Tải bản đầy đủ (.doc) (58 trang)

Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty thực phẩm Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (319.22 KB, 58 trang )

LờI NóI ĐầU
* Tính cấp thiết của việc nghiên cứu ®Ị tµi
+ BÊt kú mét doanh nghiƯp nµo tõ khi mới thành lập đến khi đi vào hoạt
động sản xuất kinh doanh đều phải cần vốn. Điều này càng có ý nghÜa quan träng
trong thêi kú kinh tÕ thÞ trêng ở nớc ta hiện nay, vốn là một trong những u tè hÕt
søc quan träng gióp cho doanh nghiƯp ho¹t động và phát triển một cách thờng
xuyên và liên tục. Chính vì vậy, việc sử dụng những đồng vốn mà mình bỏ ra phải
cần tính toán đến hiệu quả sử dụng của nó. Đặc biệt trong điều kiện hiện nay, với
sự cạnh tranh rất gay gắt và rất nhiều rủi ro của nền kinh tế thị trờng thì việc nâng
cao hiệu quả sử dụng vốn là hết sức cần thiết.
+ Trong c¬ chÕ hiƯn nay cđa nỊn kinh tÕ víi sự giao phó cho các doanh
nghiệp tự quản lý và quyết định việc kinh doanh của mình kể cả các doanh nghiệp
nhà nớc. Điều này nó đà kích thích cho các doanh nghiệp trong việc tạo ra lợi
nhuận cao và mục tiêu bao trùm là tối đa hoá lợi nhuận mới phát huy một cách có
hiệu quả. Muốn vậy, việc sử dụng đồng vốn vào sản xuất kinh doanh phải đạt hiệu
quả và có mức sinh lời cao.
+ Xuất phát từ những vấn đề trên, thông qua quá trình thực tập của mình tại
công ty Thực Phẩm Hà Nội, và đồng thời đợc sự giúp đỡ và khuyến khích của thầy
giáo Phạm Văn Minh, em đà quyết định chọn đề tài: Một số giải pháp nhằm
nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty Thực Phẩm Hà Nội .
*Mục đích nghiên cứu
Thông qua thực trạng sản xuất kinh doanh của công ty và vấn đề sử dụng
vốn vào sản xuất kinh doanh ở công ty, từ đó xác định những điểm mạnh, điểm
yếu, những hạn chế, tiêu cực trong việc sử dụng vốn tại công ty. Nhờ vào những
đánh giá này để rút ra những bài học và đề ra những giải pháp khắc phục nhằm
góp phần nâng cao hơn nữa việc sử dụng vốn vào sản xuất kinh doanh ở công ty
này.
* Đối tợng và phơng pháp nghiên cứu
Trong bài viết này với đối tợng nghiên cứu là vốn và việc nâng cao hiệu quả sử
dụng vốn.
Phạm vi nghiên cứu là tình hình sử dụng vốn tại công ty Thực Phẩm Hà


Nội.

2


* Phơng pháp nghiên cứu
Trong bài viết dới đây với phơng pháp nghiên cứu chủ yếu là so sánh, suy
luận, phân tích thống kê... và các kiến thức quản trị kinh doanh tổng hợp đà đợc
học tại nhà trờng.
* Dự kiến những kết quả sẽ đạt đợc trong chuyên đề
Khi đi sâu vào nghiên cứu vấn đề này thì kết quả dự kiến cần phải đạt đó là:
Giúp cho tôi hoàn thành chuyên đề thực tập tốt nghiệp, và đồng thời cũng có một
số những giải pháp thiết thực nhằm giúp cho các công ty Thực Phẩm nói chung và
công ty Thực Phẩm Hà Nội nói riêngtrong việc không ngừng nâng cao hiệu quả sử
dụng đồng vốn mà mình bỏ vào sản xuất kinh doanh.
ã Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và danh mục tài liệu tham khảo
thì chuyên đề này đợc kết cấu thành 3 chơng:
Chơng1: Hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp và sự cần thiết nâng cao
hiệu quả sử dụng vốn trong giai đoạn hiện nay.
Chơng2: Phân tích thực trạng sử dụng vốn của công ty Thực Phẩm Hà Nội.
Chơng3: Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của công
tyThực Phẩm Hà Nội.

Chơng1:
3


HIệU QUả Sử DụNG VốN CủA DOANH NGHIệP Và Sự CầN THIếT N
ÂNG CAO HIệU QUả Sử DụNG VốN TRONG DOANH NGHIệP HIệN NAY


1. Hiệu quả sử dụng vốn và vai trò của vốn trong sản xuất kinh doanh
1.1. Hiệu quả sử dụng vốn
1.1.1. Khái niệm về vốn và hiệu quả sử dụng vốn
a. Khái niệm về vốn:
Có rất nhiều quan niệm khác nhau về vốn:
Theo các nhà kinh tế cổ điển, thì vốn là một trong các yếu tố đầu vào để sản
xuất kinh doanh. Theo quan điểm này thì vốn đợc xem xét dới góc độ hiện vật là
chủ yếu. Nó phù hợp với trình độ quản lý thời sơ khai.
Theo quan điểm của một số nhà tài chính thì vốn là tổng số tiền do những ngời
có cổ phần trong công ty đóng góp và họ nhận đợc phần thu nhập chia cho các
chứng khoán của công ty. Quan điểm này đà cho rõ hơn về nguồn vốn của doanh
nghiệp. Tuy nhiên quan điểm này hạn chế ở chỗ đó là không cho thấy rõ đợc nội
dung và trạng thái của vốn cũng nh quá trình sử dông nã.
Theo Dvid Begg, Stanlei Ficher, Rudiger Darnbusch trong “ kinh tế học : Vốn
hiện vật là dự trữ các hàng hoá đà sản xuất mà sử dụng để sản xuất ra các hàng
hoá dịch vụ khác. Ngoài ra còn có vốn tài chính, đồng thời cũng phân biệt với vốn
đất đai và lao động. Vốn tài chính là vốn bằng tiền, vốn thu đợc từ hoạt động phát
hành cổ phiếu, trái phiếu của công ty, và một số nguồn vốn khác. Theo quan điểm
này thì vốn đợc phân chia thành hai loại đó là vốn vật chất và vốn tài chính, theo
đó cho thấy rõ đợc nguồn gốc hình thành của vốn và trạng thái biểu hiện của nó.
Tuy nhiên, hạn chế của quan điểm này là cha cho thấy rõ đợc mục đích sử dụng
của vốn.
Một số nhà kinh tÕ häc l¹i cho r»ng: Vèn cã ý nghÜa à phần lợng sản phẩm tạm
thời phải hy sinh tiêu dùng hiện tại của nhà đầu t, để đẩy mạnh sản xuất tăng tiêu
dùng trong tơng lai. Quan điểm này phản ánh động cơ về đầu t nhiều hơn là nguồn
gốc và biểu hiện của vốn, do vậy quan điểm này cũng không đáp ứng đợc yêu cầu
về quản lý, nâng cao hiệu quả sử dụng của vốn trong doanh nghiệp.
Hiểu theo nghĩa rộng, một số quan điểm lại cho rằng: Vốn là toàn bộ các yếu
tố kinh tế đợc bố trí để sản xuất hàng hoá dịch vụ nh tài sản hữu hình, vô hình, các
kiến thức về kinh tế, kĩ thuật... Theo quan điểm này nó đà tiếp cận đợc với thời

điểm nền kinh tế hàng hoá đà và đang tồn tại ở nớc ta hiện nay. Tuy nhiªn viƯc
4


xác định vốn của doanh nghiệp theo quan điểm này là rất khó khăn và phức tạp,
đòi hỏi trình độ quản lý cao và pháp luật hoàn chỉnh.
Nh vậy, khái niệm về vốn cần phải đợc giải quyết đợc bốn vấn đề cơ bản sau:
+ Nguồn gốc sâu sa của vốn là một bộ phận của thu nhập quốc dân đợc tái đầu
t, để phân biệt với nguồn vốn đất đai, vốn nhân lực.
+ Trong trạng thái của vốn kinh doanh tham gia vào quá trình sản xuất là tài
sản vật chất và tài sản tài chính.
+ Vốn trong mối liên hệ với các nhân tố khác của quá trình hoạt động sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp. Trên cơ sở đó đòi hỏi nhà quản lý phải sử dụng nó
làm sao có hiệu quả.
+ Phải thể hiện đợc mục đích của việc sử dụng vốn đó là tìm kiếm các lợi ích
kinh tế, lợi ích xà hội mà vốn mang lại.
Theo các quan điểm nhiện nay, vốn đợc hiểu là một trong những yếu tố đầu
vào của quá trình hoạt động kinh doanh trong các tổ chức, các doanh nghiệp. Trên
cơ sở đó các tổ chức, các doanh nghiệp này tiến hành hoạt động kinh doanh nhằm
tạo ra lợi nhuận cho mình và đồng thời góp một phần quan trọng vào thu nhập
quốc dân.
Đặc trng của nguồn vốn bao gồm: Thể hiện bằng giá trị của tài sản, nói đến
vốn là nói đến quá trình hoạt động và luân chuyển của nó, vốn là một lợng đại
diện cho một giá trị nhất định để tạo ra một giá trị mới ( theo Mác: Vốn là giá trị
mang lại giá trị thặng d ), vốn là một hàng hoá đặc biệt nó đợc trao đổi trên thị trờng tài chính trong đó có ngời bán kẻ mua nh trong thị trờng hàng hoá bình thờng.
b. Khái niệm về hiệu quả sử dụng vốn:
Hiệu quả sử dụng vốn là một trong những bộ phận cấu thành lên hiệu quả
kinh tế của doanh nghiệp. Nó tác động rất lớn dến hiệu quả kinh doanh cđa doanh
nghiƯp.
Nh vËy, hiƯu qu¶ sư dơng vèn là một chỉ tiêu phản ánh mối quan hệ giữa kết

quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và tổng số vốn kinh doanh
bình quân của doanh nghiệp trong một thời kỳ kinh doanh nhất định. Kết quả thu
đợc này đợc tạo ra trên cơ sở tổng số vốn bỏ ra trong thời kỳ kinh doanh đó mà
doanh nghiệp đà bỏ ra. Cụ thể mối quan hệ này nó đợc phản ánh bởi công thức
sau:
Kết quả thu đợc từ hoạt động SXKD
Hiệu quả sử dụng vốn =
Vốn kinh doanh bình quân để tạo ra kết quả đó
5


Trong đó:
+ Kết quả thu đợc từ hoạt động sản suất kinh doanh đợc biểu hiện ở nhiều
chỉ tiêu khác nhau nh doanh thu, l·i gép, lỵi nhn, lỵi nhn trớc thuế và sau
thuế... Tuỳ theo mục đích và yêu cầu mà ngời ta sử dụng chỉ tiêu nào cho phù hợp.
Nh muốn xem tỷ suất doanh thu trên vốn bình quân thì ngời ta dựa vào doanh thu
và vốn kinh doanh bình quân để tạo ra lợng doanh thu ®ã, mn xem xÐt tû st
sinh lêi cđa vèn th× ngời ta dựa vào ợi nhuận sau thuế và vốn kinh doanh bình
quân cần phải sử dụng để tạo ra khối lợng lợi nhuận đó...
+ Vốn kinh doanh bình quân là toàn bộ số vốn bình quân mà doanh nghiệp
bỏ ra trong một thời kỳ nhất định.
Vốn kinh doanh bình quân đợc xác định chủ yếu theo công thức sau:
q

Vđk/2 + vcq1 + vcq2 + vcq3 + vcq4/2
= 
4

Trong ®ã:
∇q: Vốn kinh doanh bình quân một quý

Vđk: Vốn kinh doanh đầu kỳ
Vcq: Vốn kinh doanh cuối quý
Nhờ vào việc phân tích và đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cho phép các
doanh nghiệp đa ra đợc các giải pháp hữu hiệu nhằm quản lý tốt nguồn vốn mà
mình bỏ ra, điều này đảm bảo cho doanh nghiệp nâng cao hơn nữa hiệu quả sử
dụng vốn trong doanh nghiệp mình để tạo ra nhiều lợi nhuận hơn nữa, và đồng
thời giúp cho doanh nghiệp đứng vững trong cạnh tranh, tạo vị thế và chỗ đứng
trên thi trờng, nhất là vào thời điểm sự cạnh tranh ngày càng gay gắt trên thị trờng
ngày nay.
Mặt khác, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn còn đảm bảo cho doanh nghiệp
không ngừng nâng cao và mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
mình.

1.1.2. Tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả sử dụng vốn
Từ công thức xác định hiệu quả sử dụng vốn sẽ luôn xác lập đợc một dÃy
giá trị có thể của kết quả / vốn kinh doanh bình quân. Vấn đề cần đặt ra ở đây là
mọi giá trị đó đều phản ánh có hiệu quả ở mức độ khác nhau hay trong dÃy giá trị
đó giá trị nào là có hiệu quả, giá trị nào là không có hiệu quả? Râ rµng, trong d·y
6


giá trị có thể của mỗi chỉ tiêu không phải giá trị nào cũng có hiệu quả. Trờng hợp
doanh nghiệp lỗ vốn, chỉ tiêu lợi nhuận / vốn kinh doanh âm thì rõ ràng doanh
nghiệp kinh doanh không có hiệu quả. Chính vì vậy, chúng ta phảI nghiên cứu đến
tiêu chuẩn hiệu quả.
Tiêu chuẩn hiệu quả nó là một phạm trù kinh tế, nó đợc hiểu là giới hạn, là
mốc xác định danh giới có hay không có hiệu quả. Nh thế, trớc hết cần xác
định tiêu chuẩn hiệu quả cho mỗi chỉ tiêu để phân biệt mức có hay không có
hiệu quả.
Sẽ không có tiêu chuẩn chung cho các công thức xác định khác nhau. Nếu

theo phơng pháp so sánh toàn nghành có thể lấy giá trị bình quân đạt đợc của
nghành làm tiêu chuẩn hiệu quả. Điều này có nghĩa là doang nghiệp chỉ đạt đợc
hiệu quả nếu giá trị đạt đợc ứng với một chỉ tiêu cụ thể xác định không thấp hơn
giá trị bình quân của nghành.
Nh vậy, khi xem xét hiệu quả sử dụng vốn trong một doanh nghiệp cụ thể
thì chúng ta cần phải dựa vào mức trung bình của nghành để đánh giá. Điều này
nó chỉ ra đợc doanh nghiệp đang đứng ở vị trí nào so với các doanh nghiệp khác
trong nghành.
1.2. Vốn một yếu tố quan trọng trong sản xuất kinh doanh của mỗi doanh
nghiệp
Để đảm bảo quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp
cần phải có ba yếu tố cơ bản là: Vốn, lao động và kỹ thuật công nghệ. Hiện nay ở
nớc ta đang có nguồn lao động dồi dào, việc thiếu lao động chỉ thiếu ở những
nghành nghề đòi hỏi chuyên môn cao và kiến thức thực sự vững vàng. Những vấn
đề này hoàn toàn có thể khắc phục đợc trong thời gian ngắn nếu chúng ta có tiền
để đaò tạo và đào tạo lại. Vấn đề về công nghệ, kĩ thuật cũng không khó khăn
phức tạp vì chúng ta có thể nhập kĩ thuật, công nghệ và kinh nghiệm quản lý tiên
tiến của thế giới nếu chúng ta có khả năng về vốn, ngoại tệ hoặc có thể tạo ra vốn
ngoại tệ. Nh vậy, yếu tố cơ bản, quyết định hiện nay của các doanh nghiệp nớc ta
là vốn và quản lý có hiệu quả nguồn vốn trong hoạt động sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp.
Nhu cầu về vốn xét trên góc độ mỗi doanh nghiệp là điều kiện để duy trì
sản xuất, đổi mới thiết bị công nghệ, mở rộng sản xuất, nâng cao chất lợng sản
phẩm, tăng việc làm, nâng cao thu nhập cho ngời lao động... Từ đó tạo điều kiện
cho doanh nghiệp tăng cờng khả năng cạnh tranh trên thị trờng, mở rộng xuất
khẩu, nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh. Vai trò của vốn đối với hoạt động
sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đợc khái quát bằng sơ đồ sau:
Sơ đồ1:
Vốn kinh doanh cđa doanh
nghiƯp

7


Dùng cho đầu t trung và
dài hạn

Tiếp tục
sản
xuất:
-Thay
máy cũ
- Máy
mới
- giải
quyết
khủng
hoảng

Sản xuất
nhiều
hơn:
Các
đầu t về
năng lực
sản xuất

Sản xuất
tốt hơn:
Các
đầu t về

hiệu
suất

Dùng cho các hoạt động
và khai thác

Bảo đảm
các
nhiệm
vụ hàng
ngày của
doanh
nghiệp

Trả tiền
cho ngời
cung ứng

Tiền lơng nộp
thuế

Đóng
góp cho
xà hội

Đối với toàn bộ nền kinh tế quốc dân, vốn là điều kiện để nhà nớc cơ
cấu lại nghành sản xuất, nâng cấp và mở rộng cơ sở hạ tầng, mở rộng đầu t, tăng
phúc lợi xà hội, thực hiện phân công lại lao động xà hội, ổn định lại chính sách
kinh tế vĩ mô để đảm bảo ổn định chính trị và tăng cờng kinh tế.
Vai trò của vốn đà đợc Các Mác khẳng định: T bản đứng ở vị trí hàng đầu vì

t bản là tơng lai. Đồng thời Các Mác còn nhấn mạnh thêm: Không một hệ thống
nào có thể tồn tại nếu không vợt qua sự suy giảm về hiệu quả của t bản.
Từ trớc đến nay, yếu tố vốn là rất quan trọng đối với mọi doanh nghiệp.Tuy
nhiên việc sử dụng nó làm sao có hiệu quả lại là một vấn đề mà các chủ doanh
nghiệp cần phải quan tâm xem xét một cách kỹ lỡng và thiết thực. Muốn vậy, các
chủ doanh nghiệp cần phải dựa vào một số tính chất, đặc điểm, cơ cấu và chu kỳ
hoạt động cđa nã.

1.2.1. Chu kú cđa vèn kinh doanh
Tríc hÕt ta xem xét sơ đồ khái quát quá trình vận động cđa vèn:
T liƯu s¶n xt
T -- H

... S¶n xt kinh doanh... H T
Sức lao động
8

Tiền lơng
Thuế
TLSX .. SX..


Một doanh nghiệp muốn tiến hành sản xuất kinh doanh thì trớc hết phải có
tiền, có vốn, sức lao động bỏ ra. Sau khi tiến hành sản xuất kinh doanh tạo ra sản
phẩm và gửi đi tiêu thụ thì doanh nghiệp lại thu đợc một khoản tiền (vốn). Khoản
tiền này chính là kết quả thu đợc từ quá trình sản xuất inh doanh, nó dùng để chi
tiêu cho việc trả lơng, nộp thuế và đầu t vào quá trình sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp. Nó tạo thành một chu trình tuần hoàn hép kín và liên tục theo từng
chu kú mét.
1.2.2. C¬ cÊu vèn trong doanh nghiƯp

Ngêi ta cã rất nhiều căn cứ khác nhau để xác định cơ cấu nguồn vốn trong
doanh nghiệp.
a. Căn cứ vào đặc tính hoàn vốn:
Nếu căn cứ theo cách này thì ngời ta phân ra thành vốn cố định và vốn lu
động:
Vốn cố định:
Vốn cố định của doanh nghiệp là một bộ phận của vốn đầu t ứng trớc về
TSCĐ, mà đặc điểm của nó là luân chuyển dần dần từng phần trong nhiều chu kỳ
sản xuất kinh doanh và hoàn thành một vòng tuần hoàn khi TSCĐ hết thời hạn sử
dụng.
Đặc điểm của vốn cố định bao gồm:
+ Nó tham gia vào nhiỊu chu kú s¶n xt kinh doanh cđa doanh nghiƯp.
+ Nó chuyển dần dần từng phần vào giá trị sản phẩm.

Căn cứ xác định TSCĐ:
Một vật đợc coi là tài sản cố định ( vốn cố định ) khi nó thoả mÃn hai điều
kiện đó là có giá trị 5 triệu đồng và có thời hạn sử dụng 1 năm. Vốn cố định
bao gồm các loại tà sản cố định và đầu t dài hạn.
Vốn lu động:

9


Vốn lu động (VLĐ) của doanh nghiệp là số tiền ứng trớc về tài sản lu động
và tài sản lu thông nhằm đảm bảo cho qúa trình tái sản xuất của doanh nghiêp thực
hiện đợc thờng xuyên liên tục.
Đặc điểm của VLĐ bao gồm:
+ Vốn lu động luân chuyển toàn bộ giá trị ngay trong một lần, tuần hoàn
liên tục và hoàn thành một vòng tuần hoàn sau một chu kỳ sản xuất.
+ Vốn lu động chỉ tham gia một lần vào một chu kỳ sản xuất kinh doanh.

Vốn lu động bao gồm nguyên, nhiên vật liệu, các khoản đầu t ngắn hạn, và một số
khoản tiền vay ngắn hạn khác.
b. Căn cứ vào chức năng của vốn:
Nếu căn cứ theo cách này thì vốn đợc chia thành hai loại đó là: Vốn phục vụ
cho sản xuất và vốn phục vụ cho lu thông.
- Đối với vốn phục vụ cho sản xuất cũng bao gồm vốn cố địsản xuất và vốn
lu động dùng cho sản xuất.
+ Vốn cố định dùng cho sản xuất bao gồm các trang thiết bị máy móc, nhà
xởng... ứng với số tiền mà doanh nghiệp đà bỏ ra mua sắm.
+ Vốn lu động dùng cho sản xuất bao gồm các chi phí cho việc mua
nguyên, nhiên vật liệu, tiền lơng công nhân viên, vốn bằng tiền...
- Đối với phục vụ cho quá trình tiêu thụ.
+ Vốn cố định phục vụ cho quá trình tiêu thụ: Bao gồm vốn bỏ ra cho việc
mua sắm, xây dựng các kho, các cửa hàng cửa hiệu, các trang thiết bị cần thiết...
+ Vốn lu động phục vụ cho quá trình lu thông bao gồm: Các thành phẩm,
hàng hoá, vốn bằng tiền khác...
Dựa vào cách phân loại này mà chúng ta biết đợc nhu cầu dùng vốn cho
từng khâu, từng công đoạn trong chu kỳ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp để từ đó phân chia nguồn vốn cho phù hợp.
1.2.3. Bảo toàn và phát triển vốn - vấn đề quan trọng hàng đầu của các doanh
nghiệp trong nền kinh tế thị trờng
a. Những vấn đề chung về bảo toàn và phát triển vốn:
Bảo toàn và phát triển nguồn vốn trong doanh nghiệp là điều kiện để tồn tại
và phát triển của mỗi doanh nghiệp. Bảo toàn và phát triển vốn có nghĩa là đảm
bảo giá trị của tiền vốn tại các thời điểm khác nhau.
10


Đối với các DNNN, thì nguồn vốn chủ yếu là do nhà nớc cấp. Chính vì vậy,
việc bảo toàn vốn lại càng có ý nghĩa vô cùng quan trọng, không những nó đảm

bảo đợc giá trị của nguồn vốn cho doanh nghiệp mà nó còn đảm bảo cho việc sử
dụng một cách có hiệu quả nguồn vốn mà nhà nớc cấp cho các doanh nghiệp. Bảo
toàn vốn bao gồm bảo toàn các tài sản trong doanh nghiệp (tài sản cố định và tài
sản lu động). Cụ thể là tránh tình trạng h hỏng, hết giá trị sử dụng trớc thời hạn đối
với các TSCĐ đồng thời tránh tình trạng mất mát nguồn vốn và hạn chế đến mức
thất nhất những thiệt hại khi gặp rủi ro. Một trong những vấn đề quan trọng trọng
trong việc bảo toàn nguồn vốn trong doanh nghiệp đó là cần phải có một kế hoạch
cụ thể về việc huy động vả dụng vốn và đồng thời phảI đề ra các định mức thực
hiện đối với tài sản lu động, duy trì khả năng thanh toán của doanh nghiệp để
tránh tình trạng rủi ro do sức ép từ các nhà đầu t. Một vấn đề khác trong việc bảo
toàn vốn thuộc về các cấp lÃnh đạo trong cơ quan hành chính của nhà nớc, nhất là
cấp hoạch định chính sách. Các cơ quan này cần phải có chính sách phù hợp đối
với việc điều chỉnh lÃi suất, tránh tình trạng đồng tiền bị trợt giá quá mức gây ảnh
hởng sấu đến tình trạng nền kinh tế nói chung và đối với các doanh nghiệp nói
riêng.
Ngoài việc bảo toàn vốn thì doanh nghiệp cần phải có những kế hoạch
nhằm phát triển nguồn vốn của mình, cụ thể là dùng nguồn vốn đầu t vào việc mở
rộng quy mô sản xuất, đầu t vào các lĩnh vực có tỷ suất sinh lời cao. Một trong
những cách để phát triển nguồn vốn trong doanh nghiệp đó là thực hiện chế độ
giao vốn, góp vốn, đấu thầu...
Giao vốn, bảo toàn và phát triển vốn là một việc hết sức cần thiết. Trớc hết
xuất phát từ việc đổi mới cơ chế quản lý kinh tế tài chính đối với các DNNN.
Chuyển sang cơ chế thị trờng các DNNN hoạt động theo chế độ hạch toán kinh tế,
đòi hỏi bảo toàn số vốn đợc nhà nớc cung cấp, số vốn tự bổ sung của doanh nghiệp
và sử dụng có hiệu quả mọi nguồn vốn khác.
Vấn đề quan trọng hơn nữa đó là chế độ bảo toàn và phát triển vốn phải
xuất phát từ điều kiện thực tiễn của cơ chế kinh tế thị trờng đầy những rủi ro, lạm
phát và giá cả thờng xuyên biến động ở nớc ta hiện nay.

b. Bảo toàn và phát triển vốn cố định:

Vốn cố định ( VCĐ) đợc bảo toàn, có nghĩa là trong quá trình vận động dù

đợc biểu hiện dới hình thái nào đi nữa, nhng kết thúc một chu kỳ tuần hoàn thì vốn
vẫn đợc tái lập, ít nhất cũng bằng quy mô cũ để trang bị lại tài sản bằng hoặc hơn
cũ ở thời giá hiện tại.

11


Khác với vốn lu động khi tham gia vào quá trình sản xuất, VCĐ đợc luân
chuyển dần dần từng phần và phải sau nhiều chu kỳ sản xuất nó mới kết thúc một
vòng tuần hoàn. Với đặc điểm vận động mang tính quy luật đó, sự bảo toàn VCĐ
sẽ bị ảnh hởng của rất nhiều nhân tố tác động nh chỉ số biến động, giá cả thị trờng,
tình trạng hoạt động của máy móc thiết bị, sự đe doạ mất giá do hao mòn vô hình
và những rủi ro không lờng trớc đợc trong sản xuất kinh doanh. Để bảo toàn đợc
VCĐ, hạn chế sự mất mát, thất thoát vốn, cần phải có biện pháp hạn chế tình trạng
ăn vào vốn nh một số các DNNN hiện nay.
Sau đây là một số biện pháp chủ yếu để bảo toàn VCĐ:
+ Đánh giá và đánh giá lại TSCĐ:
Đánh giá TSCĐ là việc xác định giá trị của nó tại những thời điểm nhất
định. Đánh giá chính xác giá trị của tài sản sẽ là căn cứ để tính khấu hao nhằm thu
hồi vốn. Qua đánh giá và đánh giá lại TSCĐ còn giúp cho ngời quản lý nắm đợc
tình hình biến động về vốn của đơn vị, để có những biện pháp điều chỉnh thích hợp
nh: Chọn hình thức khấu hao phù hợp, thanh lý nhợng bán tài sản để giải phóng
nguồn vốn...
+ Lựa chọn phơng pháp khấu hao và mức khấu hao thích hợp:
Yêu cầu bảo toàn VCĐ trong sản xuất kinh doanh là lý do tồn tại các hình
thức khấu hao. Lựa chọn phơng pháp khấu hao phù hợp tuỳ thuộc vào từng loại
hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, từng thời điểm vận động của vốn và
phản ánh đúng mức hao mòn thực tế của TSCĐ vào giá thành sản phẩm. Thoát ly

nguyên tắc này sẽ dẫn tới kết quả hoặc là tính mức khấu hao quá cao sẽ làm giá
thành sản phẩm đội giá hoặc tính mức khấu hao quá thấp để ăn vào vốn.
Ngoài trách nhiệm bảo toàn VCĐ, thì các doanh nghiệp cần phải phát triển
VCĐ trên cơ sở quỹ khuyến khích phát triển sản xuất trích từ lợi nhuận để lại của
doanh nghiệp và nguồn vốn khấu hao xây dựng cơ bản, thực hiện tái sản xuất mở
rộng đối với TSCĐ.

c. Bảo toàn và phát triển vốn lu động (VLĐ):
Quản lý và sử dụng VLĐ là khâu quan trọng trong công tác quản lý tài
chính, trong đó việc bảo toàn VLĐ là vấn đề cực kỳ quan trọng quyết định đến sự
tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.
VLĐ của doanh nghiệp đợc tồn tại dới dạng vật t hàng hoá và tiền tệ. Sự
luân chuyển và chuyển hoá thờng chịu ảnh hởng của nhiều yếu tố tác động khách
12


quan và chủ quan, trong đó có những yếu tố làm cho VLĐ của doanh nghiệp bị
giảm xút. Vì vậy, đòi hỏi doanh nghiệp phải chủ động bảo toàn VLĐ, nhằm đảm
bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh đợc thuận lợi, mà thực chất là đảm bảo cho
vốn cuối kỳ mua đủ một lợng vật t hàng hoá tơng đơng với đầu kỳ khi giá cả tăng
lên, tức là tái sản xuất giản đơn về VLĐ trong trờng hợp quy mô sản xuất ổn định.
Tuỳ theo đặc điểm của mỗi doanh nghiệp mà có phơng pháp bảo toàn VLĐ hợp
lý. Các biện pháp đó là:
+ Định kỳ tiến hành kiểm kê, kiểm soát đánh giá lại toàn bộ vật t hàng hoá,
vốn bằng tiền, vốn trong thanh toán, để xác định số VLĐ hiện có của mỗi doanh
nghiệp trong thời điểm hiện tại, trên cơ sở kiểm kê đánh giá vật t hàng hoá mà đối
chiếu với sổ sách kế toán để điều chỉnh cho hợp lý, dựa trên cơ sở hàng tồn trong
kho, hàng đang đi đờng, các s¶n phÈm dë dang cđa doanh nghiƯp trong mét thêi
kú nhất định...
+ Những vật t hàng hoá tồn đọng lâu ngày không thể sử dụng đợc do kém,

mất phẩm chất hay không phù hợp với nhu cầu sản xuất phải chủ động giải quyết,
phần chênh lệch thiếu phải sử lý, kịp thời bù đắp lại.
+ Đối với các doanh nghiệp bị lỗ kéo dài, cần tìm biện pháp để loại trừ lỗ
trong kinh doanh. Một trong những biện pháp tốt đó là sử dụng kỹ thuật mới vào
sản xuất và cải tiến phơng pháp công nghệ để hạ giá thành, tăng vòng quay của
VLĐ. Để đảm bảo sử dụng VLĐ hợp lý, doanh nghiệp phải biết lựa chọn, cân
nhắc để đầu t vốn vào khâu nào và vào lúc nào là có lợi nhất, tiết kiệm nhất.
+ Để đảm bảo VLĐ trong điều kiện lạm phát, khi phân phối lợi nhuận cho
mục đích tính quỹ và tiêu dùng, doanh nghiệp cần phải dành ra một phần lợi
nhuận để bù đắp số hao hụt vốn vì lạm phát vá phải đợc u tiên hàng đầu.
Ngoài vấn đề bảo toàn VLĐ thì doanh nghiệp cần phải phát triển VLĐ sao
cho hợp lý, dựa trên cơ sở của quy mô sản xuất, lợi nhuận, tình hình làm ăn lỗ lÃi
của doanh nghiệp và đồng thời muốn phát triển VLĐ thì doanh nghiệp cần phải
dựa vào các quỹ, lợi nhuận và thu hút đầu t từ bên ngoài hoặc tổ chức vay lÃi ngân
hàng.

1.2.4. C¸c ngn vèn cđa doanh nghiƯp
a. Ngn tù cã:
Bao gåm nguồn vốn chủ sở hữu và nguồn vốn tự bổ xung.
Nguồn chủ sở hữu là nguồn vốn hiện có của chủ doanh nghiệp dùng để đầu
t, xây dựng cơ sở vật chất ban đầu và mua sắm nguyên, nhiên vật liƯu... dïng vµo
13


sản xuất kinh doanh. Đối với doanh nghiệp thì một phần rất lớn trong nguồn vốn
này là nhà nớc cấp, đặc điểm của nó là không phải hoàn trả lại, không phải chịu
sức ép lÃi suất nh các nguồn vốn khác.
Nguồn vốn tự bổ xung là nguồn vốn mà doanh nghiệp bổ xung hàng năm,
hàng quý... vào quá trình sản xt kinh doanh trong doanh nghiƯp. Ngn vèn nµy
bao gåm nguồn vốn trích từ lợi nhuận và nguồn vốn trích từ quỹ đầu t phát triển

của doanh nghiệp.
b. Nguồn đi vay:
Đây là nguồn vốn khai thác từ bên ngoài doanh nghiệp. Nó bao gồm nguồn
vốn vay ngân hàng, vay các tổ chức tín dụng khác và nguồn huy động từ cán bộ
công nhân viên trong công ty.
c. Nguồn đợc viện trợ:
Đây là nguồn do các tổ chức, các doanh nghiệp trong và ngoài nớc viện trợ
cho. Đặc điểm của nguồn vốn này đó là doanh nghiệp không phải hoàn trả hoặc
trả một lợng rất ít.
d. Nguồn ODA và FDI:
+ Nguồn ODA: Hình thức cấp vốn này có thể là hình thức viện trợ không
hoàn lại hoặc cho vay lÃi với lÃi suất u đÃi thấp và thời hạn thanh toán không hạn
chế. Hình thức này có chi phí kinh doanh thấp. Tuy nhiên để nhận đợc nguồn vốn
này thì doanh nghiệp cần phải thực hiện các ràng buộc, các cam kết và các điều
kiện rất ngặt ngèo và khắt khe của đối tác cho vay.
+ Nguồn FDI: Đây là nguồn vốn đầu t trực tiếp của nớc ngoài, do các tổ
chức, các doanh nghiệp nớc ngoài đầu t vào. Hình thức này xuất hiện khi nớc ta
thực hiện chế độ nền kinh tế mở, cùng với bộ luật đầu t nớc ngoài mới ban hành.
Với nguồn vốn này không chỉ doanh nghiệp nhận đợc vốn mà còn nhận đợc cả kỹ
thuật công nghệ cũng nh phơng pháp quản lý tiên tiến. Hơn nữa, doanh nghiệp còn
đợc chia sẻ cả thị trờng xuất khẩu. Tuy nhiên khi huy động nguồn vốn này thì
doanh nghiệp sẽ phải chịu sự kiểm soát đIều hµnh cđa doanh nghiƯp (tỉ chøc kinh
tÕ) cÊp vèn. Møc độ kiểm soát tuỳ thuộc vào mức độ đóng góp cđa hä.
1.2.5. Vai trß cđa vèn trong doanh nghiƯp
BÊt cø một doanh nghiệp nào cũng cần phải có vốn. Vai trò của vốn rất
quan trọng, nó đảm bảo cho doanh nghiệp tồn tại và đứng vững trong thị trờng
nhất là thời kỳ cạnh tranh gay gắt hiện nay trên thị trờng.
Đối với các doanh nghiệp nhà nớc, thì nguồn vốn chủ yếu do ngân sách nhà
nớc cấp, doanh nghiệp hoạt động dới sự kiểm soát vĩ mô của nhà nớc. NÕu doanh
14



nghiệp làm ăn thua lỗ thì sẽ đợc nhà nớc cấp bù để duy trì hoạt động. Điều này nó
tạo ra sự hạn chế nhất định đối với loại hình doanh nghiệp này.
Khi chuyển sang cơ chế thị trờng thì vấn đề về vốn lại càng trở quan trọng
hơn bao giờ hết. Các thị trờng về vốn ngày càng trở lên sôi động. Hình thức huy
động vốn ngày càng đa dạng và phong phú. Điều này nó đà nói lên đợc vai trò của
vốn đối với doanh nghiệp là rất quan trọng. Doanh nghiệp chỉ có thể tiến hành
hoạt động kinh doanh của mình khi có vốn. Vốn là một trong những yếu tố rất
quan trọng, nó có thể đặt lên tầm quan trọng hàng đầu đối với mọi doanh nghiệp.
Nó là nhân tố tác động trực tiếp tới sự sống còn của mỗi doanh nghiệp hiện nay.
Chính vì tầm quan trọng của nó nh vậy, nó đà đặt ra một vấn đề cho các chủ
doanh nghiệp là phải luôn luôn quan tâm đến việc thu hút vốn, huy động vốn đúng
và đủ để đảm bảo thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh đà đặt ra.
2. Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sản xuất là một biện pháp quan trọng để
nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh
Hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là một phạm trù kinh tế
phản ánh trình độ sử dụng các nguồn nhân tài vật lực của doanh nghiệp, để đạt đợc
kết quả cao nhất trong quá trình sản xuất kinh doanh với tổng chi phí thấp nhất.
Kết quả đầu vào
Hiệu quả kinh doanh =
Kết quả đầu ra
Hay:
Hiệu quả kinh doanh = Chi phí đầu vào / Kết quả đầu ra

2.1. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn
2.1.1.

a.


Hệ

Các

chỉ

thống

tiêu

hiệu

chỉ

quả

15

sử

tiêu

dụng

toàn

chung

bộ


vốn:


Đây là một chỉ tiêu chung nhất, nó phản ánh bởi doanh thu trong kỳ và tổng
số vốn bình quân sử dụng trong kỳ. Nó xác định bởi công thức sau:
Tổng doanh thu trong kỳ
Hiệu quả sử dụng toàn bộ vốn =
Tổng vốn bình quân sử dụng trong kỳ
Chỉ tiêu này cho biết một đồng vốn sử dụng vào sản xuất kinh doanh sẽ tạo
ra đợc bao nhiêu đồng doanh thu.
b. Hệ số lÃi gộp trên toàn bộ vốn kinh doanh:
Chỉ tiêu này nó phản ánh kết quả của quá trình sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp. Nó đợc phản ánh bằng thơng số giữa lợi nhuận đạt đợc trong kỳ và
tổng số vốn kinh doanh bình quân sử dụng trong kỳ để tạo ra đồng lợi nhuận đó.
LÃi gộp đạt đợc trong kỳ
Hệ số lÃi gộp trên vốn = 
Tỉng vèn kinh doanh sư dơng trong kú
ChØ tiªu này cho chúng ta biết một đồng vốn kinh doanh đợc sử dụng vào
sản xuất kinh doanh sẽ taọ ra đợc bao nhiêu đồng lợi nhuận gộp.
c. Hệ số sinh lời của vốn:
Chỉ tiêu này cũng tơng tự nh chỉ tiêu lÃi gộp trên toàn bộ vốn kinh doanh.
Tuy nhiên nó chỉ khác ở chỗ là không phải lấy lÃi gộp để phản ánh mà lấy lợi
nhuận sau thuế để phản ánh.
Lợi nhuận sau thuế tạo ra trong kỳ
Hệ số sinh lêi cđa vèn = 
Tỉng vèn sư dơng b×nh quân trong kỳ
Chỉ tiêu này cho chúng ta biết một đồng vốn sử dụng vào sản xuất kinh
doanh sẽ tạo ra đợc bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế.

2.1.2. Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định


16


Quan niƯm vỊ tÝnh hiƯu qu¶ cđa viƯc sư dơng VCĐ phải đợc hiểu trên hai
khía cạnh.
+ Với số vốn hiện có, có thể sản xuất thêm một lợng sản phẩm mới, chất lợng tốt, giá thành hạ để tạo thêm lợi nhuận cho doanh nghiệp.
+ Đầu t thêm vốn một cách hợp lý.
* Các chỉ tiêu tổng hợp:
+ Hiệu suất sử dụng TSCĐ (H):
H=

Doanh thu tiêu thụ sản phẩm trong kỳ

Nguyên giá TSCĐ bình quân trong kỳ

Trong đó:
NGđk + NGck
NGbq = = NGđk + NGt - NGg
2
NGbq: Nguyên giá bình quân
NGđk,ck: Nguyên giá đầu kỳ, cuối kỳ
NGg: Nguyên giá giảm

NGt: Nguyên giá tăng trong kỳ

+ Hiệu suất sử dụng VCĐ:
Doanh thu tiêu thụ sản phẩm trong kỳ
Hiệu suất sử dụng VCĐ =
Số d bình quân VCĐ trong kỳ

Phản ánh cứ một đồng VCĐ bỏ ra có thể tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu
sản phẩm hàng hoá tiêu thụ trong kỳ.
+ Hệ số hiệu quả sử dụng VCĐ:
Lợi nhuận dòng trong kỳ
Hiệu quả sử dụng VCĐ =
Số d bình quân VCĐ trong kỳ
Chỉ tiêu này phản ánh cứ một đồng VCĐ bình quân trong kỳ tham gia tạo ra
bao nhiêu đồng lợi nhuận.
+ Hệ số hao mòn VCĐ:
17


giá trị còn lại của TSCĐ vào thời điểm kiểm tra
Hệ
số
hao
mòn
VCĐ
=

NG TSCĐ vào thời điểm kiểm tra
Phản ánh số VCĐ cần phải thu hồi về để bảo toàn vốn.
* Các chỉ tiêu về kết cấu TSCĐ:
Các chỉ tiêu này đều đợc xây dựng trên một nguyên tắc chung đó là tỷ số
giữa giá trị của một loại (nhóm) tài sản với tổng giá trị của TSCĐ tại thời điểm
kiểm tra. Hệ thống chỉ tiêu này bao gồm: Hệ số kết cấu nguồn vốn ngân sách, tín
dụng dài hạn ngân hàng, vốn góp cổ phần...
2.1.3. Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn lu động (VLĐ)
+ Số vòng luân chuyển của VLĐ:
Doanh thu bán hàng trừ thuế

Số vòng luân chuyển của VLĐ =
VLĐ bình quân trong kỳ
+ Chỉ tiêu luân chuyển VLĐ trong năm:
Kỳ luân chuyển VLĐ bình quân trong năm =

360 ngày

Số vòng luân chuyển VLĐ
VLĐbq trong kỳ * 360
=
Doanh thu bán hàng trừ thuế

Hay
+ Mức đảm nhiệm VLĐ:
Hệ số đảm nhiệm VLĐ =

VLĐ bình quân trong kỳ

Doanh thu bán hàng trừ thuế

Chỉ tiêu phản ánh có thể có một đồng sản phẩm tiêu thụ cần bao nhiêu đồng
VLĐ.
Lợi nhuận
+ Mức doanh lợi VLĐ =
VLĐ bình quân trong kỳ

18


Chỉ tiêu phản ánh một đồng VLĐ làm ra đợc bao nhiêu đồng lợi nhuận

trong kỳ.
2.2. Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, một biện pháp cơ bản để doanh nghiệp
phát triển
Đối với doanh nghiệp nào cũng vậy việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn là
vấn đề rất quan trọng. Nó là điều kiện đảm bảo cho doanh nghiệp hoạt động, phát
triển và đứng vững trong cạnh tranh. Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tức là đi tìm
các biện pháp về chi phí vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh cũng nh các yếu
tố khác để đảm bảo tạo ra lợi nhuận cao nhất có thể.
Lợi nhuận = Doanh thu - Chi phí
Vấn đề là ở chỗ phải làm sao tăng doanh thu và giảm chi phí một cách hợp
lý để lợi nhuận đạt đợc ngày một cao.
Việc tăng doanh thu nó đồng nghĩa với việc mở rộng quy mô sản xuất kinh
doanh, tăng sản lợng...
Đối với trờng hợp còn lại thì doanh nghiệp cần phải có những biện pháp hạ
chi phí đến mức thấp nhất có thể sao cho vẫn đảm bảo đợc kế hoạch không ngừng
nâng cao chất lợng sản phẩm. Đây là một việc làm rất khó đối với các doanh
nghiệp. Tuy nhiên nó cũng có thể làm đợc với điều kiện khoa học kỹ thuật và công
nghệ tiên tiến nh ngày nay.
3. Các nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả sử dụng vốn
3.1 Nhóm nhân tố khách quan
Nhóm nhân tố này cũng có tác động rất mạnh mẽ, đôi khi nó tác động gần
nh trực tiếp đối với việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp.
3.1.1. Chính sách của nhà nớc
Sự ảnh hởng của nhân tố này phản ánh bằng các chính sách điều hành, quản
lý vĩ mô của nhà nớc với các chính sách về pháp luật, văn bản và quy phạm của
pháp luật do nhà nớc ban hành đối với việc hoạt động sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp. Ngoài ra còn có các văn bản dới luật, quy trình, quy phạm kỹ thuật
sản xuất và việc tạo m«i trêng kinh doanh cho doanh nghiƯp.
3.1.2. M«i trêng sinh thái và cơ sở hạ tầng
Vấn đề môi trờng sinh thái nh việc sử lý rác thải ô nhiễm... cũng có ảnh hởng nhất định đến doanh nghiệp. Ngoài ra còn có các yếu tố khác nh môi trờng

kinh doanh và cơ sở hạ tầng nh đờng giao thông, kho b·i...
19


Tất cả những yếu tố này đều có tác động tích cực hay tiêu cực đến quá trình
hoạt động sản xt kinh doanh cđa doanh nghiƯp. NÕu nh ®iỊu kiƯn về môi trờng,
cơ sở hạ tầng tốt thì nó sẽ là nhân tố có tác động tích cực, nó hỗ trợ cho vấn đề sản
xuất kinh doanh và tiêu thụ của doanh nghiệp và ngợc lại.
3.1.3. Các yếu tố về công nghệ
Chúng ta hiểu các yếu tố về công nghệ này là các công nghệ của doanh
nghiệp khác có liên quan đến việc sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Nh các
doanh nghiệp cung ứng các yếu tố đầu vào và các doanh nghiệp đảm nhiệm nh là
một đại lý của doanh nghiệp trong vấn đề tiêu thụ sản phẩm hàng hoá của doanh
nghiệp. Nếu nh các doanh nghiệp này có kỹ thuật công nghệ tốt nó sẽ thúc đẩy
cho doanh nghiệp phát triển và ngợc lại. Ngoài ra yếu tố về công nghệ cũng đợc
hiểu là những phát minh khoa học kỹ thuật của nhân loại, nó cũng có ảnh hởng
mạnh mẽ đến doanh nghiệp.
3.1.4.Chính trị - Kinh tế - XÃ hội
Các yếu tố này nh việc ổn định chính trị, tăng trởng kinh tế quốc dân, các
chính sách kinh tế của chính phủ, chính sách lạm phát, biến động tiền tệ và các
chính sách quản lý khác. các nhân tố này nó có tác động rất lớn đến quá trình sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Ngoài ra còn có các nhân tố khác cũng có tác
động mạnh mẽ đến doanh nghiệp nh là trình độ dân c, phong tục tập quán trong
dân c...
3.1.5. Đặc điểm về mặt hàng sản xuất kinh doanh
Mỗi một mặt hàng sản xuất kinh doanh đều có một chu kỳ khác nhau. Có
những mặt hàng có chu kỳ ngắn và có những mặt hàng có chu kỳ sống dài, có
những mặt hàng tiêu dùng mang tính thời vụ. Đối với từng loại mặt hàng này thì
doanh nghiệp cần phải dựa vào đặc điểm của nó để tiến hành hoạt động dự trữ và
quản lý sao cho có hiệu quả tránh tình trạng h hỏng mất mát.

3.2. Nhóm nhân tố chủ quan
3.2.1. Các chính s¸ch cđa doanh nghiƯp
C¸c chÝnh s¸ch cđa doanh nghiƯp nh chính sách về cung ứng, tiêu thụ, tài
chính tín dụng... Tất cả những chính sách này đều có tác động đến quá trình sản
xuất kinh doanh và tiêu thụ của doanh nghiệp. Nếu chính sách phù hợp thì nó sẽ là
nhân tố thúc đẩy cho doanh nghiệp phát triển và ngợc lại nếu chính sách không
phù hợp nó sẽ kìm hÃm sự phát triển của doanh nghiệp thậm chí đa doanh nghiệp
đến chỗ phá sản.

20


3.2.2. Nhân tố quản trị doanh nghiệp
Nh thực tế trong mọi doanh nghiệp, nhân tố quản trị doanh nghiệp giữ một
vai trò rất quan trọng. Cụ thể nó là nơi ban hành mọi chính sách quan trọng của
doanh nghiệp, trong đó có các chính sách về nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. Tất
cả những chính sách này đều có ảnh hởng một cách trực tiếp tới hoạt động sản
xuất kinh doanh cđa doanh nghiƯp. NÕu trong doanh nghiƯp c¸c nhà quản trị có
trình độ và chuyên môn cao thì đó là một trong những nhân tố thúc đẩy cho doanh
nghiệp phát triển và ngợc lại.
3.2.3 Trình độ lực lợng lao động trong doanh nghiệp
Trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, trình độ lực lợng
lao động nó ®ãng vai trß rÊt quan träng, nã mang tÝnh chÊt quyết định đến việc
nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. Sự tác động này đợc biểu hiện ở chỗ: Bằng lao
động sáng tạo của mình tạo ra công nghệ mới, kỹ thuật mới; Lao động trực tiếp
điều khiển máy móc thiết bị, họ có thể tận dụng công suất của máy móc thiết bị và
những ngời lao dộng phải chấp hành nội quy, quy trình công nghệ mà doanh
nghiệp quy định.
3.2.4. Trình độ phát triển vật chất kỹ thuật và ứng dụng kỹ thuật tiến bộ vào sản
xuất kinh doanh

Nhân tố cơ sở vật chất kỹ thuật và ứng dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất
kinh doanh nó đóng vai trò rất quan trọng. Nh chúng ta đà biết sự phát triển của
sản xuất luôn gắn liền với sự phát triển của t liệu lao động và sự phát triển của t
liệu lao động nó lại gắn liền với sự tăng năng suất, nâng cao hiệu quả kinh doanh.
Nh vậy, hiệu quả sử dụng vốn sẽ đợc nâng cao nhờ sự phát triển của cơ sở vật chất
kỹ thuật và ứng dụng kỹ thuật tiên tiến vào quá trình sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp.
3.2.5. Hệ thống trao đổi thông tin
Hệ thống trao đổi thông tin có đặc điểm cơ bản là vừa phụ thuộc lại vừa độc
lập với hệ thống quản trị doanh nghiệp. Sự phụ thuộc này biểu hiện ở chỗ hệ thống
quản trị quy định hệ thống trao đổi thông tin. Mặt khác, hệ thống này độc lập ở
chỗ nó vận động theo một quy luật riêng vốn có của nó. Ngày nay việc tổ chức hệ
thống tạo lập và trao đổi thông tin trong doanh nghiệp đợc sự trợ giúp và chịu ảnh
hởng rất lớn của sự phát triển công nghệ tin học. Thông tin đợc cung cấp có thể
bao gồm cả thông tin chính thøc vµ phi chÝnh thøc. ViƯc tỉ chøc hƯ thèng này nó
giúp cho doanh nghiệp nhận biết và không ngừng nâng cao hiệu quả kinh doanh
trong doanh nghiệp trong đó có việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.

21


3.3. Những biện pháp chính nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sản xuất
kinh doanh
3.3.1. Lựa chọn đúng phơng án sản xuất kinh doanh
Khi tiến hành sản xuất kinh doanh thì các doanh nghiệp cần phảilựa chọn
cho mình một phơng án kinh doanh phù hợp. Việc lựa chọn phơng án kinh doanh
đợc biểu hiện bằng sự phân tích và so sánh một cách khách quangiữa ráat nhiều
phơng án khác nhau. Trên cơ sở đó tìm ra đợc phơng án thích hợp nhất. Việc phân
tích các phơng án đợc thực hiện trên cơ sở phân tích các yếu tố đầu vào và đầu ra
của doanh nghiệp,đồng thời cũng cần phải xác định và phân tích điểm hoà vốn của

từng phơng án. Việc lựa chọn đúng phơng án sản xuất kinh doanh nó sẽ góp phần
tiết kiệm chi phí và nâng cao hiệu quả kinh doanh nghiệp trong đó có hiệu quả sử
dụng vốn.
3.3.2. Sử dụng hợp lý các nguồn vốn
Các nguồn vốn cung cấp cho doanh nghiệp rất đa dạng và phong phú. Nó
bao gồm rất nhiều nguồn khác nhau nhnguồn vay ngân hàng, vay từ các tổ chức
kinh tế khác, nguồn nội bộ doanh nghiệp... Vấn đề cần đặt ra ở đây là làm thế nào
sử dụng các nguồn vốn này sao cho hợp lý, đúng mục đích và yêu cần cầu đặt ra.
Việc sử dụng hợp lý các ngn vèn nã cho phÐp c¸c doanh nghiƯp cã thĨ tiết kiệm
đợc chi phí đầu vào và không ngừng nâng cao hiƯu qu¶ sư dơng vèn trong doanh
nghiƯp. ViƯc sư dụng hợp lý nó biểu hiện ở chỗ: Phải kết hợp một cách hài hoà
giữa các nguồn vốn với nhau trên cơ sở phân tích và đánh giá u nhợc điểm của các
nguồn vốn này. Từ đó mà doanh nghiệp xác định đợc một tỷ lệ thích hợp giữa các
nguồn vốn này.
3.3.3. Tổ chức quản lý tốt các nguồn vốn này
Quá trình sản xuất kinh doanh là một chu trình khép kín và tuần hoàn liên
tục từ khi xác định nghành nghề kinh doanh, xác định các nguồn cung ứng các yếu
tố đầu vào, quy trình quy phạm kỹ thuật... đến khi tiến hành tổ chức sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp và việc tổ chức khâu tiêu thụ sản phẩm. Việc tổ chức và
quản lý tốt quá trình này nó đảm bảo cho doanh nghiệp tiết kiệm các chi phí kinh
doanh phát sinh trong doanh nghiệp. Từ đó nâng cao hiệu quả kinh doanh, thu lợi
nhuận cao. Trong đó còn đảm bảo cho việc tiết kiệm vốn kinh doanh, tránh lÃng
phí và mất mát nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp, góp phần nâng cao hiệu
quả sử dụng vốn trong doanh nghiệp.
3.3.4. Tăng cờng ứng dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất kinh doanh
Ngày nay khoa học kỹ thuật rất phát triển, sự phát triển này nó gắn liền với
sự phát triển của nền kinh tế hàng hoá. Mọi doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng luôn phải biết tận dụng nó, việc áp dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến luôn là
22



vấn đề đợc các doanh nghiệp tập chung quan tâm chú ý. Đối với mỗi doanh nghiệp
khi áp dụng đợc tiến bộ khoa học kỹ thuật vào trong sản xuất kinh doanh thì nó sẽ
là điều kiện đảm bảo cho năng suất, chất lợng sản phẩm không ngừng đợc nâng
cao. Không những vậy nó còn đảm bảo cho doanh nghiệp thắng thế trong cạnh
tranh. Mặt khác, nhờ tiến bộ khoa học kỹ thuật nó còn đảm bảo cho doanh nghiệp
tiết kiệm đợc chi phí sản xuất kinh doanh mà cụ thể là chi phí vốn và nâng cao
hiệu quả sử dụng vốn trong doanh nghiệp mình.
3.3.5. Tổ chức tốt công tác kế toán và phân tích hoạt động kinh tế
Nhờ vào số liệu qua công tác kế toán, điều này nó sẽ giúp cho ban lÃnh đạo
doanh nghiệp nhận biết và nắm vững đợc vốn hiện có, tổng tài sản về mặt giá trị
và hiện vật, tình hình tăng giảm của từng loại tài sản, nguồn vốn... Điều đó sẽ giúp
cho các nhà quản trị trong doanh nghiệp có đợc phơng án cần thiết để khắc phục,
đồng thời bù đắp đợc những thiếu hụt của từng loại tài sản. Từ đó nó đảm bảo cho
quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh đợc diễn ra một cách bình thờng và liên
tục. Đồng thời nó góp phần trong việc nâng cao hiệu quả kinh doanh trong đó có
việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn trong doanh nghiệp.
Việc phân tích các hoạt động kinh doanh trong doanh nghiệp nó sẽ cho biết
đợc nguyên nhân của việc tăng, giảm của từng loại tài sản. Từ đó giúp cho doanh
nghiệp nhận biết đợc và rút ra phơng án đối phó kịp thời.

23


Chơng2:
THựC TRạNG SảN XUấT KINH DOANH Và TìNH HìNH Sử DụNG
VốN CủA CÔNG TY THựC PHẩM Hà NộI
1. Khái quát về công ty Thực Phẩm Hà Nội
1.1.

Quá trình hình thành và phát triển của công ty


Công ty Thực Phẩm Hà Nội là một trong những doanh nghiệp đợc thành lập
từ rất sớm, nhằm đáp ứng nhu cầu cần thiết cho ngời tiêu dùng trong nớc. Công ty
đợc thành lập vào ngày 10 tháng 7 năm 1957, và đây là thời kỳ đất nớc ta gặp phải
rất nhiều khó khăn về mọi mặt nh vể kinh tế, chính trị, xà hội. Trong thời kỳ này,
đất nớc ta đà và đang phải gánh chịu những thiệt hại do hai cuộc chiến tranh gây
ra.Tuy vậy nhờ vào sự quan tâm của nhà nớc cùng với sự lỗ lực của tập thể cán bộ
công nhân viên trong công ty mà công ty đà vợt qua những khó khăn gian khổ để
đáp ứng nhu cầu cần thiết cho ngời dân và đôngf thời phục vụ cho chiến trờng.
Hơn thế nữa nó còn đảm bảo cho sự duy trì hoạt động của công ty trong thời gian
này.
Khi đất nớc hoàn toàn đợc giải phóng, nền kinh tế đi vào chế độ kế hoạch
hoá tập trung bao cấp thì công ty đà thực hiện các chủ trơng, chính sách của chính
phủ giao cho trong thời gian này nhằm thực hiện các chỉ tiêu phát triển kinh tế của
nhà nớc. Các chỉ tiêu đó cụ thể là thực hiện chế độ tem phiếu trong việc phân phối
hàng hoá thực phẩm cho tiêu dùng trong nớc và đồng thời tạo nguồn thu cho ngời
lao động trong công ty cũng nh cho quá trình thực hiện chế độ nộp ngân sách cho
nhà nớc... Tất cả các chỉ tiêu này đều do nhà nớc trực tiếp quản lý và bắt buộc phải
thi hành.
Khi đất nớc chuyển sang thời kỳ đổi mới (cụ thể từ năm 1986 đến nay),
song song với việc đổi mới này thì công ty cũng bớc sang một giai đoạn mới, giai
đoạn xoá bỏ chế độ tập trung quan liêu bao cấp, chuyến đổi nền kinh tế sang chế
độ kinh tế thị trờng có sự quản lý vĩ mô của nhà nớc. Nhờ đó mà công ty đà thay
đổi kế hoạch sản xuất kinh doanh của mình và chuyển sang chế độ tự hạch toán
kinh doanh nhằm đảm bảo không chỉ hàng hoá cho ngời tiêu dùng mà còn đảm
bảo kinh doanh có hiệu quả cao nhất có thể đợc. Tuy nhiên, việc tự hạch toán kinh
doanh của công ty còn phải dựa vào chế độ luật pháp, chính sách quản lý vĩ mô
của nhà nớc.
Cho đến nay, bản thân công ty là một trong những doanh nghiệp nhà nớc, đợc nhà nức cấp một phần vốn hoạt động. Chính vì vậy, công ty này là một công ty
thuộc sở hữu nhà nớc, cho nên nó chịu sự quản lý của nhà nớc. Gần đây nhất, vào

ngày 26 tháng 4 năm 1993, theo nghị định 388 CP của chính phủ về việc xắp xếp
lại doanh nghiệp là doanh nghiệp nhà nớc thì công ty đà đợc tổ chức, xắp xếp lại
24


thµnh doanh nghiƯp thùc phÈm míi vµ kinh doanh rÊt nhiều mặt hàng phong phú
và đa dạng, việc tổ chức và thực hiện các hoạt động kinh doanh cũng thay đổi theo
nhằm đáp ứng với tình hình mới của nền kinh tế đất nớc. Nhờ vậy, mà hoạt động
sản xuất kinh doanh của công ty ngày càng có hiệu quả cao với doanh thu ngày
một tăng và đồng thời góp phần đáng kể vào ngân sách nhà nớc. Cụ thể thông qua
các số liệu dới đây về doanh thu và nộp ngân sách nhà nớc qua các năm.
Bảng1: Tình hình doanh thu và nộp ngân sách nhà nớc của công ty qua các năm
Doanh số qua các năm
Nộp ngân sách qua các năm
Năm
Số tiền (Tr đ)
Năm
Số tiền (Tr đ)
1957
8
1975
0,4
1970
80
1985
105
1980
6.800
1992
450

1992
18.000
1993
700
1993
36.000
1995
1.700
1996
90.000
1996
2.060
1997
106.000
1997
2.050
1998
106.000
1998
2.110
Nguồn số liệu: (Bảng tổng kết thành tích của công ty qua các năm)
Nhìn vào bảng trên chúng ta biết năm 1997 và năm 1998 doanh thu cao đột
biến nh vậy là do trong hai năm này công ty thực hiện việc nhập đờng từ nớc ngoài
để cung cấp cho trong nớc dới danh nghĩa đợc cấp trên uỷ thác. trong hai năm này
doanh thu của công ty tăng tơng ứng là 11tỷ vào năm 1997 và 18 tỷ vào năm 1998.
Ngày nay do nhiều doanh nghiệp đờng trong nớc đợc thành lập nên công ty đà hạn
chế việc nhập đờng từ nớc ngoài cho nên trong những năm gần đây doanh thu từ
việc nhập đờng cung cấp cho thị trờng trong nớc là rất ít và không đáng kể.
Hiện nay tên giao dịch của công ty là công ty Thực Phẩm Hà Nội. Trụ sở
đóng tại 24-26 Trần Nhật Duật Hà Nội, điện thoại: 04 8253825

FAX : 84 48282601
MÃ số tài khoản của công ty là:
ã Tại ngân hàng công thơng Việt Nam: 710A00810
ã Tại kho bạc nhà nớc Hà Nội:
+ Tiền gửi: 944-01-041
+ Tạm giữ: 662-90-1626
+ Dự án: 361 800 10100 04 1626 001
371 800 10100 04 1626 001
• Tại ngân hàng nông nghiệp Hà Nội:
+ Tiền gửi: 431 101 100010
+ Tiền vay: 211 101 100010
1.2.Chức năng và nhiệm vơ cđa c«ng ty

25


Chức năng, nhiệm vụ của công ty Thực Phẩm Hà Nội đợc thực hiện theo
quyết định 490 QĐ/UB ngày 26 tháng 1 năm 1993 của UBND thành phố Hà Nội
(vào thời điểm từ năm 1986 cho đến nay). Theo đó chức năng, nhiệm vụ của công
ty đợc quy định nh sau: Công ty có quyền tổ chức hạch toán kinh tế một cách độc
lập, có đầy đủ t cách pháp nhân, có quyền đợc mở tài khoản ở ngân hàng, có
quyền thực hiện các đăng ký kinh doanh cho phép đồng thời đợc kinh doanh ở một
số nghành nghề chủ yếu. Cũng theo đó, nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của công ty
bao gồm các nhiệm vụ sau:
+ Tổ chức sản xuất kinh doanh, chế biến, dịch vụ của nghành thơng mại và
đáp ứng nhu cầu của thị trờng.
+ Thực hiện xuất , nhập khẩu trực tiếp hoặc uỷ thác xuất khẩu số hàng hoá
do liên doanh liên kết, sản xuất thu mua, khai thác đợc và nhập khẩu các hàng hoá
tiêu dùng cần thiết đáp ứng nhu cầu của sản xuất, và cung cấp cho ngời tiêu dùng
theo quy định của nhà nớc và UBND thành phố.

+ Đợc cấp vốn kinh doanh theo quy định và tự tạo nguồn vốn, vay vốn (kể
cả ngoại tệ) tại ngân hàng Việt Nam, đợc huy động vốn của cán bộ công nhân viên
chức trong công ty theo lÃi suất thoả thuận.
+ Đợc quyền định giá bán các loại hàng hoá vật t thu mua, khai thác, chế
biến hoặc thoả thuận giá bán kinh doanh với khách hàng (theo phân cấp giá hiện
hành của nhà nớc và UBND thành phố).
+ Có quyền điều chỉnh, xắp xếp, sử dụng các mạng lới kinh doanh sản xuất
của công ty phù hợp với thị trờng và yêu cầu sản xuất, đảm bảo có hiệu quả.
Ngoài ra chức năng của công ty là tham gia giải quyết các nhiệm vụ, các
khiếu nại tố cáo của công dân nÕu thc thÈm qun ®ång thêi thùc hiƯn viƯc
tun dơng, điều động, xắp xếp, đề bạt, khen thởng, kỷ luật đối với cán bộ công
nhân viên chức trong công ty và tổ chức bộ máy của công ty.
1.3.Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
Qua bảng 2, có thể thấy một cách rõ nét về kết quả hoạt động kinh doanh
của công ty Thực Phẩm Hà Nội qua các năm gần đây.
1.3.1. Doanh thu bán hàng
Đây là chỉ tiêu phản ánh một cách khái quát kết quả hoạt động kinh doanh
của công ty. Theo đó doanh thu bán hàng đợc xác định bởi công thức sau:

26


×