Tải bản đầy đủ (.doc) (63 trang)

Giới thiệu và đánh giá thực trạng Cty Cổ phần khí công nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (320.95 KB, 63 trang )

Khoa Bảo hộ lao động Ngô Văn Hạnh

Mục lục
Đề mục Trang
Mục lục............................................................................................................1
Lời cảm ơn.......................................................................................................2
Lời nói đầu.......................................................................................................3
Phần I: tổng quan về bảo hộ lao động lao động...........................5
I. Một số khái niệm cơ bản về BHLĐ.................................................5
II. Mục đích, ý nghĩa, tính chất của công tác BHLĐ.........................14
III. Nội dung của công tác BHLĐ......................................................20
Phần II: Thực trạng công tác BHLĐ tại doanh nghiệp................23
Chơng I: Khái quát chung về doanh nghiệp...................................23
Chơng II: Những nội dung về kỹ thuật an toàn...............................34
Chơng III: Những nội dung về vệ sinh lao động..............................44
Chơng IV: Các nội dung thực hiện chính sách BHLĐ......................52
Chơng V: Tình hình tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp.............56
Phần III: Nhận xét và kiến nghị...........................................................60
I. Nhận xét chung về công tác BHLĐ tại công ty...............................60
II. Một số ý kiến đóng góp..................................................................60
Phần IV: Kết luận chung.......................................................................62
Tài liệu tham khảo.........................................................................................63
BCTT 1
Khoa Bảo hộ lao động Ngô Văn Hạnh
Lời cảm ơn
Nhằm tăng cờng kiến thức thực tế, vận dụng những kiến thức đã học để tìm
hiểu tình hình thực hiện các hoạt động của công tác bảo hộ lao động tại cơ sở
sản xuất, giúp sinh viên làm quen với công việc khi ra trờng. Khoa Bảo hộ lao
động Trờng Đại học Công Đoàn đã tổ chức cho các sinh viên đi thực tập tại
các cơ sở sản xuất.
Qua ba tháng thực tập tại Công ty Cơ khí và Xây lắp số 7 (Km14 - Quốc lộ


1A - Thanh Trì - Hà Nội) tôi đã học hỏi và tiếp thu đợc nhiều kiến thức về
công tác bảo hộ lao động. Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình
của Ban lãnh đạo, cán bộ công nhân viên trong công ty đã tạo điều kiện giúp
đỡ tôi hoàn thành tốt đợt thực tập tốt nghiệp này.
Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo Trờng Đại học Công Đoàn, đặc
biệt là các thầy cô ở Khoa Bảo hộ lao động đã dạy dỗ và cung cấp cho chúng
em những kiến thức quý báu.
Em xin chân thành cảm ơn Thạc sĩ Phan Hạnh Dung - Giảng viên Khoa
Bảo hộ lao động - Trờng Đại học Công Đoàn đã tận tình hớng dẫn em trong
suốt quá trình hoàn thành bản báo cáo này.
Sinh viên thực hiện
Ngô Văn Hạnh
BCTT 2
Khoa Bảo hộ lao động Ngô Văn Hạnh
Lời Mở đầu

Trong công cuộc xây dựng đất nớc con ngời là vốn quý nhất, cho nên Đảng
và Nhà nớc ta luôn luôn quan tâm chăm sóc tới con ngời lao động. Nh Bác Hồ
đã dạy: Mỗi ngời lao động bất kỳ nam hay nữ đều rất quý báu, chẳng những
quý cho gia đình các cô, các chú mà còn quý cho Đảng, cho Chính phủ và cho
nhân dân nữa. Nếu để xảy ra tai nạn là thiệt chung cho bản thân gia đình, cho
Chính phủ và nhân dân. Vì vậy chúng ta phải hết sức bảo vệ an toàn lao động,
hết sức bảo vệ tính mệnh của ngời công nhân....Thực hiện theo lời Bác, việc
đảm bảo an toàn trong lao động sản xuất đã và đang đợc Đảng, Nhà nớc, cùng
các Bộ, các cấp, các ngành quan tâm hàng đầu.
Bảo hộ lao động là chính sách kinh tế - xã hội lớn của Đảng, Nhà nớc và có
vị trí quan trọng nên ngay sau Cách mạng Tháng Tám thành công, năm 1947
Bác Hồ đã ký sắc lệnh 29/ SL về lao động. Bác căn dặn lao động phải đi đôi
với bảo hộ lao động, phải đảm bảo an toàn lao động vì con ngời là vốn quý.
Ngày nay công nghiệp đang trên đà phát triển mạnh, công nghiệp phát triển

mạnh gắn liền với việc tăng về số lợng cũng nh chủng loại các máy móc, thiết
bị. Khi sản xuất phát triển, công nghiệp hoá tăng lên thì cũng làm xuất hiện
nhiều yếu tố nguy hiểm, độc hại và tác hại của các yếu tố đó cũng tăng lên.
Việc loại trừ và hạn chế bớt các yếu tố nguy hiểm, độc hại là yêu cầu quan
trọng và rất cần thiết đối với sức khoẻ ngời lao động, với sản xuất và với môi
trờng chung của toàn xã hội.
Vì vậy Bảo hộ lao động ngày càng đợc quan tâm và chú trọng nhiều hơn vì
nếu làm tốt công tác Bảo hộ lao động sẽ giúp ngời lao động luôn đợc thoải
mái, khoẻ mạnh và tránh đợc các tai nạn lao động, do đó lao động đạt hiệu quả
BCTT 3
Khoa Bảo hộ lao động Ngô Văn Hạnh
cao, sản xuất phát triển làm cho sinh hoạt xã hội vui tơi, lành mạnh, mức sống
của ngời lao động đợc nâng cao.
Nh vậy lợi ích và tầm quan trọng của công tác Bảo hộ lao động thực sự
đóng vai trò to lớn trong lao động sản xuất và trong công cuộc xây dựng đất n-
ớc ngày một phát triển, văn minh và giàu đẹp hơn.
Phần i : Tổng quan về Bảo hộ lao động:

I. Một số khái niệm cơ bản về Bảo hộ lao động (BHLĐ):
BCTT 4
Khoa Bảo hộ lao động Ngô Văn Hạnh
I.1. Lý do nẩy sinh vấn đề bảo hộ lao động :
Xã hội loài ngời tồn tại và ngày càng phát triển là do con ngời có lao động.
Nhờ có lao động con ngời tạo ra của cải vật chất và các giá trị tinh thần của xã
hội. Càng ngày con ngời càng có nhiều kiến thức, có nhiều kỹ năng, có nhiều
khả năng sáng tạo, cho nên lao động ngày càng có năng suất, chất lợng và hiệu
quả cao hơn. Và xã hội loài ngời ngày càng phát triển nhanh chóng.
Khi lao động con ngời phải sử dụng các phơng tiện nguyên vật liệu, môi tr-
ờng khác nhau và tất nhiên là sẽ gặp phải, sẽ nẩy sinh các yếu tố làm nguy hại
tới cơ thể, sức khỏe, tính mạng ngời lao động. Do vậy để ngời lao động làm

việc đợc an toàn, trong các điều kiện vệ sinh, trong các điều kiện ngày càng đ-
ợc cải thiện thì phải thực hiện các biện pháp bảo hộ lao động.
Nh vậy bảo hộ lao động là vấn đề tất nhiên, nẩy sinh khách quan theo với
đà phát triển của xã hội loài ngời. Nhng do nhiều lý do khác nhau mà vấn đề
này cha đợc quan tâm đúng mức. Từ sau đại chiến thế giới lần thứ hai, xã hội
loài ngời trải qua những biến đổi chính trị sâu sắc, một loạt nớc có chế độ
chính trị mới ra đời - chế độ xã hội chủ nghĩa, vai trò của ngời lao động đợc
dần dần xác lập đầy đủ hơn thì công tác bảo hộ lao động ngày càng đợc chú ý
và do vậy đã đạt đợc nhiều thành tựu.
Tuy nhiên cho đến nay tai nạn lao động xảy ra vẫn còn rất nhiều. Do vậy
vấn đề bảo hộ lao động cần đợc quan tâm đầy đủ ở ngay bản thân ngời lao
động, ở những ngời tổ chức và sử dụng lao động, ở chính phủ và các tổ chức
xã hội. Vậy bảo hộ lao động là gì ?

I.2. Bảo hộ lao động (BHLĐ):
BHLĐ mà nội dung chủ yếu là công tác an toàn và vệ sinh lao động, là các
hoạt động đồng bộ trên các mặt luật pháp, tổ chức hành chính, kinh tế xã hội,
khoa học kỹ thuật nhằm cải thiện điều kiện lao động(ĐKLĐ), ngăn ngừa tai
BCTT 5
Khoa Bảo hộ lao động Ngô Văn Hạnh
nạn lao động(TNLĐ) và bệnh nghề nghiệp(BNN), đảm bảo an toàn, bảo vệ
sức khoẻ ngời lao động.
Hoạt động Bảo hộ lao động gắn liền với lao động sản xuất và công tác của
con ngời. Nó phát triển phụ thuộc vào trình độ kinh tế, khoa học, công nghệ và
yêu cầu phát triển xã hội của mỗi nớc. Bảo hộ lao động là yêu cầu tất yếu
khách quan để bảo vệ ngời lao động, yếu tố chủ yếu và năng động nhất của lực
lợng sản xuất xã hội.
Tổ chức lao động Quốc tế (ILO) đã coi việc cải thiện điều kiện lao động,
đảm bảo an toàn và vệ sinh lao động là một trong những quan tâm và hoạt
động chủ yếu của mình. ILO đã có hàng chục công ớc và kiến nghị đề cập đến

vấn đề này, trong đó công ớc 115 ra đời năm 1981 đề cập đầy đủ và tổng quát
về vấn đề an toàn và vệ sinh lao động.
Trong công tác Bảo hộ lao động, nội dung chủ yếu là an toàn lao động và
vệ sinh lao động. Bởi vậy ở nớc ta cho đến nay từ "Bảo hộ lao động" đợc dùng
phổ biến với cách hiểu nh đã định nghĩa ở trên đây, và khi nói đến An toàn và
vệ sinh lao động, chúng ta hiểu đó là nói đến nội dung chủ yếu nhất của công
tác Bảo hộ lao động.
I.3. Điều kiện lao động(ĐKLĐ):
ĐKLĐ đợc hiểu là tổng thể các yếu tố về tự nhiên, xã hội, kinh tế, kỹ thuật
đợc biểu hiện thông qua các công cụ và phơng tiện lao động, đối tợng lao
động, quá trình công nghệ, môi trờng lao động và sự sắp xếp, bố trí chúng
trong không gian và thời gian, sự tác động qua lại của chúng trong mối quan
hệ với ngời lao động tại chỗ làm việc, tạo nên một điều kiện nhất định cho con
ngời trong quá trình lao động. Tình trạng tâm sinh lý của con ngời trong khi
lao động tại chỗ làm việc cũng đợc coi nh yếu tố gắn liền với điều kiện lao
động.
Đối tợng lao động của con ngời rất đa dạng, phong phú, từ những loại rất
đơn giản, không gây nên ảnh hởng hoặc tác hại xấu gì đối với con ngời, đến
những loại rất phức tạp, độc hại, nguy hiểm, thậm chí rất nguy hiểm đến tính
BCTT 6
Khoa Bảo hộ lao động Ngô Văn Hạnh
mạng con ngời ( nh dòng điện, hoá chất, vật liệu phóng xạ, vật liệu nổ, .v.v...).
Rất nhiều đối tợng sản xuất, khi đã tạo thành sản phẩm thì tính chất nguy
hiểm, độc hại đã bớt đi, có lợi cho non ngời, song cũng không ít đối tợng lao
động vẫn giữ nguyên, thậm chí còn làm tăng hoặc lu giữ tiềm tàng tính chất
nguy hiểm, độc hại đó.
Quá trình công nghệ trong sản xuất có thể hết sức thủ công, thô sơ, do đó
mà ngời lao động phải làm việc nặng nhọc, phải thờng xuyên tiếp xúc trực tiếp
với các yếu tố độc hại, nguy hiểm dễ gây nên tai nạn lao động, bệnh nghề
nghiệp. Quá trình công nghệ cũng có thể rất hiên đại, có trình độ cơ khí hoá,

tự động hoá cao có ý nghĩa giảm nhẹ nặng nhọc bảo vệ sức khoẻ, tính mạng
ngời lao động.
Môi trờng lao động là nơi mà ở đó con ngời trực tiếp làm việc. Tại đây th-
ờng xuất hiện rất nhiều yếu tố, có thể rất tiện nghi, thuận lợi cho ngời lao
động, song cũng có thể rất xấu, khắc nghiệt đối với con ngời (ví dụ nh nhiệt độ
cao hoặc quá thấp, độ ẩm lớn, nồng độ bụi lớn và hơi khí độc cao, độ ồn lớn,
ánh sáng thiếu.v.v..). Các yếu tố xuất hiện trong môi trờng lao động là do quá
trình hoạt động của các máy móc, thiết bị, do tác động và sự thay đổi của đối
tợng lao động, do tác động của con ngời trong khi thực hiện quá trình công
nghệ gây ra, đồng thời cũng còn do các yếu tố của điều kiện khí hậu, thiên
nhiên gây nên.
Tình trạng tâm sinh lý của ngời lao động trong khi làm việc là yếu tố chủ
quan rất quan trọng, đôi khi lại chíng là nguyên nhân xảy ra sự cố dẫn đến tai
nạn lao động và bệnh nghề nghiệp cho chính bản thân họ và ngời khác.
Tổng hoà các biểu hiện đó tạo nên một điều kiện lao động cụ thể, có thể rất
tiện nghi thuận lợi, song cũng có thể rất xấu và là nguyên nhân của các tai nạn
lao động và bệnh nghề nghiệp cho ngời lao động. Đánh giá điều kiện lao động
của bất kỳ một cơ sở, một ngành nào là phải nhìn tổng thể tất cả các biểu hiện
nói trên, không thể chỉ nhìn một mặt nào đó rồi vội vàng kết luận điều kiện lao
động ở đó là tốt hay xấu. Đánh giá đúng thực trạng điều kiện lao động và th-
BCTT 7
Khoa Bảo hộ lao động Ngô Văn Hạnh
ờng xuyên chăm lo cải thiện nó là nội dung quan trọng nhất trong công tác bảo
hộ lao động.
I.4. Tai nạn lao động (TNLĐ):
TNLĐ là tai nạn xảy ra do tác động một cách đột ngột của các yếu tố nguy
hiểm, độc hại, bất thờng trong lao động, công tác gây tổn thơng cho bất kỳ bộ
phận chức năng nào của cơ thể ngời lao động hoặc gây tử vong xảy ra trong
quá trình lao động gắn liền với việc thực hiện công việc, nhiệm vụ lao động
(trong thời gian làm việc, chuẩn bị trớc khi làm việc hoặc thu dọn sau khi làm

việc).
Khi ngời lao động bị nhiễm độc đột ngột với sự xâm nhập vào cơ thể một l-
ợng lớn các chất độc, có thể gây chết ngời ngay tức khắc hoặc huỷ hoại chức
năng nào đó của cơ thể ngời lao động thì gọi là nhiễm độc cấp tính và cũng đ-
ợc coi là tai nạn lao động.
Mọi ngời lao động không phân biệt lao động trí óc hay chân tay, ngời làm
công tác quản lý gián tiếp hay trực tiếp lao động (kể cả ngời nớc ngoài), không
phân biệt trong quốc doanh hay ngoài quốc doanh nếu để xảy ra tai nạn trong
các trờng hợp sau thì đều đợc coi là tai nạn lao động:
- Xảy ra ở trong hay ngoài địa phận làm việc của đơn vị nếu ngời đó đang
tiến hành công việc theo chức năng, nhiệm vụ đợc giao.
- Xảy ra trong những thời gian sau đây: làm việc, chuẩn bị hoặc đang thu
dọn dụng cụ, máy móc trớc hoặc sau khi làm việc; thực hiện các sinh hoạt
cần thiết trong một ca làm việc nh nghỉ giải lao, ăn cơm giữa ca, ăn bồi d-
ỡng, cho con bú, làm vệ sinh kinh nguyệt, tắm rửa chân tay, đi từ nhà tới
nơi làm việc hoặc ngợc lại (ở một địa điểm và thời gian hợp lý).
Theo qui đinh của nhiều nớc, ngời ta phân ra tai nạn lao động chết ngời, tai
nạn lao động nặng, tai nạn lao động nhẹ. Việc phân loại tai nạn lao động nặng
hay nhẹ có thể căn cứ vào số ngày phải nghỉ việc để điều trị thơng tích do tai
nạn lao động hoặc theo loại lao động.

BCTT 8
Khoa Bảo hộ lao động Ngô Văn Hạnh
Tai nạn lao động đợc chia thành 3 loại:
- Tai nạn lao động chết ngời: ngời bị tai nạn chết ngay tại nơi xảy ra tai
nạn; chết trên đờng đi cấp cứu; chết trong thời gian cấp cứu; chết trong
thời gian đang điều trị; chết do tái phát của chính vết thơng do tai nạn lao
động gây ra.
- Tai nạn lao động nặng: ngời bị tai nạn ít nhất một trong những chấn th-
ơng đợc quy định tại Phụ lục số 1 của Thông t số 03/1998/ TTLT/

BLĐTBXH-BYT-TLĐLĐVN.
- Tai nạn lao động nhẹ: là những tai nạn lao động không thuộc 2 loại tai
nạn lao động nói trên.
Để đánh giá tình hình tai nạn lao động, ngời ta sử dụng "hệ số tần suất tai
nạn lao động K ":
n x 1000
K = --------------
N
Trong đó:
n: Số tai nạn lao động
N: Tổng số ngời lao động
K đợc tính cho 1 đơn vị, 1 địa phơng, 1 ngành hoặc chung cả nớc nếu n và
N đợc tính cho 1 đơn vị, 1 địa phơng, 1 ngành hoặc chung cả nớc tơng ứng.
K là hệ số tần suất tai nạn lao động chết ngời nếu n là hệ số tai nạn lao
động chết ngời.
I.5. Bệnh nghề nghiệp (BNN):
BNN là bệnh mang tính chất đặc trng nghề nghiệp hoặc liên quan đến nghề
nghiệp do tác hại thờng xuyên và kéo dài của điều kiện lao động xấu.
Từ khi có lao động con ngời dã chịu ảnh hởng của nghề nghiệp và bị bệnh
nghề nghiệp. Trớc Công nguyên, Hypporat đã phát hiện bệnh nhiễm độc chì.
BCTT 9
Khoa Bảo hộ lao động Ngô Văn Hạnh
Thế kỉ I, Pline đã phát hiện những ảnh hởng xấu của bụi đối với cơ thể. Thế kỉ
II, Galilen đã tả những bệnh mà công nhân mỏ mắc phải. Những năm sau đó
đã phát hiện đợc bệnh nhiễm độc thuỷ ngân và các bệnh nghề nghiệp khác.
Công nhân có thể bị bệnh nghề nghiệp phải đợc hởng chế độ bảo hiểm nên
mỗi quốc gia đã qui định những bệnh nghề nghiệp có ở nớc mình và ban hành
chế độ bảo hiểm bệnh nghề nghiệp . Vào thế kỷ XIX, thế kỷ XX, các nớc Đức,
Anh, Pháp, ý, v.v.. đã lần lợt qui định bệnh nghề nghiệp của nớc mình.
Tổ chức lao động quốc tế (ILO) hiện nay xếp bệnh nghề nghiệp thành 29

nhóm gồm hàng trăm bệnh nghề nghiệp khác nhau.
ở Việt Nam, từ năm 1976 nhà nớc đã qui định 8 bệnh nghề nghiệp đợc bảo
hiểm và năm 1981 đã công nhận thêm 8 bệnh nghề nghiệp, đến nay đã có 21
bệnh nghề nghiệp đợc bảo hiểm:
01. Bệnh bụi phổi do Silic
02. Bệnh bụi phổi do Amiăng
03. Bệnh bụi phổi bông
04. Bệnh nhiễm độc chì và các hợp chất chì
05. Bệnh nhiễm độc Benzen và các đồng đẳng của Benzen
06. Bệnh nhiễm độc thuỷ ngân và các hợp chất của thuỷ ngân
07. Bệnh nhiễm độc Mangan và các hợp chất của Mangan
08. Bệnh nhiễm độc TNT (Trinitrotoluen)
09. Bệnh nhiễm độc các tia phóng xạ và tia X
10. Bệnh điếc nghề nghiệp do tiếng ồn
11. Bệnh rung chuyển nghề nghiệp
12. Bệnh xạm da nghề nghiệp
13. Bệnh loét da, loét vách ngăn mũi, viêm da, chàm tiếp xúc
14. Bệnh lao nghề nghiệp
BCTT 10
Khoa Bảo hộ lao động Ngô Văn Hạnh
15. Bệnh viem gan do virus nghề nghiệp
16. Bệnh do Leptospira nghề nghiệp
17. Bệnh nhiễm độc Asen và các hợp chất Asen nghề nghiệp
18. Bệnh nhiễm độc Nicotin nghề nghiệp
19. Bệnh nhiễm độchoá chất trừ sâu nghề nghiệp
20. Bệnh giảm áp nghề nghiệp
21. Bệnh viêm phế quản mãn tính nghề nghiệp
I.6. Một số khái niệm khác:
a. Yếu tố nguy hiểm và có hại là các yếu tố phát sinh trong quá trình lao động
mà có thể gây ra tai nạn cho ngời lao động hoặc làm ảnh hởng tới sức khoẻ ng-

ời lao động.
Trong điều kiện lao động cụ thể, bao giờ cũng xuất hiện những yếu tố vật
chất có ảnh hởng xấu, có hại và nguy hiểm có nguy cơ gây tai nạn lao động
hoặc bệnh nghề nghiệp cho ngời lao động. Các yếu tố nguy hiểm và có hại
phát sinh trong quá trình sản xuất thờng đa dạng và nhiều loại. Đó có thể là:
- Các yếu tố vật lý: nh nhiệt độ, độ ẩm, các bức xạ có hại (ion hoá và
không ion hoá), bụi, tiếng ồn, rung, thiếu ánh sáng.
- Các yếu tố hoá học: nh các chất độc, các loại hơi, khí, bụi độc, các
chất phóng xạ.
- Các yếu tố sinh vật, vi sinh vật: các vi khuẩn, siêu vi khuẩn, nấm
mốc, các loại ký sinh trùng, các loại côn trùng, rắn...
- Các yếu tố bất lợi về t thế lao động, không tiện nghi do không gian
nhà xởng chật hẹp, mất vệ sinh, các yếu tố không thuận lợi về tâm lý.
Trong lao động sản xuất có nhiều yếu tố nguy hiểm gây chấn thơng:
- Các cơ cấu, bộ phận truyền động và chuyển động của thiết bị sản xuất: trục
quay, gá quay,...
BCTT 11
Khoa Bảo hộ lao động Ngô Văn Hạnh
- Các mảnh dụng cụ, vật liệu văng bắn ra: các phoi kim loại, mảnh dụng cụ
văng bắn trong quá trình gia công kim loại nh cắt, phay, tiện,...
- Nguy hiểm điện: điện giật và bỏng điện.
- Các yếu tố nhiệt: ngộn lửa hàn, kim loại nóng chảy, chất lỏng nóng có thể
gây bỏng.
- Các chất độc công nghiệp : khí ôxít các-bon, clo, sunfuarơ, các kim loại
nh chì, thủy ngân, crôm, axen,...
- Các chất lỏng hoạt tính: axit sunfuaric, axit nitơric, kiềm mạnh nh xút ăn
da có thể gây bỏng hóa chất.
- Bụi công nghiệp: bụi đá, bụi kim loại gây chấn thơng mắt, gây ảnh hởng tới
cơ quan hô hấp.
- Nguy hiểm cháy, nổ nh: nổ chai ôxi, gas, axêtylen, nồi hơi, thiết bị áp

lực,...
- Bức xạ: bức xạ tia X, tia tử ngoại, bức xạ hạt nhân và đồng vị.
- Các yếu tố nguy hiểm khác: các yếu tố bất lợi nh vật rơi, hố sâu,v.v...
b. Vùng nguy hiểm là khoảng không gian xác định trong đó các yếu tố nguy
hiểm, có hại có thể tác động lên con ngời gây ra tai nạn lao động hoặc bệnh
nghề nghiệp.
Vùng nguy hiểm có thể cố định hoặc thay đổi, yếu tố nguy hiểm, có hại có
thể xuất hiện bất ngờ, thờng xuyên hoặc theo chu kỳ.
- Ví dụ về vùng nguy hiểm:
+ Vùng giữa khuôn và đầu búa máy, máy dập.
+ Vùng giữa các trục cán, giữa vành tiếp xúc của bánh răng.
+ Khoảng không gian dới đờng dây điện cao thế trần.
+ Khoảng không gian phía dới vật nặng khi cần trục đang cẩu.
+ Vùng nguy hiểm có thể là nơi có hơi khí độc, bụi độc, bụi gây nổ.
BCTT 12
Khoa Bảo hộ lao động Ngô Văn Hạnh
v.v...
c. Bảo vệ sức khoẻ : Tổng hợp các biện pháp của Nhà nớc và xã hội để giữ gin
và nâng cao sức khoẻ phòng ngừa, điều trị bệnh tật và thơng tật, kéo dài tuổi
thọ của con ngời. Bảo vệ sức khoẻ gắn chặt với sự phát triển toàn diện của xã
hội, chế độ chính trị, kinh tế, văn hoá và xã hội của một nớc. Công tác bảo vệ
sức khoẻ đòi hỏi sự tham gia của nhiều ngành: kinh tế, nông nghiệp, công
nghiệp, thể dục thể thao, giáo dục, y tế .v.v.. và nhất là đòi hỏi sự tham gia tích
cực của nhân dân vào các phong trào, các chơng trình sức khoẻ, thực hiện luật
bảo vệ sức khoẻ.
d. Bảo vệ môi trờng: tập hợp các biện pháp giữ gìn, sử dụng hoặc phục hồi
một cách hợp lý sinh giới (vi sinh vật, thực vật, động vật) và môi sinh ( đất, n-
ớc, không khí, khí hậu, .v.v..) nghiên cứu thử nghiệm thiết bị sử dụng tài
nguyên thiên nhiên, áp dụng công nghệ ít có hoặc không có phế liệu ... nhằm
tạo ra một không gian tối u cho cuộc sống của con ngời. Ngoài ra, môi trờng

còn gồm các điều kiện tinh thần, văn hoá khiến cho đời sống đợc thoải mái.
Từ thế kỷ XX sự phát triển nhanh chóng của công nghiệp, sự hình thành các
thành phố lớn, sự tăng nhanh về dân số kèm theo nhiều yếu tố tiêu cực khác
( khai thác, đốt phá rừng, săn bắn bừa bãi, gây ô nhiễm, chiến tranh với sự huỷ
diệt trên qui mô khủng khiếp) đã làm tăng dữ dội tác động tiêu cực của con
ngời với thiên nhiên. Tài nguyên có nguy sơ suy kiệt, sinh thái môi trờng biến
đổi lớn tới mức không thể phục hồi lại đợc. Bảo vệ môi trờng địa lý là vấn đề
trớc mắt và cũng là lâu dài mà toàn thể cộng đồng cần phải giải quyết trên qui
mô toàn cầu, nhằm sử dụng hợp lý thiên nhiên, hoàn thiện trang thiết bị, làm
giảm nguồn gây ô nhiễm môi trờng bảo vệ các danh lam thắng cảnh, các công
trình văn hoá và bảo vệ các nguồn tài nguyên mà thiên nhiên đã ban tặng (nh
tài nguyên thuỷ sản, tài nguyên rừng, tài nguyên khoáng sản v.v...).
ii. Mục đích, ý nghĩa, tính chất của công tác BHLĐ:
II.1. Mục đích, ý nghĩa của công tác Bảo hộ lao động:
BCTT 13
Khoa Bảo hộ lao động Ngô Văn Hạnh
a. Mục đích công tác bảo hộ lao động:
Công tác bảo hộ lao động là công tác lớn, phức tạp, rất phong phú. Mục
đích là: Nghiên cứu và tổ chức, thực hiện các biện pháp về tổ chức và kỹ thuật
nhằm:
- Đề phòng ngăn ngừa hạn chế, tiến tới loại trừ chấn thơng, làm cho mọi
ngời lao động (kể cả lao động chân tay, lao động trí óc hay lao động
nghiệp vụ...) không bị tai nạn lao động, đảm bảo sự khỏe mạnh và toàn
vẹn thân thể của ngời lao động.
- Đề phòng hạn chế tiến tới loại trừ dần các tác hại nghề nghiệp, đảm bảo
cho ngời lao động không bị tai nạn lao động và mắc bệnh nghề nghiệp.
- Cải thiện điều kiện làm việc, giảm nhẹ lao động nặng nhọc.
- Để ngời lao động đợc nhanh chóng phục hồi sức khoẻ sau khi lao động,
sản xuất nhất là lao động ở những nơi độc hại và nguy hiểm.
Nh vậy mục đích của công tác bảo hộ lao động là rất lớn, đòi hỏi phải có sự

quyết tâm cao, phải có sự quan tâm đóng góp của các cấp, các ngành và phải
giành nhiều công sức mới dần dần đáp ứng đợc.
Mục tiêu của công tác BHLĐ là thông qua các biện pháp về khoa học kỹ
thuật, tổ chức, hành chính, kinh tế - xã hội để loại trừ các yếu tố nguy hiểm và
có hại phát sinh trong sản xuất. Để từ đó tạo nên một điều kiện lao động tiện
nghi, thuận lợi, ngày càng đợc cải thiện tốt hơn để ngăn ngừa TNLĐ và BNN,
hạn chế ốm đau, chăm sóc sức khoẻ ngời lao động, trực tiếp góp phần bảo vệ
và phát triển lực lợng sản xuất, tăng năng suất lao động.
b. ý nghĩa công tác bảo hộ lao động:
Bảo hộ lao động đem lại quyền lợi thiết thực cho ngời lao động, bảo vệ ng-
ời lao động. Do vậy ngời lao động phấn khởi tin vào ngời sử dụng lao động, họ
sẽ ra sức lao động tốt để hoàn thành nhiệm vụ, kế hoạch lao động, sản xuất.
Nếu các xí nghiệp, nơi sản xuất đều làm tốt công tác bảo hộ lao động thì ngời
BCTT 14
Khoa Bảo hộ lao động Ngô Văn Hạnh
lao động sẽ hăng hái thực hiện các nhiệm vụ của ngời lao động, của ngời dân,
từ đó góp phần làm cho nhà nớc, chế dộ vững mạnh về mặt kinh tế, nếu làm
tốt công tác bảo hộ lao động thì ngời lao động sẽ tích cực làm việc, khắc phục
khó khăn để hoàn thành tốt các nhiệm vụ từ đó góp phần làm cho năng suất
lao động tăng lên. Khi ngời lao động đợc bảo vệ, chăm sóc, luôn phát huy đợc
trí tuệ, tăng cờng đợc thể lực thì họ sẽ hăng hái thực hiện các sáng kiến cải
tiến, do vậy hiệu quả lao động tăng lên.
Mặt khác khi làm tốt công tác bảo hộ lao động thì ngời lao động đợc khoẻ
mạnh, cơ thể không bị tổn hại, không bị tai nạn, nh vậy giờ công ngày công có
ích sẽ tăng lên. Và khi ngời lao động đợc khoẻ mạnh thì việc xử lý chấn thơng,
bệnh tật sẽ giảm nhiều, kinh phí chữa trị cũng giảm theo, nh vậy sẽ tiết kiệm
đợc cho xí nghiệp, cho ngời sử dụng lao động những kinh phí không nhỏ.
Công tác bảo hộ lao động có tác động trực tiếp bảo vệ con ngời. Nếu làm
đầy đủ các biện pháp ngăn ngừa tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp thì ngời
lao động sẽ khoẻ mạnh, thân thể đợc bảo vệ, chấn thơng bệnh tật không xảy ra

thì cuộc sống đời ngời của ngời lao động đợc ổn định, dễ có điều kiện đợc phát
triển tốt đẹp, từ đó xã hội cũng đợc ổn định và phát triển thuận lợi.
Qua đó ta thấy rằng công tác bảo hộ lao động có ý nghĩa chính trị, kinh tế,
xã hội lớn lao, chúng ta phải thấu hiểu để có ý thức đầy đủ khi thực hiện các
qui định về bảo hộ lao động. Có nhận thức đúng nh vậy thì mới đặt nhiệm vụ
BHLĐ đúng vị trí và đúng tầm quan trọng của nó, mới đảm bảo cho sự phát
triển đồng bộ của công tác BHLĐ với sự phát triển kinh tế - xã hội của đất n-
ớc.
Nh vậy công tác Bảo hộ lao động có ý nghĩa hết sức quan trọng trong lao
động sản xuất vì nó trực tiếp bảo vệ ngời lao động, phát triển sản xuất làm
tăng năng suất lao động do đó nâng cao thu nhập cho cơ sở sản xuất, cho
chính bản thân ngời lao động cũng nh gia đình họ, từ đó góp phần xây dựng
đất nớc ngày thêm văn minh, giàu đẹp.

BCTT 15
Khoa Bảo hộ lao động Ngô Văn Hạnh
II.2. Tính chất của công tác Bảo hộ lao động:
Để đạt đợc mục tiêu về kinh tế - xã hội nhất thiết công tác BHLĐ phải
mang đầy đủ các tính chất : tính pháp lý, tính khoa học và kỹ thuật, tính quần
chúng.
a- Tính pháp lý: đợc thể hiện ở chỗ muốn cho các giải pháp KHKT, các biện
pháp về tổ chức xã hội về BHLĐ đợc thực hiện thì phải thể chế hoá chúng
thành những luật lệ, chế độ chính sách, tiêu chuẩn quy định, hớng dẫn để buộc
mọi cấp quản lý, mọi tổ chức và cá nhân phải nghiêm túc thực hiện. Đồng thời
phải tiến hành thanh tra, kiểm tra một cách thờng xuyên, khen thởng và xử
phạt nghiêm minh và kịp thời thì công tác BHLĐ mới đợc tôn trọng và có hiệu
quả thiết thực.
Trong quá trình lao động có nhiều nguyên nhân làm cho ngời lao động có
thể bị tai nạn nh bị chấn thơng, dập thơng, ngạt, ngất làm cho ngời lao động có
thể bị hủy hoại một hoặc nhiều bộ phận của cơ thể, làm mất khả năng lao động

tạm thời có khi vĩnh viễn. Để bảo vệ thân thể, tính mạng ngời lao động trong
quá trình lao động Quốc hội nớc ta đã thông qua Bộ luật lao động ngày
23/06/1994 và Chủ tịch hội đồng nhà nớc đã ban hành "Pháp lệnh về bảo hộ
lao động" ngày 10/09/1991. Trong điều 7 của Bộ luật lao động nêu: " Ngời lao
động đợc bảo hộ lao động, làm việc trong những điều kiện bảo đảm về an toàn
lao động, vệ sinh lao động ...". Điều 3 của Pháp lệnh Bảo hộ lao động nêu: "
Mọi ngời lao động có quyền đợc bảo đảm điều kiện làm việc an toàn, vệ sinh
và có nghĩa vụ thực hiện những qui định về an toàn lao động, vệ sinh lao động
". Điều 4 của pháp lệnh nêu: "Ngời sử dụng lao động có nghĩa vụ bảo đảm
điều kiện làm việc an toàn, vệ sinh và không ngừng cải thiện điều kiện lao
động của ngời lao động".
Nh vậy nhà nớc ta đã qui định những nguyên tắc, những nội dung cơ bản
của công tác bảo hộ lao động thành pháp luật buộc các ngành, các cấp, mọi
ngời sử dụng lao động phải thi hành triệt để. Nh vậy công tác Bảo hộ lao động
mang tính chất pháp lệnh, nghĩa là bắt buộc mọi ngời, mọi đối tợng phải thực
hiện để bảo vệ thân thể, tính mạng ngời lao động.
BCTT 16
Khoa Bảo hộ lao động Ngô Văn Hạnh
Ngoài những điều quan trọng đợc ghi trong Hiến pháp (điều 58 và điều
100) nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, trong luật lao động, trong
pháp lệnh bảo hộ lao động còn có nhiều văn bản qui phạm, qui trình, qui tắc
khác (các thông t, thông tri, nghị định, chỉ thị ...). Những văn bản này đều là
những văn bản pháp qui, bắt buộc phải thực hiện. Tất nhiên việc qui định các
điều trong các văn bản pháp qui phải xuất phát phù hợp với khả năng thực tế
để có khả năng thực hiện đợc.
Cùng với việc xây dựng, ban hành luật lệ bảo hộ lao động, nhà nớc ta còn
qui định chế độ kiểm tra, giám sát. Bộ Lao động - Thơng binh xã hội và các cơ
quan quản lý nhà nớc về lao động - thơng binh xã hội ở các địa phơng thực
hiện chức năng thanh tra Nhà nớc về an toàn lao động. Bộ Y tế và các cơ quan
quản lý nhà nớc về y tế ở các địa phơng thực hiện chức năng thanh tra Nhà n-

ớc về vệ sinh lao động.
Ngoài việc kiểm tra của các cơ quan chính quyền, còn có sự giám sát của
đông đảo quần chúng lao động, của các tổ chức công đoàn đã kịp thời ngăn
chặn mọi hiện tợng vi phạm luật lệ.

b- Tính khoa học và kỹ thuật:
Một trong những nguyên nhân căn bản gây ra tai nạn lao động, bệnh nghề
nghiệp là phải lao động trong những điều kiện các yêu cầu khoa học kỹ thuật
không đợc đảm bảo (nh thiết bị không đạt yêu cầu cơ học, sức bền, những hệ
thống bảo hiểm không đạt qui cách v.v...) và trong những điều kiện vệ sinh nơi
làm việc không đảm bảo (nh quá nóng, quá lạnh, thiếu dỡng khí, thiếu ánh
sáng v.v..).
Muốn bảo hộ lao động, sản xuất đợc an toàn thì phải cải tiến thiết bị, máy
móc công cụ, phơng pháp sản xuất. Việc cải tiến, áp dụng thành tựu khoa học
mới, cơ khí hoá, tự động hoá các quá trình lao động là công trình nghiên cứu
BCTT 17
Khoa Bảo hộ lao động Ngô Văn Hạnh
tinh vi về khoa học và kĩ thuật, là quá trình nghiên cứu, lao động để chinh
phục và cải tạo thiên nhiên.
Một loạt nguyên nhân căn bản gây ra tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp
nữa là do thiếu hiểu biết về khoa học (nh bố trí nơi làm việc tồi tàn, kém về
mặt thẩm mỹ làm cho ngời lao động buồn chán và do vậy không thích thú khi
làm việc, dễ chểnh mảng dẫn đến dễ bị tai nạn lao động).
Nh vậy để lao động đợc an toàn, không bị tai nạn lao động và bệnh nghề
nghiệp thì phải thực hiện rất nhiều biện pháp khoa học và kỹ thuật, và phải có
đầy đủ các kiến thức về tâm lý lao động, thẩm mỹ công nghiệp, xã hội học lao
động.
Công tác bảo hộ lao đông là một công tác khoa học và kỹ thuật đòi hỏi phải
có tổ chức, có cán bộ chuyên trách đi sâu, nghiên cứu, hớng dẫn, đòi hỏi phải
không ngừng nâng cao trình độ khoa học kỹ thuật cho ngời lao động.

Nói BHLĐ mang tính khoa học kỹ thuật là vì mọi hoạt động của nó để loại
trừ các yếu tố nguy hiểm và có hại, phòng chống tai nạn lao động và bệnh
nghề nghiệp đều xuất phát từ những cơ sở khoa học và bằng các biện pháp
khoa học kỹ thuật. Từ các hoạt động điều tra, khảo sát, phân tích điều kiện lao
động, đánh giá ảnh hởng các yếu tố nguy hiểm và có hại cho con ngời cho đến
các giải pháp xử lý ô nhiễm, các giải pháp đảm bảo an toàn,vệ sinh... đều là
những hoạt động khoa học sử dụng các dụng cụ, phơng tiện khoa học và do
các cán bộ KHKT thực hiện.
Cần chống khuynh hớng làm công tác bảo hộ lao đông chỉ chú ý đến mặt
thực hiện chế độ chính sách nh chế độ trang bị phơng tiện bảo vệ cá nhân, bồi
dỡng hiện vật v.v... mà không chú ý đầy đủ đến vấn đề cơ bản là cải tiến thiết
bị, công cụ, phơng pháp sản xuất.

c- Tính quần chúng rộng rãi:
Công tác bảo hộ lao động là công tác quần chúng. Bảo hộ lao động có liên
quan đến tất cả mọi ngời tham gia lao động, sản xuất. Bảo hộ lao động là
BCTT 18
Khoa Bảo hộ lao động Ngô Văn Hạnh
quyền lợi của mọi ngời lao động cũng nh là nghĩa vụ của từng ngời lao động.
Bởi vì nếu các điều kiện để sản xuất an toàn đã đợc đảm bảo nhng ngời lao
động thiếu ý thức chấp hành, làm bừa, làm ẩu thì cũng có thể xảy ra tai nạn lao
động. Vậy muốn làm tốt công tác bảo hộ lao động thì phải phổ biến kiến thức,
phải giáo dục vận động mọi ngời tự chấp hành nghiêm chỉnh và cũng nhắc
nhở, giám sát ngời khác thực hiện, phải tổ chức cho ngời lao động đợc tham
gia ý kiến rộng rãi và thờng xuyên về các vấn đề cải thiện thiết bị, máy móc,
phơng pháp làm việc và điều kiện làm việc.
Tất cả mọi ngời từ ngời sử dụng lao động đến ngời lao động đều là đối tợng
cần đợc bảo vệ, đồng thời họ cũng là chủ thể phải tham gia vào việc bảo vệ ng-
ời khác.
Mọi hoạt đồng của công tác bảo hộ lao động chỉ có kết quả khi các cấp

quản lý, mọi ngời sử dụng lao động, cùng đông đảo cán bộ KHKT và ngời lao
động tự giác và tích cực tham gia thực hiện các luật lệ, chế độ, tiêu chuẩn và
các biện pháp để cải thiện điều kiện làm việc, phòng chống tai nạn lao động và
bệnh nghề nghiệp. BHLĐ là hoạt động hớng về cơ sở và vì con ngời, trớc hết
là ngời lao động.
III. Nội dung của công tác BHLĐ :
Công tác BHLĐ có nội dung chủ yếu là công tác an toàn- vệ sinh lao động,
các hoạt động đồng bộ trên các mặt luật pháp, tổ chức hành chính, kinh tế, xã
hội, khoa học kỹ thuật nhằm cải thiện điều kiện lao động, ngăn ngừa tai nạn
lao động, giảm tỷ lệ mắc BNN bảo đảm an toàn, bảo vệ sức khoẻ ngời lao
động.
Nội dung công tác bảo hộ lao động nêu ở đây là về các phạm vi nghiên
cứu, các lĩnh vực chủ yếu phải giải quyết. Có thể chia thành 3 nội dung lớn là:
Kỹ thuật an toàn, vệ sinh lao động, luật lệ bảo hộ lao động.
BCTT 19
Khoa Bảo hộ lao động Ngô Văn Hạnh
Những nội dung này có liên quan chặt chẽ với nhau và hỗ trợ cho nhau làm
cho công tác bảo hộ lao động đợc hoàn thiện.
III.1. Nội dung kỹ thuật an toàn:
Trong khi lao động sản xuất luôn luôn phát sinh các yếu tố nguy hiểm dẫn
đến thiếu an toàn gây nên tai nạn lao động. Tai nạn lao động xảy ra dới nhiều
hình thức khác nhau, có thể do máy móc, thiết bị, do điện, do các chất hoá học
v.v...Do đó, biện pháp khắc phục rất đa dạng, phức tạp. Nghiên cứu mọi khả
năng gây ra tai nạn và tìm biện pháp kỹ thuật nhằm hạn chế và loại trừ những
khả năng trên, đó là nhiệm vụ của kỹ thuật an toàn. Đây là một nội dung chủ
yếu của công tác bảo hộ lao động. Nội dung này rất phong phú, phức tạp, đòi
hỏi phải có sự nghiên cứu sâu sắc và song song với việc nghiên cứu kỹ thuật
sản xuất, phơng pháp sản xuất. Cụ thể nội dung kỹ thuật an toàn là:
- Nghiên cứu và đa vào sử dụng các thiết bị an toàn nh: Thiết bị che chắn,
thiết bị phòng tai nạn điện, tín hiệu v.v...

- Nghiên cứu cải tiến phơng pháp sản xuất cơ khí hoá, tự động hoá các
quá trình sản xuất nặng nhọc và nguy hiểm.
- Nghiên cứu chế độ kiểm tra, nghiệm thu và sửa chữa máy móc,thiết bị.
- Nghiên cứu xây dựng qui tắc an toàn, qui trình vận hành, bảo quản cho
từng loại máy, từng loại lao động và việc tổ chức huấn luyện cho ngời
lao động.
III.2. Nội dung vệ sinh lao động:
Trong sản xuất ngoài những yếu tố nguy hiểm gây ra tai nạn lao động còn
có các yếu tố độc hại gây nên bệnh nghề nghiệp làm tổn hại sức khoẻ ngời lao
động. Do phải tiếp xúc với các chất độc kỹ nghệ hoặc các chất độc dễ bị
nhiễm trùng, do công việc quá nặng nhọc hoặc công việc đòi hỏi những t thế
gò bó bắt buộc không phù hợp với sự phát triển của cơ thể ( nh cúi lom khom,
đứng quá lâu, v.v...), do làm việc ở những nơi mà điều kiện vật lý không bình
thờng (quá nóng, quá lạnh, áp suất cao, v.v...) làm cho sức khoẻ bị tổn hại dần
BCTT 20
Khoa Bảo hộ lao động Ngô Văn Hạnh
dần có thể dẫn đến bị bệnh nghề nghiệp. Nghiên cứu những nhân tố phát sinh
ra bệnh nghề nghiệp và tìm biện pháp để hạn chế và loại trừ nó là nhiệm vụ
của vệ sinh lao động. Đó cũng là một nội dung nghiên cứu khoa học có liên
quan tới kỹ thuật an toàn và kỹ thuật sản xuất.
Nội dung chủ yếu của vệ sinh lao động gồm những vấn đề sau đây:
- Nghiên cứu xây dựng các tiêu chuẩn vệ sinh trong lao động bảo đảm vệ
sinh an toàn trong khi sản xuất.
- Nghiên cứu qui định các chế độ làm việc, nghỉ ngơi bồi dỡng, khám sức
khoẻ v.v... để phù hợp với những ngành nghề nặng nhọc,độc hại gây
tổn hại nhiều tới sức khoẻ ngời lao động.
- Nghiên cứu các biện pháp bao che, cách ly các nguồn phát sinh ra các
chất độc, bụi, nóng, tiếng ồn, rung, v.v...
- Nghiên cứu các biện pháp thông gió tự nhiên hoặc nhân tạo làm cho
không khí đợc lu thông và trong sạch.

- Nghiên cứu các biện pháp chiếu sáng tự nhiên và nhân tạo để nơi làm
việc có đầy đủ ánh sáng.
- Nghiên cứu chế tạo và sử dụng các dụng cụ phòng hộ cá nhân.
- Nghiên cứu các biện pháp vệ sinh cá nhân.
III.3. Nội dung luật lệ bảo hộ lao động:
Luật lệ bảo hộ lao động là những quy định cụ thể để thực hiện đờng lối
chính sách của Đảng và Nhà nớc đồng thời còn là cơ sở pháp lý để bảo đảm an
toàn lao động trong lao động sản xuất. Luật lệ bảo hộ lao động xây dựng lên
phải căn cứ vào trình độ phát triển kinh tế, trình độ khoa học kỹ thuật thực tế
của từng thời kỳ và cần căn cứ vào yêu cầu của quần chúng. Vì vậy luật lệ
không thể hoàn chỉnh đợc một lần, một thời điểm mà phải đợc sửa đổi, bổ
xung dần cho thích hợp với từng giai đoạn.
Những nội dung chính của công tác luật lệ bảo hộ lao động là:
BCTT 21
Khoa Bảo hộ lao động Ngô Văn Hạnh
- Quy định giờ làm việc, giờ nghỉ, ngày nghỉ, v.v...để đảm bảo sản xuất
và bảo đảm sức khoẻ lâu dài cho ngời lao động và cũng tạo điều kiện
cho ngời lao động có điều kiện tham gia các sinh hoạt chính trị, văn
hoá, xã hội.
- Quy định việc theo dõi và chăm sóc sức khoẻ của ngời lao động nh
khám tuyển trớc khi nhận vào làm việc, khám định kỳ nhằm sử dụng lao
động hợp lý và kịp thời phát hiện các triệu chứng bệnh nghề nghiệp để
có biện pháp đề phòng hoặc điều trị.
- Quy định các chế độ đối với lao động nữ, các chế độ bồi dỡng sức khoẻ
cho ngời lao động ở những nơi phải làm việc nặng nhọc, nguy hiểm,
độc hại (nh những nơi quá nóng, quá lạnh, có chất độc hại, có áp lực
cao, v.v...) hoặc phải làm đêm, làm thêm giờ.
- Quy định những tiêu chuẩn về kỹ thuật an toàn, vệ sinh lao động, trang
bị phòng hộ cho từng ngành nghề, từng loại công việc để tránh tai nạn
lao động và bệnh nghề nghiệp.

- v.v...
Phần ii: Thực trạng công tác BHLĐ
tại công ty cơ khí và xây lắp số 7 (coma 7)
Chơng I
Khái quát chung về doanh nghiệp
I. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Cơ
khí và Xây lắp số 7 ( comma 7 ) :
BCTT 22
Khoa Bảo hộ lao động Ngô Văn Hạnh
Công ty Cơ khí và Xây lắp số 7 (tên giao dịch quốc tế là Construction
Machinery Company No 7 - COMA7) với diện tích 46.200 m2 có địa điểm đặt
tại Km 14 - Quốc lộ 1A - Thanh Trì - Hà Nội là một trong số 23 thành viên
của Tổng Công ty cơ khí xây dựng thuộc Bộ Xây dựng. Ra đời và hoạt động
sau nhiều năm, Công ty Cơ khí và Xây lắp số 7 đã từng bớc khẳng định vị thế
vững chắc của mình trong ngành Cơ khí xây dựng. Quá trình hình thành và
phát triển của Công ty có thể đợc khái quát nh sau:
Tr ớc tháng 12 năm 1986:
Nhà máy cơ khí xây dựng Liên Ninh ( nay là Công ty cơ khí và xây lắp số
7) đợc thành lập ngày 01/08/1966 theo quyết định của Bộ Kiến trúc với cơ sở
ban đầu là một phân xởng Nguội tách ra từ Nhà máy cơ khí kiến trúc Gia Lâm.
Thời gian đầu số cán bộ, công nhân viên có khoảng trên 60 ngời, trang
thiết bị máy móc còn rất ít và lạc hậu, phần lớn là sản xuất thủ công.
Trong giai đoạn này, nền kinh tế của nớc ta quản lý theo cơ chế tập trung,
bao cấp. Do vậy, đầu vào cũng nh đầu ra của Nhà máy do Liên hiệp các Xí
nghiệp Cơ khí Xây dựng (nay là Tổng công ty Cơ khí Xây dựng) bao tiêu.
Với những sản phẩm cơ khí chủ yếu là thiết bị, máy móc phục vụ cho
ngành sản xuất vật liệu xây dựng nh máy làm gạch, ngói, bi đạn,... Nhà máy
đã cung cấp cho phần lớn các đơn vị sản xuất gạch, ngói, xi măng... khu vực
miền Bắc thời kỳ đó.
Sản xuất phát triển, số lợng công nhân cũng tăng dần theo thời gian, có thời

điểm lên tới hơn 500 lao động (1977- 1978).
Sau tháng 12 năm 1986
Đại hội toàn quốc lần thứ VI của Đảng (tháng 12 năm 1986) đã đánh dấu
một bớc ngoặt quan trọng, tạo lên sự chuyển biến lớn về mọi mặt kinh tế,
chính trị, xã hội... Đất nớc ta bớc vào một thời kỳ mới, thời kỳ đổi mới cơ chế
quản lý kinh tế, phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, hoạt động
BCTT 23
Khoa Bảo hộ lao động Ngô Văn Hạnh
theo cơ chế thị trờng, có sự điều tiết của Nhà nớc theo định hớng Xã hội chủ
nghĩa.
Nhà máy cơ khí xây dựng Liên Ninh cũng nh các doanh nghiệp khác đứng
trớc thời cơ mới, thách thức mới. Yêu cầu của cơ chế quản lý đòi hỏi Nhà máy
phải có sự chuyển đổi phù hợp với quy luật phát triển của nền kinh tế thị trờng.
Mặc dù gặp rất nhiều khó khăn nh trang thiết bị, máy móc quá cũ và lạc
hậu, đội ngũ cán bộ quản lý cha kịp thích ứng với cơ chế thị trờng, sản phẩm
không còn đợc bao tiêu nh trớc,...nhng với quyết tâm đa đơn vị đi lên của tập
thể cán bộ, công nhân viên và ban lãnh đạo, nhà máy đã dần tìm đợc chỗ đứng
trên thị trờng. Sản phẩm đợc khách hàng tín nhiệm và đánh giá cao.
Ngày 02/01/1996 nhà máy cơ khí xây dựng Liên Ninh đợc đổi tên thành
công ty cơ khí xây dựng Liên Ninh theo quyết định số 06/ BXD của Bộ trởng
Bộ Xây dựng. Ngành nghề kinh doanh của Công ty chủ yếu vẫn là:
- Sản xuất thiết bị máy móc cho ngành xây dựng, vật liệu xây dựng và
công trình đô thị.
- Chế tạo sản phẩm kết cấu thép, thiết bị phi tiêu chuẩn.
- Sản xuất phụ tùng, phụ kiện bằng kim loại.
- Sản xuất vật liệu xây dựng.
- Kinh doanh vật liệu xây dựng.
- v.v...
Với những mặt hàng là sản phẩm cơ khí truyền thống, Công ty đã cung cấp
một khối lợng lớn bi đạn, gầu tải, băng tải... đặc biệt là kết cấu thép phi tiêu

chuẩn cho các đơn vị trong và ngoài ngành. Tiêu biểu nh:
- Tham gia dựng cột đờng dây tải điện 500 KV Bắc - Nam (1993).
- Cung cấp sản phẩm thép kết cấu cho Nhà máy xi măng Bút Sơn
(1996) với tổng khối lợng hơn 1000 tấn, đạt doanh thu 3,5 tỷ đồng.
- Cung cấp bi cầu thép hợp kim, đạn thép hợp kim, phụ tùng thép hợp
kim nh ghi lò, tấm lót,... cho các Nhà máy xi măng Nghi Sơn, Hoàng
BCTT 24
Khoa Bảo hộ lao động Ngô Văn Hạnh
Thạch (1997), Bỉm Sơn (1998) với tổng khối lợng từ 1000 đến 2000 tấn,
đạt doanh thu 2,5 tỷ đồng.
- Cung cấp kết cấu thép phi tiêu chuẩn cho nhà máy bia Tiger - Hà Tây,
Công ty kính nổi Đáp Cầu VFG (1998-1999) với tổng khối lợng khoảng
1000 tấn, đạt doanh thu 1,3 tỷ đồng.
- Cung cấp kết cấu thép cho Xởng chế tạo vỏ nhôm - Nhà máy đóng tầu
Sông Cấm (2000-2001), tổng khối lợng 1200 tấn doanh thu 1,2 tỷ đồng.
- Dựng cột truyền hình Buôn Mê Thuột do đài truyền hình Việt Nam đặt
(tháng 4 năm 2001), tổng khối lợng 1800 tấn, doanh thu khoảng 2 tỷ
đồng.
Ngoài ra, Công ty cũng đi sâu nghiên cứu sản xuất và cung cấp các phụ
tùng thay thế cho các thiết bị làm gạch lò tuy-nen nhập ngoại cho các xí
nghiệp gạch trung ơng và địa phơng.
Bằng sự nỗ lực phấn đấu, đoàn kết của tập thể cán bộ, công nhân viên, năm
1999 và 2000, Công ty đã thu đợc các kết quả sản xuất kinh doanh sau đây:
- Tổng doanh thu năm 1999 đạt 16,3 tỷ đồng, năm 2000 đạt 18,2 tỷ đồng.
- Tổng các khoản nộp ngân sách năm 1999 là 125 triệu đồng, năm 2000 là
218 triệu đồng.
- Thu nhập bình quân của ngời lao động năm 1999 là 650.000đ/ngời/
tháng, năm 2000 là 720.000đ/ ngời/ tháng.
- Năng suất lao động bình quân một công nhân viên chức(CNVC) tính theo
doanh thu năm 1999 đạt 4.370.000đ/ngời/năm, năm 2000 đạt 5.748.000đ/

ngời/năm.
Ngày 01/11/2000 theo quyết định số 1567/ BXD của Bộ trởng Bộ Xây
dựng, công ty Cơ khí Xây dựng Liên Ninh một lần nữa lại đợc đổi tên thành
Công ty Cơ khí và Xây lắp số 7 có bổ xung thêm một số ngành nghề kinh
doanh. Cụ thể là:
BCTT 25

×