Tải bản đầy đủ (.pdf) (64 trang)

bài giảng tổng mặt bằng xây dựng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (569.44 KB, 64 trang )

CH
Ư
ƠNG 2
TỔNG MẶT BẰNG XÂY DỰNG
- Tổng mặt bằng xây dựng là một tập hợp các mặt bằng mà trên đó ngồi
việc quy hoạch vị trí các cơng trình sẽ được xây dựng, còn phải bố trí và
xây dựng các cơ sở vật chất kỹ thuật cơng trường để phục vụ cho q trình
thi cơng xây dựng và đời sống của con người trên cơng trường.
- TMBXD là một “Hệ thống sản xuất” hoạt động trong một khơng gian và
thời gian cụ thể với các quy luật kinh tế xã hội, cơng nghệ và tổ chức, con
người và thiên nhiên…nhằm mục đích xây dựng nên những cơng trình để
phục vụ con người.
- Tổng qt nội dung thiết kế TMBXD bao gồm những vấn đề sau:
• Xác định vị trí cụ thể các cơng trình đã được quy hoạch trên khu đất
được cấp để xây dựng.
• Bố trí cần trục, máy móc thiết bị thi cơng chính.
• Thiết kế hệ thống giao thơng cơng trường.
• Thiết kế kho bãi cơng trường.
• Thiết kế các trạm xưởng phụ trợ.
• Thiết kế nhà tạm cơng trường.
• Thiết kế mạng kỹ thuật tạm cơng trường (điện, cấp thốt nước…).
• Thiết kế hệ thống an tồn, bảo vệ và vệ sinh mơi trường.
ĐÁNH GIÁ TMBXD
* Đánh giá chung v TMBXD: Nội dung của TMBXD phải ñáp ứng ñầy
ñủ các yêu cầu về công nghệ, về tổ chức, về an toàn và vệ sinh môi
trường. Toàn bộ các cơ sở vật chất kỹ thuật công trường ñược thiết
kế cho TMBXD phải phục vụ tốt nhất cho quá trình thi công xây dựng
trên công trường, nhằm xây dựng công trình ñ úng thời hạn, ñả m bảo
chất lượng và các mục tiêu ñề ra.
* Đánh giá riêng tng ch tiêu ca TMBXD.


– Chỉ tiêu kỹ thuật. Một TMBXD hợp lý về chỉ tiêu kỹ thuật khi nó
tạo ra ñược các ñiều kiện ñể quá trình thi công xây dựng thực
hiện ñảm bảo chất lượng kỹ thuật và thờ i hạn xây dựng.
– An toàn lao ñộng và vệ sinh môi trường: Có các thiết kế cụ thể
ñảm bảo an toàn lao ñộng và vệ sinh môi trường.
– Chỉ tiêu công nghiệp hóa, hiện ñại hóa: Tổng mặt bằng xây
dựng ngày nay phải mang tính công nghiệp, hiện ñại cao. Mặt
dầu là công trình tạm nhưng cũng phải có khả năng lắp ghép, cơ
ñộng cao…
– Chỉ tiêu kinh tế:
• Tận dụng nhiều nhất các công trình có sẵn.
• Các công trình tạm có thể sử dụng lại nhiều lần hoặc thu hồi
ñược nhiều khi thanh lý hay phá dỡ.
• Chi phí cho quá trình sử dụng là rẻ nhất.
CH
Ư
ƠNG 2(tt)
I. TỔ CHỨC VẬN CHUYỂN PHỤC VỤ THI CÔNG
1. ƯỚC TÍNH KHỐI LƯNG VẬT LIỆU VẬN CHUYỂN
Hàng hoá vận chuyển gồm có:
• - Vật liệu xây dựng (G1): đất, cát, đá, sỏi, đá dăm, đá hộc, xi
măng, gỗ, thép hình, thép tròn, thép tấm, … (theo kinh nghiệm
chiếm 70% ÷80% khối lượng hàng phải chuyên chở vào công
trường). Căn cứ để ước tính khối lượng: tiến độ thi công
• - Máy và thiết bò xây dựng(G2): máy trộn BT, máy hàn, dàn
giáo, thăng tải … (theo kinh nghiệm chiếm 20%÷30%G1). Căn cứ
để ước tính khối lượng: thông số kỹ thuật của máy móc thiết bò
xây dựng
• - Các máy móc thiết bò phục vụ cho sản xuất (G3): chỉ có đối
với các công trình công nghiệp

Tổng khối lượng hàng hóa cần vận chuyển đến công trường:
TG = 1,1 * (G1+G2+G3) {đơn vò tính: tấn}.
1. ƯỚC TÍNH KHỐI LƯNG VẬT LIỆU VẬN CHUYỂN (tt)
Qng: lượng hàng vận chuyển hàng ngày
Qn: lượng hàng vận chuyển trong năm
T: Số ngày vận chuyển trong năm.
K: hệ số không điều hòa trong vận chuyển hàng ngày
Q
Q
T
K
ng
n
=
Nên phân loại hàng
vận chuyển theo
• Phương thức và phương tiện vận chuyển.
• Đặc điểm của hàng hóa
• Đòa điểm nhận hàng.
STT Tên hàng Đơn vò Khối lượng Nơi nhận Cự ly (km) Ghi chú
1 Xi măng T 12,5 Q.6 11
2 Cát m3 125,6 KCN VL 20 Vónh lộc
3 Gạch 4x4x18 viên 23.200 KCX TT 18 Tân Thuận
2. CHỌN PHƯƠNG TIỆN VẬN CHUYỂN & TÍNH GIÁ THÀNH
Phân loại:
• Loại vận chuyển từ ngoài vào đến công trường
• Loại vận chuyển bên trong công trường
Chọn phương tiện vận chuyển theo giá thành:
• Vận chuyển bằng đường bộ
• Vận chuyển bằng đường thủy

• Vận chuyển bằng đường sắt
3. TÍNH GIÁ THÀNH VẬN CHUYỂN
• G
T
: Giá thành vận chuyển 1 tấn hàng
• G
1
: Tiền thuê xe vận tải để chở 1 tấn hàng
• G
2
: Tiền bốc xếp 1 tấn hàng
• G
3
: Tiền làm đường sá quy vào 1 tấn hàng
321
GGGG
T
+
+
=
Giá thành vận chuyển 1 tấn hàng:
4. TÍNH KHẢ NĂNG LƯU THÔNG VÀ KHẢ NĂNG CHUYÊN CHỞ
Khả năng lưu thông của một đoạn đường là số xe hoặc số đoàn tàu
có thể lưu thông trên đoạn đường đó trong một ngày
Khả năng chuyên chở là lượng hàng hóa có thể chuyên chở trên
một đoạn đường với số lượng tàu, xe có sẵn
ndb
t
v
l

t
v
l
tt ++++=
21
• t
b
: Thời gian bốc xếp hàng lên xe (h)
• t
d
: Thời gian dỡ hàng xuống xe (h)
• t
n
: Thời gian xe nghỉ và chờ đợi (h)
• L: khoảng cách vận chuyển (km)
• v
1
và v
2
: Tốc độ di chuyển của xe khi
có hàng và khi không có hàng.
Thời gian của một chuyến xe cả đi và về (chu kỳ vận chuyển):
4. TÍNH KHẢ NĂNG LƯU THÔNG VÀ KHẢ NĂNG CHUYÊN
CHỞ (tt)
t
tT
m
0

=

• T: Thời gian làm việc của một xe trong một ca (h)
• t
0
: Thời gian tổn thất, với ôtô = 0,5÷2giờ (h)
• t: Thời gian của một chuyến xe cả đi và về (h)
Số chuyến (đi và về) trong một ngày của một xe ôtô là:
Số xe cần thiết theo tính toán là:
mq
Q
n
*
=
• Q:Khối lượng hàng cần vận chuyển trong một ca.
• q: Tải trọng của xe (t)
Số xe cần thiết theo thực tế công trường là:
321
** KKK
n
n
CT
=
• K
1
: hệ số do không tận dụng hết thời gian
theo tính toán, với ôtô = 0,9
• K
2
: hệ số do không tận dụng hết trọng tải
của xe = 0,6
• K

3
: hệ số an toàn = 0,8.
5. ĐƯỜNG SÁ CÔNG TRƯỜNG
• - Không đòi hỏi yêu cầu cao về thiết kế và thi công.
• - Phải đảm bảo an toàn giao thông và phục vụ thi công.
* Các nguyên tắc chung khi thiết kế quy hoạch đường tạm cho
công trường:
• - Tận dụng các tuyến đường hiện có
• - Phù hợp, thuận tiện với luồng vận chuyển hàng, giảm tối đa số
lần bốc xếp.
• - Tốt nhất là đường một chiều.
• - Tránh giao cắt với đường điện, ống nước.
• Đường ngoài công trường: đường nối công
trường với mạng đường công cộng hiện có
• Đường trong công trường: đường giao thông
trong phạm vi công trường (đường nội bộ).
Hệ thống
đường tạm
5. ĐƯỜNG SÁ CÔNG TRƯỜNG: Sơ đồ quy hoạch mạng lưới
đường
Sơ đồ nhánh cụt
Sơ đồ vòng kín
Sơ đồ phối hợp
5. ĐƯỜNG SÁ CÔNG TRƯỜNG: Đường ô tô
• - Khả năng chòu tải của đất nền thiên
nhiên (thông thường) = 0,5÷2KG/cm
2
.
• - p suất bánh hơi của xe tải (thông
thường) = 5÷5,5KG/cm

2
Làm mặt đường cho
phần xe chạy
− Mặt đường đất tự nhiên: San phẳng bằng máy ủi/máy san, rồi đầm
nhiều lần bằng đầm lăn
− Mặt đường đất gia cố: Dùng hổn hợp 6 ÷14% đất thòt + 70 ÷75% cát
+ đá dăm/sỏi
− Mặt đường đá dăm: Rải đá thành từng lớp, mỗi lớp dày không quá
15cm và đầm kỹ
− Mặt đường đá hộc: Xếp đá hộc trên nền cát hoặc sỏi, chèn các khe
hở bằng đá dăm, rồi lu lèn chặt. Lớp mặt là sỏi hay cát hạt to
− Đường lát bằng tấm BT đúc sẳn: thường dùng ở các công trường lớn,
mật độ xe đông.
II. CUNG CẤP NƯỚC CHO CÔNG TRƯỜNG
1. NỘI DUNG THIẾT KẾ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC CHO CÔNG
TRƯỜNG
• - Xác đònh lưu lượng nước cần thiết trên công trường.
• - Các yêu cầu về chất lượng nước và chọn nguồn nước cung cấp.
• - Thiết kế mạng lưới cấp nước.
* Nước dùng cho các nhu cầu trên công trường:
• - Nước phục vụ cho sản xuất: rửa đá, tưới ẩm gạch …
• - Nước phục vụ sinh hoạt ở công trường
• - Nước phục vụ chữa cháy.
2. TÍNH LƯU LƯNG NƯỚC PHỤC VỤ CÔNG TRÌNH
Trong đó:
• - S=1,2: hệ số kể đến lượng nước cần dùng chưa tính hết
• - A =

Aj (j=1,m): lượng nước tiêu chuẩn cho một điểm sản
xuất dùng nước (lít/ngày)

• - Kg=2÷2,5: hệ số sử dụng nước không điều hòa trong giờ
• - 3600: Đổi từ giờ sang giây
• - n=8: Số giờ làm việc trong một ngày ở công trường.
n
KAS
Q
g
*
3600
**
1
=
a./ NƯỚC PHỤC VỤ CHO SẢN XUẤT (Q1)
b./ NƯỚC PHỤC VỤ CHO SINH HOẠT Ở CÔNG TRƯỜNG (Q2)
Trong đó:
• - N=Nmax: Số người lớn nhất làm việc trong một ngày ở công
trường.
• - B=15 ÷ 20 lít/ngày: Tiêu chuẩn dùng nước sinh hoạt cho một
người trong một ngày ở công trường.
• - Kg=1,8÷2,0: hệ số sử dụng nước không điều hòa trong giờ
• - 3600: Đổi từ giờ sang giây.
• - n=8: Số giờ làm việc trong một ngày ở công trường.
n
KBN
Q
g
*
3600
**
2

=
c./ NƯỚC PHỤC VỤ CHO SINH HOẠT Ở KHU LÁN TRẠI (Q3)
Trong đó:
• - N
1
= Số người ở khu lán trại
• - B
1
=40÷60 lít/ngày: Tiêu chuẩn dùng nước sinh hoạt cho một
người trong một ngày ở khu lán trại
• - K
g
=1,5÷1,8: hệ số sử dụng nước không điều hòa trong giờ
• - K
ng
=1,4÷1,5: hệ số sử dụng nước không điều hòa trong ngày.
ngg
KK
BN
Q **
24
*
3600
*
11
3
=
d./ NƯỚC PHỤC VỤ CHO CHỮA CHÁY (Q4)
Q4 được tính bằng phương pháp tra bảng sau :
Lưu lượng nước cho một đám cháy đối vớí nhà có khối tích

(ngàn.m
3
)
Độ khó cháy của
nhà
< 3 3-5 5-20 20-50
Khó cháy 5 l/s 5 l/s 10 l/s 10 l/s
Dễ cháy 10 l/s 15 l/s 25 l/s 30 l/s

Lưu lượng tính toán tổng cộng :
Qt = Q1 + Q2 + Q3 (nếu Q1+Q2+Q3 > Q4)
Qt = 0,7*(Q1+Q2+Q3) + Q4 (nếu Q1+Q2+Q3 < Q4)
XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG KÍNH ỐNG DẪN
Trong đó:
• Q: lưu lượng thiết kế (lít/giây)
• D: Đường kính ống (m)
• v: lưu tốc nước trong ống (m/s)
Ống có D≤100mm: v = 0,6-1m/s
Ống có D>100mm: v = 1-1,5m/s
Các ống dẫn nước dùng ở công trường thường bằng thép
với
Φ
= 20, 25, 32, 50, 60, 70, 100mm.
4
1000
Q
v
π
. .
D =

3. CHẤT LƯNG NƯỚC VÀ NGUỒN NƯỚC
Chất lượng nước:
• - Nước phục vụ cho các quá trình trộn vữa bê tông và vữa xây, trát
không được chứa axít, sulfat, dầu mỡ…
• - Nước dùng cho sinh hoạt phải đảm bảo các yêu cầu như trong,
sạch, không chứa các vi trùng gây bệnh, đạt các tiêu chuẩn về nước
sinh hoạt do Bộ Y tế quy đònh
Nguồn cung cấp nước:
• - Nước do nhà máy nước của đòa phương cung cấp
• - Nước lấy từ các nguồn nước thiên nhiên: sông, suối, ao, hồ, kênh,
mương, giếng, nước ngầm
4. THIẾT KẾ CUNG CẤP NƯỚC TẠM THỜI
− Chuẩn bò số liệu cụ thể là lập tổng bình đồ, thống kê các nơi sử
dụng nước và lập tiến độ thi công
− Vạch sơ đồ mạng lưới đường ống với các điểm sử dụng nước và lưu
lượng tại mỗi điểm
− Phân chia mạng lưới đường ống thành những mạng riêng rẽ, tính
lưu lượng trong mỗi mạng
− Xác đònh chiều dài của mỗi đoạn đường ống, đường kính ống dẫn,
độ giảm áp suất trong các ống
− Tính cột nước của tháp nước hay của trạm bơm, chọn cao trình tháp
nước, số máy bơm, loại máy bơm, động cơ máy bơm
− Thiết kế các công trình đầu mối ( trạm bơm, trạm lọc, tháp nước
).
SƠ ĐỒ MẠNG LƯỚI CẤP NƯỚC TẠM THỜI
SƠ ĐỒ NHÁNH CỤT
SƠ ĐỒ VÒNG KÍN
SƠ ĐỒ PHỐI HP
XÂY DỰNG CÁC CÔNG TRÌNH ĐẦU MỐI
− Tháp nước có tác dụng điều hòa vì lượng nước ở các công

trường rất bất thường và tháp nước cũng là nơi dự trữ nước
chống hỏa hoạn
− Máy bơm tạo ra áp lực nước, thường dùng máy bơm ly tâm
Các nguyên tắc khi vạch tuyến mạng lưới cấp nước:
− Đường ống phải bao trùm các đối tượng dùng nước
− Có khả năng thay đổi một vài nhánh để phù hợp với các giai
đoạn thi công
− Hướng vận chuyển chính của nước đi về cuối mạng lưới và về
các điểm dùng nước lớn nhất
− Hạn chế bố trí đường ống băng qua đường ô tô.
− BÀI TẬP
III. CUNG CẤP ĐIỆN CHO CÔNG TRƯỜNG
Cung cấp điện cho công trường là:
− Tính công suất tiêu thụ điện ở từng đòa điểm và toàn bộ công
trường
− Chọn nguồn điện và bố trí mạng lưới điện
− Thiết kế mạng lưới điện
Ba loại tiêu thụ điện năng tại công trường:
− Loại điện chạy máy (động cơ điện) chiếm 60-70% tổng công
suất điện của công trường
− Loại điện phục vụ sản xuất (hàn, sấy nóng, làm lạnh) chiếm
20-30%
− Loại điện thắp sáng trong nhà và ngoài trời.
1. TÍNH CÔNG SUẤT ĐIỆN CẦN THIẾT
Công suất điện cần thiết tối đa:
)***
cos
*
(1,1
443322

11
∑∑∑

+++= PKPKPK
PK
P
t
ϕ
Trong đó:
• P
t
: công suất điện cần thiết tối đa
• 1,1 : hệ số tính tới sự hao hụt
• Cos
ϕ
: hệ số công suất thường lấy = 0,75
• P
1
, P
2
, P
3
, P
4
: công suất danh hiệu của các trạm tiêu thụ điện
thuộc loại chạy máy (P
1
), loại sản xuất hàn xấy (P
2
), loại thắp

sáng ngoài trời (P
3
), loại thắp sáng trong nhà (P
4
) trong giai
đoạn sử dụng nhiều điện nhất trong tiến độ thi công
• K
1
, K
2
, K
3
, K
4
: hệ số sử dụng điện đồng thời một lúc các nơi
tiêu thụ điện.
0.75
0.7
0.6
0.8
1.0
Các động cơ điện và máy hàn điện với số lượng: dưới 10 chiếc
10-30 chiếc
> 30 chiếc
Thắp sáng trong nhà
Thắp sáng ngoài trời
Hệ số kCác nơi tiêu thụ

×