Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

Tìm hiểu các quy định hiện hành của nhà nước về quản lý xây dựng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (385.27 KB, 22 trang )

PHẦN I: TÌM HIỂU CÁC QUY ĐỊNH HIỆN HÀNH CỦA NHÀ
NƯỚCVỀ QUẢN LÝ XÂY DỰNG
I. Tìm hiểu nghị định 209/CP về quản lý chất lượng công trinhg xây
dựng
Nghị định 209/CP bao gồm 9 chương với 39 điều khoản hướng dẫn thi
hành Luật xây dựng về quản lý chất lượng công trình.
−Chương 1: Những quy định chung.
−Chương 2: Phân loại và phân cấp công trình xây dựng.
−Chương 3: Quản lý chất lượng công trình xây dựng.
−Chương 4: Quản lý chất lượng thiết kế xây dựng công trình.
−Chương 5: Quanr lý chất lượng thi công xây dựng công trình.
−Chương 6: Bảo hành công trình xây dựng.
−Chương 7: Bảo trì công trình xây dựng.
−Chương 8: Sự cố công trình xây dựng.
−Chương 9: Tổ chức thực hiện.
Kèm theo đó là các phụ lục hướng dẫn việc phân cấp – phân loại công trình
xây dựng và các văn bản nghiệm thu.
Đối tượng áp dụng là Chủ đầu tư, nhà thầu, tổ chức và cá nhân có liên quan
trong hoạt động xây dựng trên lãnh thổ Việt Nam.
Nội dung chính của Nghị định là Quản lý chất lượng khảo sát xây dựng,
chất lượng thiết kế và chất lượng thi công xây dựng công trình.
Việc phân loại, phân cấp công trình xây dựng được quy định trong chương
II. Trong đó công trình xây dựng được phân thành 5 loại 4 cấp. Cấp công trình xây
dựng là cơ sở để xếp hạng và lựa chọn nhà thầu trong hoạt động xây dựng.
Trong dự án đầu tư xây dựng công trình thông thường trải qua 3 bước thiết
kế:
−Thiết kế cơ sở: Là tải liệu bao gồm thuyết minh và bản vẽ thể hiện giải
pháp thiết kế chủ yếu bảo đảm đủ điều kiện để lập tổng mức đầu tư và là
căn cứ để thực hiện triển khai các bước thiết kế tiếp theo.
−Thiết kế kỹ thuật: Là bước thiết kế tiếp theo được thực hiện khi dự án
đầu tư được phê duyệt. Bao gồm thuyết minh và bản vẽ thể hiện các giải


pháp kỹ thuật, kết cấu… Phần thuyết minh tính toán lại và làm rõ
phương án được lựa chọn, so sánh các chỉ tiêu về kinh tế kỹ thuật, giải
thích các nội dụng của bản vẽ thiết kế. Phấn bản vẽ thể hiện chi tiết các
kích thước, thông số kỹ thuật chủ yếu, vật liệu chính đảm bảo đủ điều
kiện để lập dự toán và lập bản vẽ thi công.
Thit k bn v thi cụng: L c s ngi thi cụng cú th thc hin
c cụng vic xõy dng cụng trỡnh vi cỏc yờu cu ra trc ú.
Thit k bn v thi cụng bao gm thuyt minh v bn v. Phn thuyt
minh gii thớch y cỏc ni dung m bn v khụng th hin c.
Phn bn v thit k chi tit tt c cỏc b phn cụng trỡnh, cu to, kớch
thc, vt liu, thụng s k thut thi cụng chớnh xỏc v lp d
toỏn xõy dng cụng trỡnh.
Tu theo quy mụ, tớnh cht v cp ca cụng trỡnh xõy dng, m vic thit
k cú th tin hnh theo 1 bc, 2 bc hoc 3 bc nh sau:
Thit k 1 bc l thit k bn v thi cụng ỏp dng i vi cụng trỡnh
ch lp Bỏo cỏo kinh t - k thut xõy dng cụng trỡnh.
Thit k 2 bc bao gm bc thit k c s v thit k bn v thi
cụng.
Thit k ba bc bao gm bc thit k c s , thit k k thut v
thit k bn v thi cụng ỏp dng vi cỏc cụng trỡnh quy nh phi lp d
ỏn v cú quy mụ l cp c bit, cp I v cp II cú k thut phc tp do
ngi quyt nh u t quyt nh.
Trng hp thc hin thit k 2 bc hoc 3 bc thỡ cỏc bc thit k tip
theo phi phự hp vi bc thit k trc ó c phờ duyt. i vi nhng cụng
trỡnh n gin nh hng ro, lp hc, trng hc, nh thỡ cú th s dng thit k
mu, thit k in hỡnh do c quan nh nc cú thm quyn ban hnh trin khai
thit k bn v thi cụng. Thit k xõy dng phi tuõn th cỏc quy chun, tiờu chun
xõy dng do c quan nh nc cú thm quyn ban hnh v phi c th hin trờn
cỏc bn v theo quy nh. Thit k phi th hin c cỏc khi lng cụng tỏc xõy
dng ch yu lm c s xỏc nh chi phớ xõy dng cụng trỡnh.

Vic thit k cụng trỡnh ph thuc cp cụng trỡnh theo s sau:
thiết kế cơ sở
thiết kế kỹ thuật
thiết kế bản vẽ thi công thi công xây lắp
ct cấp 1 - 2
ct cấp 3 - 4
Sau õy l mt s vớ d v s phõn cp cụng trỡnh theo N209
Cng bn thu cho nh mỏy úng, sa cha tu:
Cp c bit: >5000T
Cp I : 3000-5000T
Cp II : 1500-3000T
Cp III : 750-1500T
Cấp IV : <750T
−Công trình đâp bêtông:
Cấp đặc biệt: Chiều cao >150m
Cấp I : Chiều cao 100-150m
Cấp II : Chiều cao 50-<100m
Cấp III : Chiều cao 15-<50m
Cấp IV : Chiều cao <15m
Hồ sơ thiết kế công trình được chủ đầu tư phê duyệt với sự tư vấn của nhà
tư vấn có đủ điều kiện và năng lực. Nhà thầu thiết kế xây dựng công trình phải chịu
trách nhiệm trước chủ thầu xây dựng và pháp luật về chất lượng công trình thiết kế
của mình. Trong quá trình xây dựng có sự tham gia giám sát của các bên liên quan
nhằm đảm bảo công trình được thi công đúng theo thiết kế, kỹ thuật và tiến độ.
Công trình sau khi đã hoàn thành và bàn giao sẽ được nhà thầu thi công bảo hành và
bảo trì trong thời hạn nhất định.
Các sự cố công trình và cách thức giải quyết được hướng dẫn trong chương
8 của Nghị định. Khi xẩy ra sự cố công trình xây dựng, chủ đầu tư, chủ sở hữu hoặc
chủ quản lý sử dụng có trách nhiệm lập hồ sơ sự cố công trình xây dựng. Trường
hợp phải khảo sát, đánh giá mức độ và nguyên nhân sự cố, nếu chủ đầu tư, chủ quản

lý sử dụng công trình không có năng lực thực hiện thì phải thuê một tổ chức vẫn
xây dựng có đủ điều kiện năng lưcj theo quy định để thực hiện khảo sát, đánh gía và
xác định nguyên nhân sự cố, làm rõ trách nhiệm của người gây ra sự cố. Hồ sơ sự
cố công trình bao gồm: biên bản kiểm tra hiện trường sự cố, mô tả diễn biến của sự
cố, kết quả khảo sát, đánh giá, xác định mức độ và nguyên nhân sự cố, các tài liệu
về thiết kế và thi công công trình liên quan đến sự cố.
II.Tìm hiểu quy trình lập dự án đầu tư xây dựng
Đầu tư là hoạt động sử dụng vốn và tài nguyên trong một thời hạn nhất
định nhằm đem lại lợi nhuận hoặc hiệu quả kinh tế - xã hội.
Dự án đầu tư là tập hợp những đề xuất về việc bỏ vốn, tài nguyên có giới
hạn vào đối tượng nhất định nhằm đạt được sự tăng trưởng về số lượng, chất lượng
… trong một thời gian nhất định. Một dự án đầu tư bao gồm các bộ phân chính như
sau:
−Nghiên cứu tiền khả thi.
−Nghiên cứu khả thi.
−Thiết kế chi tiết.
−Thực hiện dự án.
−Đánh giá hậu dự án.
i. Nghiên cứu tiền khả thi: là quá trình phân tích các yếu tố về
kinh tế và kỹ thuật, thể hiện qua các ước tính định lượng để
chứng tỏ rằng dự án có đủ sức hấp dẫn để tiến hành nghiên
cứu sâu hơn. Các yếu tố cần qua tâm trong qua trình thực hiện
nghiên cứu tiền khả thi bao gồm:
−Phân tích thị trường.
−Phân tích kỹ thuật.
−Phân tích nhân lực và quản lý.
−Phân tích tài chính.
−Phân tích hiệu quả kinh tế.
−Phân tích hiệu quả xã hội.
ii. Nghiên cứu khả thi: Nội dung của nghiên cứu khả thi cũng gần

giống như nghiên cứu tiền khả thi. Tuy nhiên việc nghiên cứu
sẽ chi tiết và tỷ mỷ hơn, bao gồm các bước sau:
−Những căn cứ để xác định sự cần thiết phải đầu tư.
−Lựa chọn hình thức đầu tư.
−Các mục tiêu và sản phẩm của dự án.
−Phân tích đặc điểm khu vực của dự án.
−Phân tích sự lựa chọn công nghệ.
−Các phương án và giải pháp xây dựng.
−Phân tích tài chính.
−Phân tích kính tế xã hội.
iii. Thiết kế chi tiết: Bao gồm bản vẽ và thuyết minh chi tiết đủ để
lập dự toán đầu tư và tiến hành thi công.
iv. Thực hiện dự án: Là qua trình triển khai các bước của dự án để
đạt được mục đích cuối cùng của dự án.
v. Đánh giá hậu dự án: Mỗi dự án khi bắt đầu triển khai cho đến
khi kết thúc đều có các dữ liệu thông qua các hoạt động tài
chính và sự kiểm soát hoạt động, tạo điều kiện cho việc thực
hiện dự án với chi phí thấp nhất và đạt được hiệu quả cao nhất.
Việc này còn cho thấy cá yếu tố quan trọng trong việc thiết kế
và thực hiện dự án, nó quyết định mức độ thành công hay thất
bại của một dự án đầu tư. Việc đánh giá hậu dự án là việc làm
quan trọng, xây dựng nên kinh nghiệm để thành công được lặp
lại và thất bại được loại trừ.
PHẦN II: TÌM HIỂU CÁC CHƯƠNG TRÌNH PHẦN MỀM
Các chương trình phần mềm tính kết cấu hiện nay ở Công ty Tư vấn Đầu tư
và Dịch vụ Tài chính để thiết kế các công trình:
A.Chương trình tính kết cấu:
Chương trình tính kết cấu SAP2000, các chương trình tính toán nền móng
SLOPE, SLOPEW, PLAXIS,… Trong qua trình tính toán thiết kế có sử dụng đồng
thời các phần mềm khác nhau để kiểm chứnh kết quả.

Hệ thống phần mềm thuỷ hải văn, thuỷ lực sông biển của Viện Thuỷ lực
Đan Mạch bao gồm:
−Hệ thống MIKE 11 Enterprise: giải quyết đầy đủ các bài toán thuỷ lực
1 chiều (1D) như tính toán vận tốc, lưu lượng, dao động mực nước ở khu
vực ảnh hưởng thuỷ triều có xét đến ảnh hưởng của mưa trên lưu vực,
tác động của công trình thuỷ, sự lan truyền chất…
−Hệ thống MIKE 21: Đây là hệ thống phức hợp có thể giải quyết các
vấn đề mực nước và dòng chẩy hai chiều (2D), sự vận chuyển và khuếch
tán của các chất hoà tan và lơ lửng, bùn cát, sự lan truyền dầu, sự lan
truyền của sóng biển, tính toán sa bồi và tác động của việc nạo vét luồng
lạch… Hệ thống hiện đại này có thể giải quyết hầu hết các vấn đề thuỷ
lực phức tạp ở vùng cửa sông và ven biển.
−Hệ thống MIKE 3: dây là hệ thống cá chương trình phát triển dựa trên
các nghiên cứu khoa học gần đây, tính toán dòng chẩy và bùn cát ba
chiều (3D). Hệ thống này có thể mô phỏng rất tốt sự phân bố dòng chẩy
và bùn cát theo không gian 3 chiều, rất thích hợp để nghiên cứu với độ
chính xác cao bài toán sa bồi, xói lở ở các đoạn sông cong, cửa sông và
ven biển…
−Phần mềm LIPACK: đánh giá tác động của các công trình ven biển: tối
ưu hoá hệ thống công trình bảo vệ khu vực bờ biển; tính toán nạo vét
luồng lạch; thực hiện những nghiên cứu diễn biến hình thái ven biển…
PHẦN III: TÌM HIỂU NỘI DUNG CÁC BƯỚC TÍNH TOÁN MỘT
CÔNG TRÌNH
i. Xác định các trường hợp tải trọng:
Tải trọng được chia thành tải trọng thường xuyên và tải trọng tạm thời (dài
hạn, ngắn hạn và đặc biệt) tuỳ theo thời gian tác dụng của chúng:
a)Tải trọng thường xuyên:
Tải trọng thường xuyên (tiêu chuẩn hoặc tính toán) là các tải trọng táv dụng
không biến đổi trong quá trình xây dựng và sử dụng công trình. Bao gồm:
−Khối lượng bản thân công trình.

−Khối lượng đất đắp.
−Tải trọng do công trình và thiết bị công nghệ đặt cố định.
−Áp lực của đất lấp trong công trình.
b)Tải trọng tạm thời dài hạn gồm:
−Tải trọng do thiết bị bốc xếp di động, các phương tiện vận tải và hàng
hoá đặt trên bến.
−Phần áp lực chủ động của đất do các thiết bị, phương tiện hang hoá đặt
trên công trình bến.
−Áp lực thuỷ tĩnh do mực nước ngầm sau công trình bến cao hơn mực
nước ngầm trước bến, trong điều kiện hệ thống công trình thoát nước
ngầm của bến vẫn hoạt động bình thường.
−Tác động của sự thay đổi nhiệt độ môi trường.
−Tác động hoá hoc của mực nước biển, nước ngầm và các hoá chất khác
đối với công trình bến.
−Tác động của biến dạng nền không kèm theo sự thay đổi cấu trúc đất.
−Tác động do thay đổi độ ẩm, co ngót và từ biến của nền đất và vật liệu.
c)Tải trọng tạm thời ngắn hạn bao gồm:
−Tải trọng do song, dòng chẩy.
−Tải trọng do tầu(gồm lực neo, va, tựa tầu).
−Tải trọng ngang do cần cẩu và các phương tiện vận tải.
−Tải trọng tác động trong giai đoạn xây dựng.
−Tải trọng do gió tác động lên các công trình cố định và cần cẩu hoạt
động trên bến.
d)Tải trọng đặc biệt gồm:
−Tải trọng do động đất, sóng thần.
−Tải trrọng do vi phạm nghiêm trọng trong quá trình xây dựng hoặc khai
thác công trinh, do thiết bị trục trặc, hư hỏng tạm thời…
−Tác động của biến dạng nền đất gây ra do thay đổi cấu trúc đất, tác
động do biến dạng của mặt đất ở vùng có nứt đất…
−Áp lực thuỷ tĩnh do mực nước ngầm sau công trình bến cao hơn mực

nước trước bến, trong điều kiện chỉ có một nửa hệ thống công trình thoát
nước ngầm còn hoạt động.
−Tác động do hoả hoạn.
−Tải trọng do nổ trong hoặc gần công trình.
Đồng thời khi thiết kế công trình bến còn phải xét đến các tác động sau:
−Tác động của tầu bè, các vật trôi nổi…
−Sự thay đổi cao trình đáy sông (biển) trước bến do sa bồi, dòng chẩy,
chân vịt tầu…
−Sự ăn mòn điện hoá của các dòng điện “lang thang” … có thể xẩy ra
đối với các cấu kiện thép, bêtông cốt thép của công trình bến.
ii. Các tổ hợp tải trọng:
Tuỳ thành phần các loại tải trọng tính đến các tổ hợp tải trọng gồm có tổ
hợp cơ bản và tổ hợp đặc biệt.
a)Tổ hơp tải trọng cơ bản gồm các loại tải trọng thường xuyên, tải trọng
tạm thời dài hạn, và tải trongj tạm thời ngắn hạn.
b)Tổ hợp tải trọng đặc biệt gồm các tải trọng thường xuyên, tải trọng tạm
thời dài hạn, tải trọng tạ thời ngắn hạn có thể xẩy ra và một tải trọng đặc
biệt.
c)Tổ hợp tải trọng đặc biệt do tác động của động đất không tính đến tải
trọng gió.
d)Bất cứ tải trọng tạm thời nào tác động có lợi cho trạng thái giới hạn đang
xét đều không đưa và tổ hợp.
e)Các tổ hợp tải trọng trong giai đoạn xây dựng và sửa chữa công trình phải
được quy định phù hợp với trình tự thi công.
iii. Xác định nội lực trong kết cấu công trình:
a)Nội lực xác định qua tính toán kết cấu theo các chỉ dẫn trong các tiêu
chuẩn thiết kế tương ứng.
b)Khi tính toán công trình thì tính toán theo 2 trạng thái giới hạn:
−Nhóm thứ I: Gồm các trạng thái giới hạn làm việc mất khả năng chịu
lực hoặc làm cho bến không còn sử dụng được nữa.

−Nhóm thứ II: Gồm các trạng thái giới hạn về biến dạng và chuyển vị
của kết cấu công trình.
iv. Lựa chọn nội lực thiết kế kết cấu công trình:
Nội lực trong kết cấu được lấy theo biểu đồ bao của các tổ hợp nội lực,
được tính toán tương ứng với mỗi sơ đồ kết cấu tương ứng với mỗi phương án đã
chọn.
v. Tính toán độ bền:
Tính toán độ bền phải được thực hiện theo nhóm các trạng thái giới hạn I
phù hợp với các quy định của tiêu chuẩn thiết kế.
vi. Tính toán kiểm tra chuyển vị kết cấu và chuyển vị tổng thể:
Việc tính toán kiểm tra chuyển vị kết cấu và chuyển vị tổng thể tuỳ theo
từng loại công trình mà có phương pháp khác nhau, thường thông qua thực nghiệm
và các nghiên cứu của các chuyên gia.
PHẦN IV: TÌM HIỂU CHUNG VỀ QUY TRÌNH THIẾT KẾ
I. Xác định nhiệm vụ thiết kế
Xác định nhiệm vụ thiết kế là bước đầu tiên của quá trình thiết kế. Thường
nhiệm vụ thiết kế dựa vào ý đồ của người đầu tư và sự tư vấn của nhà tư vấn thiết
kế. Trước khi đưa ra ý tưởng đầu tư thì chủ đầu tư sẽ phải thực hiện khảo sát một số
yêu cầu về thị trường, xã hội, tự nhiên để đưa ra quyết định có đầu tư hay không.
Chủ đầu tư sẽ cung cấp cho người thiết kế dự kiến quy mô đầu tư: công
suất, diện tích xây dựng, các hạng mục công trình, địa điểm xây dựng, phân tích lựa
chọn thiết bị công nghệ…
II.Chuẩn bị số liệu thiết kế
Khi đưa ra ý tưởng đầu tư, chủ đầu tư cũng cung cấp một số tài liệu cần
cho người thiết kế. Từ đó người thiết kế có thể hình dung quy mô của công trình.
Tuy nhiên các số liệu đó chư đủ để người thiết kế hoàn thành nhiệm vụ của mình.
Vì vậy cần phải thu thập các số liệu còn thiếu kèm theo. Việc thu thập các số liệu có
thể thực hiện bằng cách mua hoặc xin số liệu.
Khi giải quyết các vấn đề kỹ thuật thường quan tâm đến các số liệu đầu vào
về điều kiện tự nhiên, kinh tế, cung ứng vật liệu tại chân công trình…

Thông thường việc chuẩn bị số liệu đầu vào được tiến hành qua cá yếu tố:
a)Địa hình: Tiến hành đo vẽ bản đồ địa hình khu vực xây dựng và lân cận
theo tỷ lệ thích hợp theo tiêu chuẩn.
b)Địa chất: Thể hiện bản đồ địa chất, trắc dọc địa chất, trắc ngang điạ chất.
Tiến hành khoan thăm dò theo lưới hoặc tuyến,thăm dò mực nước ngầm…
từ đó cho biết điều kiện địa chất khu vực xây dựng công trình.
c)Điều kiện về khí tượng, thuỷ văn, hải văn…
Bao gồm các yếu tố cơ bảm sau:
−Số liệu về mực nước.
−Số liệu về song.
−Số liệu về gió.
−Số liệu về dòng chẩy.
−Số liệu về sự sa bồi.
d)Các số liệu về phương tiện, hàng hoá, sơ đồ công nghệ:
Dựa vào các số liệu này mới có thể tính toán được một phần tải trọng tác
dụng lên công trình.
e)Các điều kiện khác:
Những điều kiện đặc biệt như động đất, hoả hoạn,… đây là các số lieu đặc
biệt nguy hiểm tới công trình tuy nhiên nó hiếm khi xẩy ra. Trong khi thiết kế nếu
kể đến sự có mặt của những điều kiện này thì mức dự toán công trình có thể tăng
lên đáng kể.
Hầu hết các số liệu có được đều phải thông quy bước xử lý thì mới có thể
đưa vào sử dụng được.
III.Xác định các thông số chính và lựa chọn kết cấu
a)Xác định các thông số chính:
Đối với mỗi công trình đều phải thể hiện được các thông số chính cần thiết.
Bao gồm các kích thước chính của công trình, trang thiết bị hoặc sơ đồ công nghệ,
thông số về môi trường tác động lên công trình.
b)Giả định - lựa chọn kết cấu bến:
Sau khi có được các thông số chính, ta tiến hành lựa chọn kết cấu chính.

Việc lựa chọn phụ thuộc các yếu tố cơ bản sau:
−Điều kiện địa chất: Đây là điều kiện quan trọng quyết định đến việc sử
dụng kết cấu nền móng cho công trình.
−Tuổi thọ công trình: Thể hiện thời gian khai thác sử dụng công trình.
−Giá thành công trình: Đối với mỗi dự án nhất định thì đều có một suất
đầu tư nhất định - hữu hạn để có thể mang lại hiệu quả đầu tư. Chính vì
vậy khi thiết kế công trình phải đảm bảo được điều kiện hiệu quả đầu tư
của dự án.
−Quy mô công trình .
−Cân nhắc đến loại công trình, dạng công trình.
−Cân nhắc đến tính năng sử dụng công trình.
c)Phương án bố trí tổng mặt bằng (vị trí công trình)
Việc lựa chọn vị trí công trình cũng hết sức quan trọng. Nó quyết định
nhiều đến việc dử dụng hệ kết cấu và tính kinh tế của công trình.

×