Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Vận dụng lý luận về nền sản xuất xã hội để phân tích vai trò của người công nhân và Một số công cụ lao động trong Một số xí nghiệp sản xuất bông vảI sợi ở Anh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (64.47 KB, 8 trang )

A.Phần Mở Đầu
Ngay từ khi xuất hiện con ngời đã tiến hành rất nhiều những
hoạt động khác nhau. Trong đó hoạt động kinh tế đợc coi là hoạt động
chủ đạo và là cơ sở của các hoạt động khác. Cùng với sự phát triển của
xã hội thì các hoạt động của con ngời càng trở nên phong phú đa dạng.
Nhng trớc hết con ngời muốn tồn tại đợc thì phảI lao động sản xuất để
làm ra những sản phẩm trớc hết là phục vụ cho nhu cầu của mình, sau
là cho toàn xã hội. Xã hội không thể tồn tại nếu ngừng hoạt động sản
xuất. Bởi vậy hoạt động sản xuất đợc coi là cơ sở của đời sống xã hội
loàI ngời.Sản xuất vật chất luôn có tính chất xã hội và chỉ trong những
quan hệ xã hội nhất định mới có lao động sản xuất. Nói đến nền sản
xuất xã hội không thể không nhắc tới vai trò, mối quan hệ gắn bó của
các yếu tố cơ bản đó là: sức lao động, đối tợng lao động và t liệu lao
động.
Vì vậy bố cục bàI tiểu luận của em nh sau:
Phần I: KháI quát lí luận về nền sản xuất xã hội.
Phần II:Vận dụng lí luận về nền sản xuất xã hội để phân tích vai trò của
ngời công nhân và một số công cụ lao động trong một số xí nghiệp sản
xuất bông vảI sợi ở Anh.
Vì đây là lần đầu em viết tiểu luận môn kinh tế chính
trị nên sẽ không tránh khỏi những thiếu sót.Kính mong sự góp ý của
các thầy cô để những bài tiểu luận sau em viết đợc tốt hơn.
B. Phần nội dung :
1
.Khái quát lí luận về nền sản xuất xã hội:
1.Các yếu tố cơ bản trong nền sản xuất xã hội:
Sức lao động: Là toàn bộ những năng lực về thể chất và tinh thần
tồn tại trong một cơ thể, trong một con ngời đang sống và đợc ngời đó
đem ra vận dụng mỗi khi sản xuất ra một giá trị sử dụng nào đó.
Đối tợng lao động: Là bộ phận của giới tự nhiên mà lao động
của con ngời tác động vào làm thay đổi hình tháI của nó để phù hợp với


mục đích của con ngời.
Đối tợng lao động đợc chia ra làm hai loại:
Loại có sẵn trong tự nhiên: Nh gỗ trong rừng, tôm cá dới sông biển
Con ngời chỉ cần tách chúng ra khỏi mối liên hệ với tự nhiên là có thể
sử dụng đợc Loại này là đối tợng của ngành công nghiệp khai thác.
Loai đã trảI qua lao động đợc cảI biến ít nhiều nh bông để kéo sợi, sắt
thép để chế tạo máy gọi là nguyên liệu. Loại này là đối t ợng của
ngành công nghiệp chế biến.
T liệu lao động: Là một vật hay hệ thống những vật làm
nhiệm vụ truyền dẫn sự tác động của con ngời lên đối tợng lao động
nhằm biến đổi đối tợng lao động theo mục đích của mình.
T liệu lao động chia ra làm ba loại:
Công cụ lao động hay công cụ sản xuất giữ vai trò chủ chốt của sản
xuất.
T liệu lao động dùng để bảo quản những đối tợng lao động gọi chung là
hệ thống bình chứa của sản xuất.
T liệu lao động với t cách là kết cấu hạ tầng sản xuất nh đờng sá, bến
cảng, sân bay
2.Vai trò của các yếu tố cơ bản trong nền sản xuất xã hội:
2
Sức lao động, đối tợng lao động và t liệu lao động có mối liên
hệ gắn bó mật thiết với nhau.
Sức lao động là khả năng lao động của con ngời, là điều kiện đầu tiên
và quyết định của mọi quá trình sản xuất và là lực lợng sức sản xuất
của xã hội. Sản xuất vật chất ngày càng tiến bộ thì càng nâng cao đợc
vai trò của con ngời trong hoạt động và phát triển sản xuất. Sức lao
động là nhân tố có tính chất năng động của sản xuất, nó vận dụng t liệu
sản xuất. Ngày nay cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật hiện đại vừa tạo
điều kiện thuận lợi, vừa tạo ra những thách thức mới đối với sự sáng tạo
của lao động. Ngời lao động có sức lao động thôI cha đủ mà còn phảI

nâng cao trình độ văn hoá, khoa học và các trình độ khác đều phảI tơng
xứng và đặc biệt phảI đề cao vai trò của lao động trí tuệ.
Mọi nguyên liệu đều là đối tợng lao động nhng không phảI
mọi đối tợng lao động đều là nguyên liệu. Nó chỉ đợc coi là đối tợng
lao động khi có sự tác động của con ngời và nó đợc đặt trong quá trình
lao động. Cùng với sự phát triển của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật
hiện đại thì nhu cầu về nguyên vật liệu ngày càng lớn. Đối tợng lao
động dạng có sẵn trong tự nhiên đang có nguy cơ bị cạn kiệt. Điều đó
đòi hỏi mỗi ngời phảI có ý thức khai thác và sử dụng một cách tiết
kiệm, hợp lí. Đặc biệt chú trọng đến những ứng dụng mới nhất của
khoa học kĩ thuật vào việc đa ra nhiều nguyên vật liệu nhân tạo mới .

Trong t liệu lao động thì công cụ sản xuất đóng vai trò quan
trọng nhất. Trình độ phát triển của chúng đợc coi là biểu hiện đặc trng
của một thời đại sản xuất xã hội nhất định. Mác đã từng viết:Những
thời đại kinh tế khác nhau không phảI là ở chỗ chúng sản xuất ra cáI gì
3
mà là ở chỗ chúng sản xuất bằng cách nào với những t liệu lao động
nào.
Ranh giới giữa t liệu lao động và đối tợng lao động chỉ có ý
nghĩa tơng đối. Đối tợng lao động và t liệu lao động kết hợp thành t
liệu sản xuất. Kết quả của việc kết hợp giữa sức lao động với t liệu sản
xuất là những sản phẩm của lao động.Lao động tạo ra sản phẩm gọi là
lao động sản xuất.
II.Vận dụng lí luận về các yếu tố cơ bản trong nền sản xuất xã hội
để phân tích vai trò của ngời công nhân và một số công cụ lao động
trong một số xí nghiệp sản xuất bông vảI sợi ở Anh:
Theo nh những đại biểu có đầu óc lành mạnh của khoa kinh
tế thì việc dùng máy móc giống nh một nạn dịch hạch đối với công
nhân các nghề thủ công truyền thống. Sau tất cả những khủng hoảng

của thời kì áp dụng và phát triển máy móc thì cuối cùng máy móc vẫn
làm tăng số ngời lao động. Một số ví dụ nh ở các công xởng len, lụa ở
Anh đã cho thấy việc mở rộng các ngành công xởng đến một trình độ
phát triển nhất định thì cũng đI kèm với việc giảm bớt tuyệt đối số lợng
công nhân đợc sử dụng. Năm 1860 ngời ta tiến hành điều tra đối với
các khu công xởng ở Lankêsia, sêsia và Ioosia gồm 652 công xởng
trong đó 570 công xởng có 85.622 máy dệt, 6.819.146 cọc sợi, các máy
chạy bằng hơI nớc với 27.439 mã lực, số ngời làm việc là 94.119 ngời.
TráI lại năm 1865
cũng ở những công xởng đó có 95.163 máy dệt, 7.025.031 cọc sợi với
số ngời làm là 88.913 ngời. Nh vậy từ năm 1860 đến năm 1865 trong
các công xởng đó số máy dệt chạy bằng hơI nớc tăng 11%, cọc sợi tăng
3%, số công nhân đợc dùng giảm 5.5%. Giữa những năm 1852 đến
1862 ngành sản xuất len ở Anh phát triển mạnh nhng lợng công nhân
đợc dùng vẫn không thay đổi. Chứng tỏ rằng vai trò của công nhân
4
cũng quan trọng trong quá trình sản xuất nhng vai trò của máy móc còn
quan trọng hơn. Vai trò của ngời công nnhân trong các xí nghiệp là
không thể thiếu nhng trong nhiều trờng hợp thì nếu không có máy móc
ngời công nhân sẽ không hoàn thành đợc công việc của mình, máy móc
còn giúp công nhân đỡ vất vả hơn.
Giữa những năm 1852 đến 1862 ngành sản xuất len ở Anh phát
triển mạnh nhng lợng công nhân đợc dùng vẫn không thay đổi. Chứng
tỏ rằng vai trò của công nhân ở những nơi sản xuất cũng quan trọng
trong quá trình sản xuất nhng vai trò của máy móc còn quan trọng
hơn.Vai trò của ngời công nhân trong các xí nghiệp là không thể thiếu,
máy móc chỉ góp phần trợ giúp cho ngời công nhân đỡ vất vả hơn thôi.
Và vì thế mà máy móc càng hiện đại thì ngời công nhân càng đỡ vất vả
hơn nhng nhiều khi đòi hỏi ngời công nhân cũng phảI có trình độ thì
mới vận hành đợc những máy móc hiện đại.

Tuy nhiên trong một số trờng hợp nhất định thì việc sử dụng
số công nhân nhiều hơn chỉ mang tính chất bề ngoài. Điển hình nh
trong thời kì 1838 đến 1858 thì sự tăng thêm về số lợng máy dệt và l-
ợng công nhân công xởng trong ngành bông vảI sợi ở Anh chỉ là do
ngành sản xuất dợc mở rộng . Một mặt, máy móc trực tiếp làm tăng
khối lợng nguyên liệu ví dụ nh máy tách sơ bông ra khỏi hạt bông đã
làm tăng thêm việc sản xuất bông. Đồng thời máy móc cũng làm hạ giá
thành sản phẩm trong khi chất lợng sản phẩm vẫn đợc đảm bảo.Một
mặt, máy móc trực tiếp làm tăng khối lợng nguyên liệu. Mặt khác, giá
rẻ của các sản phẩm của máy móc và những phơng tiện giao thông đã
đợc cách mạng hoá là những vũ khí hiệu quả để chinh phục thị trờng n-
ớc ngoài. Bằng cách làm phá sản những sản phẩm thủ công của những
thị trờng đó, nền sản xuất bằng máy móc đã buộc những thị trờng ấy
thành nơi sản xuất nguyên liệu cho nó.Rõ ràng việc sử dụng máy móc
5

×