Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

Bài tập Phân tích hoạt động kinh doanh (2014)- Th.S Lê Văn Hòa -ĐHBKHN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (525.04 KB, 24 trang )

Chương 1 Giới thiệu chung
Bài 1
1. Tại sao ở doanh nghiệp cần phải tiến hành phân tích hoạt động kinh doanh ?
2. Trình bày nội dung của phân tích hoạt động kinh doanh?
3. Trình bày nội dung của phương pháp so sánh?
4. Tại ssao phương pháp so sánh phải quan tâm tới điều kiện thời gian và không gian?
5. Trìnhy ày nội dung của phương pháp thay thế liên hoàn?
6. Cho biết ưu nhược điểm của phương pháp thay thế liên hoàn khi sử dụng phân tích?
7. Trình bày nhiệm vụ của phân tích hoạt động kinh doanh?
8. Muốn tổ chức tốt công tác phân tích kinh doanh ơ doanh nghiệp cần quan tâm đến yếu tố nào?

Bài 4 Có tài liệu tại một doanh nghiệp như sau: (ĐVT: Triệu đồng)
Chỉ tiêu
Năm trước
Năm nay
Doanh thu bán hàng
Vốn hoạt động
Hiệu suất sử dụng vốn
2.310
550
4,2
2.420
650
4,0

Yêu cầu: Sử dụng 2 phương pháp phân tích nhân tố (phương pháp thay thế liên hoàn, phương
pháp số chênh lệch) tính mức ảnh hưởng đến doanh thu bán hàng.

Bài 5. Tài liệu tại một cửa hàng bán lẻ về doanh thu thuần và giá trị tài sản ngắn hạn như sau:
ĐVT: tr.đ
Chỉ tiêu


KH
TH
Doanh thu thuần
Giá trị tài sản ngắn hạn
Hệ số quay vòng tài sản
1.260
450
2,8
1.500
500
3
Yêu cầu: Sử dụng 2 phương pháp phân tích nhân tố (phương pháp thay thế liên hoàn, phương
pháp số chênh lệch) tính mức ảnh hưởng đến doanh thu thuần. Cho nhận xét đánh giá.

Bài 6. Có tình hình sử dụng lao động trong tháng của doanh nghiệp sản xuất như sau:
Chỉ tiêu
ĐVT
KH
TH
1. Giá trị sản xuất
2. Số CNSX bình quân
3. Số ngày làm việc bình quân
4. Số giờ bình quân trong ngày
5. Giá trị bình quân 1 giờ
1000đ
Người
Ngày
Giờ
1000đ
800.000

100
25
8
40
823.680
96
26
7,5
44

Yêu cầu: Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến giá trị sản xuất
1. Theo phương pháp thay thế liên hoàn
2. Theo phương pháp tính số chênh lệch
Bài 7. Tài liệu tại doanh nghiệp sản xuất như sau:
Chỉ tiêu
ĐVT
Năm trước
Năm nay
1. Giá trị sản xuất
2. Chi phí đầu tư sản xuất
3. Số CNSX
1000đ
1000đ
Người
100.000
65.000
100
105.000
68.000
95


Yêu cầu : Tính mức biến động tương đối:
1. Giá trị sản xuất liên hệ với chi phí đầu tư
2. Công nhân sản xuất liên hệ với giá trị sản xuất
Bài 8. Sử dụng phương pháp thích hợp xác định các nhân tố vật liệu ảnh hưởng đến số lượng sản
phẩm sản xuất theo tài liệu sau:
Chỉ tiêu
KH
TH
Vật liệu mua vào
Vật liệu tồn đầu kỳ
Vật liệu tồn cuối kỳ
Mức tiêu hao 1 sản phẩm
100.500
1.000
1.500
10
100.100
1.100
1.450
9,5

Bài 9. Tài liệu tại doanh nghiệp về tình hình sử dụng nguyên vật liệu cho sản xuất sản phẩm như
sau:
Chỉ tiêu
ĐVT
Năm trước
1. Vật liệu tồn đầu kỳ
2. Vật liệu tồn cuối kỳ
3. Vật liệu mua vào

4. Mức tiêu hao 1 sản phẩm
5. Đơn giá vật liệu (đ)
4.000
4.000
40.000
8
3.200
4.200
4.500
39.250
8,2
3.500
Yêu cầu: Sử dụng phương pháp liên hoàn xác định các nhân tố ảnh hưởng đến:
1. Số lượng sản phẩm sản xuất
2. Giá trị sản xuất

Bài 10. Có tài liệu về lượng và giá chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí nhân công trực tiếp
của 1 sản phẩm như sau:
Chỉ tiêu
Năm trước
Năm nay
Lượng
Giá
Lượng
Giá
Chi phí NVL
Chi phí nhân công
2m
4 giờ
30.000đ

10.000đ
1,95m
3,95 giờ
36.000đ
12.000đ
Yêu cầu: Phân tích nhân tố lượng và giá ảnh hưởng đến:
1. Chi phí NVL trực tiếp
2. Chi phí nhân công trực tiếp

Bài 11. Có số liệu về tiền lương phải trả cho công nhân của một doanh nghiệp như sau:
- Tiền lương phải trả cho công nhân sản xuất theo kế hoạch là 100.000.000đ, thực tế doanh
nghiệp đã trả 118.000.000đ. Biết rằng sản lượng kế hoạch là 10.000 sản phẩm, trong thực tế
doanh nghiệp đạt sản lượng 12.000 sản phẩm.
Yêu cầu: Phân tích tình hình trả lương tại doanh nghiệp bằng các phương pháp so sánh.

Bài 12. Tình hình nguyên vật liệu tại một doanh nghiệp như sau:
- Tồn kho nguyên vật liệu cuối năm X
0
là 500.000 mét
- Trong năm X
0

+ Nhập kho nguyên vật liệu theo hợp đồng mua bán với nhà cung cấp là 1.200.000 mét. Nhập
kho do mua từ các nguồn khác 400.000 mét.
+ Xuất kho nguyên vật liệu dùng sản xuất 1.400.000 mét
+ Hao hụt ngoài định mức: 150.000 mét
- Trong năm X
1

+ Nhập kho trong kỳ 1.400.000 mét theo hợp đồng và theo các nguồn khác là 250.000 mét.

+ Xuất kho dùng sản xuất 1.450.000 mét, hao hụt ngoài định mức 100.000 mét.
Yêu cầu: Hãy dùng phương pháp liên hệ cân đối để phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến nguồn
nguyên vật liệu.

Bài 13. Có tài liệu ở một trường học như sau:
Chỉ tiêu
Quyết toán chi
Số học sinh
Năm trước
420 triệu đồng
700
Năm nay
640 triệu đồng
800
Yêu cầu: dùng phương pháp thay thế liên hoàn để phân tích tổng chi ngân sách năm nay so với
năm trước và xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố.

Bài 14. Có tài liệu về kết quả kinh doanh của một doanh nghiệp như sau:
Chỉ tiêu
Năm trước
Năm nay
Tổng doanh thu bán hàng
Các khoản giảm trừ doanh thu
Giá vốn hàng bán
Lợi nhuận gộp
3.000
200
2.200
600
3.200

240
2.100
860
Yêu cầu: Hãy sử dụng phương pháp cân đối để phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận
gộp của doanh nghiệp.

Bài 15. Có tài liệu tại một doanh nghiệp như sau:
Chỉ tiêu
Tháng 1
Tháng 2
1. Khối lượng sản phẩm sản xuất (chiếc)
2. Mức giờ công cho 1 sản phẩm (giờ/sản phẩm)
3. Đơn giá giờ công (đồng/ giờ)
1.000
10
6.000
1.100
9,8
6500
Yêu cầu: Dùng phương pháp số chênh lệch hãy phân tích mức độ ảnh hưởng các nhân tố đến chi
phí tiền lương.

Bài 16. Một doanh nghiệp có số liệu thống kê về số giờ máy hoạt động và chi phí năng lượng
trong 6 tháng như sau:
Tháng
Số giờ máy hoạt động
Chi phí năng lượng
1
5000
520

2
5800
620
3
5200
540
4
7000
680
5
6100
645
6
6000
630
Yêu cầu:
1. Hãy phân tích cơ cấu chi phí năng lượng thành biến phí và định phí
2. Nếu như tháng 7 doanh nghiệp chạy 5500 giờ máy thì chi phí năng lượng là bao nhiêu.

Bài 17. Công ty X có tài liệu sau:
Chỉ tiêu
KH
TH
Giá trị thành phẩm tồn đầu kỳ
1.000.000
1.200.000
Giá trị thành phẩm nhập trong kỳ
5.000.000
5.200.000
Giá trị thành phẩm xuất bán trong kỳ

4.000.000
3.400.000
Giá trị thành phẩm tồn cuối kỳ
2.000.000
3.000.000
Yêu cầu: Bằng phương pháp cân đối, hãy xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến chỉ
tiêu bán hàng trong kỳ.

Bài 18. Tại một doanh nghiệp trong tháng đã chi tiền lương cho cán bộ công nhân viên là 600
triệu đồng. Nhưng theo kế hoạch thì tổng mức lương của cán bộ công nhân viên trong tháng là
500 triệu đồng.
Yêu cầu:
1. Xác định mức biến động tuyệt đối và tương đối về tổng mức tiền lương của doanh nghiệp giữa
thực tế với kế hoạch.
2. Nếu trong tháng, doanh nghiệp đã hoàn thành kế hoạch sản lượng là 120%. Xác định mức biến
động tuyệt đối và tương đối về tổng mức tiền lương của doanh nghiệp.

Bài 19. Có tài liệu tại một doanh nghiệp như sau:
Chỉ tiêu
KH
TH
Giá trị sản xuất (1000đ)
1.000.000
1.200.000
NSLĐ bình quân (1000đ)
5.000.000
5.200.000
Tiền lương bình quân (1000đ)
4.000.000
3.400.000

Yêu cầu: Bằng phương pháp thay thế liên hoàn hãy xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố
đến quỹ lương. Biết rằng:
Quỹ lương = (Giá trị sản xuất /NSLĐ bình quân) x Tiền lương bình quân

Bài 20. Vận dụng phương pháp liên hệ cân đối, hãy phân tích tình hình biến động trong kinh
doanh mặt hàng A tại một doanh nghiệp qua số liệu sau:
BÁO CÁO TÌNH HÌNH XUẤT, NHẬP TỒN KHO (Đơn vị: mét)
STT
Nội dung
KH
TH
1
Tồn đầu kỳ
1000
1200
2
Mua hàng thông qua các hợp đồng
20.000
19.000
3
Mua hàng qua những người bán lẻ
1.500
3.800
4
Bán hàng theo hợp đồng
20.000
21.000
5
Bán hàng lẻ, bán cho khách hàng mới
1.400

2.000
6
Hao hụt, hư hỏng, mất mát
100
150
7
Hàng bán bị trả lại
0
50
8
Hàng tồn kho cuối kỳ
1.000
900

Bài 21. Có tài liệu tại một doanh nghiệp như sau:
Chỉ tiêu
Năm trước
Năm nay
Khối lượng hàng hóa tiêu thụ
2000 cái
2800 cái
Đơn giá bán
100.000 đồng
120.000 đồng
Biến phí đơn vị
60.000 đồng
90.000 đồng
Định phí
60.000.000 đồng
70.000.000 đồng

Yêu cầu: Hãy dùng phương pháp thay thế liên hoàn để phân tích lợi nhuận của doanh nghiệp.


Chương 2. Phân tích Kết quả sản xuất và các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả sản xuất
Phần A: Phân tích kết quả sản xuất

Bài 1. Câu hỏi lý thuyết
1. Trình bày nội dung và ý nghĩa chỉ tiêu phản ánh về quy mô sản xuất
2. Trình bày phương pháp phân tích và quy mô sản xuất
3. Chu kỳ sống của sản phẩm thường qua mấy giai đoạn?
4. Làm rõ ý nghĩa của việc phân tích kết quả sản xuất theo mạt hàng
5. Tại sao khi phân tích giá trị sản xuất phải loại trừ nhân tố kết cấu sản phẩm.
6. Kết cấu mặt hàng thay đổi làm giá trị sản xuất thay đổi, việc đánh giá này cần chú ý điều kiện
gì?
7. Trình bày: Đối tượng áp dụng tính chất và phương pháp phân tích tính đồng bộ trong sản xuất
8. Phân biệt thứ hạng chất lượng sản phẩm với các sản phẩm sản xuất
9. Đánh giá và cho nhận xét các phương pháp đơn giá bình quân, tỷ trọng và hệ số phẩm cấp, khi
phân tích thứ hạng chất lượng sản phẩm.
10. Đánh giá ưu nhược điểm của phương pháp phân tích tỷ lệ phế phẩm bình quân bằng hiện vật
và giá trị.

Bài 3. Có tài liệu tại một công ty trong năm như sau:

Chỉ tiêu
KH
TH
1. Giá trị sản lượng hàng hóa
1.000
1.025
2. Giá trị sản xuất

900
880
3. Giá trị sản lượng hàng hóa thực hiện
900
800
4. Chi phí đầu tư sản xuất
750
780

Yêu cầu: 1. Hãy phân tích khái quát các chỉ tiêu phản ánh quy mô sản xuất
2. Phân tích mối liên hệ giữa các chỉ tiêu sản xuất
3. Phân tích kết quả sản xuất trong mối liên hệ với chi phí đầu tư.

Bài 4. Trong kỳ phân tích, doanh nghiệp sản xuất kinh doanh ba loại mặt hàng như sau:

Sản phẩm
Đơn vị tính
Khối lượng sản phẩm
KH
TH
A
Kg
700
750
B
Tấn
600
600
C
Mét

1.000
950
Yêu cầu: Phân tích kết quả sản xuất theo mặt hàng với thước đo hiện vật.

Bài 5. Có tài liệu tại một doanh nghiệp sản xuất theo đơn đặt hàng như sau:
Mặt hàng sản xuất
Sản lượng
Đơn giá kế hoạch
KH
TH
A
10.000
9.600
20
B
30.000
32.000
16
C
15.000
15.000
12

Yêu cầu:
1. Đánh giá tình hình hoàn thành kế hoạch mặt hàng chung của doanh nghiệp.
2. Đánh giá tình hình hoàn thành mặt hàng chủ yếu.

Bài 6. Có tài liệu tại một doanh nghiệp sản xuất nhiều mặt hàng như sau:
Sản phẩm
Sản lượng sản xuất (cái)

Đơn giá cố định
(đ)
Giờ công định
mức / SP (h)
KH
TH

1
2
3
4
A
1.150
800
12.000
50
B
8.000
8.200
5.000
10
C
500
600
10.000
60
D
-
400
6.000

20
Yêu cầu:
Phân tích ảnh hưởng của kết cấu mặt hàng đến giá trị sản lượng sản xuất.

Bài 7. Có tài liệu sản phẩm K được phân làm 2 thứ hạng như sau:
Đơn giá loại 1: 5000đ
Đơn giá loại 2: 4.000đ
Năm trước sản xuất 10.000 sản phẩm trong đó loại 1 chiếm 70%. Năm nay tổng số sản phẩm sản
xuất 11.500 sản phẩm trong đó loại 1 là 8.625 sản phẩm.
Yêu cầu: Sử dụng các phương pháp phân tích đảm bảo chất lượng sản phẩm K ở doanh nghiệp.

Bài 8. Có tài liệu về tình hình chi phí sản xuất và chi phí sản phẩm hỏng tại một doanh nghiệp
như sau: (ĐVT: 1000đ)
Sản phẩm
Kỳ trước
Kỳ này
Tổng chi phí
sản xuất
Chi phí về
sản phẩm
hỏng
Tổng chi phí
sản xuất
Chi phí về
sản phẩm
hỏng
A
50.000
2.500
45.000

2.340
B
30.000
1.200
40.000
1.400
Yêu cầu: Phân tích tình hình chất lượng sản phẩm

Bài 9. Có số liệu về tình hình sản xuất các mặt hàng chủ yếu của một doanh nghiệp như sau:

Sản phẩm
Khối lượng sản phẩm sản xuất (kg)
Giá cố định
(1000đ)
Định mức giờ
công / sp (giờ)
KH
TH
A
2.000
1.800
250
20
B
3.000
3.200
500
45
C
5.000

4.500
300
30
D
2.500
2.800
400
25

Giả định doanh nghiệp trên sản xuất các mặt hàng ổn định theo các hợp đồng đã ký với khách
hàng.
Yêu cầu:
a) Đánh giá tình hình sản xuất của từng mặt hàng và toàn bộ doanh nghiệp.
b) Phân tích tình hình sản xuất theo mặt hàng.
c) Phân tích ảnh hưởng của kết cấu mặt hàng đến giá trị sản xuất.

Bài 10. Có tài liệu tại một doanh nghiệp như sau:
Sản phẩm
Giá thành sản xuất
CP SP hỏng không sc
được
CP SC SP hỏng có thể
sửa chữa được
Kỳ trước
Kỳ này
Kỳ trước
Kỳ này
Kỳ trước
Kỳ này
A

50.000
50.500
100
100
150
100
B
100.000
80.000
150
50
200
220
C
20.000
20.000
0
5
10
0
D
30.000
32.000
12
8
9
16
Yêu cầu: Hãy phân tích tình hình chất lượng sản phẩm trong sản xuất.

Bài 11. Hãy phân tích tình hình đảm bảo chất lượng trong sản xuất của công ty Z qua tài liệu sau:


Sản phẩm
Khối lượng sản phẩm sản xuất (mét)
Đơn giá kế hoạch (đ)
KH
TH
Sản phẩm A
10.000
13.000

Loại 1
8.000
9.000
15.000
Loại 2
2.000
4.000
10.000
Sản phẩm B
16.000
15.000

Loại 1
9.500
9.000
9.000
Loại 2
6.500
6.000
8.000


Bài 12. Căn cứ vào tài liệu sau đây, hãy phân tích tình hình chất lượng sản phẩm (ĐVT: 1000đ)
Sản phẩm
Quí 3
Quí 4
Tổng CP
SX
Chi phí về
SP hỏng
Tổng CP
SX
Chi phí về
SP hỏng
A
80.000
4000
100.000
6000
B
70.000
2.500
60.000
2000
C
40.000
1000
45.000
1200

Bài 13. Có tình hình sản xuất, chi phí thiệt hại về sản phẩm hỏng của một phân xưởng như sau :

- Tổng chi phí sản xuất năm trước : 400,000đ, trong đó sản phẩm A chiếm tỷ trọng 50%, B
chiếm tỷ trọng 30%, C chiếm tỷ trọng 20%.
- Tổng chi phí sản xuất năm nay bằng 120% so với năm trước, kết cấu mặt hàng này là A :
40%, B: 35%, C : 25%.
- Tỷ lệ phế phẩm năm trước của từng loại sản phẩm là A:2%, B: 2%, C : 4%.
- Trong năm nay, tỷ lệ phế phẩm của sản phẩm A:2,5%, B : 1,5%, C giảm so với năm
trước 0,2%.
Yêu cầu:
a) Phân tích chung tình hình sản xuất về mặt chất lượng sản phẩm .
b) Phân tích mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến tỷ lệ phế phẩm bình quân.

Bài 14. Có tài liệu của một doanh nghiệp sản xuất gạch xây dựng, sản phẩm sản xuất được phân
thành 3 loại: I,II,III. Tình hình sản xuất gạch của xí nghiệp như sau:
- Khối lượng sản phẩm sản xuất kỳ kế hoạch: 12.000sp, trong đó tỷ trọng của các loại sản
phẩm như sau: loại I: 60%, loại II: 30%, loại III: 10%. Hệ số phẩm cấp bình quân kế
hoạch là 0,9. Gía cố định của sản phẩm loại I là 50,000đ/sp. Sản phẩm loại II là
40.000đ/sp.
- Trong năm DN. Sản xuất được 15.000 sản phẩm, trong đó loại I: 10.000, loại II: 5.000
sản phẩm.
Yêu cầu: Phân tích tình hình đảm bảo chất lượng trong sản xuất của doanh nghiệp trên.

Bài 15. Có tình hình sản xuất tại một doanh nghiệp sản xuất một loại sản phẩm:
Thứ hạng sản phẩm
Sản lượng
(kg)
Đơn giá kế hoạch
(1000đ)
KH
TH
Loại 1

3.000
3.500
300
Loại 2
400
500
200
Cộng
3.400
4.000
-
Yêu cầu: Phân tích tình hình đảm bảo chất lượng sản phẩm.

Bài 17. Có tài liệu về tình hình chất lượng sản phẩm Y tại một doanh nghiệp sản xuất như sau:
Chất lượng sp Y
Đơn giá (1000đ)
Số lượng sản xuất kế hoạch
Loại 1
Loại 2
Loại 3
4,5
4,0
3,5
6.000
3.000
1.000
Thực tế doanh nghiệp sản xuất sản phẩm Y tăng so với kế hoạch 10%, và tỷ trọng của loại 1 và
loại 3 đều tăng so với kế hoạch 5%.
Yêu cầu: Phân tích và đánh giá tình hình biến động chất lượng sản phẩm Y.


Bài 18. Tài liệu tình hình sản xuất tại một doanh nghiệp trong năm báo cáo như sau:
1. Sản xuất mặt hàng
Mặt hàng
Lượng sản phẩm (cái)
Đơn giá (1000đ)
Định mức giờ
công
KH
TH
A
5.000
5.600
50
4
B
6.000
5.200
35
2
C
2.000
2.400
45
3

2. Tình hình hoạt động sản xuất khác (đơn vị tính: tr.đ)
Chỉ tiêu
KH
TH
- Giá trị chế biến cho khách hàng

- Giá trị cung cấp dịch vụ
- Giá trị sản phẩm dở dang đầu năm
- Giá trị sản phẩm dở dang cuối năm
- Giá trị thành phẩm tồn đầu năm
- Giá trị thành phẩm tồn cuối năm
- Chi phí đầu tư cho sản xuất
150
100
60
50
0
50
513,5
125
105
75
50
0
110
486,7

Nhìn chung tình hình hoạt động kinh doanh trong năm không có gì biến động lớn.
Yêu cầu:
1. Phân tích kết quả các mặt hàng chủ yếu theo:
a) Theo ba loại thước đo
b) Xác định ảnh hưởng kết cấu mặt hàng đến giá trị sản xuất
c) Xác định % hoàn thành các mặt hàng.
2. Phân tích kết quả sản xuất của doanh nghiệp
a) Theo các yếu tố cấu thành
b) Đặt trong mối quan hệ giữa các chỉ tiêu

c) Đặt mối quan hệ giá trị sản xuất với chi phí đầu tư.
3. Đưa ra kết luận và kiến nghị nhằm hoàn thiện hoạt động sản xuất kinh doanh.

Bài 19. Có tài liệu về kết quả sản xuất của một doanh nghiệp trong năm như sau:
Chỉ tiêu
ĐVT
KH
TH
1. Giá trị sản xuất
1000đ
690.000
800.000
2. Giá trị sản lượng hàng hóa
1000đ
620.000
700.000
3. Hệ số tiêu thụ hàng hóa
%
105
98
4. Chi phí đầu tư sản xuất
1000đ
480.000
-
Biết rằng chi phí bình quân để sản xuất ra 1 đ giá trị sản xuất thực hiện là 0,75đ.
Yêu cầu:
1. Đánh giá chung các chỉ tiêu phản ánh kết quả của quy mô sản xuất.
2. Phân tích mối quan hệ giữa các chỉ tiêu phản ánh quy mô sản xuất.
3. Phân tích chi phí đầu tư liên hệ với giá trị sản xuất.


Bài 20. Có tình hình chất lượng tại doanh nghiệp sản xuất trà như sau:
Thứ hạng
Đơn giá 1 kg
Sản lượng kế hoạch
Loại 1
60.000đ
7.000kg
Loại 2
50.000đ
3.000kg
Sản lượng thực tế tăng so với kế hoạch 20%, tỷ trọng loại 2 tăng so với kế hoạch 3,7%.
Yêu cầu: Phân tích và đánh giá chất lượng trà của doanh nghiệp.

Bài 21. Doanh nghiệp sản xuất 1 loại sản phẩm chia thành 3 thứ hạng.
Loại 1 đơn giá: 24.000đ
Loại 2 đơn giá: 16.000đ
Loại 3 đơn giá: 8.000đ
- Năm trước doanh nghiệp sản xuất 50.000sp trong đó sản phẩm loại 1 chiếm 60%, loại 2 chiếm
10%.
- Năm nay doanh nghiệp sản xuất 40.000sp trong đó loại 1 là 22.000sp và loại 2 là 16.000sp.
Yêu cầu: Phân tích và đánh giá chất lượng sản phẩm qua 2 năm.

Bài 22. Phân tích và đánh giá tình hình sai hỏng sản phẩm tại một doanh nghiệp sản xuất theo tài
liệu sau:

Sản phẩm
Chi phí sản xuất (1000đ)
Tỷ lệ phế phẩm (%)
Năm trước
Năm nay

Năm trước
Năm nay
A
100.000
300.000
2
2,7
B
200.000
300.000
5
5

Chương 2. Phần B.Pt các yếu tố sử dụng trong quá trình sản xuất
Bài 1. Câu hỏi lý thuyết
1. Tổng số lao động thường được phân thành các loại nào? Khái quát sơ đồ.
2. Khái quát nhiệm vụ công nhân và nhân viên với tính chất công việc của họ trong hoạt động
kinh doanh?
3. Chi phí của công nhân và nhân viên trong hoạt động kinh doanh được tập hợp vào tài khoản
nào của kế toán?
4. Trình bày nội dung của các loại năng suất lao động và mối quan hệ giữa các loại.
5. Trình bày các nội dung cơ bản của biện pháp tăng NSLĐ.
6. Trình bày các chỉ tiêu phân tích tình hình trang bị và sử dụng tài sản cố định ở doanh nghiệp.
7. Các loại TSCĐ sử dụng trong sản xuất? Tính tác động trực tiếp và gián tiếp của từng loại.
8. Trình bày các nhân tố của thiết bị sản xuất tác động đến kết quả sản xuất.
9. Trình bày nội dung và ý nghĩa của các chỉ tiêu phân tích hiệu quả sử dụng nguyên vật liệu
trong sản xuất.

Bài 6. Hãy phân tích tình hình hoàn thành kế hoạch sử dụng số lượng lao động của doanh nghiệp
X qua bảng số liệu sau:

Chỉ tiêu
ĐVT
KH
TH
Giá trị sản xuất
Tr.đ
6.000
6.250
Số lượng lao động bình quân theo danh sách
Người
1.000
1.015
Trong đó: + CNSX
+ Nhân viên
Người
Người
600
400
650
365

Bài 7. Tại một doanh nghiệp có các số liệu sau:

Chỉ tiêu
ĐVT
KH
TH
Số công nhân bình quân
Người
500

580
Tổng số ngày làm việc trong năm
Ngày
150.000
150.800
Tổng số giờ làm việc trong năm
Giờ
1.200.000
1.176.240
Năng suất lao động bình quân giờ
1000đ/giờ
200
225
Yeeu cầu: Hãy phân tích mức độ ảnh hưởng của các nhân tố tác động đến giá trị sản xuất kỳ này
so với kỳ trước.

Bài 8. Có tài liệu về tình hình sử dụng máy móc thiết bị tại một doanh nghiệp như sau:
Chỉ tiêu
ĐVT
Định mức
Thực tế
1. Số lượng máy móc sử dụng bình quân trong năm
Cái
130
138
2. Số ngày làm việc bình quân trong năm
Ngày
265
280
3. Số giờ làm việc bình quân một ngày

Giờ
18
18,5
4. Sản lượng bình quân mỗi giờ máy
Kg
20
18
Yêu cầu:
Hãy dùng phương pháp phân tích nhân tố để phân tích mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến
khối lượng sản phẩm sản xuất của doanh nghiệp trong năm.

Bài 9. Có số liệu về tình hình sử dụng nguyên vật liệu tại một doanh nghiệp trong năm như sau:
Chỉ tiêu
ĐVT
Định mức
Thực tế
Số lượng nguyên vật liệu tồn kho đầu kỳ
Kg
20.000
11.080
Số lượng nguyên vật liệu tồn kho cuối kỳ
Kg
26.000
28.000
Số lượng nguyên vật liệu mua trong kỳ
Kg
506.000
562.520
Tiêu hao nguyên vật liệu bình quân 1 sp
Kg/cái

20
20
Yêu cầu:
Hãy phân tích mức độ ảnh hưởng của các nhân tố thuộc về nguyên vật liệu tác động tới sự tăng
giảm khối lượng sản phẩm sản xuất giữa thực tế và định mức.

Bài 10. Có tài liệu tình hình sản xuất và sử dụng lao động trong quý tại một doanh nghiệp như
sau:
1) Tình hình sản xuất
Sản phẩm
Đơn giá (1000đ)
Số lượng sản phẩm
KH
TH
A
3,2
33.125
35.700
B
2,5
10.000
9.200
C
2,0
8.000
10.500
2) Tình hình sử dụng lao động
Chỉ tiêu
ĐVT
KH

TH
Số công nhân sản xuất bình quân
Người
140
135
Tổng số ngày làm việc trong năm
Ngày
9.800
9.720
Tổng số giờ làm việc trong năm
Giờ
73.500
71.928
3) Có tài liệu bổ sung thêm
- Một số công nhân xin chuyển công tác
- Doanh nghiệp tổ chức làm thêm 2 ngày trong quý
- Doanh nghiệp đã đào tạo nâng cao tay nghề cho công nhân và hiện đại hóa một số thiết bị sử
dụng cho sản xuất.
Yêu cầu: Phân tích và đánh giá tình hình sử dụng các nhân tố thuộc về lao động đến giá trị sản
xuất thực hiện so với kế hoạch.

Bài 11. Có tình hình sử dụng lao động tại một doanh nghiệp như sau:
Chỉ tiêu
ĐVT
KH
TH
Giá trị sản xuất
1000đ
21.200.000
23.237.760

Số công nhân sản xuất bình quân
Người
1000
1040
Số ngày làm việc bình quân 1 công nhân
Ngày
253
280
Số giờ làm việc bình quân trong ngày
Giờ
8
7,6
Yêu cầu:
1. Đánh giá mức biến động của CNSX trong mối liên hệ với kết quả sản xuất
2. Phân tích các loại NSLĐ
3. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến giá trị sản xuất.

Bài 12. Có tình hình sử dụng lao động tại một doanh nghiệp như sau:
Chỉ tiêu
ĐVT
KH
TH
Giá trị sản xuất
1000đ
832.000
819.960
Số công nhân sản xuất bình quân
Người
320
312

Tổng số ngày làm việc
Ngày
46.600
41.496
Tổng số giờ làm việc
Giờ
372.800
315.369,6
Yêu cầu:
1. Đánh giá mức biến động của số lượng CNSX trong mối liên hệ với kết quả sản xuất
2. Phân tích các loại NSLĐ
3. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến giá trị sản xuất.

Bài 13. Có tình hình sử dụng lao động tại một doanh nghiệp như sau:
Chỉ tiêu
ĐVT
KH
TH
Giá trị sản xuất
1000đ
14.932.800
17.846.700
Số công nhân sản xuất bình quân
Người
510
505
Tổng số ngày làm việc
Ngày
155.550
156.550

Tổng số giờ làm việc
Giờ
1.244.400
1.189.780
Yêu cầu:
1. Đánh giá mức biến động của CNSX trong mối liên hệ với kết quả sản xuất
2. Phân tích các loại NSLĐ
3. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến giá trị sản xuất.

Bài 16. Có tài liệu về tình hình cung cấp nguyên vật liệu để sản xuất sản phẩm Z như sau:
- Theo kế hoạch: Số lượng sản xuất là 15.000 sản phẩm, mức tiêu hao cho 1 sản phẩm là 2,5 kg,
số lượng nguyên vật liệu tồn kho đầu kỳ đủ sản xuất 200 sản phẩm và cuối kỳ là 600 sản phẩm.
- Kết quả thực hiện: Số lượng sản phẩm sản xuất là 13.500 sản phẩm, vật liệu mua vào 32.300kg,
vật liệu tồn kho đầu kỳ là 550 kg, tồn kho cuối kỳ giảm so với đầu kỳ 100kg.
Yêu cầu:
1. Tính số lượng vật liệu mua vào theo kế hoạch và mức tiêu hao vật liệu thực tế.
2. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến số lượng sản phẩm sản xuất.

Bài 17. Có tài liệu tại doanh nghiệp sản xuất trong quý như sau:
1) Tình hình sản xuất sản phẩm
Sản phẩm
Số lượng sản phẩm sản xuất
Giá trị sản xuất 1 sản phẩm (1000đ)
KH
TH
KH
TH
A
5.000
5.500

100
95
B
4.000
3.800
200
180
C
2.000
2.000
140
145
D
500
600
300
320

2) Tình hình sử dụng CNSX như sau:
- Theo kế hoạch:
+ Số công nhân bình quân trong quý là 300 công nhân
+ Số ngày làm việc trong quý là: 75 ngày
+ Số giờ làm việc trong ngày là : 8 giờ
- Thực hiện:
+ Số công nhân bình quân giảm so với kế hoạch 20 công nhân
+ Số ngày làm việc bình quân của 1 công nhân là 72 ngày lý do là doanh nghiệp tổ chức cho
công nhân đi du lịch 3 ngày trong kế hoạch.
+ Mỗi ngày doanh nghiệp tổ chức làm thêm trong quý là 4.032 giờ.
Yêu cầu: Phân tích các nhân tố thuộc về lao động ảnh hưởng đến biến động giá trị sản xuất.


Chương 3. Phân tích chi phí và giá thành sản phẩm
Bài 1. Câu hỏi lý thuyết
1) Trình bày ý nghĩa của việc phân tích chi phí và tính giá thành sản phẩm
2) Làm rõ mục đích của tính giá thành đơn vị sản phẩm
3) Mục tiêu của phân tích biến động tổng giá thành
4) Thế nào là sản phẩm so sánh được và sản phẩm không so sánh được.
5) Trình bày các bước phân tích giá thành của sản phẩm so sánh được.
6) Trình bày các bước phân tích chi phí trên 1,000đ giá trị sản lượng hàng hóa.
7) Trình bày mục đích và nội dung của phân tích biến động các khoản mục giá thành.
8) Tại sao khi phân tích các khoản mục giá thành ta phải quan tâm đến nhân tố lượng và giá
?
9) Trình bày các đặc điểm của chi phí sản xuất chung, tại sao khi phân tích chi phí này phải
lựa chọn tiêu thức phân bổ thích hợp ?
10) Thế nào là sản phẩm hỏng sửa chữa được và sản phẩm hỏng không sửa chữa được ?
11) Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp chúng liên quan đến hoạt động nào ở
doanh nghiệp ?
12) Trình bày phương pháp dự đoán cách ứng sử chi phí ngoài sản xuất theo kết quả kinh
doanh.
13) Trình bày nội dung các chi phí hàng tồn kho.
14) Tại sao ta phải xác định điểm tái đặt hàng cho hàng tồn kho ?
15) Trình bày nội dung của việc xác định lượng đặt hàng cần thiết.

20) Mức tồn kho an toàn được tính theo công thức:
a
Điểm tái đặt hàng ở khả năng tối đa - Điểm tái đặt hàng ở khả năng bình thường
b
Điểm tái đặt hàng ở khả năng tối đa - Điểm tái đặt hàng ở khả năng tối thiểu
c
Điểm tái đặt hàng ở khả năng bình thường - Điểm tái đặt hàng ở khả năng tối thiểu
d

Điểm tái đặt hàng mức cao nhất - Điểm tái đặt hàng mức thấp nhất

Bài 3. Tài liệu tại doanh nghiệp sản xuất trong kỳ như sau:
Sản phẩm
Số lượng sản phẩm
Giá thành đơn vị (đồng)
KH
TH
Năm trước
KH
TH
A
15.000
18.600
360
350
345
B
10.000
5.800
420
402
410
C
8.000
8.000
210
200
195
D

5.000
7.400
-
160
160

Yêu cầu:
1. Đánh giá chung tình hình thực hiện kế hoạch giá thành toàn bộ sản phẩm ở doanh nghiệp.
2. Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch hạ thấp giá thành của sản phẩm so sánh được.

Bài 4. Có tài liệu tại một doanh nghiệp dệt như sau:
Sản
phẩm
ĐVT
Số lượng sản phẩm
Giá thành đơn vị
Giá bán
Q
k
Q
1
Z
0
Z
k
Z
1
P
k
P

1
Sợi
Kg
50.000
54.000
4.800
4.750
4.600
6000
5.900
Vải
m
200.000
186.000
2.100
2.000
2.050
2.800
2.800
Vải
m
10.000
10.500
-
2.500
2.800
3.600
4.000
công
nghiệp

Yêu cầu:
1. Đánh giá chung tình hình thực hiện kế hoạch giá thành toàn bộ sản phẩm ở doanh nghiệp.
2. Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch hạ thấp giá thành của sản phẩm so sánh được.
3. Phân tích chi phí trên 1000đ giá trị sản lượng hàng hóa.

Bài 5. Có tài liệu về tình hình sản xuất kinh doanh tại một doanh nghiệp qua hai năm như sau:
Sản
phẩm
Lượng sản phẩm
(cái)
Chi phí 1 sp
(1000đ)
Đơn giá bán
(1000đ)
Năm
trước

Năm
nay

Năm
trước

Năm
nay

Năm
trước

Năm

nay

A
4.000
4.800
190
195
250
250
B
1.000
1.200
500
450
700
690
C
11.000
10.000
700
640
1.000
1.100

Yêu cầu: Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến chi phí trên 1000đ giá trị sản lượng hàng hóa giữa
năm nay so với năm trước.

Bài 6. Có tài liệu về định mức chi phí các khoản mục giá thành để sản xuất sản phẩm M như sau:
Khoản mục
Định mức

Lượng
Giá
Chi phí
Chi phí NVL (tt)
2,8kg
3.500
9.800
Chi phí nhân công (tt)
0,8 giờ
9.000
7.200
Chi phí sản xuất chung
0,8 giờ
2.500
2.000
Tổng


19.000
Biết rằng: Số lượng sản phẩm M trong năm là 40.000 sản phẩm, các chi phí thực tế phát sinh như
sau:
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là: 110kg * 3.600đ/sản phẩm = 396 triệu đồng
- Chi phí nhân công trực tiếp là: 306 triệu đồng, sử dụng 36.000 giờ công.
- Chi phí sản xuất chung được phân bổ trên số giờ công nhân trực tiếp. Tổng chi phí sản xuất
chung là 86,4 triệu đồng.
Yêu cầu:
1. Phân tích nhân tố lượng và giá ảnh hưởng đến các khoản mục giá thành.
2. Căn cứ vào các khoản mục giá thành thực tế, giả sử toàn bộ chi phí sản xuất chung là định phí,
còn chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí nhân công trực tiếp là biến phí. Nếu năm sau
doanh nghiệp dự kiến sản xuất 50.000 sản phẩm M, thì giá thành đơn vị 1 sản phẩm M là bao

nhiêu?

Bài 7. Có tài liệu tại một doanh nghiệp như sau:
Chỉ tiêu
ĐVT
Sản phẩm A
Sản phẩm B
Năm
trước

Năm
nay

Năm
trước

Năm
nay

Số lượng sản phẩm
Cái
10.000
8.000
2.000
3.000
Chi phí 1 sản phẩm
Đồng
3.000
3.150
8.000

8.300
Đơn giá bán
Đồng
4.000
3.900
10.000
11.000
Yêu cầu: Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu chi phí trên 1000 đ giá trị sản lượng hàng
hóa.

Bài 8. Có tài liệu tại doanh nghiệp sản xuất thủy tinh như sau:
Sản phẩm
Số lượng sản phẩm
Giá thành đơn vị
Tổng chi phí phế phẩm
KH

TH

Z
0
Z
k
Z
1
KH

TH

Ly

14.000
12.000
2000
1900
1850
1.000.000
1.670.968
Đèn neon
5.000
5.500
5000
4700
4800
2.000.000
1.685.106
Trong kỳ doanh nghiệp đã có nhiều cố gắng trong việc tận dụng nguyên vật liệu sản xuất các sản
phẩm, nhưng chỉ có đèn neon là tiêu thụ mạnh, còn ly thủy tinh vì chất lượng không phù hợp nên
tiêu thụ chậm.
Yêu cầu:
1. Phân tích hạ thấp giá thành sản phẩm so sánh được.
2. Phân tích tình hình chất lượng sản phẩm.

Bài 9. Có tài liệu tại 1 doanh nghiệp như sau:
Sản
phẩm
Sản lượng
Giá thành đơn vị (1000đ)
Giá bán đơn vị (1000đ)
Q
k

Q
1
Z
0
Z
k
Z
1
P
k
P
1
A
10.000
16.000
7,3
7
6,5
10
10
B
25.000
24.000
5,5
5
4,8
7
8
C
3.000

4.200
-
4
3,2
5
5,7
Yêu cầu:
1. Phân tích hạ thấp giá thành của sản phẩm so sánh được.
2. Phân tích chi phí trên 1000đ giá trị sản lượng hàng hóa.

Bài 13. Có tài liệu về chi phí sản xuất chung của một doanh nghiệp trong 6 tháng đầu năm như
sau:
Nội dung chi tiết
KH (đồng)
TH (đồng)
1. Các yếu tố chi phí biến đổi
10.000.000
10.500.000
- Vật liệu phụ
4.000.000
3.500.000
- Nhiên liệu
3.000.000
3.400.000
- Điện nước
3.000.000
3.600.000
2. Các chi phí cố định
40.000.000
41.500.000

- Chi phí khấu hao TSCĐ
28.000.000
31.000.000
- Tiền lương nhân viên
2.000.000
1.500.000
- Tiền thuê nhà xưởng
10.000.000
9.000.000
3. Tổng cộng chi phí sản xuất chung
50.000.000
52.000.000

Yêu cầu: Hãy phân tích chi phí sản xuất chung của doanh nghiệp trong 6 tháng đầu năm. Biết
rằng kế hoạch doanh nghiệp có điều chỉnh tỷ lệ hoàn thành kế hoạch 110%.

Bài 14. Có tài liệu về tình hình sản xuất và giá thành sản phẩm của một doanh nghiệp như sau:
Sản phẩm
Sản lượng (sản phẩm)
Giá thành sản phẩm (1000đ/sản phẩm)
KH
TH
Năm trước
KH
TH
A
10.000
9.000
100
95

105
B
12.000
14.000
150
140
135
C
15.000
14.500
-
100
105
Yêu cầu:
1. Phân tích chung tình hình giá thành
2. Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch hạ thấp giá thành sản phẩm so sánh được.

Bài 15. Có tài liệu về tình hình sản xuất kinh doanh tại một doanh nghiệp như sau:
Sp
Sản lượng sản
phẩm sản xuất
Giá thành đơn vị sản phẩm
(1000đ/sản phẩm)
Đơn giá bán (1000đ/sản
phẩm)
KH
TH
Năm
trước
KH

TH
KH
TH
A
15.000
14.500
80
80
82
88
85
B
10.000
11.000
50
45
48
90
95
C
6000
6.200
-
70
75
80
84
Yêu cầu:
1. Phân tích chung tình hình giá thành.
2. Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch hạ thấp giá thành sản phẩm so sánh được.

3. Phân tích chỉ tiêu chi phí trên 1000đ giá trị sản lượng hàng hóa.

Bài 16. Có tình hình sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp thể hiện qua tài liệu sau:
Tài liệu hạch toán của năm trước:
- Lượng sản phẩm sản xuất: Sản phẩm A: 15.000, sản phẩm B: 8.000
- Giá thành đơn vị sản phẩm: Sản phẩm A: 20.000đ, sản phẩm B: 50.000đ
- Tỷ lệ sản phẩm sản xuất dự kiến kỳ kế hoạch tăng so với năm trước là: Sản phẩm A: tăng 15%,
sản phẩm B: tăng 10%. Trên thực tế, sản phẩm A: tăng 12%, sản phẩm B: giảm 5%.
Trong kế hoạch doanh nghiệp quyết định đưa vào sản xuất sản phẩm C, một loại sản phẩm mới
dự kiến có sức tăng trưởng khá – khối lượng sản phẩm sản xuất dự kiến là 2000 sản phẩm, thực
tế đạt 1500 sản phẩm.
Giá thành sản phẩm C dự kiến là 40.000đ, thực tế là 45.000đ.
Tỷ lệ hạ giá thành của sản phẩm A dự kiến là – 2%, thực tế là – 2,2%, của sản phẩm B dự kiến là
– 1%, thực tế là 0%.
Yêu cầu:
1. Phân tích chung tình hình giá thành.
2. Phân tích tình hình thực hiện nhiệm vụ hạ thấp giá thành sản phẩm so sánh được.

Bài 17. Có tài liệu về tình hình kinh doanh tại một doanh nghiệp như sau:
Sản phẩm
Sản lượng
Đơn giá bán (1000đ)
Tỷ lệ hạ giá thành (%)
KH
TH
KH
TH
KH
TH
A

10.000
9.500
200
205
0
0,5
B
6.000
6.500
250
250
-1
0
C
1.000
1.200
500
495
-2
-2,5
Biết rằng giá thành thực tế của sản phẩm B là 245.000đ/ sản phẩm; giá thành năm trước của sản
phẩm A là 180.000đ/sản phẩm, của sản phẩm C là 440.000đ/sản phẩm.
Yêu cầu:
1. Phân tích tình hình thực hiện nhiệm vụ hạ thấp giá thành của sản phẩm so sánh được.
2. Phân tích chi phí trên 1000đ giá trị sản lượng hàng hóa.

Bài 18. Có tài liệu về định mức lượng và giá nguyên vật liệu để sản xuất sản phẩm M tại doanh
nghiệp như sau:

Loại NVL

Lượng
Giá
Chi phí
(1000đ)
X
Y
Z
0,4m
3

5,0kg
1,0kg
1.500 đ/m
3
150 đ/kg
100 đ/kg
600
750
100
Cộng


1.450

Thực tế doanh nghiệp sản xuất 10.000 sản phẩm M, số lượng và đơn giá các loại nguyên vật liệu
sử dụng là:
Nguyên vật liệu X: 4.200 m
3
x 1.600 đ/m
3

Nguyên vật liệu Y: 45.000 kg x 150 đ/kg

Nguyên vật liệu Z: 12.000 kg x 95 đ/kg

Yeeu cầu: Phân tích các loại nguyên vật liệu ảnh hưởng đến tổng chi phí vật liệu giữa thực tế so
với định mức.
Bài 19. Có tình hình sản xuất và giá thành sản phẩm tại doanh nghiệp Quyết Tiến như sau:
1) Tài liệu về số lượng sản phẩm sản xuất và giá thành đơn vị:
Sản phẩm
Sản lượng
Giá thành đơn vị (1000đ)
KH
TH
Z
0
Z
k

Z
1

A
B
C
D
E
5.000
4.000
2.000
500

100
5.500
3.800
2.000
600
120
120
220
150
-
-
100
200
140
300
450
95
180
145
320
420
2) Tài liệu về định mức chi phí ngoài sản xuất trên giá bán như sau:
Sản phẩm
Đơn giá bán (1000đ)
Chi phí ngoài sản
xuất định mức (%)
KH
TH
A
B

C
D
E
125
250
180
400
500
120
250
200
350
550
8
12
10
10
10

Yêu cầu:
1. Phân tích tình hình thực hiện giá thành đơn vị.
2. Phân tích chung tình hình thực hiện kế hoạch tổng giá thành.
3. Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch hạ thấp giá thành sản phẩm so sánh được.
4. Phân tích chi phí trên 1000đ giá trị sản lượng hàng hóa.

Chương 4. Phân tích tình hình tiêu thụ và lợi nhuận
Bài 1. Lý thuyết
1. Trình bày các chỉ tiêu phân tích về khối lượng tiêu thụ bằng giá trị.
2. Trình bày các nguyên nhân ảnh hưởng đến khối lượng tiêu thụ.
3. Tại sao người ta phải quan tâm đến khối lượng tiêu thụ theo mặt hàng.

4. Mục tiêu phân tích kết quả tiêu thụ từng mặt hàng trong mối quan hệ với kết quả chung.
5. Trình bày ý nghĩa của số dư đảm phí trong báo cáo kết quả kinh doanh theo phương pháp trực
tiếp.
6. Trình bày ý nghĩa và phương pháp phân tích điêm hòa vốn.
7. Trình bày các chi tiêu dự đoán lợi nhuận.
8. Trình bày công thức và các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận tiêu thụ sản phẩm.


Bài 3. Có tình hình hoạt động kinh doanh tại một doanh nghiệp như sau:
1. Tình hình tiêu thụ 2 mặt hàng chủ yếu A và B
ĐVT: 1000đ
Chỉ tiêu
KH
TH
A
B
A
B
1. Lượng bán
2. Đơn giá bán
3. Giá vốn hàng bán
4. Chi phí bán hàng
5. Chi phí quản lý doanh nghiệp
6. Lợi nhuận 1 sản phẩm
5.000
10
5
2
1
2

6.000
12
4
3
2
3
4.000
10
4,5
1,5
1,5
2,5
7.000
15
6
3
3
3

2. Thu nhập và chi phí các hoạt động
ĐVT: 1000đ

KH
TH
1. Thu nhập hoạt động tài chính
2. Chi phí hoạt động tài chính
3. Thu nhập hoạt động khác
4. Chi phí hoạt động khác
5. Vốn hoạt động
20.000

11.000
8.000
5.000
266.000
18.000
10.000
5.000
6.000
270.000
Yêu cầu:
1. Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch tiêu thụ mặt hàng.
2. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả lợi nhuận tiêu thụ.
3. Phân tích chung tình hình lợi nhuận của doanh nghiệp.
4. Phân tích mối quan hệ doanh thu, chi phí và lợi nhuận của doanh nghiệp.
5. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp.
6. Đưa ra kết luận và kiến nghị.

Bài 4. Có tài liệu về tình hình tiêu thụ sản phẩm tại một doanh nghiệp như sau:
 Số sản phẩm sản xuất và tồn kho:
Sản
phẩm
Tồn đầu kỳ
Sản xuất
Tiêu thụ
Tồn cuối kỳ
KH
TH
KH
TH
KH

TH
KH
TH
A
800
500
8.000
8.000
8.200
8.500
600
0
B
600
900
5.400
5.800
5.300
5.300
700
1.400
 Chi phí đơn vị và đơn giá bán
ĐVT: 1000đ
Sản
phẩm
Chi phí 1 sản phẩm
Đơn giá
KH
TH
KH

TH
A
4,3
4,45
6,2
6,5
B
2,8
2,65
3,7
3,6
Yêu cầu:
1. Phân tích khối lượng tiêu thụ về mặt hiện vật và giá trị.
2. Phân tích các nhân tố số lượng, kết cấu, chi phí và giá bán ảnh hưởng đến biến động lợi nhuận.

Bài 5. Có tài liệu trên báo cáo tài chính của 3 doanh nghiệp cùng ngành kinh doanh như sau:
Chỉ tiêu
Doanh nghiệp
X
Y
Z
Giá trị tổng tài sản
1.000.000
1.200.000
900.000
Doanh thu thuần
3.000.000
2.400.000
1.350.000
Lợi nhuận HĐKD

300.000
360.000
270.000
Yêu cầu:
Phân tích tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA) theo công thức: ROA = ROS*SOA

Bài 8. Có tài liệu trên báo cáo tài chính của 3 doanh nghiệp cùng ngành kinh doanh như sau:
ĐVT: tr.đ
Chỉ tiêu
Doanh nghiệp
X
Y
Z
Giá trị tổng tài sản
1.000
1.200
900
Doanh thu thuần
3.000
2.400
1.350
Lợi nhuận trước thuế
300
360
270
Yêu cầu:
Phân tích tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA) theo công thức: ROA = ROS*SOA

Bài 9. Có tài liệu một doanh nghiệp như sau:
ĐVT: 1000đ

Chỉ tiêu
Mặt hàng A
Mặt hàng B
KH
TH
KH
TH
Sản lượng tiêu thụ
Đơn giá bán
Tổng giá vốn hàng bán
400
420
80.000
400
450
100.000
250
2.000
300.000
300
2.100
420.000
Tổng chi phí ngoài sx
20.000
192.000
13.000
12.000
Hãy phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến biến động lợi nhuận giữa thực hiện so với kế hoạch.

Bài 10. Công ty sản xuất kinh doanh 1 loại sản phẩm X. Trong điều kiện bình thường, đơn giá

bán là 1.500đ/sản phẩm; biến phí 1 sản phẩm bán là 600đ; tổng định phí hoạt động
18.000.000đ/năm.
Yêu cầu:
1. Xác định sản lượng và doanh thu bán hàng tại điểm hòa vốn.
2. Xác định lợi nhuận thuần sẽ tăng thêm bao nhiêu? Nếu doanh nghiệp muốn doanh thu tăng
thêm 4.500.000đ trong năm tới. (Điều kiện các nhân tố khác không đổi)
3. Giả sử do suy thoái kinh tế nói chung nên công ty chỉ có thể tiêu thụ được 19.000sp/năm. Có
một công ty thương mại muốn mua một lúc 4.000 sản phẩm theo giá đặc biệt (thấp hơn giá bán
hiện tại 10%). Đơn giá bán phải tính cho lô hàng này là bao nhiêu? Nếu công ty muốn có lợi
nhuận chung là 1.500.000đ. Cho biết hợp đồng này có được thực hiện không?

Bài 11. Có tài liệu tại một doanh nghiệp trong năm như sau:
Sản phẩm
Sản lượng bán
Đơn giá bán (đ)
Giá vốn sản phẩm (đ)
KH
TH
KH
TH
KH
TH
A
B
C
20.000
25.000
20.000
22.000
25.000

19.000
2.000
1.800
1.200
2.100
1.800
1.200
1.300
1.200
800
1.260
1.170
840
Biết rằng chi phí quản lý và chi phí bán hàng được phân bổ là 20% doanh thu.
Yêu cầu:
1. Lập báo cáo kết quả kinh doanh và đánh giá chung tình hình thực hiện kế hoạch lợi nhuận.
2. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp.

Bài 13.
a) Căn cứ vào tài liệu sau, hãy phân tích tình hình thực hiện kế hoạch về mặt hàng tiêu thụ.
Sản phẩm
Sản lượng tiêu thụ
Giá bán kế hoạch
(1000đ)
KH
TH
A
B
C
300

180
200
350
150
180
1.000
2.000
800
b) Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch tiêu thụ sản phẩm hàng hóa của 1 doanh nghiệp qua số
liệu sau:
SP
Tồn kho ĐK
Sản xuất
Tiêu thụ
Tồn kho CK
Giá bán KH
(1000đ)
KH
TH
KH
TH
KH
TH
KH
TH
A
50
55
700
700

700
740
50
15
150
B
100
110
1.200
1.250
1.200
1.200
100
160
20
C
80
75
800
850
820
800
60
125
70
D
-
-
100
240

80
230
20
10
15

Bài 18.
1) Có tài liệu về tình hình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm qua báo cáo chưa hoàn chỉnh của doanh
nghiệp Quyết Thắng như sau:
SP
Tồn kho ĐK
Sản xuất
Tiêu thụ
Tồn kho CK
KH
TH
KH
TH
KH
TH
KH
TH
A
1.000
500
5.000
5.500
5.000
6.000
1.000

?
B
600
800
4.000
3.800
4.200
4.000
?
600
C
400
?
2.000
2.000
2.300
2.500
100
200
D
-
-
500
600
500
?
-
50
E
-

-
100
120
100
80
-
?
2) Có tài liệu về chi phí ngoài sản xuất được định mức theo tỷ lệ % của giá bán sản phẩm như
sau:
SP
Đơn giá bán
(1000đ)
Chi phí ngoài sản
xuất định mức (%)
Giá vốn
đơn vị
(1000đ)
KH
TH
KH
TH
KH
TH
A
125
120
8
8,5
100
95

B
250
250
12
11,5
200
180
C
180
200
10
12
140
145
D
400
350
10
10
300
320
E
500
550
10
10
450
420
Yêu cầu:
1. Điền vào chỗ trống (?) trên bảng 1, báo cáo chưa hoàn chỉnh.

2. Phân tích tiêu thụ bằng chỉ tiêu hiện vật.
3. Phân tích lợi nhuận tiêu thụ từng sản phẩm.
4. Phân tích tiêu thụ các mặt hàng chủ yếu (A, B, C)
5. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến tình hình thực hiện kế hoạch lợi nhuận tiêu thụ các mặt
hàng chủ yếu (A, B, C)

Chương 5. Phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp
Bài 1. Có tình hình và kết quả kinh doanh ở doanh nghiệp M trong năm như sau:
1. Bảng cân đối kế toán
ĐVT: tr.đ
Tài sản
Số ĐN
Số CN
Nguồn vốn
Số ĐN
Số CN
A. TSNH
1. Tiền
2. Phải thu
3.Hàng tồn kho
B. TSDH
1.TSCĐ hữu hình
2. TSCĐ vô hình
180
27
100
53
210
200
10

239
24
140
75
525
500
25
A. Nợ phải trả
1. Nợ ngắn hạn (trả người bán)
2. Nợ dài hạn (LS 15%)

B. Vốn chủ sở hữu
1. Vốn HĐKD (vốn góp)
2. Quỹ và lãi để lại
60
60
-

330
150
180
340
100
240

242
150
274
Cộng
390

764
Cộng
390
764

2. Bảng báo cáo KQKD (Phần I) của doanh nghiệp M
ĐVT: tr.đ
Chỉ tiêu
Năm trước
Năm nay
Doanh thu thuần
Giá vốn hàng bán
Lợi nhuận gộp
Chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp (không tính lãi vay)
900
720
180
130
1.200
900
300
170
Lợi nhuận hoạt động kinh doanh
Lãi vay
Lợi nhuận sau lãi vay
50
0
50
30
36

94

3. Thông tin khác
- Thuế suất thu nhập doanh nghiệp 30%.
- Số lượng cổ phiếu 3000, mệnh giá 50.000đ/cổ phiếu.
- Số lượng cổ phiếu ưu đãi chiếm 10%, lãi cố định 12%.
- Giá trị thị trường 1 cổ phiếu là 60.000đ.
- Tiền trả cổ tức cổ phiếu thường 13.500đ.
- Giá trị tồn kho đầu kỳ năm trước là 45 triệu đồng.
- Giá trị TSNH đầu năm trước là 195 triệu đồng.
- Giá trị nợ ngắn hạn đầu năm trước là 77 triệu đồng.

Yêu cầu:
1. Đánh giá chung tình hình tài chính doanh nghiệp qua chỉ tiêu ROA
2. Phân tích bảng CĐKT
3. Phân tích bảng báo cáo KQKD
4. Phân tích các nguồn và sử dụng tiền.
5. Phân tích các nhóm tỷ số:
- Khả năng sinh lợi
- Khả năng chuyển đổi thành tiền
- Khả năng thanh toán dài hạn
6. Phân tích tốc độ chu chuyển vốn ngắn hạn.

Bài 2. Doanh nghiệp Tiền Phong đang nghiên cứu so sánh báo cáo kế hoạch hoạt động kinh
doanh cho 2 năm như sau:
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
ĐVT: tr.đ
Chỉ tiêu
Năm trước
Năm nay

Doanh thu thuần
Giá vốn hàng bán
Lợi nhuận gộp
Chi phí bán hàng
Chi phí quản lý chung
Lợi nhuận thuần
Thuế thu nhập doanh nghiệp
Lợi nhuận sau thuế
2.000
1.200
800
350
292
158
40
118
2.500
1.580
920
450
340
130
35
95

Sau khi nghiên cứu, chủ doanh nghiệp rất bối rối vì trong khi doanh thu tăng thêm thì lợi nhuận
thuần lại giảm xuống, và trong năm doanh nghiệp đã cố gắng tích cực để giảm chi phí quản lý
chung, nhưng khoản chi phí quản lý này lại tăng so với năm trước.
Yêu cầu:
1. Lập bảng phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh phản ánh kết cấu của từng chỉ tiêu

căn cứ quy mô chung là doanh thu thuần (% theo quy mô chung)
2. Căn cứ vào cột % theo quy mô chung, bạn có nhận xét gì về các biến.

Bài 8. Có tài liệu dưới đây của doanh nghiệp Tiến Thành qua 2 năm hoạt động:
ĐVT: 1.000đ

Năm 1
Năm 2
Doanh thu thuần
350.000
200.000
Giá vốn hàng bán
245.000
130.000
Chi phí bán hàng và quản lý
70.000
40.000

Yêu cầu:
1. Lập bào cáo kết quả HĐKD dạng so sánh theo quy mô chung giữa 2 năm.
2. Nhận xét về những thay đổi có được từ báo cáo so sánh này.

Bài 9. Công ty Cẩm Tú đang trong chiến dịch quảng cáo rầm rộ để tăng nhanh doanh thu. Vào
năm 2014 đã chi thêm 70.000 nghìn đồng quảng cáo. Có tài liệu về thu nhập và chi phí của hai
năm 2013 và 2014 như sau:
ĐVT: nghìn đồng
Chỉ tiêu
Năm 2013
Năm 2014
Doanh thu

Doanh thu bị trả lại
Giá vốn hàng bán
Chi phí bán hàng
Chi phí quản lý
Lợi nhuận khác
Thuế thu nhập doanh nghiệp
656.500
6.500
312.000
130.000
78.000
6.500
67.600
816.000
16.000
400.000
200.000
120.000
6.400
32.000
Yêu cầu:
1. Lập bào cáo kết quả HĐKD dạng so sánh theo quy mô chung giữa 2 năm 2013 và 2014.
2. Nhận xét về những mối quan hệ nổi bật trên báo cáo so sánh đó.

Bài 12. Công ty có báo cáo kết quả HĐKD như sau:
ĐVT: 1000đ
Chỉ tiêu
Năm 2013
Năm 2014
Doanh thu

Tồn kho đầu kỳ
Mua hàng
Tồn kho cuối kỳ
1.500.000
175.000
750.000
200.000
1.200.000
225.000
550.000
175.000
Yêu cầu:
1. Hãy tính cho mỗi năm:
a) Hệ số quay vòng hàng tồn kho
b) Số ngày trung bình của doanh thu trong hàng tồn kho
2. Nhận xét các kết quả tính được ở câu 1.

Bài 15. Có bảng CĐKT và báo cáo kết quả kinh doanh ở doanh nghiệp X như sau:
1. Bảng cân đối kế toán
ĐVT: tr.đ
Tài sản
Số ĐN
Số CN
Nguồn vốn
Số ĐN
Số CN
A. TSNH
100
120
A. Nợ phải trả

40
54
1. Tiền
2.Hàng tồn kho
3. Phải thu
B. TSDH
1.TSCĐ hữu hình
2. Khấu hao TSCĐ
3. TSCĐ vô hình
16
44
40
60
64
(4)
-
26
60
34
80
80
(5)
5
1. Nợ ngắn hạn (trả người bán)
2. Nợ dài hạn (LS 5%)

B. Vốn chủ sở hữu
1. Nguồn vốn KD (vốn góp)
2. Lãi để lại
40

-

120
108
12
43
11

146
128
18
Tổng tài sản
160
200
Tổng nguồn vốn
160
200

2. Bảng báo cáo KQKD
ĐVT: tr.đ
Chỉ tiêu
Năm trước
Năm nay
Tổng doanh thu
- Các khoản giảm trừ
= Doanh thu thuần
- Giá vốn hàng bán
= Lợi nhuận gộp
- Chi phí bán hàng
- Chi phí quản lý

= Lợi nhuận hoạt động kinh doanh
- Lãi vay
= Lợi nhuận thuần
- Thuế TNDN
= Lợi nhuận sau thuế
106
16
90
63
27
12
8
7
-
7
3
4
115
15
100
65
35
14
11
10
0,55
9,45
3,45
6


Yêu cầu:
1. Đánh giá chung tình hình tài chính doanh nghiệp qua chỉ tiêu ROA
2. Phân tích bảng CĐKT
3. Phân tích bảng báo cáo KQKD
4. Phân tích các nguồn và sử dụng tiền.
5. Phân tích các nhóm tỷ số:
- Khả năng sinh lợi
- Khả năng chuyển đổi thành tiền
- Khả năng thanh toán dài hạn


×