Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Quy hoạch đô thị và quản lý phát triển đô thị theo quy hoạch

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.68 MB, 14 trang )

CHỦ ĐỀ 2: QUY HOẠCH ĐÔ THỊ
VÀ QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ
THEO QUY HOẠCH
Topic 2:
Urban Planning and Development Management
on the basis of Urban Planning


01

02

03

1) Vai trò của các
cơ quan Nhà nước
chịu trách nhiệm
lập, thẩm định, phê
duyệt nhiệm vụ và
đồ án quy hoạch đô
thị

2) Vai trị của cộng
đồng dân cư với
Quy hoạch đơ thị

3) Kiến nghị những
thay đổi tích cực,
khuyến khích sự
tham gia của cộng
đồng vào quy trình


quy hoạch

1) Role of State agencies
responsible for formulation,
appraisal and approval of
urban planning tasks and
projects

2) Role of the residential
community in urban planning

3) Propose positive
changes, encourage
community participation
in the planning process

2


1. Vai trò của các cơ quan Nhà nước chịu trách nhiệm lập,
thẩm định, phê duyệt nhiệm vụ và đồ án quy hoạch đô thị
(Role of State agencies responsible for formulation, appraisal
and approval of urban planning tasks and projects)
3


Điều 31. Trình tự, thủ tục thẩm định, phê duyệt nhiệm vụ và đồ án quy hoạch đô thị. (Nghị định 37/2010 về lập, thẩm
định, phê duyệt và quản lý quy hoạch đơ thị)
1. Cơ quan trình thẩm định và phê duyệt
a) Bộ Xây dựng tổ chức thẩm định trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt nhiệm vụ và đồ án quy hoạch đô thị thuộc trách

nhiệm tổ chức lập của mình và nhiệm vụ, đồ án quy hoạch do Thủ tướng Chính phủ giao;
b) Ủy ban nhân dân cấp tỉnh trình Bộ Xây dựng thẩm định và trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt nhiệm vụ và đồ án quy
hoạch đô thị thuộc thẩm quyền phê duyệt của Thủ tướng Chính phủ trừ quy hoạch đơ thị quy định tại điểm a khoản này;
c) Cơ quan tổ chức lập quy hoạch đô thị quy định tại các khoản 3, 4, 5 và 6 Điều 19 của Luật Quy hoạch đơ thị trình cơ
quan quản lý quy hoạch cấp tỉnh thẩm định và trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phê duyệt nhiệm vụ và đồ án quy hoạch đô
thị thuộc thẩm quyền phê duyệt của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh;
d) Cơ quan quản lý quy hoạch đô thị cấp tỉnh thẩm định và trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phê duyệt nhiệm vụ và đồ án
quy hoạch đô thị thuộc trách nhiệm tổ chức lập của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh và đồ án quy hoạch đô thị do chủ đầu tư dự
án đầu tư xây dựng tổ chức lập;
đ) Cơ quan quản lý quy hoạch đơ thị cấp huyện thẩm định và trình Ủy ban nhân dân cấp huyện phê duyệt nhiệm vụ và đồ
án quy hoạch đô thị thuộc trách nhiệm tổ chức lập của Ủy ban nhân dân cấp huyện và đồ án quy hoạch đô thị do chủ đầu
tư dự án đầu tư xây dựng tổ chức lập;
e) Chủ đầu tư dự án đầu tư xây dựng trình cơ quan quản lý quy hoạch đô thị cấp tỉnh, thẩm định đối với đồ án quy hoạch
đô thị thuộc thẩm quyền phê duyệt của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh; trình cơ quan quản lý quy hoạch đô thị cấp huyện thẩm
định đối với đồ án quy hoạch đô thị thuộc thẩm quyền phê duyệt của Ủy ban nhân dân cấp huyện.
2. Cơ quan thẩm định quy hoạch đơ thị có trách nhiệm căn cứ vào ý kiến các cơ quan có liên quan, Hội đồng thẩm định,
nội dung nhiệm vụ và đồ án quy hoạch, có văn bản gửi cơ quan trình thẩm định để hoàn chỉnh nhiệm vụ và đồ án quy
hoạch đô thị. Sau khi nhận được hồ sơ nhiệm vụ và đồ án quy hoạch đơ thị hồn chỉnh, cơ quan thẩm định báo cáo nội
dung thẩm định với cơ quan có thẩm quyền phê duyệt xem xét, quyết định.
3. Đối với đồ án quy hoạch chung đô thị từ loại IV trở lên, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm lấy ý kiến thống nhất
của Bộ Xây dựng bằng văn bản trước khi phê duyệt.
4. Đối với đồ án quy hoạch đô thị thuộc thẩm quyền phê duyệt của Ủy ban nhân dân cấp huyện, Ủy ban nhân dân cấp
huyện có trách nhiệm lấy ý kiến thống nhất của cơ quan quản lý quy hoạch cấp tỉnh bằng văn bản trước khi phê duyệt.


Cơ quan Nhà nước

Vai trị

Thủ tướng Chính phủ


Phê duyệt nhiệm vụ và đồ án quy hoạch đô thị thuộc thẩm quyền phê duyệt của Thủ
tướng Chính phủ

Bộ Xây dựng

Tổ chức thẩm định trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt nhiệm vụ và đồ án quy
hoạch đô thị thuộc trách nhiệm tổ chức lập của mình và nhiệm vụ, đồ án quy hoạch
do Thủ tướng Chính phủ giao
Trình Bộ Xây dựng thẩm định và trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt nhiệm vụ và
đồ án quy hoạch đô thị thuộc thẩm quyền phê duyệt của Thủ tướng Chính phủ

Ủy ban nhân dân cấp tỉnh
phê duyệt nhiệm vụ và đồ án quy hoạch đô thị thuộc trách nhiệm tổ chức lập của Ủy
ban nhân dân cấp tỉnh
Thẩm định và trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phê duyệt nhiệm vụ và đồ án quy
Cơ quan quản lý quy hoạch đô thị cấp tỉnh
hoạch đô thị thuộc trách nhiệm tổ chức lập của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh và đồ án
(Sở Xây Dựng/ Sở Quy hoạch-Kiến trúc)
quy hoạch đô thị do chủ đầu tư dự án đầu tư xây dựng tổ chức lập

Cơ quan quản lý quy hoạch đô thị cấp Thẩm định và trình Ủy ban nhân dân cấp huyện phê duyệt nhiệm vụ và đồ án quy
quận/huyện (Phòng Quản lý Đơ thị/ Phịng hoạch đơ thị thuộc trách nhiệm tổ chức lập của Ủy ban nhân dân cấp quận/huyện và
Kinh tế Hạ tầng)
đồ án quy hoạch đô thị do chủ đầu tư dự án đầu tư xây dựng tổ chức lập

Ủy ban nhân dân cấp quận/huyện

phê duyệt nhiệm vụ và đồ án quy hoạch đô thị thuộc trách nhiệm tổ chức lập của Ủy
ban nhân dân cấp huyện



Cơ quan lập ĐAQHĐT

Các loại đồ án QHĐT

Cơ quan thẩm định

Cơ quan phê duyệt

QHC ĐTM giao thoa giữa 2 tỉnh

Thủ tướng Chính phủ

UBND tỉnh, TPTW + Bộ Xây dựng

Bộ Xây dựng

QHC ĐTM loại 3
QHC TPTW
UBND tỉnh, TP thuộc tỉnh
QHC ĐTM
UBND tỉnh, TPTW

Sở Xây dựng
QHC chuyên ngành HTKT (TW)

UBND tỉnh, thị xã

QHPK, QHCT giao thoa cấp quận huyện

QHC TP thuộc tỉnh, thị xã

UBND quận, huyện

Phịng quản lý đơ thị

UBND TP thuộc tỉnh, thị xã
QHPK, QHCT TP thuộc tỉnh, thị xã
UBND Quận

QHPK, QHCT quận

UBND Huyện (tỉnh, TPTW)

QHC, QHCT thị trấn

Chủ đầu tư

Dự án đầu tư xây dựng

Chủ đầu tư

Phòng kinh tế hạ tầng
6


2) Vai trò của cộng đồng dân cư với quy hoạch đô thị.
(Role of the residential community in urban planning)
7



PHÂN CHIA CẤP ĐỘ
THAM GIA CỦA CỘNG
ĐỒNG DÂN CƯ
/DISTRIBUTION LEVELS
OF COMMUNITY
PARTICIPATION

• 3 NHĨM CẤP ĐỘ CHÍNH
• Cấp độ 1: Người dân nghe và thực hiện (cấp thấp nhất)
• Cấp độ 2: Người dân được đóng góp ý kiến, điều chỉnh
điều khoản văn bản từ phía cơ quan quản lý nhà nước
• Cấp độ 3: Người dân tự chủ, tự quyết, xây dựng những
chính sách riêng, sau đó mới lấy ý kiến từ cơ quan quản
lý nhà nước

Hiện tại ở Việt Nam, chúng ta đang ở cấp độ 2: lấy ý kiến
cộng đồng dân cư và điều chỉnh văn bản pháp lý. Cấp độ 3
cũng đang xuất hiện ở việc thành lập các Ban quản trị khu
chung cư, người dân cùng nhau xây dựng những quy định,
quy chế để vận hành dịch vụ trong khu chung cư hoặc xây
dựng cộng đồng dân cư như một hợp tác xã, tạo ra dịch vụ
hoặc công ăn việc làm cho người dân khu vực. Sự tham gia
của cộng đồng hiệu quả sẽ đem lại lợi ích trực tiếp cho
người dân và bản thân cũng làm giảm sức ép lên cơng việc
hành chính của cơ quan quản lý nhà nước ở địa phương

8



Mục 2: LẤY Ý KIẾN VỀ QUY HOẠCH ĐÔ THỊ (LUẬT QHĐT 2020)
Điều 20. Trách nhiệm lấy ý kiến về quy hoạch đô thị
Cơ quan tổ chức lập quy hoạch đô thị, chủ đầu tư dự án đầu tư xây
dựng quy định tại khoản 7 Điều 19 của Luật này có trách nhiệm lấy ý
kiến cơ quan, tổ chức, cá nhân và cộng đồng dân cư có liên quan về
nhiệm vụ và đồ án quy hoạch đô thị.
Ủy ban nhân dân có liên quan, tổ chức tư vấn lập quy hoạch có trách
nhiệm phối hợp với cơ quan tổ chức lập quy hoạch đô thị, chủ đầu tư
dự án đầu tư xây dựng quy định tại khoản 7 Điều 19 của Luật này
trong việc lấy ý kiến.
Đối với nhiệm vụ và đồ án quy hoạch đô thị thuộc thẩm quyền phê
duyệt của Thủ tướng Chính phủ, Bộ Xây dựng có trách nhiệm lấy ý
kiến các bộ, cơ quan,tổ chức khác ở trung ương có liên quan; Ủy ban
nhân dân có liên quan có trách nhiệm lấy ý kiến theo quy định tại
khoản 1 Điều này.
Tổ chức tư vấn lập quy hoạch có trách nhiệm lấy ý kiến cơ quan, tổ
chức, cánhân và cộng đồng dân cư có liên quan về đồ án quy hoạch
đơ thị.
Các ý kiến đóng góp phải được tổng hợp đầy đủ, có giải trình, tiếp
thu và báo cáo cấp có thẩm quyền xem xét trước khi quyết định phê
duyệt.

9











Điều 21. Hình thức, thời gian lấy ý kiến
Việc lấy ý kiến cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan
được thực hiện bằng hình thức gửi hồ sơ, tài liệu hoặc tổ
chức hội nghị, hội thảo. Cơ quan, tổ chức được lấy ý kiến
có trách nhiệm trả lời bằng văn bản.
Việc lấy ý kiến cộng đồng dân cư về nhiệm vụ và đồ án quy
hoạch chung được thực hiện thông qua lấy ý kiến của đại
diện cộng đồng dân cư bằng hình thức phát phiếu điều
tra, phỏng vấn. Đại diện cộng đồng dân cư có trách nhiệm
tổng hợp ý kiến của cộng đồng dân cư theo quy định của
pháp luật về thực hiện dân chủ ở cơ sở.
Việc lấy ý kiến cộng đồng dân cư về nhiệm vụ và đồ án quy
hoạch phân khu và quy hoạch chi tiết được thực hiện bằng
phiếu góp ý thơng qua hình thức trưng bày công khai hoặc
giới thiệu phương án quy hoạch trên phương tiện thông tin
đại chúng.
Thời gian lấy ý kiến ít nhất là 15 ngày đối với cơ quan, 30
ngày đối với tổ chức, cá nhân, cộng đồng dân cư.

10


3) Kiến nghị những thay đổi tích cực, khuyến khích sự tham gia của
cộng đồng vào quy trình quy hoạch
(Propose positive changes, encourage community participation in
the planning process)
11



Một: hồn thiện quy định pháp luật, cụ thể hóa các quy định về tổ chức thực hiện.

Làm rõ cơ chế đại
diện cộng đồng.
Đại diện cộng đồng
cần được nhìn
nhận là những
người có tinh thần
trách nhiệm với
cộng đồng, được
cộng đồng tín
nhiệm và có thể đại
diện cho tiếng nói
của họ.

Xác định tư cách
tham gia của cộng
đồng: khi thực hiện
một dự án QHĐT,
đơn vị tổ chức lấy ý
kiến cần khảo sát
sơ bộ để đánh giá
phạm vi cần lấy ý
kiến cộng đồng cho
phù hợp với tính
chất tác động của
đồ án QHĐT, từ đó
xác định chính xác

đối tượng cần lấy ý
kiến nhằm hạn chế
đến mức thấp nhất
việc bỏ sót đối
tượng cần lấy ý
kiến, bảo đảm
quyền và lợi ích của
người dân một
cách cao nhất.

Quy định rõ về quy
trình thực hiện lấy
ý kiến cộng đồng.
Cần quy định quy
trình và các hình
thức lấy ý kiến
người dân để phù
hợp với đặc điểm
của từng địa
phương nhưng vẫn
bảo đảm khung
quy định thống
nhất chung.

Cách thức tổ chức
lấy ý kiến phải bảo
đảm phản ánh
trung thực nguyện
vọng người dân.
Muốn vậy, cần bảo

đảm thông tin quy
hoạch minh bạch
và rõ ràng để người
dân hiểu rõ vấn đề
mình cần đóng góp
ý kiến.

Ý kiến cộng đồng
phải được tổng
hợp, đánh giá và
phản hồi bằng văn
bản. Việc ghi nhận
và giải trình các ý
kiến đóng góp phải
bằng văn bản,
được trình khi
thơng qua ở cấp cơ
sở và khi thơng qua
chính thức tại cấp
có thẩm quyền phê
duyệt QHĐT.

12


Hai: bổ sung và hồn thiện cơ chế tài chính.
• Bổ sung quy định về kinh phí cho việc lấy ý kiến cộng đồng. Trong quá trình
thiết kế quy hoạch cần phải bố trí ngân sách phù hợp và đủ để tiến hành lấy ý
kiến cộng đồng theo phương án dự kiến. Dự toán ngân sách bảo đảm phù hợp
với quy mơ, tính chất và u cầu chất lượng của từng loại QHĐT.


Ba: nâng cao nhận thức và trách nhiệm cho cộng đồng.
• Nhận thức, tinh thần, trách nhiệm cơng dân là điều kiện và cơ sở để bảo đảm
sự tham gia cộng đồng đạt hiệu quả. Chính quyền địa phương cần tuyên
truyền, phổ biến thông tin để cộng đồng hiểu rõ hơn trách nhiệm cũng như
quyền lợi của mình, để họ cùng tham gia vào quá trình lập QHĐT.

Bốn: xây dựng quy chế phối hợp giữa các bên liên quan để
tham gia cộng đồng được thực thi hiệu quả.
13


THANK YOU FOR LISTENING !
14



×