Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của Hợp tác xã sản xuất giấy Phong Châu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (146.7 KB, 32 trang )

Đại học Thăng Long
Lời nói đầu
Trong xu thế hoà mình và hợp tác, tác động của cuộc cách mạng khoa học
kỹ thuật và công nghệ đến toàn cầu và khu vực. Những xu hớng biến đổi môi tr-
ờng và nhu cầu phát triển bền vững tác động đến Việt Nam. Các loại hình doanh
nghiệp ra đời, trong đó có Hợp tác xã sản xuất giấy Phong Châu, đã góp phần
nâng cao sự hiểu biết của con ngời và đẩy mạnh cuộc sống trong khu vực và trên
trờng quốc tế.
Các mặt hàng trên thị trờng ngày càng phong phú về chủng loại và chất l-
ợng. Trong thị trờng cạnh tranh ngày càng gay gắt và quyết liệt, bất kì một loại
hình doanh nghiệp nào muốn tồn tại và phát triển cũng phải có những kế hoạch
cụ thể và chặt chẽ để sản phẩm đợc lu hành rộng rãi, muốn đợc nh vậy thì doanh
nghiệp phải tính đến, giá thành sản phẩm, chi phí bỏ ra, sức mua trên thị trờng,
các đối thủ cạnh tranh để tính đ ợc lợi nhuận mình thu về. Tất cả những điều đó
đều ảnh hởng trực tiếp đến tình hình tiêu thụ sản phẩm. Việc tiêu thụ sản phẩm đ-
ợc hay không quyết định sản phẩm doanh nghiệp làm ra có đợc ngời tiêu dùng
chấp nhận hay không, nhằm nâng cao quá trình tồn tại và phát triển của doanh
nghiệp.
Qua thời gian nghiên cứu và tìm hiểu về Hợp tác xã sản xuất giấy Phong
Châu. Báo cáo thực tập này là kết quả nghiên cứu, đúc rút về sự hình thành phát
triển của Hợp tác xã sản xuất giấy Phong Châu.
Báo cáo gồm có 3 phần sau:
Phần I: Khái quát về Hợp tác xã sản xuất giấy Phong Châu.
Phần II: Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của Hợp tác xã sản xuất
giấy Phong Châu.
Phần III: Nhận xét chung về Hợp tác xã sản xuất giấy Phong Châu.
Khổng Tuyển Lớp Q10
1
Đại học Thăng Long
Phần I.
Khái quát về Hợp tác xã sản xuất giấy Phong


Châu.
1. Quá trình hình thành và phát triển của Hợp tác xã sản xuất giấy Phong
Châu.
Hợp tác xã đợc thành lập vào tháng 11 năm 1988 và có tên là tổ hợp sản
xuất bìa cát tông. Cho đến tháng 10 năm 1997 theo Nghị định 16/CP ngày 21
tháng 2 năm 1997 của Chính phủ và Thông t 01/PKH-QLKT ngày 29/3/1997 của
Bộ Kế hoạch và Đầu t đợc đổi tên là Hợp tác xã sản xuất giấy Phong Châu.
Trải qua 15 năm hoạt động và sản xuất mặc dù gặp nhiều khó khăn nhng
Hợp tác xã đã khẳng định đợc chính mình. Từ một tổ hợp sản xuất bìa cát tông
đến nay Hợp tác xã đã mở rộng quy mô nhà xởng và đầu t thêm dây chuyền máy
móc để từ một sản phẩm là bìa cát tông đến nay Hợp tác xã đã cho ra đời nhiều
sản phẩm nh: bìa cát tông, giấy vệ sinh, vở học sinh, cơ khí
Mặc dù dây chuyền sản xuất cha hiện đại nhng những sản phẩm của Hợp
tác xã đã có nhiều trên thị trờng, đợc nhiều ngời tiêu dùng quan tâm. Tạo đợc
công ăn việc làm ổn định đời sống cho xã viên, công nhân lao động trong Hợp tác
xã.
2. Vị trí địa lý của Hợp tác xã:
Với diện tích 2 ha Hợp tác xã sản xuất giấy Phong Châu đang đóng tại khu
núi voi, thuộc thị trấn Phong Châu Huyện Phù Ninh Tỉnh Phú Thọ.
Khổng Tuyển Lớp Q10
2
Đại học Thăng Long
Vị trí là một nơi thuận lợi để phát triển Hợp tác xã lớn mạnh, nằm gần
Công ty giấy Bãi Bằng, nên có thuận lợi về thu mua nguyên liệu, với giá rẻ.
3. Cơ cấu tổ chức của Hợp tác xã:

+ Việc tổ chức trong bất kỳ doanh nghiệp cũng cần thiết và không thể
thiếu đợc, đảm bảo giám sát chặt chẽ tình hình sản xuất của Hợp tác xã nâng cao
chất lợng sản phẩm để phát huy vai trò cao nhất của bộ máy quản lý Hợp tác xã
sản xuất giấy Phong Châu đã giảm một số bộ phận d thừa ở các phòng ban, phân

xởng, tổ chức lao động cho phù hợp với đặc điểm của Hợp tác xã.
Khổng Tuyển Lớp Q10
3
Đại học Thăng Long
Sơ đồ tổ chứcc bộ máy của Hợp tác xã.
+
+ Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận trong Hợp tác xã và các mối liên
hệ của chúng.
- Chủ nhiệm Hợp tác xã:
Là đại diện cho tập thể, cho các xã viên lao động sản xuất kinh doanh. Để thuận
tiện cho công việc quản lý và điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của
Hợp tác xã đợc giám sát chặt chẽ của ban kiểm soát Hợp tác xã.
Khổng Tuyển Lớp Q10
4
Chủ nhiệm Hợp tác xã
Phó chủ nhiệm
Phòng hành chính Phòng công nghệ kĩ
thuật
Phòng kế toán
Px.
carton
Px.
Xén
kẻ
Px.
In
Px.

khí
Px.

Cao
lanh
Px.
Giấy
Px. Nồi
hơi điện
Đại học Thăng Long
Hợp tác xã áp dụng phơng pháp quản lý theo chế độ chuyên viên (1 chủ
nhiệm) tức là mọi hoạt động của Hợp tác xã đều do chủ nhiệm điều hành và
quyết định.
Giúp việc cho chủ nhiệm có phó chủ nhiệm và các phòng ban chức năng.
Việc tổ chức bộ máy Hợp tác xã do chủ nhiệm sắp xếp theo yêu cầu sản xuất.
Phó chủ nhiệm chỉ đợc phép quyết định khi đợc sự uỷ quyền của chủ nhiệm.
Mỗi xã viên lao động phải làm tròn nhiệm vụ làm chủ Hợp tác xã trong việc chấp
hành kỷ luật lao động, hoàn thành tốt nhiệm vụ đợc giao.
- Phòng tổ chức hành chính:
Kiện toàn công tác tổ chức hành chính cho phù hợp với cơ chế sản xuất của từng
giai đoạn. Thực hiện đầy đủ các chính sách chế độ với ngời lao động, chăm lo đời
sống và đảm bảo an toàn lao động, tham mu cho chủ nhiệm về đề bạt khen thởng,
kỷ luật.
- Phòng công nghệ kỹ thuật:
Hình thành kế hoạch và phơng án sản xuất hàng năm. Giám sát và chỉ đạo quản
lý chất lợng kỹ thuật, kiểm tra số lợng sản phẩm và điều hành sửa chữa máy móc,
tìm hiểu sáng tạo nhằm nâng cao quy trình công nghệ.
- Phòng kế toán:
Chịu trách nhiệm trớc nhà nớc, trớc chủ nhiệm về mặt quản lý tài chính. Tổ chức
hoạch toán Hợp tác xã và các phân xởng thành viên, thanh toán với khách hàng
và thanh toán với ngân sách.
- Phân xởng carton:
Khổng Tuyển Lớp Q10

5
Đại học Thăng Long
Có quản đốc phân xởng là ngời chịu trách nhiệm điều hành sự vận hành của phân
xởng , có trách nhiệm báo cáo hoạt động với Chủ nhiệm Hợp tác xã trong phân x-
ởng mình.
- Phân xởng xén kẻ:
Có quản đốc phân xởng là ngời có trách nhiệm trực tiếp điều hành sự vận động
của phân xởng và có nhiệm vụ báo cáo lên chủ nhiệm Hợp tác xã.
- Phân xởng In:
Có quản đốc phân xởng là ngời điều hành trực tiếp chịu trách nhiệm về hoạt động
của phân xởng trớc Hợp tác xã.
- Phân xởng cơ khí:
Có quản đốc phân xởng là ngời điều hành hoạt động của phân xởng cơ khí, chịu
trách nhiệm trớc chủ nhiệm Hợp tác xã.
- Phân xởng cao lanh:
Có quản đốc phân xởng là ngời điều hành hoạt động của phân xởng, chịu trách
nhiệm trớc chủ nhiệm Hợp tác xã.
- Phân xởng giấy:
Có quản đốc phân xởng là ngời điều hành hoạt động của phân xởng và chịu trách
nhiệm trớc chủ nhiệm Hợp tác xã.
- Phân xởng nồi hơi điện:
Có quản đốc phân xởng là ngời có trách nhiệm điều hành trực tiếp sự hoạt động
của phân xởng và có nghĩa vụ báo cáo sự hoạt động với chủ nhiệm Hợp tác xã
Khổng Tuyển Lớp Q10
6
Đại học Thăng Long
4. Quy trình sản xuất giấy vệ sinh.
*Là một doanh nghiệp trong thị trờng ngày nay, Hợp tác xã muốn tồn tại
và phát triển, vấn đề cần quan tâm trớc hết là sản xuất ra sản phẩm. Vừa là
nguyên nhân vừa là mục đích cuối cùng của quá trình hoạt động sản xuất kinh

doanh của doanh nghiệp. Sản phẩm có chất lợng tốt, giá thành hạ sẽ là tiền đề
tích cực giúp cho Hợp tác xã có thu nhập, tăng tích luỹ và là cơ sở nâng cao đời
sống cán bộ, xã viên, lao động trong Hợp tác xã.
Chính vì vậy mà trong hoạt động sản xuất kinh doanh khi đa ra quyết định
lựa chọn phơng án sản xuất loại sản phẩm nào đó Hợp tác xã cần phải tính đến l-
ơng, chi phí bỏ ra để sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nào đó. Mỗi loại sản phẩm đ-
ợc sản xuất theo các điều kiện khác nhau nên càng đòi hỏi Hợp tác xã phải có kế
hoạch sản xuất cụ thể, chặt chẽ. Hợp tác xã đang ngày càng khẳng định đợc vị trí
của mình và nâng cao điều kiện làm việc cũng nh điều kiện sống cho ngời lao
động. Bằng việc ngày càng cải tạo máy móc, nâng cao kỹ thuật sản xuất vào chế
tạo sản phẩm. Sản phẩm sản xuất ra đợc qua từng bớc, từng công đoạn cụ thể.
Chẳng hạn nh khi muốn sản xuất ra giấy vệ sinh thì Hợp tác xã phải cho đi
qua từng bớc một.
Lu trình sản xuất giấy vệ sinh.
Khổng Tuyển Lớp Q10
7
Đại học Thăng Long
Hơi nớc bão hoà
Khổng Tuyển Lớp Q10
8
H
2
0
Xử lý nguyên
liệu
Máy nghiền
thuỷ lực
Máy nghiêng Hà
Lan
Máy phân ly Guồng khuấy

điều tiết
Bộ chứa bột giấy tẩy
trắng
Hòm phun
bột
Dàn lới xeo
ép sấy
Cắt xén Quận lại Quận quả
Bao gói Kho thành phẩm
Đại học Thăng Long
+ Giải thích:
Nguyên liệu để sản xuất giấy vệ sinh ở đây là giấy tái sinh: Bột giấy và
bông đợc xử lý tẩy, rửa, dát độ trắng theo công nghệ sau đó đa qua các công
đoạn: Nghiền, phân ly để thu lại Cenluloga SR
0
(đợc gọi là bột giấy đã qua công
đoạn nghiền). Bột giấy đợc phun lên dàn xeo, ở đầu tờ giấy ớt đầu tiên đợc hình
thành: Nhờ sự thoát nớc ở lới qua các suối vũng nớc, hòm hút chân không, tờ
giấy ớt bám lên bề mặt chăn len. Chăn dẫn giấy vào các cặp ép cơ học để tách n-
ớc, qua các cặp ép cơ học giấy đã đạt độ khô: 30 35% rồi đợc chăn len dẫn
đến lò sấy, giấy đợc cuốn sát trên bề mặt lò sấy, nhờ nhiệt độ của hơi nớc bão hoà
trong lò sấy, giấy đợc sấy khô. Khi độ khô đạt 92% giấy đợc tách ra, cuộn thành
từng cuộn (gọi là cuộn quả). Ngời công nhân chuyển những cuộn giấy này đi
cuộn lại, cắt, xén theo yêu cầu thị trờng, rồi bao gói nhập kho thành phẩm.
Ta thấy rằng để tạo thành một sản phẩm, doanh nghiệp phải đầu t nhiều
sức ngời, sức của, nâng cao máy móc công nghệ cho phù hợp để thích ứng với
ngời tiêu dùng. Do đó tình hình của Hợp tác xã còn gặp phải nhiều cấp bách
trong sản xuất và nâng cao chất lợng sản phẩm. Vừa là nguyên nhân vừa là mục
đích cuối cùng của quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Sản phẩm có chất lợng tốt, giá thành hạ sẽ là tiền đề tích cực giúp cho Hợp tác xã

có thu nhập, tăng tích luỹ và là cơ sở nâng cao đời sống cán bộ, xã viên, lao động
trong Hợp tác xã.
Chính vì vậy mà trong hoạt động sản xuất kinh doanh khi đa ra quyết định lựa
chọn phơng án sản xuất loại sản phẩm nào đó Hợp tác xã cần phải tính đến lơng,
chi phí bỏ ra để sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nào đó. Mỗi loại sản phẩm đợc sản
xuất theo các điều kiện khác nhau nên càng đòi hỏi Hợp tác xã phải có kế hoạch
sản xuất cụ thể, chặt chẽ. Hợp tác xã đang ngày càng khẳng định đợc vị trí của
Khổng Tuyển Lớp Q10
9
Đại học Thăng Long
mình và nâng cao điều kiện làm việc cũng nh điều kiện sống cho ngời lao động.
Bằng việc ngày càng cải tạo máy móc, nâng cao kỹ thuật sản xuất vào chế tạo sản
phẩm. Sản phẩm sản xuất ra đợc qua từng bớc, từng công đoạn cụ thể.
Phần II.
Khổng Tuyển Lớp Q10
10
Đại học Thăng Long
Thực trạng Hoạt động sản xuất kinh doanh của Hợp
tác xã sản xuất giấy Phong Châu.
1. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong những năm qua của Hợp
tác xã sản xuất giấy Phong Châu.
1.1. Tình hình sản xuất:
Khối lợng sản xuất giấy vệ sinh qua các năm của Hợp tác xã .
Nhìn vào bảng 1 ta thấy sản lợng giấy tuy có sự biến động nhng xu hớng đi lên
vẫn là chính. Tuy nhiên nếu ta so sánh giữa sản lợng kế hoạch và sản lợng thực tế
thì thiếu sự đồng nhất. Tỉ lệ thực hiện kế hoạch lên xuống không ổn định chứng
tỏ rằng việc lập kế hoạch không sát với thực tiễn mà Hợp tác xã có thể đạt đợc.
1.2. Tình hình kinh doanh:
Bảng kết quả sản xuất kinh doanh giấy vệ sinh của Hợp tác xã.
Năm Sản lợng sản Sản lợng tiêu Doanh thu Lợi nhuận Nộp TNBQ

Khổng Tuyển Lớp Q10
Năm Sản lợng kế
hoạch
(tấn)
Sản lợng thực tế
(tấn)
So sánh
Số
tăng,giảm
Tỷ lệ
tăng,giảm(+_%)
1995 38 50,620 +12,620 33.2
1996 60 57,027 - 2,973 - 4,95
1997 58 53,630 -4,370 - 8,15
1998 55 60,029 +5,029 9,14
1999 64,440 63,001 -1,339 - 2.07
2000 65 65,524 +0,524 0.8
2001 66 73,233 +7,233 10,95
2002 75 75,865 +0,865 1,15
11
Đại học Thăng Long
xuất(tấn) thụ(tấn) (triệu
đồng)
(triệu ) NSNN(triệu) (ngời/tháng)
1995 50,620 48,030 512,977 38,894 4,6725 867.000
1996 57,027 53,050 544,819 42,827 4,6997 1.928.232
1997 53,630 56,228 585,013 50,649 5,3179 1.161.000
1998 60,029 61,540 672,275 60,664 5,9449 1.381.000
1999 63,101 61,530 638,677 52,944 6,0975 1.435.830
2000 65,524 68,240 721,625 50,427 7,5374 1.801.830

2001 73,233 71,082 793,175 60,168 7,2798 1.801.830
2002 75,865 72,720 819,517 52,430
* Đồ thị thực tế về sản lợng sản xuất của Hợp tác xã qua các năm (1995
2002) ĐVT: kg

Khổng Tuyển Lớp Q10
12
50620
1995
57027
1996
53630
1997
60029
1998
63101
1999
65524
2000
73233
2001
75865
2002
0
20000
40000
60000
80000
1 2 3 4 5 6 7 8
sản lượng sản xuất

năm

×