Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

Đây thôn vĩ dạ hàn mạc tử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (158.32 KB, 13 trang )

Tiết thứ: 82
Tuần: 24
Lớp dạy: 11A6
ĐÂY THÔN VĨ DẠ
Hàn Mặc Tử
I.

Mục tiêu bài học

Sau khi học xong bài học, học sinh sẽ:
1, Về kiển thức
- Hiểu được những nét cơ bản về cuộc đời và sự nghiệp thơ ca của Hàn Mặc Tử.
- Thấy được phong cách Hàn Mặc Tử qua bài thơ: Một hồn thơ đau đớn hướng về
cuộc đời trần thế, trí tưởng tượng phong phú, hình ảnh thơ có sự hịa quyện giữa thực và
ảo.
- Cảm nhận được bài thơ là bức tranh phong cảnh và cũng là tâm cảnh, thể hiện nỗi
buồn cô đơn của Hàn Mặc Tử trong một mối tình xa xăm, vơ vọng. Đó cũng là tấm long
thiết tha của nhà thơ với thiên nhiên, cuộc sống và con người.
- Nhận biết sự vận động của tứ thơ, tâm trạng của chủ thể trữ tình, tâm trạng của
chủ thể trữ tình và bút pháp độc đáo, tài hoa của một nhà thơ mới.
2, Về kĩ năng
-

Rèn kĩ năng đọc – hiểu một bài thơ trữ tình theo thể loại.
Rèn kĩ năng cảm thụ, phân tích tác phẩm thơ.

3, Về thái độ
- Giáo dục tình u q hương đất nước, u cuộc sống, có ý chí và nghị lực vươn
lên ngay cả trong những hồn cảnh khó khanw.
- Cảm thơng sâu sắc đối với tấm long của tác giả.
4, Định hướng phát triển năng lực


- Phát triển năng lực cảm thụ văn học.
- Phát triển năng lực ngôn ngữ.
- Phát triển các năng lực: năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản; năng
lực giải quyết những tình huống liên quan đến văn bản; năng lực trình bày suy nghĩ, cảm
nhận của bản thân, năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận.
II.
Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1, Chuẩn bị của giáo viên (Gv)
1


-

Hình thức tổ chức dạy học: dạy học trên lớp học.

-

Phương tiện tổ chức dạy học: sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án, phiếu bài
tập, bảng, máy tính, máy chiếu, tranh, tài liệu tham khảo,....

-

Phương pháp tổ chức dạy học: nêu vấn đề, gợi mở, đàm thoại, giảng văn, thảo luận
nhóm, thực hành, đọc diễn cảm,.... Gv phối hợp các phương pháp tích cực trong
giờ dạy.

2, Chuẩn bị của học sinh (Hs)
-

Tìm hiểu về văn học giai đoạn 1930-1945.


-

Đọc trước bài học và trả lời các câu hỏi có trong sách.

-

Vở soạn bài và vở ghi bài.

III.

Tiến trình dạy học

1, Ổn định tổ chức lớp
Sĩ số: …………………………..
2, Kiểm tra bài cũ
Không.
3, Bài mới
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới (04 phút)
- Như giờ học trước, cơ có dặn cả lớp về nhà chuẩn bị bài và hôm nay chúng ta sẽ
học bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử. Có thể nói Hàn Mặc Tử là nhà thơ phức
tạp và cũng đặc biệt nhất trong các nhà thơ mới.
- Sau đây cô sẽ cho các em nghe một bài hát về Hàn Mặc Tử, qua bài hát này các
em có thể hiểu rõ thêm phần nào về cuộc đời của thi sĩ tài hoa này.
- Sau khi nghe bài hát các em hãy điền một số thông tin mà từ bài hát các em có thể
đốn được về tác giả Hàn Mặc Tử.

Phiếu thông tin
Sau khi nghe bài hát, các em hãy điền những thông tin mà các em hiểu được về tác
giả Hàn Mặc Tử.


2


Tình cảm
Tâm
trạng

Cuộc đời
Hàn
Mặc Tử

Hoạt động 2: Hoạt động hình thành kiến thức mới
Kiến thức
cần đạt
I, Tìm hiểu
chung
1, Tác giả
a. Cuộc đời
b. Sự
nghiệp
sáng tác
2, Tác
phẩm
a. Hoàn
cảnh sáng
tác
b. Âm điệu
bài thơ
c. Đề tài

bài thơ
d. Bố cục

Hoạt động của giáo viên
(Gv) và học sinh (Hs)
1. Tìm hiểu chung (03
phút)
- Hình thức: làm việc
nhóm
B1: GV nêu câu yêu cầu: Đọc
phần Tiểu dẫn trong SGK,
gạch chân những thơng tin
chính về cuộc đời và sự
nghiệp của nhà thơ Hàn Mặc
Tử để lập sơ đồ tư duy giới
thiệu về tác giả và tác phẩm
Đây thôn Vĩ Dạ. Mỗi nhóm sẽ
tìm hiểu 1 phần và lên bảng
vẽ thành sơ đồ tư duy.
+ Nhóm 1: tìm hiểu những nét
chính về cuộc đời Hàn Mặc
Tử.
+ Nhóm 2: tìm hiểu những nét
chính về sự nghiệp sáng tác
của Hàn Mặc Tử.
+ Nhóm 3: tìm hiểu xuất xứ
và hồn cảnh ra đời của bài
thơ.
+ Nhóm 4: giới thiệu những
3


Nội dung kiến thức
I, Tìm hiểu chung
1. Tác giả
a. Cuộc đời
– Hàn Mặc Tử (1912 – 1940), tên thật là
Nguyễn Trọng Trí
– Quê quán: làng Lệ Mĩ, huyện Phong
Lộc, nay thuộc TP. Đồng Hới (Quảng
Bình), xuất thân trong một gia đình
cơng giáo nghèo.
– Ơng có một số phận đau thương và
bất hạnh đến nghiệt ngã.
+ Cha mất sớm, ông ở với mẹ tại Quy
Nhơn.
+ Năm 24 tuổi, ơng mắc bệnh phong.
Ơng về hẳn Quy Nhơn để chữa trị.
+ Ơng mất khi tuổi đời cịn rất trẻ(28
tuổi)
Những nghiệt ngã của số phận đã ảnh
hưởng rất lớn đến hồn thơ của ơng.
b. Sự nghiệp sáng tác
– Ơng là nhà thơ lạ nhất trong phong
trào thơ mới.
– Ông là một trong những nhà thơ có
sức sáng tạo mạnh mẽ nhất trong phong
trào thơ mới.
– Phong cách thơ hàn Mặc Tử: Thơ Hàn



hiểu biết của em về Vĩ Dạ.
B2: các nhóm học sinh suy
nghĩ và trả lời.
B3: đại diện của các nhóm lên
bảng hoàn thiện sơ đồ tư duy.
B4: Gv chốt lại đáp án.

Mặc tử là một thế giới nghệ thuật kì dị.
Ở đó có sự đan xen, biến hóa của nhiều
hình ảnh phức tạp, bí ẩn. Tuy nhiên
đằng sau thế giới hình ảnh đó là một
tâm hồn tràn ngập tình u đời, chan
chứa khát khao sống.
– Tác phẩm chính : Gái quê (1936);
Thơ Điên (Đau thương) (1938); Xuân
như ý, Thượng thanh khí, Cẩm châu
dun (1939); Dun kì ngộ (kịch thơ
1939); Quần tiên hội (kịch thơ 1940);
Chơi giữa mùa trăng (thơ văn xi
1940).
2. Tác phẩm
a. Hồn cảnh sáng tác
– Bài thơ được sáng tác năm 1938, in
trong tập “Thơ điên”, phần “Hương
thơm”.
– Ban đầu bài thơ có tên : Ở đây thơn Vĩ
Dạ, về sau đổi lại thành Đây thôn Vĩ
Dạ.
– Theo một số tài liệu, bài thơ được gợi
cảm hứng từ tấm bưu thiếp vẽ phong

cảnh Huế có hình người chèo đị trên
sơng Hương với lời thăm hỏi chúc thi sĩ
mau bình phục của Hồng Thị Kim Cúc
– một cơ gái ở thôn Vĩ Dạ gửi cho Hàn
Mặc Tử, khi tác giả đang dưỡng bệnh ở
Quy Hồ
=> Qua đó, ta thấy bài thơ là những
dịng kí ức, là nỗi nhớ khơn ngi về
một miền đất xa vời.

2. Đọc văn bản (05
phút)
-Hình thức: Cá nhân, nhóm
– Kỹ thuật: Đặt câu hỏi
B1: GV nêu câu hỏi
? Theo em nên đọc bài thơ
với giọng điệu như thế nào?
?Xác định bố cục và nội
dung chính của từng đoạn?

b. Âm điệu bài thơ
– Nhẹ nhàng, da diết, khắc khoải
c. Đề tài bài thơ
– Sự hòa quyện giữa tình yêu thiên
nhiên, tình yêu quê hương đất nước và
tình u lứa đơi

4



d. Bố cục
Bài thơ gồm 3 khổ thơ:
Khổ 1: Cảnh nhà vườn xứ Huế vào buối
sáng
Khổ 2: Cảnh sông nước đêm trăng và
tâm trạng ngóng trơng đầy khắc khoải
của nhà thơ
Khổ 3: Hình bóng con người cùng
những hồi nghi, mơ tưởng trong tâm
trạng của thi nhân.
II. Đọc –
hiểu bài
thơ
1, Khổ 1:
bức tranh
thơn Vĩ Dạ
lúc bình
minh

II. Đọc – hiểu bài thơ
1, Khổ 1: bức tranh thơn Vĩ Dạ lúc
bình minh
“Sao anh không về chơi thôn
Vĩ?”
3. Đọc hiểu chi tiết văn
bản
3.1, Khổ thơ thứ nhất
-Gv: chia lớp thành 4 nhóm,
Hs làm việc nhóm trong vịng
7 phút hồn thành Phiếu học

tập số 1.
Phiếu học tập số 1
Các em hãy đọc thật kĩ
đoạn thơ thứ nhất và hoàn
thành các yêu cầu sau:
- Em hãy chỉ ra các biện
pháp nghệ thuật được sử
dụng trong câu thơ đầu?
Đây là lời của ai? Thể hiện
tâm trạng gì? Nhận xét các
sắc thái biểu cảm của câu
hỏi đó?
--------------------------------------------------------------- Câu hỏi: “Sao anh khơng
về chơi thơn Vĩ” có nhằm
mục đích đối thoại khơng,
tác dụng của câu hỏi đó?
-------------------------------5

-Câu hỏi tu từ nhiều sắc thái: lời hỏi
thăm của cô gái thôn Vĩ với nhà thơ.
+ Nhiều thanh bằng: lời trách móc nhẹ
nhàng, cũng chính là tiếng lịng của cơ
gái.
+ Âm điệu nhẹ nhàng, trầm lắng: lời
mời gọi tha thiết của nhà thơ hỏi chính
mình.
-Câu hỏi khơng hướng đến đối thoại,
được đặt ra để tự vấn, tự trả lời  thể
hiện niềm khao khát được trở về thôn
Vĩ, thăm lại cảnh cũ, người xưa của Hàn

Mặc Tử.
 Câu thơ là duyên cớ để khơi dậy
những kỉ niệm sâu sắc, đẹp đẽ đáng u
về con người và cảnh thơn Vĩ trong ánh
bình minh.
“Nhìn nắng hàng cau nắng mới
lên”
-“Nắng mới lên”: nắng sớm mai, tinh
khôi, rực rỡ .
-“Nắng hàng cau”: những hàng cau,
vươn cao, thẳng tắp, cịn đẫm sương
đêm như bừng sáng, lấp lống trong


--------------------------------Em có cảm nhận gì về bức
tranh thiên nhiên thơn Vĩ
lúc bình minh?
*Gợi ý:
+ Những cảnh vật nào được
Hàn Mặc Tử chú trọng
miêu tả?
+ Em hình dung như thế
nào về nắng mới lên?
+ Thử tượng tượng và tái
hiện cảnh tượng “nắng hàng
cau”.
---------------------------------------------------------------Khu vườn Vĩ Dạ được tác
giả miêu tả như thế nào?
Những từ ngữ nào làm em
chú ý?

---------------------------------------------------------------Đại từ phiếm định “ai”
được đặt sau “vườn” gợi
cho em cảm giác gì?
------------------------------------------------------------- Thử hình dung và tái hiện
hình ảnh so sánh “xanh như
ngọc”? Em nhận xét như
thế nào về bức tranh thôn
Vĩ qua tưởng tượng của nhà
thơ?
---------------------------------------------------------------Câu hỏi tích lũy: So sánh
hình ảnh “nắng hàng cau”
trong Đây thơn Vĩ Dạ với
hình ảnh “ nắng ửng”, “
nắng chang chang” trong
Mùa xuân chín ?
---------------------------------------------------------------Theo em, con ngươi ở thôn
Vĩ trong tưởng tượng của
6

nắng sớm.
-Điệp từ “nắng” -> Khơng gian chan
hịa ánh nắng nhằm nhấn mạnh một
hình ảnh ám ảnh trong lịng nhà thơ,
một hình ảnh ấn tượng lòng người đi xa.
“Vười ai mướt quá xanh như
ngọc”
*Đại từ “ai” ->niềm thương mến
– Câu hỏi“vườn ai” -> phải chăng là
vườn nhà người mà anh thầm thương
trộm nhớ

+ Đại từ “ai” được sử dụng làm cho
khái niệm “vườn” được mở rộng, đồng
thời nó gợi cảm giác mơ hồ, bất định
gây ấn tượng về một vẻ đẹp bí ẩn khơng
thể chiếm lĩnh, khơng thể sở hữu.
– Tính từ + từ cảm thán “mướt quá” (sự
đan xen giữa xúc giác và thị giác, giữa
ánh và màu)
và hình ảnh so sánh“ xanh như ngọc”
(trong màu xanh có ánh sáng, có sương
long lanh của buổi sớm mai):
“Vườn ai mướt quá xanh như ngọc”
=>Bộc lộ niềm phấn chấn, tiếng reo vui,
sự ngỡ ngàng trước vẻ đẹp mượt mà,
tươi non, ánh lên màu xanh ngọc của
sắc lá. =>Thiên nhiên trong trẻo, tươi
sáng, tinh khôi, đầy sức sống.
Trả lời:
+ “Nắng ửng”, “nắng chang chang”
được miêu tả một cách trực tiếp…
+ “Nắng hàng cau nắng mới lên” chỉ gợi
chứ khơng tả. Cách bố trí từ ngữ cũng
rất đặc biệt “ nắng – hàng cau –
nắng”…
“Lá trúc che ngang mặt chữ
điền”
-“lá trúc che ngang”: Vẻ đẹp kín đáo,
bản tính dịu dàng của con người xứ



nhà thơ hiện lên như thế
nào?
*Gợi ý:
+ Con người trong bức
tranh thơn Vĩ hiện lên qua
những chi tiết nào?
+ Hình ảnh “lá trúc che
ngang” thể hiện cho điều
gì?
+Theo em, “mặt chữ điền”
là mặt của ai? Dân gian ta
quan niệm như thế nào về
những người có khn mặt
chữ điền?
+ Ghi lại một vài câu ca dao
có hình ảnh “mặt chữ điền”
--------------------------------------------------------------Câu hỏi tích lũy:Từ bức
tranh thơn Vĩ, em hình dung
tâm trạng của nhà thơ trong
khổ đầu này như thế nào?
-------------------------------------------------------------

2, Khổ thơ
thứ hai:
Cảnh trời,
mây, sông
nước thôn -Gv: học sinh làm việc cá
Vĩ vào đêm nhân trong vịng 5 phút hồn
trăng.
thành Phiếu học tập sau:

Phiếu học tập số 2
Các em hãy đọc thật kĩ
đoạn thơ thứ 2 và trả lời các
câu hỏi sau:
- Ở hai câu thơ đầu, hình
ảnh nào được nhà thơ cảm
7

Huế.
-“mặt chữ điền”:
+Hình ảnh được cách điệu hóa.
+Đó khơng là mặt của một ai cụ thể mà
nó đại diện cho vẻ đẹp của tâm hồn
Huế, con người Huế: ngay thẳng, phúc
hậu.
-Ví dụ về câu ca dao:
+ “Mặt má bầu ngó lâu muốn chửi
Mặt chữ điền tiền rưỡi cũng mua”
+ “Mặt em vng tựa chữ điền
Da em thì trắng áo đen mặt ngồi
Lịng em có đất có trời
Có câu nhân nghĩa, có lời thủy chung”.
Trả lời:
-Tâm trạng nhà thơ: Đó là niềm vui khi
nhận được thư của người con gái mình
thầm thương trộm nhớ, niềm hi vọng
lóe sáng về tình yêu và hạnh phúc.
Khung cảnh thôn Vĩ được miêu tả rất
tươi đẹp, đơn sơ, ấn tượng, giàu sức
sống và trữ tình Tiếng nói bâng

khng rạo rực của một tâm hồn yêu
đời, khao khát sống, hướng về cái trong
trẻo, thánh thiện.
2, Khổ thơ thứ hai: Cảnh trời, mây,
sông nước thôn Vĩ vào đêm trăng.
“Gió theo lối gió mây đường
mây
Dịng nước buồn thiu hoa bắp lay”
-Ở hai câu thơ đầu, hình ảnh “gió,
“mây”, “dịng nước”, “hoa bắp” được
nhìn qua lăng kính tâm trạng của thi
nhân.
- Dấu phẩy “,” nằm giữa dòng thơ, tạo
thành hai vế đối lập  tạo sự ngăn cách
chia lìa.
-“Dịng nước buồn thiu”:từ chỉ tâm
trạng, nghệ thuậ nhân hóa  nhấn


nhận qua lăng kính tâm
trạng ?
--------------------------------------------------------------- Chỉ ra các yếu tố nghệ
thuật được tác giả sử dụng
trong 2 câu thơ đầu và nêu
tác dụng của nó?
---------------------------------------------------------------Hai câu thơ tiếp theo mở ra
với hình ảnh nào ? Tâm
trạng của nhà thơ ?
--------------------------------------------------------------- Đại từ “ai” trong “thuyền
ai” có ý nghĩa gì?

---------------------------------------------------------------Hình ảnh “bến sông
trăng”, “thuyền…chở
trăng”mở ra một không
gian như thế nào ?
---------------------------------------------------------------Câu hỏi tu từ kết hợp từ
“kịp” trong hai câu thơ sau
hàm ý điều gì?
--------------------------------------------------------------- Theo các em tác giả mong
chờ điều gì ở con thuyền
chở trăng? Tại sao phải kịp
tối nay? Theo em, “Tối
nay” là tối nào? Qua đó ta
thấy được điều gì trong tâm
hồn thi sĩ?
---------------------------------------------------------------

8

mạnh nỗi buồn nặng trĩu tâm tư.
- Hình ảnh “hoa bắp lay”  “lay”: động
từ chỉ trạng thái chuyển động
 sự chuyển động nhẹ nhàng, khẽ
khàng.
-Nhịp điệu câu thơ chậm rãi như “slow
tình cảm dành riêng cho Huế” (Hoàng
Phủ Ngọc Tường)
 Nhấn mạnh tâm trạng không yên tĩnh
của nhà thơ: nỗi buồn, cô đơn, mặc
cảm.
Hình ảnh đẹp nhưng lạnh lẽo phảng

phất tâm trạng buồn cô đơn của nhà thơ
trước cuộc đời.
“Thuyền ai đậu bến sơng trăng
đó
Có chở trăng về kịp tối nay?”
- Hai câu thơ tiếp theo mở ra vớihình
ảnh “bến sơng trăng”, “thuyền…chở
trăng” và tâm trạng hoài vọng, lo âu.
- Đại từ “ai” trong“thuyền ai”
->nhân vật phiếm chỉ, để thi nhân giãi
bày nỗi niềm riêng.
- Hình ảnh “bến sơng trăng” “thuyền…
chở trăng” vừa thực vừa mơ :
 Có một “bến sơng trăng”,
“thuyền…chở trăng”như thế ở
ngồi đời
 Cũng có một “bến sơng trăng”,
“thuyền…chở trăng” như thế
trong tâm tưởng của con người
-> Khung cảnh trở nên lung linh , huyền
ảo.
- Câu hỏi tu từ +Từ “kịp” :
“Có chở trăng về kịp tối nay => ”Mong
đợi khắc khoải, sự phấp phỏng lo âu
=> Căn bệnh hiểm nghèo đang chia cắt
nhà thơ với cuộc đời.
- Tác giả mong chờ một con thuyền chở
trăng từ cõi ảo về cõi thực, để xua đi nỗi
buồn, tâm trạng cô đơn



->phải chở trăng về kịp tối nay vì chỉ có
trăng mới có thể làm bạn với thi sĩ lúc
này.
+ “Tối nay”
-> Thời gian phiếm định – thời gian xác
định .
+“Tối nay” không phải là đêm thần tiên
như Xuân Diệu viết:
“Đêm nay nằm yến tiệc sóng tiên trên
trời” mà là đêm xa cách, chia lìa :
“Gió theo lối gió, mây đường mây”.
và khát khao yêu đương giao cảm với
đời của thi sĩ.
3, Khổ thơ thứ ba: Tâm sự của nhà
thơ với người xứ Huế
3, Khổ thơ
thứ ba:
Tâm sự
của nhà
thơ với
người xứ
Huế

-Gv: học sinh làm việc cá
nhân trong vịng 5 phút hồn
thành Phiếu học tập sau:
Phiếu học tập số 3
Các em hãy đọc thật kĩ
đoạn thơ thứ 3 và trả lời các

câu hỏi sau:
- Nhận xét về cách ngắt
nhịp của câu thơ thứ nhất?
Mở đầu câu thơ bằng từ
“mơ”, vậy từ “ mơ ”thể hiện
tâm trạng của nhà thơ như
thế nào?
--------------------------------------------------------------- Theo em,“ Khách đường
xa” là ai? Điệp ngữ “khách
đường xa” được sử dụng
trong câu có tác dụng gì?
--------------------------------------------------------------9

“Mơ khách đường xa khách
đường xa
Áo em trắng q nhìn khơng ra
Ở đây sương khói mờ nhân ảnh
Ai biết tình ai có đậm đà”
– Nhịp thơ : 1/3/3
-Từ “mơ”-> nhà thơ chìm sâu trong
mộng tưởng với niềm mong đợi thiết
tha.
-“ Khách đường xa”-> chính là cô gái
Vĩ Dạ mà nhà thơ hằng mong ước
-Điệp ngữ “khách đường xa” ->nhấn
mạnh sự xa cách vời vợi,nỗi xót xa của
nhà thơ trước lời mời gọi của cơ gái
thơn Vĩ.
- Hình ảnh người con gái thơn vĩ được
miêu tả đặc biệt với tà áo trắng

=>miêu tả tăng tiến: áo trắng->trắng
q->nhìn khơng ra.
=>Nhìn khơng ra là để cực tả sắc trắng
=> hai câu thơ đầu giúp người đọc hình
dung ra hình ảnh người con gái thơn vĩ
với vẻ đẹp đơn sơ tinh khiết.
– Có sự chuyển hố từ đại từ “ai” trong
(“ vườn ai” , “thuyền ai’) sang “em”->


-Em có nhận xét gì về cách
miêu tả hình ảnh người con
gái thơn vĩ? Cụm từ “ nhìn
khơng ra “ tái hiện giác
quan thị giác hay để miêu
tả tà áo trắng?
--------------------------------------------------------------- Sự chuyển hoá đại từ “ai”
sang đại từ “em” có ý nghĩa
gì?
---------------------------------------------------------------Hình ảnh “sương khói mờ
nhân ảnh” gợi cảm giác như
thế nào?
--------------------------------------------------------------- Đại từ phiếm chỉ “ai”
được sử dụng hai lần trong
một dòng thơ chỉ ai và hàm
ý nghĩa gì?
---------------------------------------------------------------

III. Tổng
kết

 Nội
dung
 Ngh
ệ thuật

Tổng kết
-Gv: Hàn Mặc Tử là một nhà
thơ có cuộc đời riêng nhiều bi
thương nhưng ơng đã cố gắng
vượt qua với nghị lực phi
thường và luôn hịa nhập
mình giao cảm với cuộc sống.
Qua những phần đã phân tích:
Em hãy nêu giá trị nội dung
10

Tình cảm u thương nồng thắm Cùng
Tính từ kết hợp với từ cảm thán “trắng
quá”Vẻ đẹp cao khiết
=> Ngưỡng vọng, tôn thờ, đau đớn,
xót xa.
- Cảm giác vừa thực vừa mơ:
+thực: có hình người,có dáng người
+mơ: hình ảnh lờ mờ,phảng phất trong
sương khói
- Đại từ “ai” có hai cách hiểu :
+ Đại từ “ai” (1) chính là cái tơi trữ tình
của tác giả. – Đại từ “ai” (2) là “em”,
người trong mộng .
-> “Anh” khơng biết tình cảm của “em”

dành cho “anh” “có đậm đà ?”
-> Hàn Mặc Tử hoài nghi , đau xót
+ – Đại từ “ai” (1) chỉ “em” .
– Đại từ “ai” (2) chính là tác giả.
-> “Em” có biết tình cảm “anh” dành
cho “em” “đậm đà” lắm khơng ?
-> Hàn Mặc Tử bộc bạch tấm chân tình
Làm tăng nỗi cô đơn, trống vắng của
tâm hồn thiết tha yêu thương con người
và cuộc đời.
III. Tổng kết
 Nội dung
-Bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ là một bức
tranh đẹp miêu tả cảnh vừa thực vừa ảo
đan xen nhau, tạo nên nét đặc sắc độc
đáo. Đó là tiếng lịng của một nhà thơ
u đời, tha thiết gắn bó với cuộc sống.
-Bài thơ được miêu tả với nhiều hình
tượng đặc sắc, chi tiết tiêu biểu, gợi
cảm, ngơn ngữ tinh tế, hàm súc.
 Nghệ thuật
-Trí tưởng tượng phong phú.
-Nghệ thuật so sánh, nhân hóa, đối lập,
thủ pháp lấy động tả tĩnh, sử dụng câu
hỏi tu từ,...
-Hình ảnh sáng tạo, có sự hịa quyện
giữa thực và ảo.
 Với tất cả những thủ pháp đó, một



và giá trị nghệ thuật của tác
Vĩ Dạ đầy thân thương đã hiện ra trước
mắt bạn đọc.
phẩm.
- Hs làm việc theo nhóm và
cử đại diện trình bày kết quả
trước lớp.
-Gv nhận xét và bổ sung
thêm.
-Gv: gọi 1 – 2 HS đọc ghi nhớ
SGK
-Hs đọc
4, Củng cố
-Gv cho học sinh làm bài tập trắc nghiệm sau trong vòng 3 phút.
Phiếu bài tập
Câu 1: Bài thơ Đây thôn Vĩ được giới thiệu, miêu tả theo trình tự nào?
A. Khái quát – Cụ thể, Cao – Thấp
B. Cụ thể – Khái quát, Thấp – Cao
C. Quá khứ – Hiện tại, Thấp – Cao
D. Hiện tại – Quá khứ, Cao – Thấp
Câu 2: Nhận xét nào sau đây là đúng với thôn Vĩ?
A. Tươi tắn, trong trẻo, tràn đầy ánh sáng, âm thanh
B. Trong trẻo, tươi sáng, tràn đầy sức sống
C. Thanh nhẹ, thơ mộng, man mác buồn thương
D. Tươi tắn, nhộn nhịp, tràn đầy xuân sắc
Câu 3: Nhận xét nào đúng với cách miêu tả người thôn Vĩ?
A. Chi tiết, cụ thể, rõ nét
B. Tập trung miêu tả hình dáng

11



C. Khắc hoạ nét thần thái
D. Chú ý tính cách
Câu 4: Một trong nhưng nỗi niềm mà thi nhân gửi gắm qua khổ 1 là gì?
A. nỗi nhớ người yêu da diết
B. khát khao được trở về, tắm mình trong vẻ đẹp của thôn Vĩ
C. thể hiện tâm trạng tiếc nuối những gì đã qua
Câu 5: Những hình ảnh sử dụng trong khổ thơ đầu có đặc điểm:
A. Giản dị, gần gũi, đậm chất dân gian
B. Táo bạo, hiện đại, tạo cảm giác mạnh
C. Trang trọng, hàm xúc, mang đậm màu sắc cổ điển
D. Giàu sức gợi, mang màu sắc tượng trưng
 Đáp án Phiếu học tập
Câu 1: A
Câu 2: B
Câu 3: C
Câu 4: B
Câu 5: D
5, Dặn dò
-Gv dặn Hs ơn bài, học thuộc lịng bài thơ, bình giảng 1 đoạn thơ trong bài (giờ học tới
nộp).
-Gv dặn Hs chuẩn bị bài Chiều tối, đọc bài trước, tìm hiểu sơ lược về tác phẩm.
6, Rút kinh nghiệm sau giờ dạy
-

Nội dung kiến thức.
Phương pháp giảng dạy.
Kĩ năng tổ chức hoạt động dạy – học.


12


13



×