Tải bản đầy đủ (.pdf) (113 trang)

Luận văn thạc sĩ một số giải pháp nhằm thu hút đầu tư vào các khu công nghiệp, cụm công nghiệp tỉnh tiền giang , luận văn thạc sĩ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.65 MB, 113 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
--------

NGUYỄN NAM CHƯƠNG

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM THU HÚT ĐẦU TƯ
VÀO CÁC KHU CÔNG NGHIỆP, CỤM CÔNG
NGHIỆP TỈNH TIỀN GIANG ĐẾN NĂM 2020

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2011

123doc


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
--------

NGUYỄN NAM CHƯƠNG

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM THU HÚT ĐẦU TƯ
VÀO CÁC KHU CÔNG NGHIỆP, CỤM CÔNG
NGHIỆP TỈNH TIỀN GIANG ĐẾN NĂM 2020

Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH
Mã số: 60.34.05
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS-TS. HỒ TIẾN DŨNG



Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2011

123doc


MỤC LỤC
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục từ viết tắt
Danh mục bảng biểu – biểu đồ
Danh mục các phụ lục
Trang
MỞ ĐẦU ............................................................................................................................ 1
CHƯƠNG 1: KHU CÔNG NGHIỆP, CỤM CÔNG NGHIỆP VÀ NHỮNG NHÂN
TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THU HÚT ĐẦU TƯ VÀO KHU CÔNG NGHIỆP, CỤM
CÔNG NGHIỆP ............................................................................................................... 4
1.1
1

Ề KCN, CCN ........................................................... 4
........................................................................................................ 4

1.1.1.1 Khái niệm ................................................................................................................ 4
1

................................................................................................................. 4

1


...................................................................................................... 4

1.1.2.1 Khái niệm ................................................................................................................ 5
1

................................................................................................................. 5

1.1.3 Doanh nghiệp KCN, CCN ............................................................................. 5
tầng KCN, CCN ............................................... 5
.......................................................... 5
1.1.6 Lý thuyết phát triển KCN ............................................................................. 6
1.1.6.1 Đầu tư là một hoạt động kinh tế của đất nước ........................................... 6
1.1.6.2 Phân loại đầu tư: ....................................................................................... 6

123doc


1.1.7 Sự cần thiết trong việc thu hút đầu tư xây dựng các khu cơng nghiệp ........... 7
1.2 VAI TRỊ CỦA KCN, CCN ..................................................................................... 8
1.2.1 Thu hút nhiều nguốn vốn đầu tư để phát triển nền kinh tế ...................................... 10
1.2.2 Giải quyết công việc làm, tạo ra một lực lượng lao động có trình độ tay nghề cao
cho xã hội .......................................................................................................................... 10
1.2.3 Hồn thiện cơ chế, chính sách phát triển kinh tế của đất nước................................10
1.2.4 Góp phần đáng kể vào giá trị sản xuất công nghiệp vào kim ngạch xuất nhập khẩu
và ngân sách cả nước ........................................................................................................ 10
1.2.5 Hình thành mối liên kết giữa các địa phương và nâng cao năng lực sản xuất ở từng
vùng, miền ......................................................................................................................... 11
1.2.6 KCN là nơi tiếp nhận công nghệ mới, tập trung những ngành nghề mới, góp phần
chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH, HĐH ....................................................... 11

..............................................................................................................................................
1.2.7 Phát triển kết cấu hạ tầng của đất nước ................................................................... 11
1.2.8. Góp phần nâng cao năng lực quản lý của các cơ quan quản lý nhà nước về KCN,
CCN. ................................................................................................................................. 12
1.3 NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐẦU TƯ VÀO KCN, CCN ............... 12
1.3.1 Chính sách ưu đãi đầu tư vào KCN, CCN ............................................................... 12
1.3.2 Cơ sở hạ tầng kỹ thuật KCN, CCN đầy đủ ............................................................. 12
1.3.3 Vị trí, địa điểm KCN, CCN thuận lợi cho SXKD ................................................... 13
1.3.4 Hệ thống điện, viễn thông, nước sản xuất và xử lý nước thải tập trung .................. 13
1.3.5 Giá cho thuê đất trong KCN, CCN hấp dẫn............................................................. 13
1.3.6 Nguyên liệu đầu vào ổn định cho SXKD.................................................................14
1.3.7 Lực lượng lao động có tay nghề dồi dào, giá nhân công hấp dẫn ........................... 14
1.4 NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM TRONG VIỆC THU HÚT ĐẦU TƯ VÀO
KCN, CCN ...................................................................................................................... 14
1.4.1 Kinh nghiệm của KCN Tân Tạo (TP.HCM) ...........................................................14

123doc


1.4.2 Khu cơng nghiệp Biên Hịa 1 ................................................................................... 16
1.4.3 Khu công nghiệp AMATA ..................................................................................... 16
1.4.4 Những bài học kinh nghiệm cho sự phát triển các KCN, CCN ở Tiền Giang........ 17
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THU HÚT ĐẦU TƯ VÀO CÁC KHU CÔNG NGHIỆP,
CỤM CÔNG NGHIỆP TỈNH TIỀN GIANG .......................................................................... 19 2.1 ĐIỀU

2.2 TỔNG QUAN VỀ KCN, CCN TIỀN GIANG ...................................................... 20
2.2.1 Lịch sử hình thành KCN, CCN Tiền Giang ............................................................. 20
2.2.2 Tình hình hoạt động đầu tư của các KCN, CCN Tiền Giang ................................. 23
2.2.2.1 Về vốn đầu tư cơ sở hạ tầng ................................................................................. 23
..............................................................................................................................................

2.2.2.2 Về doanh thu và giá trị sản xuất cơng nghiệp ...................................................... 24
2.3 PHÂN TÍCH NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THU HÚT ĐẦU TƯ
VÀO CÁC KCN, CCN TỈNH TIỀN GIANG ............................................................... 25
2.3.1 Mô tả đặc điểm của các DN trong các KCN, CCN theo số liệu điều tra ................. 25
2.3.1.1 Loại hình doanh nghiệp ........................................................................................ 26
2.3.1.2 Lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh ..............................................................27
2.3.1.3 Vốn hoạt động của doanh nghiệp.......................................................................... 28
2.3.1.4 Trình độ văn hố và trình độ chuyện mơn của người điều hành DN.................. .29
2.3.2. Phân tích những nhân tố ảnh hưởng đến thu hút đầu tư vào KCN, CCN Tiền Giang32
2.3.2.1 Chính sách đầu tư vào KCN, CCN ....................................................................... 32
2.3.2.2 Cơ sở hạ tầng kỹ thuật KCN, CCN ...................................................................... 34
2.3.2.3 Vị trí, địa điểm KCN, CCN ................................................................................. 37
2.3.2.4 Hệ thống điện, viễn thông, nước sản xuất và xử lý nước thải tập trung ............... 38
2.3.2.5 Giá cho thuê đất trong KCN, CCN ....................................................................... 45
2.3.2.6 Nguyên liệu đầu vào ........................................................................................... 45
2.3.2.7 Lực lượng lao động ............................................................................................... 47

123doc


2.3.3. Đánh giá chung ...................................................................................................... 51
2.3.3.1 Thuận lợi ............................................................................................................... 51
2.3.3.2 Khó khăn ............................................................................................................... 51
CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP NHẰM THU HÚT ĐẦU TƯ VÀO CÁC KHU CÔNG
NGHIỆP, CỤM CÔNG NGHIỆP TIỀN GIANG ĐẾN NĂM 2020 ...................................... 53

3.1 ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN KCN, CCN TIỀN GIANG ĐẾN
NĂM 2020 ....................................................................................................................... 53
3.1.1 Định hướng phát triển các KCN, CCN ......................................................................... 53
3.1.2 Mục tiêu phát triển các KCN, CCN.......................................................................... 54

3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM THU HÚT ĐẦU TƯ VÀO KCN, CCN TIỀN
GIANG ĐẾN NĂM 2020 ................................................................................................ 55
3.2.1 Hoàn thiện các chính sách đầu tư vào KCN, CCN .................................................. 55
3.2.2 Tăng cường đầu tư hạ tầng- kỹ thuật cho tỉnh và KCN, CCN Tiền Giang ............. 62
3.2.3 Quy hoạch phát triển nguồn nguyên liệu đầu vào cho các KCN, CCN ................... 69
3.2.4 Quy hoạch KCN, CCN gắn liền liên kết vùng và hạn chế ô nhiễm môi trường ..... 70
3.2.5 Ổn định và phát triển nguồn nhân lực cho các KCN, CCN .................................... 74
3.2.5.1 Đào tạo cung ứng nguồn nhân lực ........................................................................ 74
3.2.5.2 Giải quyết việc làm cho người lao động .............................................................. 77
3.2.5.3 Ổn định chỗ ở cho người lao động ........................................................................ 78
3.2.5.4 Đẩy mạnh xây dựng hệ thống chính trị đoàn thể trong các KCN, CCN ............. 80
3.3 KIẾN NGHỊ ............................................................................................................... 81
3.3.1 Đối với Nhà nước ..................................................................................................... 81
3.3.2 Đối với tỉnh .............................................................................................................. 82
KẾT LUẬN ...................................................................................................................... 84
Tài liệu tham khảo
Phụ lục

123doc


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
STT TỪ VIẾT TẮT

TÊN ĐẦY ĐỦ

1

BQL


Ban Quản Lý

2

CCN

Cụm Cơng Nghiệp

3

CNH

Cơng Nghiệp Hóa

4

DN

Doanh Nghiệp

5

DNNN

Doanh Nghiệp Nhà Nước

6

DNTN


Doanh Nghiệp Tư Nhân

7

ĐBSCL

Đồng Bằng Sông Cửu Long

8

GTSXCN

Giá Trị Sản Xuất Cơng Nghiệp

9

HĐH

Hiện Đại Hóa

10

KCN

Khu Cơng Nghiệp

11

KCX


Khu Chế Xuất

12

KTXH

Kinh Tế Xã Hội

13

SP

Sản Phẩm

14

SXCN

Sản Xuất Công Nghiệp

15

SXKD

Sản Xuất Kinh Doanh

16

TNHH


Trách Nhiệm Hữu Hạn

17

UBND

Ủy Ban Nhân Dân

18

VKTTĐPN

Vùng Kinh Tế Trọng Điểm Phía Nam

19

XK

Xuất Khẩu

123doc


DANH MỤC PHỤ LỤC
Phụ lục 1

Bản đồ hành chính tỉnh Tiền Giang

Phụ lục 2


Người điều hành trong doanh nghiệp

Phụ lục 3

Trình độ chun mơn sử dụng chủ yếu ở DN

Phụ lục 4

Chính sách hỗ trợ LĐ và đào tạo nghề

Phụ lục 5

Khả năng đáp ứng nhà trọ của DN cho công nhân

Phụ lục 6

Số DN hỗ trợ tiền nhà trọ cho công nhân

Phụ lục 7

Nguyên nhân không (không thể) mở rộng mặt bằng

Phụ lục 8

Nguyên nhân thiếu nguyên liệu đầu vào

Phụ lục 9

Sự cố mất điện trung bình một tháng.


Phụ lục 10

Nguyên nhân DN không xử lý

Phụ lục 11

Mức độ theo dõi xử lý môi trường

Phụ lục 12

Hệ thống cảng của tỉnh

Phụ lục 13

Thời gian giải ngân của ngân hàng

Phụ lục 14

Thời gian DN cần để làm việc với các cơ quan nhà nước

Phụ lục 15

Phiếu thu thập thông tin về các doanh nghiệp hoạt động trong Khu
Công Nghiệp – Cụm Công Nghiệp Tiền Giang

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Trang
Bảng 2.1

Vốn đầu tư cơ sở hạ tầng KCN, CCN Tiền Giang


23

Bảng 2.2

Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của các DN trong KCN, CCN

24

Bảng 2.3

Bảng phỏng vấn ở các DN trong KCN, CCN

26

123doc


Bảng 2.4

Cơ cấu loại hình DN vào KCN, CCN

27

Bảng 2.5

Lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh

28


Bảng 2.6

Quy mô về vốn của các DN

29

Bảng 2.7

Trình độ văn hố

29

Bảng 2.8

Trình độ chuyên môn

30

Bảng 2.9

Thời gian làm quản lý của người quản lý các DN

31

Bảng 2.10

Số lần tham gia về tập huấn quản lý về điều hành DN

32


Bảng 2.11

Đánh giá hiệu quả làm việc của cơ quan Nhà nước

33

Bảng 2.12

Mức độ hài lịng của chính sách thu hút đầu tư

34

Bảng 2.13

Đường giao thông nội bộ KCN, CCN

35

Bảng 2.14

Hệ thống cây xanh KCN, CCN

36

Bảng 2.15

Mức độ đảm bảo an ninh trong KCN, CCN

36


Bảng 2.16

Hệ thống đường giao thông của tỉnh

37

Bảng 2.17

Hệ thống cảng của tỉnh

38

Bảng 2.18

Chất lượng điện phục vụ cho KCN, CCN

39

Bảng 2.19

Tổn thất do mất điện

40

Bảng 2.20

Giá điện cho SXKD

40


Bảng 2.21

Khả năng cung cấp nước cho KCN, CCN

41

Bảng 2.22

Xử lý nước thải

42

123doc


Bảng 2.23

Mức độ kiểm tra cơ quan quản lý môi trường

43

Bảng 2.24

Mức độ đánh giá các dịch vụ viễn thông

44

Bảng 2.25

Mức độ đánh giá về giá cả dịch vụ viển thông


45

Bảng 2.26

Nguyên liệu đầu vào chủ yếu của DN

46

Bảng 2.27

Khả năng cung cấp nguyên liệu đầu vào

47

Bảng 2.28

Lực lượng lao động trong DN

47

Bảng 2.29

Khả năng thuê đủ lao động của DN phân theo trình độ lao động

49

Khả năng hình thành các trung tâm dạy nghề, trường trung cấp, cao đẳng

Bảng 2.30


và đại học riêng cho KCN,CCN

123doc

50


DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 2.1 Giá cho thuê đất KCN, CCN

123doc

Trang
45


-1-

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Khu cơng nghiệp là một mơ hình hiện đại để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Một
trong số những kinh nghiệm để thành công trong công cuộc CNH-HĐH của các nước
trong khu vực là xây dựng và phát triển các KCN, KCX. Nhận thức đ

Đảng đã coi việc xây dựng, hình thành và phát triển các khu công nghiệp là một nội
dung cơ bản của quyết sách CNH-HĐH. Tiếp theo đó, chiến lược phát triển kinh tếxã hội năm 2001-2010 cũng đưa ra chủ trương “Hoàn chỉnh và nâng cấp các KCN,
KCX hiện có, xây dựng một số khu cơng nghệ cao, hình thành các CCN lớn và khu
kinh tế mở...”.Đây là một định hướng và quyết định cực kỳ quan trọng nhằm mục tiêu
đưa nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp vào năm 2020.

Tiền Giang là một tỉnh đồng bằng sông Cửu Long là cửa ngõ của các tỉnh
Miền Tây về TP HCM. Với các điều kiện về vị trí địa lý kinh tế, giao thơng thủy bộ
và nguồn nhân lực dồi dào. Tiền Giang có nhiều lợi thế trong việc chuyển đổi cơ cấu
kinh tế, mở rộng thị trường, phát triển sản xuất hàng hoá, tăng dần tỷ trọng sản xuất
cơng nghiệp. Để đón nhận hội nhập và thực hiện mục tiêu CNH, HĐH phù hợp với
xu thế chung của cả nước thì Tiền Giang cần phải quy hoạch xây dựng các KCN,
CCN tập trung đủ sức mạnh cạnh tranh nhằm thu hút đầu tư của các doanh nghiệp,
tập đoàn kinh tế trong và ngoài nước.
Trong thời gian qua, Tiền Giang đã hình thành và phát triển các KCN, CCN
như KCN Mỹ Tho, KCN Tân Hương, KCN Long Giang, CCN Trung An, CCN An
Thạnh, CCN Tân Mỹ Chánh… và đã khẳng định vai trò quan trọng của các KCN,
CCN Tiền Giang nói riêng và cả nước nói chung. Tuy nhiên, việc đầu tư các DN vào
KCN, CCN có rất nhiều hạn chế, vì vậy, tác giả tập trung nghiên cứu đề tài “Một số
giải pháp nhằm thu hút đầu tƣ vào các khu công nghiệp tỉnh Tiền Giang đến
năm 2020”.

123doc


-2-

2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận về KCN, CCN.
- Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định đầu tư vào KCN, CCN tỉnh
Tiền Giang.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm thu hút đầu tư vào các khu công nghiệp tỉnh
Tiền Giang đến năm 2020”.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là tình hình hoạt động đầu tư tại các khu cơng
nghiệp tỉnh Tiền Giang và những tác động kinh tế xã hội có liên quan.

Phạm vi nghiên cứu của tài được thực hiện trên địa bàn các KCN tỉnh Tiền
Giang từ năm 2005 đến năm 2010.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
4.1. Phƣơng pháp thu thập số liệu
Số liệu sơ cấp: thu thập số liệu sơ cấp bằng cách tiến hành một cuộc khảo sát
về vấn đề mà các nhà đầu tư quan tâm, dùng phương pháp điều tra chuyên gia để biết
được tiềm năng và mức độ hài lòng cũng như gặp những trở ngại, khó khăn tại các
KCN tỉnh Tiền Giang
Số liệu thứ cấp: Thu thập từ các cơ quan quản lý đầu tư trong tỉnh, các Ban
ngành có liên quan. Thu thập thông tin qua ban lãnh đạo các cấp, các chuyên viên của
Sở Kế hoạch và Đầu tư, Ban quản lý các KCN tỉnh Tiền Giang , các nhà đầu tư.
4.2. Phƣơng pháp phân tích
Trên cơ sở kiến thức đã học ở trường, kiến thức tích luỹ trong thời gian thực
tập, qua sách giáo khoa và những bài báo có liên quan, sử dụng một số phương pháp
sau đây trong việc nghiên cứu đề tài:
- Phân tích số liệu và so sánh sự biến động của dãy số qua các năm: dùng
phương pháp quan sát và phương pháp thống kê. Xử lý số liệu bằng phần mềm Excel.

123doc


-3-

- Sử dụng ma trận SWOT và phương pháp phỏng vấn chuyên gia để tổng hợp
hiện trạng và đề xuất giải pháp.
5. Kết cấu luận văn
Đề tài được trình bày thành 3 chương:
- Chương 1: KCN, CCN và những nhân tố ảnh hưởng đến thu hút đầu
tư vào KCN, CCN.
- Chương 2: Phân tích thực trạng thu hút đầu tư vào các KCN, CCN

tỉnh Tiền Giang
- Chương 3: Giải pháp thu hút đầu tư vào khu công nghiệp các KCN
tỉnh Tiền Giang đến năm 2020.

123doc


-4-

CHƢƠNG 1
KHU CÔNG NGHIỆP, CỤM CÔNG NGHIỆP VÀ NHỮNG
NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN THU HÚT ĐẦU TƢ VÀO KHU
CÔNG NGHIỆP, CỤM CÔNG NGHIỆP
Ề KCN, CCN

1
1
1.1.1.1 Khái niệm

sống và do Chủ tịch UBND cấp tỉnh hoặc thành phố ra quyết định thành

1
-

-

nước ngồi.
- KCN có khả năng cung cấp và đáp ứng nhu cầu về lao động.
thuê đất, phí điều hành KCN.
nh nghiệp,…

1
Cho đến nay có nhiều cách hiểu khác nhau về CCN, tùy theo các nhà nghiên
cứu, tùy địa phương và tùy thời điểm. CCN có thể định nghĩa như sau:

123doc


-5-

1.1.2.1 Khái niệm

Việc phát triển các CCN đều có chủ trương lãnh đạo của tỉnh và được đưa vào
quy hoạch phát triển kinh tế xã hội của địa phương
1
-

- Ngành nghề thường gắn liền với vùng nguyên liệu, với ngành nghề truyền
thống của từng địa phương.
- CCN do UBND cấp tỉnh, thành phố quyết định thành lập.
- Cơ chế quản lý: Đầu mối quản lý các CCN khá đa dạng do chưa có quy định
chung của Chính phủ. Một số địa phương thì giao cho Ban Quản lý các KCN địa
phương quản lý như Hà Nội, Quảng Nam, Phú Yên, Tiền Gi

ơng.
1.1.3 Doanh nghiệp KCN, CCN
Là doanh nghiệp được thành lập và hoạt động trong KCN, CCN, bao gồm
doanh nghiệp sản xuất và doanh nghiệp dịch vụ.
1

Đối với DN kinh doanh hạ tầng CCN thì do UBND tỉnh, thành phố quyết định sau

khi có chủ trương của Chính phủ.
1

123doc


-6-

sử dụng con dấu Quốc Huy.
1.1.6 Lý thuyết phát triển KCN
1.1.6.1 Đầu tƣ là một hoạt động kinh tế của đất nƣớc
Một bộ phận của hoạt động sản xuất kinh doanh của cơ sở, một vấn đề trong
cuộc sống được mọi gia đình, mọi cá nhân quan tâm khi có điều kiện nhằm tăng thu
nhập và nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của bản thân và gia đình.
Bản chất thuật ngữ “đầu tư” là sự bỏ ra, sự chi phí, sự hy sinh và hoạt động đầu tư là
sự bỏ ra, sự hy sinh sự chi phí các nguồn lực (tiền, của cải vật chất, sức lao động,...)
để tiến hành các hoạt động nào đó nhằm đạt được những kết quả lớn hơn (các chi phí
đã bỏ ra) trong tương lai
1.1.6.2 Phân loại đầu tƣ:
* Đầu tư tài chính
Là loại đầu tư trong đó người có tiền bỏ tiền ra cho vay hoặc mua các chứng
chỉ có giá để hưởng lãi suất định trước (gửi tiết kiệm, mua trái phiếu chính phủ) hoặc
lãi suất tuỳ thuộc vào kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty phát hành.
Đầu tư tài chính khơng tạo ra tài sản mới cho nền kinh tế (nếu không xét đến quan hệ
quốc tế trong lĩnh vực này) mà chỉ làm tăng giá trị tài chính của tổ chức, cá nhân đầu
tư (đánh bạc nhằm mục đích thu lời cũng là một loại đầu tư tài chính nhưng bị cấm
do gây nhiều tệ nạn xã hội. Cơng ty mở sịng bạc để phục vụ nhu cầu giải trí của
người đến chơi nhằm thu lại lợi nhuận về cho Cơng ty thì đây lại là đầu tư - phát triển
nếu được Nhà nước cho phép và tuân theo đầy đủ các quy chế hoạt động do Nhà
nước quy định để không gây ra các tệ nạn xã hội). Với sự hoạt động của hình thức

đầu tư tài chính, vốn bỏ ra đầu tư được luân chuyển dễ dàng, khi cần có thể rút ra một
cách nhanh chóng (rút tiết kiệm, chuyển nhượng trái phiếu, cổ phiếu cho người khác).
Điều đó khuyến khích người có tiền bỏ ra để đầu tư. Để giảm độ rủi ro, họ có thể đầu
tư nhiều nơi, mỗi nơi một ít tiền. Đây là một nguồn cung cấp vốn quan trọng cho đầu
tư phát triển.
* Đầu tư thương mại
Là loại đầu tư trong đó người có tiền bỏ ra để mua hàng hố và sau đó bán với
giá cao hơn nhằm thu lợi nhuận cho chênh lệch giá khi mua và khi bán. Loại đầu tư
này cũng không tạo ra tài sản mới cho nền kinh tế (nếu không xét đến ngoại thương),

123doc


-7-

mà chỉ làm tăng tài sản tài chính của người đầu tư trong quá trình mua đi bán lại,
chuyển giao quyền sở hữu hàng hoá giữa người bán với người đầu tư và người đầu tư
với khách hàng của họ. Tuy nhiên, đầu tư thương mại có tác dụng thúc đẩy q trình
lưu thơng của cải vật chất do đầu tư phát triển tạo ra, từ đó thúc đẩy đầu tư phát triển,
tăng thu cho ngân sách, tăng tích luỹ vốn cho phát triển sản xuất, kinh doanh dịch vụ
nói riêng và nền sản xuất xã hội nói chung (chúng ta cần lưu ý là đầu cơ trong kinh
doanh cũng thuộc đầu tư thương mại xét về bản chất, nhưng bị pháp luật cấm vì gây
ra tình trạng thừa thiếu hàng hố một cách giả tạo, gây khó khăn cho việc quản lý lưu
thông phân phối, gây mất ổn định cho sản xuất, làm tăng chi của người tiêu dùng).
* Đầu tư phát triển
Xét về bản chất chính là đầu tư tài sản vật chất và sức lao động trong đó người
có tiền bỏ tiền ra để tiến hành các hoạt động nhằm tăng thêm hoặc tạo ra tài sản mới
cho mình đồng thời cho cả nền kinh tế, từ đó làm tăng tiềm lực sản xuất kinh doanh
và mọi hoạt động sản xuất khác, là điều kiện chủ yếu tạo việc làm, nâng cao đời sống
của mọi người dân trong xã hội. Đó chính là việc bỏ tiền ra để xây dựng, sửa chữa

nhà cửa và kết cấu hạ tầng, mua sắm trang thiết bị và lắp đặt chúng trên nền bệ, bồi
dưỡng đào tạo nguồn nhân lực, thực hiện các chi phí thường xuyên gắn liền với sự
hoạt động của các tài sản này nhằm duy trì hoặc tăng thêm tiềm lực hoạt động của các
cơ sở đang tồn tại, bổ sung tài sản và tăng thêm tiềm lực của mọi lĩnh vực hoạt động
kinh tế - xã hội của đất nước.
1.1.7 Sự cần thiết trong việc thu hút đầu tư xây dựng các khu công nghiệp
Đầu tư nước ngoài vào KCN, CCN là nguồn vốn bổ sung quan trọng cho
nguồn vốn phát triển kinh tế. Đối với Việt Nam, để tăng trưởng và phát triển kinh tế
đòi hỏi một khối lượng vốn đầu tư rất lớn, nguồn vốn trong nước chưa thể đáp ứng
nổi nhu cầu đó. Do đó thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi vào KCN là rất quan
trọng vì KCN phản ánh tiềm năng phát triển cơng nghiệp của quốc gia đó. Do vậy
việc thu hút thêm nguồn vốn đầu tư vào các KCN là rất quan trọng.
Thu hút công nghệ: Việc tiếp thu công nghệ và kỹ năng quản lý, kinh nghiệm
là điều rất quan trọng đối với các nước đang phát triển, trong đó có Việt Nam. Thơng
qua việc thu hút thêm đầu tư vào KCN sẽ là những hoạt động chuyển giao cơng nghệ,
qua đó chúng ta có thể có được những cơng nghệ tiên tiến hiện đại cũng như kinh
nghiệm quản lý của nước ngoài.

123doc


-8-

Thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH – HĐH: Việc thu hút
được nguồn vốn đầu tư trong và ngoài nước đầu tư vào các KCN sẽ làm cho cơ cấu
kinh tế được chuyển dịch theo hướng tăng tỉ trọng công nghiệp và dịch vụ, giảm tỉ
trọng nơng nghiệp. Thực tế đã có rất nhiều nước thành công trong công cuộc CNHHĐH đất nước thành công nhờ một phần không nhỏ vào hoạt động của KCN, KCX
như Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Đài Loan…Tại VN, sự phát triển và lớn
mạnh của các KCN, KCX đã góp phần quan trọng đưa đất nước ta tiến nhanh trên
con đường CNH - HĐH đất nước.

1.2 VAI TRÒ CỦA KCN, CCN

Đặc biệt một số nước trong khu vực này đã thành cơng rất lớn trong việc sử dụng các
hình thức KCN, KCX, KCNC để phát triển kinh tế của quốc gia. Điển hình là KCNC
ở Tân Trúc – Đài Loan, được xây dựng năm 1980 với diện tích xây dựng 650 ha trên
tổng diện tích quy hoạch 2.100ha, với tổng số vốn đầu năm 1995 lên tới 7 tỷ USD,
sau 15 năm hoạt động tổng doanh số hàng hóa và dịch vụ đạt được 10,94 tỷ USD
chiếm 3,6% GDP Đài Loan.
Đến năm 1992, trên Thế giới đã có 280 KCX được xây dựng ở 40 quốc gia,
trong đó có khoảng 60 khu đã hoạt động mang lại hiệu quả cao. Cụ thể: tổng số người
làm việc trong các KCX từ các nước đang phát triển đạt trên 500.000 người, tổng trị
giá xuất khẩu các sản phẩm chế biến của các nước đang phát triển là 258 tỷ USD,
chiếm khoảng 80% xuất khẩu của KCX, trong đó chủ yếu từ các nước Malaysia, Hàn
Quốc, Đài Loan. Giá trị xuất khẩu được tính trên người cơng nhân là hơn 30.000
USD ở Malaysia, 50.500 USD ở Đài Loan, 67.800 USD ở Hàn Quốc, 72.000 USD ở

123doc


-9-

(khu Baguio City) Philippines. Các KCX đã thu hút nhiều nhà đầu tư nước ngoài,
phần lớn tập trung vào các ngành điện tử, sản xuất ơ tơ.
Các KCN hình thành, đã thu hút các nhà đầu tư xây dựng các nhà máy, xí nghiệp
sản xuất, cơ sở kinh doanh, dịch vụ. Đồng thời với vốn đầu tư trực tiếp, các nhà đầu
tư đã trang bị cho các KCN những dây chuyền công nghệ và phương pháp sản xuất
mới, trực tiếp góp phần giữ vững tốc độ tăng trưởng kinh tế và đẩy nhanh tiến trình
CNH – HĐH đất nước. Cụ thể như sau:
1.2.1 Thu hút nhiều nguốn vốn đầu tư để phát triển nền kinh tế
Đặc điểm của mơ hình phát triển các KCN, KCX và CCN (gọi chung KCN) là

các nhà đầu tư trong và ngoài nước cùng đầu tư trên vùng không gian lãnh thổ, là nơi
kết hợp sức mạnh của nguồn vốn trong và ngoài nước.
Việc xây dựng và phát triển các KCN sẽ giúp cho đất nước thu hút được một
nguồn vốn khá quan trọng để phát triển kinh tế quốc gia. Trong việc quy hoạch lại
các mạng lưới doanh nghiệp cơng nghiệp, Chính phủ rất khuyến khích các doanh
nghiệp trong nước đầu tư vào các KCN.
Thực tế ở Việt Nam cho thấy nhân tố hàng đầu đối với sự nghiệp CNH, HĐH là
vốn. Trong những năm qua phát triển KCN đã huy động được nguồn vốn khá lớn cho
nền kinh tế, đi liền với nó là hệ thống các chính sách đầu tư. Tác dụng huy động vốn
của KCN được thể hiển ở hai mặt:
- Trước hết là KCN huy động vốn từ nội bộ nền kinh tế đất nước, đây là nguồn
vốn có tính chất quyết định, là nhân tố nội lực. Trong những năm gần đây nguồn vốn
này phát triển nhanh chóng, tính đến cuối năm 2010 tổng số vốn đầu tư của các DN
trong nước là 280 ngàn tỷ đồng.
- Thứ hai, KCN huy động vốn từ các nhà đầu tư nước ngồi: Trong điều kiện
nền kinh tế tích luỹ nội bộ cịn thấp thì việc thu hút nhiều vốn đầu tư nước ngoài là rất
quan trọng. KCN là biện pháp hữu hiệu nhằm huy động các DN có vốn đầu tư nước
ngoài. Thực tế từ khi xây dựng cho đến nay tổng số vốn đầu tư nước ngoài vào KCN,
KCX tăng đáng kể khoảng 31 tỷ USD.

123doc


-10-

1.2.2 Giải quyết công việc làm, tạo ra một lực lượng lao động có trình độ tay nghề
cao cho xã hội.
KCN thu hút rất nhiều lao động trực tiếp và gián tiếp. Theo số liệu từ Bộ Kế
hoạch và Đầu tư, tính đến cuối 2010 các KCN đã thu hút trên 1.5 triệu lao động trực
tiếp và 2.5 triệu lao động gián tiếp, góp phần làm gia tăng chất lượng nguồn nhân lực

kể cả lao động quản lý và kỹ năng lao động trực tiếp.
Với lực lượng lao động lớn, máy móc thiết bị hiện đại, trình độ quản lý cao của
các DN trong KCN, nó sẽ tạo áp lực cho các cơ quan Nhà nước tăng cường đào tạo
nguồn nhân lực trong nước đáp ứng được yêu cầu của các KCN và bản thân doanh
nghiệp lúc đó cũng có nhiều cơ hội lựa chọn lao động có tay nghề cao cho mình.
Ngồi ra các DN trong KCN mà đặc biệt là các DN có vốn đầu tư nước ngồi đã
đào tạo được đội ngũ lao động tiên tiến, có tác động lan tỏa và nâng cao nền tảng
trình độ lao động của đội ngũ lao động Việt Nam.
1.2.3 Hoàn thiện cơ chế, chính sách phát triển kinh tế của đất nước
Các KCN, CCN cịn có tác dụng kích thích cạnh tranh, đổi mới và hồn thiện
mơi trường kinh doanh. Các doanh nghiệp trong các KCN, CCN đóng vai trị kích
thích việc cải cách và hồn thiện thể chế kinh tế, hệ thống pháp luật, nhất là thể chế
tiền tệ và tín dụng, ngoại hối của các địa phương nói riêng và của cả nước nói chung.
Các DN này cũng đã góp phần làm thay đổi bộ mặt và cấu trúc mạng lưới thương mại
hàng hoá và dịch vụ xã hội.
1.2.4 Góp phần đáng kể vào giá trị sản xuất công nghiệp vào kim ngạch xuất nhập
khẩu và ngân sách cả nước
Theo số liệu từ Vụ quản lý KCN và KCX thuộc Bộ Kế hoạch và Đầu tư, trong
năm 2010 các doanh nghiệp trong KCN của cả nước đã tạo ra giá trị sản xuất công
nghiệp trên 17 tỷ USD (chiếm gần 40% tổng giá trị sản xuất của ngành cơng nghiệp
cả nước). Bên cạnh đó, kim ngạch xuất khẩu và nhập khẩu hàng hoá của các doanh
nghiệp trong KCN và KCX đạt khoảng 16,3 tỷ USD (chiếm khoảng 23,5% tổng kim
ngạch xuất khẩu và nhập khẩu của cả nước). Trong đó xuất khẩu đạt gần 8 tỷ USD.

123doc


-11-

Ngoài ra hiệu quả hoạt động của các DN KCN đã đóng góp nhất định vào

nguồn thu ngân sách nhà nước. Năm 2010 các DN trong KCN nộp ngân sách Nhà
nước trên 850 triệu USD tăng gấp 3,6 lần so với năm 2005.
1.2.5 Hình thành mối liên kết giữa các địa phương và nâng cao năng lực sản xuất
ở từng vùng, miền
Các KCN đã và đang tạo điều kiện cho các địa phương phát huy thế mạnh đặc
thù của địa phương mình. Đồng thời hình thành mối liên kết, hỗ trợ phát triển sản
xuất trong vùng, miền và cả nước.
1.2.6 KCN là nơi tiếp nhận công nghệ mới, tập trung những ngành nghề mới, góp
phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH, HĐH
Theo đánh giá của các chuyên gia, những công nghệ đang sử dụng ở các dự án
FDI trong các KCN đều thuộc công nghệ hiện đại hơn cơng nghệ vốn có của nước ta,
đa số đều là những dây chuyền tự động hoá, tương đối hiện đại, một số sản phẩm điện
tử vi mạch, ô tô, xe máy, thép… được sản xuất bằng những công nghệ tiên tiến.
KCN là nơi tập trung các DN công nghiệp và dịch vụ cơng nghiệp nên nó góp
phần nâng cao tỷ trọng ngành công nghiệp và dịch vụ công nghiệp. Trong những năm
qua tỷ trọng giá trị SXCN do các KCN tạo ra luôn tăng qua các năm, từ 17% năm
2005 lên 26,4% năm 2007 và năm 2010 là 28%. Ngồi ra các KCN cịn đóng góp
nâng cao tỷ trọng các ngành dịch vụ công nghiệp như dịch vụ tư vấn, thiết kế xây
dựng, bảo hiểm, bưu chính viễn thơng, tài chính,… Đây là những dịch vụ có giá trị
cao, đạt tiêu chuẩn quốc tế và có giá trị gia tăng khá, đáp ứng yêu cầu của hội nhập
kinh tế quốc tế.
1.2.7 Phát triển kết cấu hạ tầng của đất nước
Để thu hút đầu tư vào các KCN, tạo điều kiện cho nhà đầu tư triển khai nhanh
dự án, ngoài các chính sách ưu đãi về tài chính. Cơ sở hạ tầng kỹ thuật trong và ngoài
hàng rào đồng bộ và hiện đại (bao gồm cả hệ thống điện nước, bưu chính viễn thơng),
khơng chỉ có tác dụng tạo điều kiện thuận lợi cho các DN hoạt động mà còn có tác
dụng kích thích sự phát triển kinh tế của địa phương nơi có KCN.

123doc



-12-

1.2.8. Góp phần nâng cao năng lực quản lý của các cơ quan quản lý nhà nước về
KCN, CCN.
KCN là một mơ hình mới được xây dựng và phát triển ở Việt Nam nên thực tế
triển khai mơ hình này còn nhiều bất cập trong quản lý nhà nước về KCN như phân
cấp, uỷ quyền trong KCN, thủ tục hành chính trong đầu tư vào các KCN, các vấn đề
về thuế, hải quan,… Thực tiễn phát triển KCN đã cho chúng ta nhiều bài học trong
quản lý nhà nước về KCN nói riêng và quản lý nhà nước nói chung. Đến nay bộ máy
quản lý KCN đã hình thành một cánh thống nhất từ trung ương đến địa phương bao
gồm Bộ Kế hoạch và Đầu tư là cơ quan quản lý KCN cấp trung ương và các Ban
quản lý các KCN cấp tỉnh. Việc phân cấp mạnh mẽ cho Ban quản lý các KCN cấp
tỉnh trong việc quản lý hoạt động đầu tư trong KCN, là nơi thực hiện tốt cơ chế “một
cửa tại chỗ”, tạo điều kiện thuận lợi tối đa cho nhà đầu tư vào KCN và cũng là nơi
các cơ quan nhà nước “thử nghiệm” các chính sách và ngày càng hồn thiện các
chính sách đó sao cho phù hợp với thực tế.
1.3 NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN ĐẦU TƢ VÀO KCN, CCN
Đầu tư của các DN vào các KCN, CCN chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố, trong
đó có yếu tố quan sát được và không quan sát được. Các yếu tố quan trọng ảnh hưởng
đến quyết định đầu tư vào các KCN, CCN được quan sát được bao gồm:
1.3.1 Chính sách ưu đãi đầu tư vào KCN, CCN
Các nhà đầu tư vào KCN, CCN thường quan tâm đến các chính sách ưu đãi đầu
tư vào KCN, CCN như chính sách thuế TNDN; thuế xuất nhập khẩu; chính sách miễn
giảm về đất đai; chính sách giải quyết thủ tục hành chính một cửa tại chỗ (được các
bộ ngành và địa phương uỷ quyền cho BQL các KCN); chính sách miễn giảm tiền
cho th đất thơ và các chính sách ưu đãi khác cao hơn ở ngồi KCN, CCN. Chính
sách khuyến khích đầu tư thơng thống và được sự quan tâm ủng hộ của chính quyền
tạo điều kiện cho các DN đầu tư vào KCN, CCN đạt hiệu quả cao trong hoạt động
SXKD.

1.3.2 Cơ sở hạ tầng kỹ thuật KCN, CCN đầy đủ

123doc


-13-

Cơ sở hạ tầng kỹ thuật thuận lợi cho việc vận chuyển, đi lại, kết nối với hạ tầng
kỹ thuật ở một địa phương nào đó làm cho việc vận chuyển được lưu thông thông
suốt mà các DN không cần phải đầu tư.
Hầu hết các KCN, CCN đều hình thành trên các khu đất mới, do đó cần đảm bảo
các đều kiện kết cấu hạ tầng cả trong và ngoài hàng rào KCN, CCN thì mới có thể thu
hút các nhà đầu tư vào. Thực tế, ngoài ưu điểm tập trung sản xuất, các KCN, CCN là
nơi có điều kiện để xây dựng cơ sở hạ tầng hoàn chỉnh. Đây cũng là một trong các
yếu tố hấp dẫn đối với các nhà đầu tư chọn KCN, CCN để sản xuất thay vì chọn một
nơi khác. Việc đầu tư cơ sở hạ tầng phải phù hợp với đối tượng nhà đầu tư nhằm xác
định giá cho thuê đất phù hợp. Đây là một mâu thuẫn giữa nhu cầu và khả năng tài
chính của các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ.
1.3.3 Vị trí, địa điểm KCN, CCN thuận lợi cho SXKD
Việc lựa chọn vị trí, địa điểm thích hợp để thành lập các KCN, CCN ở mỗi địa
phương là yến tố rất quan trọng trong việc thu hút đầu tư. Chẳng hạn như việc xây
dựng các KCN , CCN phục vụ cho sản xuất hàng điện tử được xây dựng gần sân bay,
thuận lợi cho vận chuyển hàng hóa nhẹ; KCN, CCN phục vụ đóng tàu được xây dựng
ở gần bến cảng, có luồng lạch nước sâu cho tàu bè ra vào thuận lợi; KCN, CCN phục
vụ thuỷ sản thì phải gần vùng ngun liệu ni trồng thuỷ sản, gần sông nước để vận
chuyển. Như vậy việc xây dựng KCN, CCN gắn liền hệ thống giao thông phát triển
hoàn chỉnh đồng bộ, liên kết vận chuyển tốt giữa đường hàng không, đường biển,
đường bộ và đường sắt, thuận lợi cho vận tải hàng hóa nội địa và quốc tế nhằm tạo
điều kiện tốt cho việc thu hút đầu tư vào KCN, CCN.
1.3.4 Hệ thống điện, viễn thông, nước sản xuất và xử lý nước thải tập trung

DN vào KCN, CCN được cung cấp hệ thống điện, viễn thông, nước sản xuất và
được nối vào hệ thống xử lý nước thải tập trung của tới chân hàng rào của DN mà
DN không cần phải đầu tư. Đồng thời chất lượng của các dịch vụ này tốt hơn ở bên
ngoài tạo điều kiện cho các DN an tâm sản xuất.
1.3.5 Giá cho thuê đất trong KCN, CCN hấp dẫn

123doc


-14-

Giá cho thuê đất trong KCN, CCN hấp dẫn (rẽ) so với địa phương hoặc thấp
hơn với bên ngoài KCN thì nó sẽ tạo điều kiện cho DN đầu tư vào KCN, CCN hơn. Ở
một số địa phương như ở ĐBSCL hầu như giá cho thuê đất rẽ hơn so với Đơng Nam
Bộ vì các địa phương này hỗ trợ tiền đền bù giải toả nên giá cho thuê thấp, làm cho
một số DN ở các vùng khác về đây thuê đất nhằm giảm giá thành sản xuất.
1.3.6 Nguyên liệu đầu vào ổn định cho SXKD
Nhằm để duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh ổn định và giảm chi phí sản
xuất, nâng cao khả năng cạnh tranh. Các yếu tố đầu vào như nguyên liệu cho sản xuất
kinh doanh, chi phí vận chuyển đã được các nhà đầu tư cân nhắc khi quyết định đầu
tư vào một KCN, CCN. Vì vậy, các KCN, CCN phải bảo đảm gần nguồn cung cấp
ngun liệu với giá cả thích hợp thì các DN dễ dàng chấp nhận đầu tư hơn.
1.3.7 Lực lượng lao động có tay nghề dồi dào, giá nhân cơng hấp dẫn
Để nâng cao khả năng cạnh tranh thì lực lượng lao động chất lượng cao, giá nhân
công thấp và với chính sách hỗ trợ đào tạo về lao động ban đầu của địa phương đã
được các nhà đầu tư cân nhắc khi quyết định đầu tư vào một KCN, CCN. Vì vậy, các
KCN, CCN phải bảo đảm lao động với giá cả thích hợp. Ngồi ra, các KCN, CCN
được bố trí gần các nguồn cung ứng lao động sẽ giúp DN và chính quyền địa phương
khơng bị áp lực về việc giải quyết nơi ăn, ở các dịch vụ phúc lợi khác. Bên cạnh số
lượng lao động, DN cần chú ý đến chất lượng của lao động để đầu tư vào KCN,

CCN.
1.4. NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM TRONG VIỆC THU HÚT ĐẦU TƢ
VÀO KCN, CCN.
1.4.1 Kinh nghiệm của KCN Tân Tạo (TP.HCM)
Khu công nghiệp do công ty cổ phần đầu tư công nghiệp Tân Tạo đầu tư hạ
tầng cơ sở và quản lý hiện đang là khu công nghiệp dẫn đầu về thu hút đầu tư tại
thành phố Hồ Chí Minh với 2.000 tỷ đồng vốn đầu tư trong nước (đứng đầu cả nước
trong việc huy động vốn đầu tư trong nước) và 97 triệu USD đầu tư nước ngoài, dẫn
đầu về số lượng nhà máy đã hoạt động (120 nhà máy) và là khu công nghiệp đầu tiên

123doc


×