TÊN SINH VIÊN: ĐOÀN HỒNG NHUNG
MSSV: 1090869
LỚP: MT0957A1
BÀI TẬP 4: MÔN KỸ THUẬT XỬ LÝ NƯỚC THẢI
THIẾT KẾ BỂ LẮNG CÁT
1. SƠ ĐỒ KHỐI CÁCH TÍNH BỂ LẮNG CÁT:
Số liệu cần thiết Quy chuẩn tuân theo
Bắt đầu
Tính diện tích bề mặt
của bể lắng cát
0
max
U
QK
A
∗
=
Tính tỷ lệ dài/sâu của bể
0
*
U
v
K
H
L
=
Tính chiều dài của bể
L =
H
H
L
*
Tính chiều rộng của bể
W =
L
A
Q
max
, Kích thước nhỏ nhất
của cát d (tra bảng) → U
0
(tra bảng)→ chọn K
Chọn vận tốc chuyển
động ngang v
v = 0,24 ÷ 0,40 (m/s)
Chọn
Chọn chiều sâu công
tác của bể H
Chọn
H sâu hơn dòng chảy phía
trước nhưng không quá 1,2
lần. H thường chọn là 0,5 ÷
1,2 m
A, L
Tính lượng cát có trong Q
lưu lượng nước thải/ 1 ngày
G =
Tính khối lượng cát tích lại
trong N ngày lấy cát
G
cát
= G * ρ
c
*N
Tính thể tích cát trong N ngày
V
cát
=
Chiều sâu lớp cát trong N ngày
H
cát
=
Tính chiều sâu tổng cộng của bể
H
tổng
= H
chết
+ H + H
cát
Tính thể tích hữu dụng của bể
V
hd
= H * A
Kiểm tra thời gian lưu tồn của bể
ở Q
max
:
ở Q
min:
Kết thúc
Kiểm tra và xuất bản vẽ
Q, Giả sử lượng cát có
trong Y m
3
nước thải là
X
N (số ngày lấy cát), G,
ρ
c
G
cát
, ρ
c
V
cát
, A
H, H
chết
, H
cát
H, A
V
hd
, Q
max
, Q
min
2. ÁP DỤNG THIẾT KẾ BỂ LẮNG CÁT (NGANG) CHO NHÀ MÁY THỦY HẢI
SẢN
Bảng : Các thông số sử dụng để thiết kế bể lắng cát
STT Các thông số Đơn vị
Khoảng
cho phép
Giá trị
thiết kế
1 Lưu lượng tổng Q m
3
/ngày 1770
2 Kích thước hạt cát mm 0,25
3 Thời gian tồn lưu nước s 45 ÷ 90 60
4 Vận tốc chuyển động ngang m/s 0,24 ÷0,40 0,25
5 Lưu lượng tải đỉnh Q
max
m
3
/s 0,0389
6 Lưu lượng Q
min
m
3
/s 0,0103
7
Trọng lượng riêng của cát ρ
c
Kg/m
3
1600
8 Chiều sâu công tác của bể (H) m 0,5 ÷ 1,2 0,5
(Nguồn: Phương pháp xử lý nước thải – Lê Hoàng Việt
Tính toán thiết kế công trình xử lý nước thải - Trịnh Xuân Lai)
Bảng tải trọng bề mặt của bể lắng cát ở 15
0
C
Đường kính hạt (mm) Tải trọng bề mặt của bể lắng cát U
0
ở 15
0
C (mm/s)
0,10 5,12
0,12 7,37
0,15 11,5
0,20 18,7
0,25 24,2
0,30 28,3
0,35 34,5
0,40 40,7
0,50 51,6
(Nguồn: Lê Hoàng Việt – Bài tập Phương pháp xử lý nước thải)
Giả sử: kích thước nhỏ nhất của hạt cát cần giữ lại là 0,25 mm
Tra bảng ta có vận tốc lắng của hạt là 24,2 mm/s => tải trọng bề mặt của bể lắng cát ở 15
o
C
là: U
0
= 0,0242 m/s
Với U
0
= 24,2 mm/s thì hệ số kinh nghiệm tính đến dòng chảy rối trong bể: K= 1,3 (theo
TCXDVN 7957:2008,Trang 52)
Ta có: Q
max
= 0,0389 (m
3
/s)
Q
min
= 0,0103 (m
3
/s)
Diện tích bề mặt của bể lắng cát:
09,2
0,0242
0,03891,3
0
max
==
U
QK
=A
∗
∗
(m
2
)
Chọn vận tốc chuyển động ngang qua bể là v = 0,25 (m/s)
Với U
0
= 24,2 mm/s vận tốc lớn nhất của nước chảy qua bể là v
max
=0,3m/s (theo TCXDVN
7957:2008, Trang 53)
Tỷ lệ dài/sâu của bể:
43,13
0242,0
25,0
3,1
0
=∗=∗=
U
v
K
H
L
Chọn chiều sâu công tác của bể H = 0,6 m (H sâu hơn dòng chảy nhưng không quá 1,2 lần)
Chiều dài bể lắng cát thiết kế: L =
mH
H
L
058,85,0*43,13* ==
Chiều rộng của bể lắng cát là: W =
m
L
A
26,0
058,8
09,2
==
- Chọn chiều sâu miệng dưới cống là 0,5 (m).
- Chọn chiều cao tránh nước mưa chảy tràn là 0,2 (m).
Chiều cao chết H
chết
= 0,5 + 0,2 =0,7 (m).
Giả sử lượng cát trong nước thải là 0.03m
3
cát ứng với 1000 m
3
nước thải.Vậy lượng cát có
trong 1770m
3
nước thải trên một ngày là:
G =
3
0531,0
1000
03,0*1770
m=
Chọn thời gian lấy cát ra khỏi bể là 7 ngày. Giả sử hiệu suất lắng là 100%, vậy khối lượng
cát tích lại trong 7 ngày là:
G
cát
= G * ρ
c
* 7 = 0,0531* 1600 * 7 = 594,72 kg
(Trong đó: ρ
c
= 1600 kg/m
3
là trọng lượng riêng của cát)
Thể tích cát trong 7 ngày là:
V
cát
=
3
3717,0
1600
72,594
m
G
c
cát
==
ρ
Chiều sâu lớp cát trong 7 ngày:
H
cát
=
m
A
V
cát
178,0
09,2
3717,0
==
Chọn độ giảm áp của bể lắng cát là: H
hạ
= 30% độ sâu ngập nước của bể ( h = 30 ÷ 40 % H
theo_ bài giảng KTXL nước thải_Lê Hoàng Việt)
H
hạ
= 30%*H = 0,3*0,6 =0,18m
Chiều sâu hạ thấp đầu ra để bù vào độ giảm áp của bể lắng cát: H
bù
= H
hạ
= 0,18m
Chiều sâu tổng cộng của bể là:
H
tổng
= H
chết
+ H + H
cát
+ H
bù
= 0,7 +0,6 +0,178 +0,18=1,658m
Thể tích hữu dụng của bể là:
V
hd
= H*A = 0,6 * 2,09 = 1,254 m
3
Kiểm tra thời gian tồn lưu:
• ở Q
max
:
)(24,32
0389,0
254,1
max
min
s
Q
v
hd
===
θ
• ở Q
min
:
)(75,121
0103,0
254,1
min
max
s
Q
v
hd
===
θ
TheoTCVN 7957 :2008 thời gian tồn lưu nước trong bể lắng cát không nhỏ hơn 30s
=>So với tiêu chuẩn trong TCVN 7957 :2008 thì thời gian tồn lưu thỏa
Các thiết bị kèm theo khi thiết kế bể lắng cát:
Thanh gạt đặt dưới đáy bể dùng để cào cát.
Hố thu cát.
Sân phơi cát.
Lang can bảo vệ cao từ 0.8 (m) đến 1.2 (m). Giá trị chọn thiết kế là 0.8 (m).
Sau 7 ngày lấy cát bằng máy bơm.
Để bố trí mặt bằng được đẹp hơn ta thiết kế them hố thu cát hình chóp cụt đáy hình
chữ nhật:
Vì thể tích cát là V
cát
= 0,3717m
3
nên ta sẽ thiết kế hố thu cát có thể tích V
hố thu
= 0,4 (m
3
)
+ Chọn chiều rộng miệng (đáy lớn hình chóp) của hố thu cát đúng bằng chiều rộng của bể
lắng cát:
W
mieng
= W = 0,26 m
+ Chiều dài miệng (đáy lớn hình chóp) của hố thu là: L
miệng
= 2*W
miệng
= 2*0.26 = 0,52m
+ Chọn chiều rộng đáy (đáy nhỏ hình chóp) của hố thu cát: W
day
= 0,13m
+ Chiều dài đáy (đáy nhỏ hình chóp) của hố thu cát:L
day
= 2* W
day
= 2*0,13 =0,26m
+ Chiều cao hố thu là: H
ht
=
)
nhodaylondaynhodaylonday
ht
SSSS
V
⋅⋅⋅⋅
∗++
(
3
1
=
) ( ) ( ) ( )
(( )
26,0*13,0*52,0*26,026,0*13,052,0*26,0
3
1
4,0
++
= 5,07m
Từ cao trình mực nước ở cuối song chắn rác : Z
mực nước ( cuối SCR)
= – 0,43m
Chọn chiều dài từ cuối song chắn rác đến bể lắng cát là 4m
• Cao trình mực nước đầu bể lắng cát:
Z
muc nuoc(dau be)
= Z
mực nước ( cuối SCR)
– L*i
min
= - 0,43 – 4* 0,003 = -0,442 (m)
• Cao trình đáy bể lắng cát ở đầu bể:
Z
day be (dau be)
= Z
muc nuoc (dau be)
– H = -0,442 – 0,5 = -0,942 m
• Cao trình mực nước cuối bể lắng cát là:
Z
muc nuoc (cuoi be)
= Z
muc nuoc(dau be)
– L * i
min
= -0,442 – 6,72* 0,003 = - 0,46 m
Trong đó: L = 6,72( m) là chiều dài bể lắng cát
• Cao trình đáy bể lắng cát (cuối bể):
Z
day be (cuoi bể)
= Z
muc nuoc (cuoi be)
- H
= - 0,46– 0,5
= -0,96 (m)
H
cát
H
H
chết
Hố thu cát
L
W