tế luôn đặt ra những giới hạn không thể vợt quá đối với việc
thực thi chính sách xã hội.Ngợc lại giải quyết các vấn đề xã hội không chỉ tạo
nên sự ổn định về chính trị,xã hội, sự phát triển lành mạnh các quan hệ xã hội
mà còn nâng cao tính tích cực của ngời lao động, tạo điều kiện cho họ phấn
khởi tham gia vào các hoạt động sáng tạo trong sản xuất.
Tuy rằng sự giải quyết các vấn đề xã hội không thể thoát ly sự phát triển
kinh tế, không thể vợt ra khỏi khả năng mà nền kinh tế cho phép nhng không
phải cứ có tăng trởng kinh tế là tức khắc giải quyết đợc các vấn đề xã hội.Vì
vậy không thể nào ngồi chờ cho đến khi kinh tế phát triển cao rồi mới bắt đầu
giải quyết các vấn đề xã hội mà phải tiến hành song song, hoà nhập với các ch-
ơng trình phát triển kinh tế.
Sự tăng trởng kinh tế tuy là điều kiện cần, cơ sở để thực hiện những chính
sách xã hội nhng không phải cứ có tăng trởng kinh tế cao thì sẽ không nảy sinh
các vấn đề xã hội cần phải giải quyết.Thật ra bản thân sự tăng trởng kinh tế
trong điều kiện nền kinh tế thị trờng bao giờ cũng xuất hiện những vấn đè xã
hội gay cấn . Sự tăng trởng kinh tế phiến diện sẽ gây mất ổn định về chính trị,
sự khủng hoảng xã hội và gia đình...Ngoài ra cha kể đến sự tăng trởng kinh tế
thờng kéo theo sự khai thác bừa bãi,có khi còn lam dụng tàn phá tự nhiên làm
môi trờng bị ô nhiễm, suy thoái ảnh hởng đến cuộc sống con ngời, buộc nhà n-

ớc phải có những chính sách xã hội để giải quyết.
Phúc lợi xã hội tạo ra sự cân bằng cần thiết giúp những ngời đang trong
hoàn cảnh khó khăn,chịu thiệt thòi có cơ hội vơn lên để có cuộc sống nh
những ngời bình thờng.Đây không chỉ đơn thuần là vấn đề phân phối thuộc
lĩnh vực kinh tế mà còn có ý nghĩa về chính trị xã hội hết sức sâu sắc,là yếu tố
cần thiết cho sự ổn định vững chắc của một cộng đồng xã hội.Tăng trởng kinh
tế tạo tiền đề cho sự phát triển của phúc lợi xã hội và ngợc lại phúc lợi xã hội
là nhân tố cực kỳ quan trọng tác động trở lại đến sự phát triển kinh tế,là thớc
đo của sự công bằng ổn định của đất nớc.
II.Quan điểm của Đảng và nhà nớc ta về giải quyết tốt mối quan hệ
giữa tăng trởng kinh tế và phúc lợi xã hội .
6
Vấn đề kết hợp tăng trởng kinh tế đi đôi với công bằng xã hội đã đợc
Đảng và nhà nớc hết sức quan tâm.Xuất phát từ quan niệm mới về chủ nghĩa
xã hội về mối quan hệ giữa tăng trởng kinh tế và công bằng xã hội ,tăng trởng
kinh tế đợc coi là sự phát triển cơ bản để phát triển bản thân nó , là một tiêu
chí của sự tiến bộ xã hội.Trong khi đó công bằng xã hội là đích cuối cùng , là
mục tiêu chúng ta cần vơn tới.
Nhiều năm trớc cơ chế tập trung, bao cấp tạo ra sự công bằng theo hớng
san đều mức thu nhập đã không kích thích đợc sự tăng trởng kinh tế.Ngợc lại,
sự cào bằng đã làm cho nền kinh tế bị trì trệ bởi nó thủ tiêu mất động lực của
sự lao động nỗ lực và sáng tạo.Nh vậy sự phát triển của chế độ phúc lợi xã hội
đã vợt quá khả năng của nền kinh tế cho phép.
Khi nớc ta chuyển sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần,vận hành
theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc theo định hớng xã hội chủ
nghĩa,nhiều chính sách phúc lợi trớc đay không còn phù hợp.Tuy nhiên do nền
kinh tế thị trờng còn quá mới mẻ đối với nớc ta nên trong quá trình đổi mới
còn nảy sinh một số quan điểm trái ngợc nhau.Một quan điểm cho rằng muốn
tăng trởng kinh tế chỉ cần thực hiện tốt chính sách phúc lợi xã hội không tính
đến khả năng của nền kinh tế.Quan điểm thứ hai lại cho rằng muốn tăng trởng

kinh tế phải đi trớc phúc lợi xã hội .
Khác với hai quan điểm trên Đảng và nhà nớc ta đã có chủ trơng kết hợp
chặt chẽ giữa chính sách kinh tế và phúc lợi xã hội .Tại hội nghị thợng đỉnh
thế giơí về phát triển xã hội họp tại Copenhagen-Đan Mạch(3/1995)Việt Nam
đã góp tiếng nói chung cho tinh thần của đại hội"Đặt con ngời vào vị trí trung
tâm khơi dậy mọi tiềm năng của mỗi cá nhân và toàn thể dân tộc, kết hợp hài
hoà giữa đời sống vật chất và đời sống tinh thần văn hoá, coi phát triển kinh té
là cơ sở , là tiền đề cho việc giải quyết các vấn đề xã hộiđồng thời thực hiện tốt
các chính sách xã hội để đảm bảo ổn định về chính trị xã hội, làm cơ sở cho
tăng trởng kinh tế bền vững tiến bộ và công bằng xã hội, không hy sinh tiến bộ
và công bằng xã hội để tăng trởng kinh tế đơn thuần".
Một trong những t tởng chỉ đạo chơng trình phát triển kin tế xã hội đợc
đại hội Đảng VIII, IX xác định: "kết hợp hài hoà giữa tăng trởng kinh tế và
7
phát triển xã hội, tập trung giải quyết những vấn đề bức xúc nhằm tạo ra sự
chuyển biến rõ về thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội "Quan điểm phát triển
của Đảng ta là phát triển trong công bằng và tiến bộ xã hội, hớng tới một xã
hội đoàn kết và ngày càng công bằng hơn". Vì thế, cần phải nâng cao năng lực
và tạo cơ hội cho mọi ngời đều có thể phát huy hết tài năng, tham gia vào quá
trình phát triển và thụ hởng thành quả phát triển, đồng thời nâng cao trách
nhiệm của những ngời góp sức thực hiện dân giàu nớc mạnh xã hội công bằng,
dân chủ và văn minh"giữ gìn và phát triển nền văn hoá dân tộc, đẩy lùi các tệ
nạn xã hội nâng cao đời sống của ngời dân về ăn, mặc, ở, đi lại, phòng và chữa
bệnh học tập và tiếp nhận thông tin, sinh hoạt văn hoá. Khuyến khích làm giàu
hợp pháp, đồng thời gia sức xoá đói giảm nghèo, tạo điều kiện về cơ sở hạ
tầng, năng lực sản xuất để các vùng các cộng đồng tự có thể phát triển tiến tới
thu hẹp khoảng cách, thiết thực chăm lo sự bình đẳng về giới,sự tiến bộ của
phụ nữ, đặc biệt là sự phát triển và tiến bộ của trẻ em.
Mục tiêu là đa nớc ta từ một nớc kém phát triển thành một nớc công
nghiệp. Vì thế chúng ta xác định quan điểm và giải pháp theo mô hình tăng tr-

ởng kinh tế với một tốc độ nhất định để giaỉ quyết các vấn đề xã hội.Đồng thời
tăng trởng kinh tế phải gắn liền với công bằng và công bằng ngay tùng bớc và
trong suốt quá trình phát triển kinh tế xã hội của đất nớc. Nhìn một cách tổng
quát thì đó là nhân tố quyết định đảm bảo giữ vững định hớng xã hội chủ nghĩa
cuả công cuộc đổi mới, là giải pháp cơ bản dể hạn chế mặt trái của cơ chế thị
trờng, là cơ sở để tạo nên sự đồng thuận xã hội rộng lớn cho phát triển .
III.Kinh nghiệm nớc ngoài và sự vận dụng vào Việt Nam về giải
quyết mối quan hệ giữa tăng trởng kinh tế và phúc lợi xã hội .
1.Kinh nghiệm nớc ngoài trong giải quyết mối quan hệ giữa tăng trởng
kinh tế và phúc lợi xã hội .
Thực chất trong việc giải quyết mối quan hệ này là chúng ta phải trả lời
đợc hai câu hỏi:
Thứ nhất, ai đợc hởng lợi ích từ tăng trởng kinh tế , tức là tăng trởng kinh
tế có đi đôi với công bằng xã hội hay không?
8
Thứ hai, tăng trởng kinh tế có đi đến sự phát triển bền vững hay không?
Trong hai thập kỷ qua các nớc Đông Nam á đợc coi là thần kỳ không chỉ
vì đạt mức độ tăng trởng cao mà còn vì gắn đợc tăng trởng kinh tế và công
bằng xã hội và giảm mạnh đói nghèo .
Trớc hết hãy xem xét trờng hợp của Hàn Quốc. Hàn Quốc có mức độ tăng
trởng kinh tế cao với những biện pháp rõ ràng để giảm bớt nghèo khổvà thoả
mạn những nhu cầu cơ bản. Mô hình phát triển của Hàn Quốc có tính chất hợp
lý hơn so với thực tế ở nhiều nớc đang phát triển khác. Bởi vì tài sản đặc biẹt là
đất đai đợc phân phối tơng đối bình đẳng trớc khi bắt đầu có sự tang trởng
nhanh. Sau khi thoát khỏi sự thống trị của Nhật Bản đến năm 1960 tăng trởng
kinh tế bắt đầu tăng nhạnh thu hút nhiều lao động, hệ thống giáo dục đảm bảo
cho tất cả các trẻ em, trình độ phổ cập ngày càng đợc nâng cao. Tăng trởng
kinh tế đã góp phần giảm nhạnh sự nghèo khổ, đồng thời hỗ trợ cho sự công
bằng và bất bình đẳng gia tăng trong quá trình phát triển, đặc biệt những năm
70 nổi lên vấn đề thiếu lao động lành nghề, nhng mức độ bình dẳng vẫn thấp

hơn so với các nớc khác, thậm chí có thể so sánh đợc với các nớc nông nghiệp
phát triển . Nh vậy Hàn Quốc là một trờng hợp rõ ràng về tăng trởng đi đôi với
bình đẳng
Cũng nh Hàn Quốc Indonexia đã giảm tỷ lệ nghèo đói chất lợng cuả ngời
dân đợc cải thiện đáng kể, giáo dục đợc phổ thông hoá ngày càng đợc nâng
cao.
Liên Xô và các nớc xã hội chủ nghĩa trớc đây đã đề cao qua mức chính
sách xã hội, giải quyết các vấn đề xã hội vợt quá khả năng cho phép của nền
kinh tế. Trong một thời gian nhất định mô hình đó đã phát huy tác dụng tích
cực, nhiều vấn đề xã hội đợc giải quyết, về cơ bản giảm nhiều sự phân hoá
giàu nghèo, xây dựng đợc một mối quan hệ tốt đẹp giữa con ngời với con ngời,
tạo ra đợc sự ổn định chính trị, xã hội ... Tuy nhiên càng về sau mô hình này
càng bộc lộ nhiều hạn chế, mà chủ yếu là giải quyết nhu cầu về xã hội vợt quá
khả năng đáp ứng của nền kinh tế dẫn đến làm suy yếu, đi đến làm triệt tiêu
động lực của phát triển, khiến nền kinh tế Liên Xô và các nớc Đông Âu lâm
vào tình trạng trì trệ và khủng hoảng.
9
Một hớng khác để iải quyết mối quan hệ này là cách làm của Thuỵ Điển
và một số nớc Bắc Âu. Mức độ bảo đẩm xã hội cao là nét đặc trng của mô hình
này, tỷ lệ thất nghiệp thấp nhất thế giới,mức trợ cấp thu nhập cao,hàng hệ
thống y tế không mất tiền, trợ cấp lơng hu cao... Sau một thời gian dài việc
duy trì mức đảm bảo xã hội cao trở thành gánh nặng của nền kinh tế, Mặc dù
Thuỵ Điển có nền kinh tế phát triển thu nhập của ngời dân thuộc loại cao nhất
thế giới. Hơn thế chính sự thực hiện đảm bảo xã hội cứng nhắc thiếu căn cứ
của nhà nớc đã không kích thích tính tích cực, không động viên đợc ngời đang
làm việc.Vì thế, dẫn đến tình trạng một nớc có hệ thống y tế tốt nhất nhng lại
là một nớc có số ngời nghỉ ốm cao nhất.Đầu thập kỷ 90 Thuỵ Điển rơi vào
khủng hoảng.
Trờng hợp của Braxin nhng phúc lợi xã hội với con ngời lại không đợc
giải quyết tốt.Braxin là một nớc lớn giàu tài nguyên và đã có những tiến bộ

đáng kể trong việc tạo ra một nèn kinh tế hiện đại, một vài ngành công nghiệp
và thành phố có thể so sánh với các nớc phát triển . Ngoài sự nổi tiếng về một
số ngành công nghiệp và đo thị Braxin cũng tạo ra đợc những tiến bộ quan
trọng trong nông nghiệp, nh sự phát triển của đậu tơng một loại cây công
nghiệp xuaats khẩu chính bên cạnh cây cà phê và các sản phẩm truyền thống
khác nhng sự tăng trởng kinh tế của Braxin là không vững chắc không đồng
đều.Tất cả ngời dân ở phía Đông Bắc hầu nh không đợc hởng thụ lợi ích từ sự
tăng trởng, ngay cả những thành phố lớn hiện đại ở phía Nam cũng có nững
khu ổ chuột đáng kinh sợ, đôi khi liền kề với những khu kiến trúc mới, xa hoa.
Mức độ bất bình đẳng của Braxin là rất cao và có ít tiến bộ trong việc giảm bớt
nghèo khổ, mặc dù tăng trởng kinh tế nhanh.
2.Bài học rút ra và sự vận dụng vào Việt Nam.
Qua phân tích mô hình của Braxin, Liên Xô hay các nớc Đông á và thực
tế nớc ta đã trải qua thời kỳ kế hoạch hoá tập trung bao cấp. Đảng ta thấy đợc
những mặt hạn chế của việc coi trọng tăng trởng kinh tế mà bỏ quên vấn đề
phúc lợi xã hội và nếu nh chỉ tập trung giải quyết vấn đề xã hội thì cha đủ bởi
vì không có tăng trởng kinh tế thì không đủ nguồn lực chi cho hoạt động phúc
lợi xã hội . Đây là mối quan hệ biện chứng có tính hai mặt, vừa thốnh nhất vừa
10
mâu thuẫn. Để lựa chọn mô hình cho Việt Nam, Đảng ta nhấn mạnh:' Tăng tr-
ởng kinh tế phải gắn liền với tiến bộ và công bằng xã hội trong từng bớc và
suốt quá trình phát triển.Công bằng xã hội phải thể hiện cả khâu phân phối hợp
lý t liệu sản xuất lẫn cả khâu phân phối kết quả sản xuất, ở việc tạo điều kiện
cho mọi ngời có cơ hội phát triển và sử dụng tốt năng lực của mình".
11
Chơng II: Thực trạng về mối quan hệ giữa tăng
trởng kinh tế và phúc lợi xã hội ở Việt Nam trong
thời gian qua.
I.Thực trạng tăng trởng kinh tế và phúc lợi xã hội ở Việt Nam
1.Tăng trởng kinh tế thời kỳ đổi mới.

Từ đại hội VI năm 1986,Đảng ta đã đề ra đờng lối đổi mới trên lĩnh vực
kinh tế, nội dung cơ bản đổi mới là thực hiện một nền kinh tế hàng hoá nhiều
thành phần theo định hớng xã hội chu nghĩa có sự quản lý của nhà nớc.Trớc
khi tiến hành công cuộc đổi mới, nền kinh tế Việt Nam đã nhiều năm liền đang
trên đà suy thoái,xã hội có nhiều diễn biến phức tạp khủng hoảng kinh tế sâu
sắc.
Thực tế 15 năm qua cho thấy đờng lối đổi mới của Đảng ta đã đi vào cuộc
sống và đã thu đợc những thành tựu to lớn.Ngay trong kế hoạch
1986-1990,những năm đầu của tiến trình đổi mới , Việt Nam đã đạt đợc một số
chỉ tiêu tăng trởng kinh tế tơng đối khá: tổng sản phẩm xã hội bình quân tăng
4,8% /năm, thu nhập quốc dân bình quân tăng 3,9%/năm, mặc dù trong giai
đoạn này nguồn viện trợ từ các nớc Liên Xô và Đông âu bị cắt giảm, thị trờng
xuất nhập khẩu bị thu hẹp .Và do đó có sự nhạy bén chuyển đổi kịp thời,
chúng ta đã vợt qua đợc thử thách của thời kỳ chuyển đổi nền kinh tế không bị
xáo trộn lớn , tạo đà cho bớc phát triển mới .
Giai đoạn 1991-1995 đợc xem là giai đoạn phát triển mới của nền kinh tế
nớc ta và tốc độ tăng GDP đạt mức cao nhất từ trớc đến nay.
1991 1992 1993 1994 1995 BQ
1.Mức tăng GDP 6,0 8,9 8,1 8,8 9,5 8,2
2.Nông-Lâm- Ng nghiệp 2,2 0,3 3,8 3,9 4,7 4,34
3.Công nghiệp- Xây dựng 9,0 14,0 13,1 14,0 13,9 12,8
4. Dịch vụ 8,3 7,0 9,2 10,2 10,9 9,12
Biểu 1:tốc độ tăng GDP và các ngành chủ yếu(%, giá năm 1989 )
12
Do kinh tế ăng trởng khá nên sản xuát trong nớc đã đáp ứng đủ nhu cầu
tiêu dùng và bắt đầu có tích luỹ từ nội bộ nền kinh tế .Nếu nh trớc đay toàn bộ
tích luỹ và một phần tiêu dùng phải bù đắp bằng và viện trợ nớc ngoài thì từ
năm 1991 đến nay không những đáp ứng đợc nhu cầu tiêu dùng mà còn dành
đợc một phần để tích luỹ :năm 1991 tích luỹ đợc 10,1%; năm 1992 là 13,8%
;năm 1993 là 14,8%; năm 1994 là 17% và năm 1995 là 19%.

Bớc vào kế hoạch 1996-2000, Việt Nam có những thuận lợi cơ bản là:thế
và lực của đất nớc đã tăng nên đáng kể sau 15 năm thực hiện đờng lối đổi mới
cơ chế thị trờng đang đợc hình thành sự quản lý của nhà nớc đã có nhiều bài
học kinh nghiệm. Song thời kỳ này chùng ta cũng gặp không ít khó khăn nh
yêu cầu đặt ra lớn trong khi tiềm lực đất nứơc có hạn đặc biệt là ngân sách
thiếu hụt, nợ nớc ngoài gia tăng thêm vào đó là ảnh hởng của cuộc khủng
hoảng tài chính tiền tệ năm 1997 đã tác động xấu đến nền kinh tế Việt
Nam.Tuy vậy hai năm 1996-1997 tình hình kinh tế vẫn tăng trởng chuyển biến
theo chiều hớng tích cực .Tổng sản phẩm quốc nội năm 1996 tăng 9,3% năm
1997 là 9% ;riêng năm 1999 có sự giảm sút nghiêm trọmg xuống còn 4,8%.
Tốc độ tăng GDP trung bình hàng năm thời kỳ 1996-2000 khoảng 7%
Năm Dân số(triệu ngời) Tăng GDP(%) GDP/ngời(%)
1990 66,23 5,1 3,24
1991 67,77 6,0 3,54
1992 69,41 8,6 6,39
1993 71,03 8,1 5,82
1994 72,51 8,8 6,61
1995 74,00 9,5 7,35
1996 75,52, 9,3 7,2
1997 77,08 9,0 7,0
Biểu 2:dân số, tốc độ tăng trởng kinh tế (GDP vf GDP/ngời)
Cơ cấu của nền kinh tế đã có sự chuyển dịch rõ rệt nhất là cơ cấu
ngành:tỷ trọng công nghiệp và xây dựng giai đoạn 1991-2000 tăng từ 22,7%
lên 36,6%; dịch vụ từ 38,6% lên 39,1%; và nông nghiệp từ 38,7% giảm xuống
13

×