Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Ứng dụng công nghệ Ozone và thảo dược Diệp hạ châu vào sản xuất tôm càng xanh pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (208.05 KB, 3 trang )

1

Ứng dụng công nghệ Ozone
và thảo dược Diệp hạ châu
vào sản xuất tôm càng xanh




Hiện nay, vấn đề sản xuất giống tôm càng xanh (TCX) ở đồn
g
bằn
g
sôn
g
Cửu Lon
g

(ĐBSCL) nói chung và An Giang nói riêng vẫn chưa có kết quả ổn định. Tỷ lệ ương ấu
trùng đến
g
iai đoạn chu
y
ển Post đạt rất thấp n
g
u
y
ên nhân chính là do ảnh hưởn
g
của virus
gây bệnh đục thân trên TCX trong giai đoạn ương giống, đa phần khâu tu


y
ển chọn và nuôi
vỗ tôm bố mẹ không được quan tâm đã gây thiệt hại lớn cho các trại sản xuất giốn
g
và các
hộ nuôi thương phẩm.
Để có được quy trình sản xuất giống TCX ổn định, hình thành và phát triển hệ thống sản xuấ
t

giống TCX, từng bước giải quyết vấn đề về số lượng và chất lượng con giống TCX trong toàn
tỉnh An Giang, Trung tâm Giống Thủy sản An Giang được Sở Khoa học và Công nghệ hỗ tr


kinh phí thực hiện dự án “Tập huấn và thử nghiệm quy trình sản xuất giống tôm càng xanh
(Macrobrachium rosenbergii) tại An Giang ứng dụng quy trình nước trong hở kết hợp Ozone v
à

thảo dược Diệp hạ châu”. Quy trình được cải tiến bằng cách ứng dụng công nghệ ozone t

nghiên cứu “Quy trình nước trong hở sử dụng Ozone trong sản xuất tôm giống” của Thạc s
ĩ
Lương Thị Bảo Thanh (2009) và công nghệ phòng trị bệnh đục thân trên TCX bằng thảo dược
Diệp hạ Châu từ dự án “Xác định tác nhân gây bệnh và giải pháp phòng trị bệnh đục thân trong
sản xuất giống tôm càng xanh” của Tiến sĩ Lý Thị Thanh Loan đã báo cáo tổng kết dự án vào
tháng 06/2011.
2


N
hằm giúp các cơ sở sản xuất giống tôm càng xanh và những cá nhân quan tâm đến công nghệ

mới hiểu rõ hơn về công nghệ Ozone và thảo dược Diệp hạ châu. Trung tâm Giống Thủy sản An
Giang xin giới thiệu một số thông tin của 2 công nghệ được ứng dụng trong dự án như sau:
Vê Công nghệ Ozone
Ozone là chất khí có tính oxi hóa cao, thường được sử dụng để diệt khuẩn, xử lý môi trường
nước hoặc không khí rất hiệu quả và thân thiện với môi trường. Trong nuôi trồng thủy sản, ozone
đã được sử dụng để xử lý môi trường nước trong sản xuất và nuôi thịt trên nhiều đối tượng thủy
sản. Ứng dụng ozone trong nuôi trồng thủy sản được xem là giải pháp hữu hiệu cho việc xử lý
nước tái sử dụng cũng như diệt khuẩn trên ấu trùng tôm nhằm nâng cao chất lượng tôm giống.

Khả năng gây độc của ozone đối với TCX (Lương Thị Bảo Thanh, 2009):
- Nồng độ gây chết của ozone đối với ấu trùng TCX là 0.59 ppm
- Nồng độ < 0.3 ppm, ozone hoàn toàn không gây hại đến ấu trùng
- Nồng độ từ 0.3 – 0.38 ppm, ozone có ảnh hưởng rất ít đối với ấu trùng

Hiệu quả của giải pháp xử lý nước bằng Ozone:
- Giảm chi phí sử dụng nước mặn khoảng 5 – 8 lần
- Hạn chế đáng kể các rủi ro do nước mặn gây ra.
- Hạn chế bệnh do vi sinh vật gây ra trên ấu trùng TCX.
- Năng suất đạt được > 40 PL/l, do đó giảm giá thành sản xuất và tăng lợi nhuận.
- Quy trình thân thiện với môi trường, không tồn lưu sản phẩm độc hại trên tôm như việc s


dụng kháng sinh.

Ứng dụng vào quy trình
- Một trại quy mô 10-20m
3
bể ương chỉ cần trang bị thêm 01 máy ozone có công suất 4g/h là có
thể vận hành được phương pháp kiểm soát này.
- Người sản xuất giống có thể chọn bất kỳ loại thương hiệu máy ozone có bán rộng rãi trên thị

trường trong nước, chỉ cần đạt được năng suất theo yêu cầu sản xuất của trại giống, không phụ
thuộc vào thương hiệu cung cấp như phương pháp sử dụng chế phẩm sinh học. Vì thế quy trình
có khả năng áp dụng rộng ở Việt Nam.
- Có thể bố trí các dây dẫn khí đến nhiều bể để xử lý cùng lúc. Tuy nhiên, nên xử lý tập trung
từng bể vừa tiết kiệm thời gian vừa có thể đánh giá tác dụng của khí ozone trong một thời gia
n
ngắn ngay sau khi xử lý.
- Định kỳ sử dụng ozone trực tiếp vào bể ương thay cho việc thường xuyên thay 30 – 50% lượng
nước hàng ngày nhằm duy trì chất lượng nước ương. Cụ thể, sau khi ương 4 – 6 ngày, tiến hành
rút cặn các bể ương sau đó bổ sung nước mặn vào bể (lượng nước bổ sung bằng với lượng nước
đã rút đi) và xử lý trực tiếp bằng ozone với nồng độ < 0.3 ppm 2 ngày/lần trong suố
t giai đoạn
ương ấu trùng.

Về Thảo dược Diệp hạ châu: Diệp hạ châu đắng (DHC) (Phyllanthus amarus Schum. Et Thom)
có nguồn gốc ở vùng nhiệt đới Nam Mỹ và được phân bố rãi rác khắp các vùng nhiệt đới. Ở Việt
N
am, DHC đắng mọc rải rác khắp nơi, từ các tỉnh vùng đồng bằng, ven biển, các đỏa lớn đến các
tỉnh Trung du và miền núi, có độ cao dưới 800m. Cây con mọc từ hạt thường xuất hiện vào
khoảng cuối mùa xuân, sinh trưởng nhanh trong vòng 2 tháng cuối mùa hè, sau đó ra hoa và tàn
lụi. Toàn bộ vòng đời của cây chỉ kéo dài 3-4 tháng.
3


Tác nhân gây bệnh đục thân (Lý Thị Thanh Loan, 2011):
- MrNV (Macrobrachium rosenbergii nodavirus) và XSV (Extra small virus)
- Cơ quan có sự hiện diện của MrNV và XSV: mô cơ, các chân bơi và trong khe sinus của c
ơ

quan gan tụy.

Tác dụng của Diệp hạ châu lên MrNV và XSV:
- DHC có khả năng ức chế MrNV và XSV thông qua tác dụng phá vỡ vỏ protein bên ngoài của
MrNV và XSV, gây ly giải vật liệu di truyền là RNA, vì thế virus không còn cấu trúc nguyên vẹn
để xâm nhập vào cơ thể tôm, do đó giảm khả năng gây bệnh đục thân trên ấu trùng TCX

Ứng dụng vào quy trình
- Đưa DHC vào thức ăn là Artemia trong khi ấp nở và thu Artemia: Thức ăn Artemia được dùng
cho ấu trùng tôm ăn từ khi nở đến khi k
ết thúc quy trình ương. Quy trình phòng bệnh với DHC
đưa vào ấp nở Artemia để có thể đưa thuốc vào cho ấu trùng tôm sớm nhất và đủ liều nhất.
- Đưa DHC vào thức ăn chế biến: Cách tốt nhất là bổ sung vào thức ăn chế biến cho ấu trùng
trước khi hấp chín, cách này vừa đưa được nhiều thảo dược vào cơ thể tôm vừa tiết kiệm nhất
trong quá trình sử dụng thảo dược.
- Chu kỳ sử dụng thảo dược DHC vào ấp nở Artemia và thức ăn chế biến để phòng bệnh đục c
ơ

là 7 ngày dùng và 7 ngày ngưng trong suốt chu kỳ ương.

Việc ứng dụng thành công quy trình sản xuất giống tôm càng xanh bằng quy trình nước trong h

kết hợp Ozone và thảo dược Diệp hạ châu sẽ góp phần khôi phục nghề sản xuất giống tôm càng
xanh của tỉnh An Giang và đáp ứng nhu cầu con giống có chất lượng, nâng cao hiệu quả mô hình
nuôi tôm thương phẩm trên ruộng lúa. Đồng thời, cũng góp phần hạn chế sâu bệnh, tăng độ màu
mỡ cho ruộng lúa thông qua việc sản xuất luân canh mô hình 02 vụ lúa – 01 vụ tôm. Sau khi ứng
dụng thành công, Trung tâm Giống Thủy sản An Giang sẽ xã hội hóa cho các cơ sở sản xuấ
t
giống trong toàn tỉnh áp dụng.
Nguyễn Minh Th
ư
Trung tâm Giống Thủy sản An Gian

g

×