Tải bản đầy đủ (.pdf) (69 trang)

Thực trạng thẩm định giá trị doanh nghiệp ở việt nam hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (985.14 KB, 69 trang )

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Vũ Trí Dũng

LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến giáo viên hướng dẫn là
PGS.TS. Vũ Trí Dũng. Thầy đã tận tình giúp đỡ, chỉ bảo em để giúp em có định
hướng tốt trong suốt q trình làm chuyên đề thực tập.
Em cũng xin chân thành cảm ơn đến các anh chị cán bộ nhân viên của Công
ty Cổ phần Đầu tư và Thẩm định giá Việt Nam đã nhiệt tình giúp đỡ và tạo điều
kiện thuận lợi cho em trong q trình thực tập tại cơng ty.
Do thời gian nghiên cứu có hạn, kiến thức chuyên môn chưa vững nên
chuyên đề của em không tránh khỏi thiếu sót, em rất mong nhận được sự đóng góp
ý kiến của thầy cô để chuyên đề của em được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!

SV: Nguyễn Thị Thanh Tâm

Lớp: Thẩm định giá 55


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Vũ Trí Dũng

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Chuyên đề tốt nghiệp này do tự bản thân tơi thực hiện, có
sự hỗ trợ từ giáo viên hướng dẫn PGS.TS. Vũ Trí Dũng. Các số liệu trong chuyên
đề được lấy đúng từ Hồ sơ năng lực của Công ty Cổ phần Đầu tư và Thẩm định giá
Việt Nam và báo cáo tài chính của Công ty Cổ phần Du lịch Thương mại và Đầu tư
Thủ Đô. Các dữ liệu thứ cấp sử dụng trong chun đề là có nguồn gốc và được trích


dẫn rõ ràng.

Sinh viên

Nguyễn Thị Thanh Tâm

SV: Nguyễn Thị Thanh Tâm

Lớp: Thẩm định giá 55


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Vũ Trí Dũng

MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
LỜI CAM ĐOAN
DANH MỤC BẢNG BIỂU
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
MỞ ĐẦU..................................................................................................................1
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ CƠ SỞ THỰC TẬP, MÔI TRƯỜNG KINH
DOANH VÀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU
TƯ VÀ THẨM ĐỊNH GIÁ VIỆT NAM................................................................3
1.1

Giới thiệu chung về Công ty Cổ phần Đầu tư và Thẩm

định giá Việt Nam..............................................................................................3
1.1.1 Giới thiệu chung về công ty............................................................................3

1.1.2 Mục tiêu và phương châm hoạt động............................................................4
1.1.3 Hệ thống chi nhánh và văn phòng đại diện...................................................4
1.1.4 Các lĩnh vực hoạt động chính của Cơng ty Cổ phần Đầu tư và Thẩm
định giá Việt Nam....................................................................................................4
1.1.5 Mục đích thẩm định giá................................................................................5
1.2

Cơ cấu nhân sự tại Công ty Cổ phần Đầu tư và Thẩm định giá Việt Nam
5

1.2.1 Sơ đồ tổ chức tại công ty...............................................................................5
1.2.2 Cơ cấu công ty...............................................................................................6
1.2.3 Danh sách cổ đông sáng lập.........................................................................6
1.3

Quan hệ hợp tác và mạng lưới khách hàng.................................................7

1.4

Tình hình hoạt động của Cơng ty từ năm thành lập đến nay.....................8

CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP FCFF VÀ VẬN DỤNG VÀO THẨM ĐỊNH
GIÁ TRỊ CÔNG TY CỔ PHẦN DU LỊCH THƯƠNG MẠI VÀ ĐẦU TƯ THỦ
ĐƠ (TTI)..................................................................................................................9
2.1

Quy trình thẩm định giá của Công ty Cổ phần Đầu tư và Thẩm định giá

Việt Nam................................................................................................................... 9
2.1.1 Quy trình thẩm định giá của Công ty Cổ Phần Đầu tư và Thẩm định giá

Việt Nam................................................................................................................... 9
2.1.2 Phương pháp FCFF trong thẩm định giá trị doanh nghiệp.....................10
SV: Nguyễn Thị Thanh Tâm

Lớp: Thẩm định giá 55


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Vũ Trí Dũng

2.1.3 Ví dụ về sử dụng phương pháp FCFF để thẩm định giá trị Cơng ty cổ
phần Tập đồn Kỹ nghệ gỗ Trường Thành (TTF) của TDG Vietnam..............12
2.2

Vận dụng phương pháp FCFF để thẩm định giá trị Công ty Cổ phần Du

lịch Thương mại và Đầu tư Thủ Đô.....................................................................20
2.2.1 Khái quát Công ty Cổ phần Du lịch Thương mại và Đầu tư Thủ Đô.....20
2.2.2 Xác định giá trị Công ty Cổ phần Du lịch Thương mại và Đầu tư Thủ Đô
theo phương pháp FCFF.......................................................................................23
2.2.3 Bảng tính giá trị..........................................................................................33
2.3

Các nhân tố ảnh hưởng tới kết quả thẩm định giá trị doanh nghiệp.......40

2.4

Những thành tựu đạt được và hạn chế còn vướng mắc tại Công ty Cổ


phần Đầu tư và Thẩm định giá Việt Nam (TDG Vietnam)................................41
2.4.1 Thành tựu....................................................................................................41
2.4.2 Hạn chế........................................................................................................42
2.4.3 Nguyên nhân dẫn tới các hạn chế..............................................................42
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP GIÚP GIẢM BỚT HẠN CHẾ TRONG HOẠT
ĐỘNG THẨM ĐỊNH GIÁ DOANH NGHIỆP NĨI CHUNG VÀ TẠI CƠNG
TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ THẨM ĐỊNH GIÁ VIỆT NAM...........................44
3.1

Tình hình thẩm định giá doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay..................44

3.2

Giải pháp riêng cho từng hạn chế trong định giá doanh nghiệp tại Công

ty Cổ phần Đầu tư và Thẩm định giá VN............................................................45
3.2.1 Giải pháp với nhân sự công ty...................................................................45
3.2.2 Giải pháp đối với hạn chế trong định giá doanh nghiệp ở Công ty Cổ
phần Đầu tư và Thẩm định giá Việt Nam............................................................46
3.2.3 Giải pháp đối với Khách hàng...................................................................46
3.3

Giải pháp chung cho thẩm định giá trị doanh nghiệp..............................46

3.3.1 Kiến nghị với nhà nước..............................................................................46
3.3.2 Giải pháp với các cơng ty thẩm định giá nói chung..................................48
KẾT LUẬN............................................................................................................49
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO..............................................................50
PHỤ LỤC...............................................................................................................51


SV: Nguyễn Thị Thanh Tâm

Lớp: Thẩm định giá 55


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

SV: Nguyễn Thị Thanh Tâm

GVHD: PGS.TS Vũ Trí Dũng

Lớp: Thẩm định giá 55


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Vũ Trí Dũng

DANH MỤC BẢNG BIỂU
Danh mục bảng
Bảng 1.1: Danh sách cổ đông của công ty.................................................................6
Bảng 1.2: Tổng số hợp đồng và giá trị hợp đồng đã thực hiện..................................8
Bảng 2.1: Bảng cân đối kế toán...............................................................................13
Bảng 2.2: Kết quả hoạt động kinh doanh.................................................................14
Bảng 2.4: Bảng tính chi tiết TTF của TDG Vietnam...............................................15
Bảng 2.5: Dự báo tình hình hoạt động của TTF......................................................18
Bảng 2.6: Bảng cân đối kế toán...............................................................................21
Bảng 2.7: Kết quả hoạt động kinh doanh.................................................................22
Bảng 2.8: Cơ cấu doanh thu hoạt động kinh doanh của TTI....................................23
Bảng 2.9: Tỷ lệ lấp đầy của các cao ốc cho thuê văn phòng trên địa bàn Hà Nội....29

Bảng 2.10: Vốn lưu động ròng của TTI giai đoạn 2012-2015.................................33
Bảng 2.11: Tốc độ tăng trưởng giai đoạn 2012-2015..............................................34
Bảng 2.12: Dự báo tăng trưởng...............................................................................35
Bảng 2.13: Bảng tính giá trị Cơng ty Cổ phần Du lịch Thương mại và Đầu tư Thủ
Đô (TTI).................................................................................................................. 37
Bảng 2.14: Một số hợp đồng mang giá trị lớn của TDG Vietnam...........................41
Danh mục biểu đồ
Sơ đồ 1.1: Sơ đồ tổ chức tại công ty CP Đầu tư và Thẩm định giá Việt Nam...........5
Biểu đồ 2.1: Biểu đồ tốc độ tăng trưởng GDP của Việt Nam giai đoạn 2005 –
Q2/2016................................................................................................................... 26
Biểu đồ 2.2: Biểu đồ về tỷ lệ lấp đầy và mức giá trung bình cho th văn phịng tại
Hà Nội từ năm 2006 – 2015 và dự báo cho năm 2016-2017...................................28

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
TDG Viet Nam

Công ty Cổ phần Đầu tư và Thẩm định giá Việt Nam

TTI

Công ty Cổ phần Du lịch Thương mại và Đầu tư Thủ Đơ

DCF

Phương pháp dịng tiền chiết khấu

SV: Nguyễn Thị Thanh Tâm

Lớp: Thẩm định giá 55



Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Vũ Trí Dũng

TĐV

Thẩm định viên

TMCP

Thương mại Cổ phần

CP

Cổ phần

TNHH MTV

Trách nhiệm hữu hạn một thành viên

CPHK

Chính phủ Hoa Kỳ

TPCP

Trái phiếu Chính phủ

VLĐ


Vốn lưu động

CPBH, QLDN

Chi phí bán hàng, quản lý doanh nghiệp

SV: Nguyễn Thị Thanh Tâm

Lớp: Thẩm định giá 55


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

1

GVHD: PGS.TS Vũ Trí Dũng

MỞ ĐẦU
1.

Tính cấp thiết
Trong nền kinh tế thị trường, việc các giao dịch tuân theo quy luật cung cầu là
điều tất yếu, ở một mức giá mà cả người mua và người bán đều chấp nhận; đặc biệt
đối với các loại tài sản mang giá trị lớn, càng đòi hỏi giá cả mức độ hợp lý và chính
xác cao về giá trị của tài sản. Để xác định giá trị tài sản cho ra một mức giá hợp lý
thì khơng phải là điều dễ dàng, khách hàng cần một ngành nghề giúp họ giải quyết
khó khăn này, từ nhu cầu đó, ngành thẩm định giá ra đời. Hơn trăm năm lịch sử,
hoạt động thẩm định giá ngày càng phát triển mạnh và khẳng định một vị trí khơng
thể thiếu trong nền kinh tế. Tuy chỉ mới xuất hiện ở Việt Nam nhưng đã chiếm vị

trí quan trọng, nhu cầu thẩm định giá ngày càng cao và địi hỏi trình độ chun môn
sâu rộng.
Với nền kinh tế thị trường nước ta hiện nay, hoạt động thẩm định giá ngày càng
trở nên sôi động; đặc biệt là thẩm định giá trị doanh nghiệp. Trong tình hình tái cơ
cấu doanh nghiệp nhà nước ta vẫn đang triển khai tích cực, Nhà nước tạo điều kiện
thuận lợi cho các doanh nghiệp nhà nước nhanh chóng chuyển sang công ty cổ
phần. Nhu cầu xác định giá trị doanh nghiệp để phục vụ mục đích mua bán sáp
nhập doanh nghiệp cũng đang vô cùng “sốt”, kèm theo đó là nhiều doanh nghiệp trẻ
mong muốn niêm yết trên sàn chứng khốn, và rất nhiều mục đích khác đã góp
phần thúc đẩy hoạt động thẩm định giá trị doanh nghiệp phát triển. Tuy nhiên, xác
định giá trị doanh nghiệp vơ cùng phức tạp, địi hỏi người định giá cũng như công
ty định giá lựa chọn được phương pháp thẩm định phù hợp, đưa ra kết quả hợp lý
với tình hình kinh doanh của tài sản thẩm định. Vậy nên, việc lựa chọn phương
pháp để xác định giá trị doanh nghiệp là vô cùng quan trọng và cần thiết.
Thẩm định giá trị doanh nghiệp có nhiều phương pháp khác nhau: định giá dòng
tiền chiết khấu (DCF), phương pháp định giá theo tài sản, phương pháp định giá
tương đối dựa theo các so sánh giá của nó với giá của tài sản có cùng biến số…
Nhưng để xác định giá trị một cách hợp lý và chính xác, thì phương pháp chiết
khấu dịng tiền có lẽ phù hợp hơn cả. Phương pháp DCF thì có các mơ hình định
giá như: định giá theo vốn cổ phần trong công ty, định giá tồn bộ cơng ty và định
giá cơng ty theo từng phần. Tuy nhiên, phương pháp DCF này khá phức tạp, việc
tính tốn dựa theo giả định và tỷ lệ dự báo địi hỏi người định giá phải có nhiều
kinh nghiệm, trình độ chun mơn cao. Ở bài nghiên cứu này, chúng ta sẽ tìm hiểu
rõ hơn về thẩm định giá trị doanh nghiệp theo định giá tồn bộ cơng ty hay cịn gọi
mơ hình FCFF với đề tài: “Vận dụng phương pháp chiết khấu dòng tiền DCF dựa
SV: Nguyễn Thị Thanh Tâm

Lớp: Thẩm định giá 55



Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

2

GVHD: PGS.TS Vũ Trí Dũng

vào dòng tiền tự do của doanh nghiệp (FCFF) để thẩm định giá trị doanh nghiệp tại
Công ty Cổ phần Đầu tư và Thẩm định giá Việt Nam”.
2.
Mục tiêu nghiên cứu
Thông qua bài luận văn này, chúng ta cần nắm hiểu rõ hai mục tiêu nghiên cứu
sau:
- Hiểu được quá trình tính tốn xác định giá trị doanh nghiệp theo FCFF.
- Đánh giá thực trạng thẩm định giá trị doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay và
đưa ra một số giải pháp hồn thiện cơng tác thẩm định giá nói chung và tại Công ty
Cổ phần Đầu tư và Thẩm định giá Việt Nam nói riêng.
3.
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài này gồm có: Phương pháp FCFF trong thẩm
định giá trị Công ty Cổ phần Du lịch Thương mại và Đầu tư Thủ Đô.
Phạm vi nghiên cứu của bài luận văn về: Công ty Cổ phần Đầu tư và Thẩm định
giá Việt Nam giai đoạn từ năm 2010 đến tháng 9/2015.
4.

Phương pháp nghiên cứu

Bài luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu dữ liệu thứ cấp
qua việc thu thập thông tin nội bộ tại TDG Vietnam và các thông tin ngoại vi như
sách, báo, thông tin về ngành thẩm định giá. Cùng với đó là sử dụng các phương
pháp thống kê, so sánh, phân tích… từ cơ sở lý thuyết đến thực tế tại Việt Nam.

5.

Kết cấu của bài nghiên cứu
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung bài
luận văn còn bao gồm ba nội dung sau:
Chương 1: Giới thiệu về cơ sở thực tập, môi trường kinh doanh và hoạt
động kinh doanh của Công ty Cổ phần Đầu tư và Thẩm định giá Việt Nam
Chương 2: Phương pháp FCFF và vận dụng vào thẩm định giá trị Công ty
Cổ phần Du lịch Thương mại và Đầu tư Thủ Đô (TTI)
Chương 3: Giải pháp giúp giảm bớt hạn chế trong hoạt động thẩm định giá
doanh nghiệp nói chung và tại Cơng ty Cổ phần Đầu tư và Thẩm định giá Việt
Nam (TDG Vietnam)

SV: Nguyễn Thị Thanh Tâm

Lớp: Thẩm định giá 55


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

3

GVHD: PGS.TS Vũ Trí Dũng

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ CƠ SỞ THỰC TẬP, MÔI
TRƯỜNG KINH DOANH VÀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ THẨM ĐỊNH GIÁ
VIỆT NAM
1.1 Giới thiệu chung về Công ty Cổ phần Đầu tư và Thẩm định giá Việt Nam
1.1.1 Giới thiệu chung về công ty

Nền kinh tế nước ta phát triển ngày càng mạnh mẽ, kéo theo đó là nhu cầu xác
định giá trị tài sản chính xác ngày càng tăng. Đứng trước nhu cầu đa dạng của
khách hàng, hàng loạt công ty thẩm định giá ra đời. Ngày 13/09/2010, Công ty Cổ
phần Đầu tư và Thẩm định giá Việt Nam được Bộ Tài Chính cấp giấy phép cung
cấp dịch vụ thẩm định giá theo Thông báo số 60/TB-BTC, do Cục trưởng Cục quản
lý giá ký.
Công ty CP Đầu tư và Thẩm định giá Việt Nam là một trong những Công ty
thẩm định giá chuyên nghiệp tại Việt Nam được Bộ Tài chính cấp phép. Với năng
lực, kinh nghiệp và sự nỗ lực hết mình, cơng ty đã thực hiện được nhiều dự án lớn,
phục vụ nhiều đối tượng khách hàng khác nhau, đáp ứng được nhiều mục đích khác
nhau của khách hàng trong sự phát triển đa dạng và tất yếu của nền kinh tế. Công ty
cam kết luôn cố gắng nỗ lực cung cấp cho khách hàng những sản phẩm, dịch vụ tốt
nhất.
Tên công ty: Công ty Cổ phần Đầu tư và Thẩm định giá Việt Nam
Tên tiếng Anh: Viet Nam Appraisal and Investment JSC
Tên viết tắt: TDG Vietnam
Trụ sở chính: Tầng 7, tồn nhà DC Building, 144 Đội Cấn, Ba Đình, Hà Nội.
Điện thoại: 04.66755933 – 04.85875295
Fax: 04.35190018
Email:
Website: www.tdg.com.vn; www.dinhgia.com.vn; www.thamdinhgia.org
Vốn điều lệ: 3.500.000.000 VND (Ba tỷ năm trăm triệu đồng chẵn) – đăng ký
lần thứ 9 ngày 24/09/2015.

SV: Nguyễn Thị Thanh Tâm

Lớp: Thẩm định giá 55


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp


4

GVHD: PGS.TS Vũ Trí Dũng

1.1.2 Mục tiêu và phương châm hoạt động
Mục tiêu của TDG Vietnam là hoạt động có hiệu quả, khơng ngừng phát triển để
trở thành một trong những công ty thẩm định giá hàng đầu, phục vụ nhu cầu thẩm
định giá bất động sản, thẩm định giá động sản, xác định giá trị doanh nghiệp, nhằm
góp phần phát triển ngành thẩm định giá Việt Nam, minh bạch hóa các quan hệ
kinh tế thị trường, tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình tồn cầu hóa và hội nhập
kinh tế thế giới.
Phương châm hoạt động của TDG Vietnam: Trung thực – Độc lập – Giá trị
1.1.3 Hệ thống chi nhánh và văn phòng đại diện
Chi nhánh và văn phòng đại diện:
 Chi nhánh Thanh Hóa
- Địa chỉ: Lơ số 4, Khu cơng viên Hội An, Thành phố Thanh Hóa, tỉnh
Thanh Hóa.
- Số điện thoại: 0373.757.757
 Văn phịng đại diện tại TP.Hồ Chí Minh
- Địa chỉ: Số 218 đường Cộng Hòa, Phường 12, Quận Tân Bình, TP Hồ
Chí Minh.
- Số điện thoại: (08) 62.727.929
 Văn phòng đại diện TP.Lào Cai, tỉnh Lào Cai
- Địa chỉ: Lô D5, đường Lê Khôi (kéo dài), Tổ 1, p.Phố Mới, TP. Lào Cai,
tỉnh Lào Cai.
- Số điện thoại: 020.62.52.838
Ngồi ra, TDG Vietnam cịn có đại diện tại các tỉnh: Lạng Sơn, Hà Giang,
Tuyên Quang, Yên Bái, Vĩnh Phúc, Thái Ngun, Bắc Giang, Quảng Ninh, Hải
Phịng, Thái Bình, Ninh Bình, …

1.1.4 Các lĩnh vực hoạt động chính của Cơng ty Cổ phần Đầu tư và Thẩm
định giá Việt Nam
- Thẩm định giá Bất động sản
- Thẩm địng giá Động sản
- Thẩm định giá Mỏ khoáng sản
- Thẩm định giá trị Doanh nghiệp
- Thẩm định giá trị Vơ hình
- Thẩm định tư vấn dự án đầu tư
SV: Nguyễn Thị Thanh Tâm

Lớp: Thẩm định giá 55


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Vũ Trí Dũng

5

1.1.5
-

Nghiên cứu thị trường và thăm dò dư luận
Tổ chức giới thiệu và xúc tiến thương mại
Mục đích thẩm định giá
Xác định giá trị tài sản mua sắm từ nguồn vốn ngân sách Nhà nước
Xác định giá trị tài sản để góp vốn liên doanh
Xác định giá trị để thế chấp, đảm bảo vay vốn Ngân hàng
Xác định giá trị để mua bán chuyển nhượng tài sản
Xác định giá trị để cổ phần hóa, chuyển đổi hình thức hoạt động của Doanh

nghiệp
- Xác định giá trị để mua bán Doanh nghiệp
- Xác định giá trị để hạch toán kế toán
- Xác định giá trị tài sản để phục vụ các vụ án, tranh chấp tài sản.
1.2 Cơ cấu nhân sự tại Công ty Cổ phần Đầu tư và Thẩm định giá Việt Nam
1.2.1 Sơ đồ tổ chức tại công ty
Sơ đồ 1.1: Sơ đồ tổ chức tại công ty CP Đầu tư và Thẩm định giá Việt Nam

HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ

BAN GIÁM ĐỐC

PHỊNG NGHIỆP
VỤ 1

PHỊNG NGHIỆP
VỤ 2

CHI NHÁNH
THANH HĨA

PHỊNG TỔ CHỨC

VĂN PHỊNG ĐẠI
DIỆN TẠI LÀO CAI

PHỊNG KẾ
TỐN

VĂN PHỊNG ĐẠI

DIỆN TẠI TP.HCM

Nguồn: Hồ sơ năng lực của TDG Vietnam

SV: Nguyễn Thị Thanh Tâm

Lớp: Thẩm định giá 55


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

6

GVHD: PGS.TS Vũ Trí Dũng

1.2.2 Cơ cấu công ty



Cơ cấu Công ty bao gồm:
-



Ban Giám đốc – Kiểm sốt, bộ phận chun mơn nghiệp vụ và bộ phận
khác.
Số lượng cán bộ - nhân viên: 24 người
Cán bộ quản lý: 04 người
Cán bộ chuyên môn nghiệp vụ: 17 người
Các bộ phòng ban khác: 03 người


Phân theo trình độ:
-

Trên Đại học: 01 người
Đại học: 20 người
Cao đẳng, trung cấp: 03 người

Trong đó:
- Thẩm định viên Quốc gia: 05 người
1.2.3 Danh sách cổ đông sáng lập
Bảng 1.1: Danh sách cổ đông của công ty
STT
1

Họ và trên
Nguyễn Thanh Hải
Lê Cao Thi

2

Thẻ TĐV:
V09.286
Vũ Thái Thanh

3

Thẻ TĐV:
V09.280
Võ Anh Đức


4

Thẻ TĐV:
V10.345
Kim Bảo Ngọc

5

Thẻ TĐV:
V10.402

Chức vụ

Bằng cấp

Kinh nghiệm nghề nghiệp

Chủ tịch Hội
đồng quản trị

Cử nhân

12 năm kinh nghiệm trong lĩnh
vực thẩm định giá.

Thạc sỹ

14 năm kinh nghiệm trong lĩnh
vực Tư vấn, Đầu tư, Kiểm toán

và Thẩm định giá.

Cử nhân

15 năm kinh nghiệm trong lĩnh
vực Kiểm toán, Chứng khoán, Tư
vấn, Đầu tư và Thẩm định giá.

Phó Tổng
Giám đốc

Cử nhân

14 năm kinh nghiệm Quản trị
kinh doanh, Kế toán, Kiểm toán
và Thẩm định giá.

Trưởng Bạn
kiểm soát

Cử nhân

15 năm kinh nghiệm trong lĩnh
vực Thẩm định giá, Tài chính và
Ngân hàng.

Tổng Giám
đốc
Phó Tổng
Giám đốc


Nguồn: Hồ sơ năng lực của TDG Vietnam

SV: Nguyễn Thị Thanh Tâm

Lớp: Thẩm định giá 55


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

7

GVHD: PGS.TS Vũ Trí Dũng

1.3 Quan hệ hợp tác và mạng lưới khách hàng
Từ ngày thành lập công ty đến nay, Công ty Cổ phần Đầu tư và Thẩm định giá
Việt Nam đã xây dựng được mạng lưới khách hàng rộng lớn trên địa bàn cả nước,
đặc biệt phát triển ở thị trường khu vực miền Bắc và miền Trung. Cơng ty có hợp
tác và có mối quan hệ tốt đẹp với các Bộ, Sở ban ngành của các tỉnh, như: Văn
phịng đồn đại biểu Quốc hội và Hội đồng Nhân dân tỉnh Nghệ An, Văn phịng bộ
Cơng thương, Ban Thường vụ tỉnh Bắc Kạn, Sở Xây dựng tỉnh Gia Lai, Cục Chính
trị - Tổng cục Hậu cần, …; có hợp tác với các Ngân hàng, như: Ngân hàng TMCP
Công thương Việt Nam, Ngân hàng TMCP Đại chúng Việt Nam, Ngân hàng Nông
nghiệp & phát triển Nông thôn Việt Nam, Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển
Việt Nam, Ngân hàng TMCP Đông Nam Á, Ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng,
Ngân hàng Liên doanh Việt – Nga, …; có hợp tác với các Tổng cơng ty và doanh
nghiệp khác, như: Tổng Cơng ty tài chính Cổ phần Dầu khí Việt Nam, Tổng Cơng
ty Xăng dầu Việt Nam, Tổng Công ty xây dựng Công nghiệp Việt Nam, Công ty
CP Đầu tư và Phát triển Sinh Thái, Công ty CP Phát triển đô thị Nam Hà Nội, Cơng
ty CP Chứng khốn VN Direct, …

TDG Vietnam đã thực hiện rất nhiều các dự án lớn khác nhau như: Thẩm định
giá tài sản vơ hình là Bằng phát minh sáng chế và Giải pháp hữu ích trong q trình
cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước – Cơng ty Phân lân Nung chảy Vân Điền;
Thẩm định giá Quyền sử dụng đất và tài sản trên đất của Công ty TNHH MTV
Keangnam Vina; Thẩm định giá bất động sản của Công ty CP Phát triển đô thị Nam
Hà Nội; Thẩm định giá Nhà máy nhiên liệu sinh học Bio-Ethanol của PvcombankVietcombank-Oceanbank; Thẩm định giá Mỏ khống sản của Cơng ty CP Carat;
Thẩm định giá Nhà máy thủy điện Nậm Mu và Nậm Ngần của Công ty Cổ phần
Thủy điện Nậm Mu; Thẩm định giá Dự tốn cơng trình: Biểu tượng Văn hóa Lai
Châu, Phần Mỹ thuật của Sở Văn hóa, thể thao và Du lịch tỉnh Lai Châu, … Bên
cạnh đó, Công ty cũng đã thực hiện nhiều dự án thẩm định giá tàu biển, giá trị máy
móc, thiết bị, dây chuyền sản xuất khác.
Với các dịch vụ đa dạng, phong phú mà Công ty cung cấp, về các loại tài sản và
mục đích thẩm định giá, về mạng lưới khách hàng ngày càng rộng lớn đó cho thấy
uy tín cũng như chất lượng dịch vụ mà Công ty Cổ phần Đầu tư và Thẩm định giá
Việt Nam cung cấp.

SV: Nguyễn Thị Thanh Tâm

Lớp: Thẩm định giá 55


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

8

GVHD: PGS.TS Vũ Trí Dũng

1.4 Tình hình hoạt động của Cơng ty từ năm thành lập đến nay
Trải qua hơn 7 năm hoạt động trong lĩnh vực thẩm định giá, rất nhiều hợp đồng
thẩm định giá tài sản khác nhau, như: bất động sản (với hơn 50 hợp đồng có giá trị

tài sản rất lớn và rất nhiều bất động sản có giá trị lớn, nhỏ khác), hàng trăm hợp
đồng thẩm định giá trị động sản là dây chuyền sản xuất, máy móc thiết bị, các hợp
đồng về thẩm định giá trị doanh nghiệp, quyền khai thác mỏ, phần mềm, bằng sáng
chế, … Công ty đã và đang không ngừng nỗ lực phát triển nhằm đạt được mục tiêu
đề ra, trở thành Công ty Cổ phần Đầu tư và Thẩm định giá hàng đầu Việt Nam và
vươn ra thị trường quốc tế.

Bảng 1.2: Tổng số hợp đồng và giá trị hợp đồng đã thực hiện
Trong đó

m

201
0
201
1
201
2
201
3
201
4
201
5

Tổng số hợp

Tổng giá trị các

đồng đã thực


hợp đồng đã thực

hiện

hiện

Tổng số hợp đồng có

Tổng giá trị tài

giá trị tài sản TĐG từ 5

sản TĐG từ 5 tỷ

tỷ trở lên

trở lên

86

428.335.802

15

392.719.100

301

12.227.055.313


50

10.035.200.990

470

20.421.067.000

41

16.214.324.664

351

15.276.265.340

31

13.483.954.530

420

18.463.214.000

37

15.657.268.400

510


27.346.975.800

52

24.987.486.350

Nguồn: Thống kê hợp đồng của TDG Vietnam

SV: Nguyễn Thị Thanh Tâm

Lớp: Thẩm định giá 55


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

SV: Nguyễn Thị Thanh Tâm

9

GVHD: PGS.TS Vũ Trí Dũng

Lớp: Thẩm định giá 55


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

10

GVHD: PGS.TS Vũ Trí Dũng


CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP FCFF VÀ VẬN DỤNG VÀO THẨM
ĐỊNH GIÁ TRỊ CÔNG TY CỔ PHẦN DU LỊCH THƯƠNG MẠI VÀ
ĐẦU TƯ THỦ ĐƠ (TTI)
2.1
Quy trình thẩm định giá của Cơng ty Cổ phần Đầu tư và Thẩm định
giá Việt Nam
2.1.1 Quy trình thẩm định giá của Cơng ty Cổ Phần Đầu tư và Thẩm định giá
Việt Nam


Gồm 8 bước như sau:

Bước 1: Xác định vấn đề
Trong bước này cần xác định rõ:
- Khách hàng và những người sử dụng kết quả thẩm định giá: Khách hàng ở
đây là người yêu cầu thẩm định giá, có thể là các cá nhân, doanh nghiệp, ngân
hàng…
- Mục đích sử dụng thẩm định giá
- Cơ sở giá trị của thẩm định giá được giao
- Ngày có hiệu lực của ý kiến thẩm định
- Xác định những đặc điểm phù hợp của tài sản
- Những điều kiện/ giả thiết liên quan đến quá trình thẩm định: Những giả
thiết bất thường và những điều kiện giả thiết.
Bước 2: Xác định mục tiêu công việc
Bước 3: Thu thập số liệu và mô tả tài sản
Trong bước này, ta cần làm rõ:
- Số liệu về thị trường tài sản trong khu vực: Những đặc điểm chủ yếu của thị
trường tài sản thành phố, khu vực, vùng, miền lân cận.
- Số liệu về tài sản cần thẩm định: Những đặc điểm chủ yếu của tài sản cần

thẩm định giá về sử dụng đất, cơng trình trên đất, tài sản cá nhân, tài sản kinh
doanh…
- Số liệu về những tài sản có thể so sánh: Giá bán, giá niêm yết, giá chào, tình
trạng th mướn, chi phí và khấu hao, thu nhập và trang trải, tỷ lệ vốn hóa...
Bước 4: Phân tích số liệu
Trong đó, ta cần:
SV: Nguyễn Thị Thanh Tâm

Lớp: Thẩm định giá 55


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

11

GVHD: PGS.TS Vũ Trí Dũng

- Phân tích thị trường: Cung – Cầu, khả năng kết nối cung và cầu
- Phân tích việc sử dụng tài sản tốt nhất và tối ưu: Sử dụng tối ưu đất (coi như
đất trống), phát triển ý tưởng xây dựng cơng trình gì trên đất, sử dụng tối ưu cơng
trình hiện có trên đất, sử dụng tối ưu cơng trình hiện có trên đất.
Bước 5: Đưa ra ý kiến sơ bộ về giá trị tài sản
Bước 6: Áp dụng các phương pháp thẩm định giá
Bước 7: Thống nhất các kết quả về các mức giá (chỉ dẫn) khác nhau để đi đến
một mức giá cuối cùng nêu trong báo cáo thẩm định giá.
Bước 8: Lập báo cáo, chứng thư thẩm định giá.
2.1.2 Phương pháp FCFF trong thẩm định giá trị doanh nghiệp
Theo sách Investment Valuation của tác giả Aswath Damodaran định nghĩa:
“Dịng tiền tự do của cơng ty (Free Cash Flow to Firm – FCFF) là tổng dòng tiền
mặt của tất cả những người có quyền lợi trong cơng ty, bao gồm cổ đông, trái chủ

và cổ đông ưu đãi.”
2.1.2.1 Cách tính FCFF
Có 2 cách để đo lường FCFF:
Cách 1:
FCFF = FCFE + Chi phí lãi vay x (1- thuế suất) + Thanh toán nợ gốc – Nợ mới
phát hành + Cổ tức ưu đãi
FCFE = Thu nhập thuần – (Chi tiêu vốn – Khấu hao) – Thay đổi trong vốn lưu
động phi tiền mặt + (Nợ mới phát hành – Hồn trả nợ vay)
Tuy nhiên, với cơng thức tính FCFF trên thì ta đang đảo ngược quy trình tính
tốn đã được sử dụng để tính FCFE, trong đó, ta đã từ đi khoản thanh toán nợ vay
và cổ tức ưu đãi để ước tính dịng tiền cịn lại dành cho cổ đông.
Cách 2:
FCFF = EBIT x (1- Thuế suất) + Khấu hao - Chi phí vốn – Thay đổi vốn lưu
động
Thay đổi vốn lưu động = Khoản phải thu + Tồn kho – Các khoản phải trả (phi tài
chính)
EBIT = Lãi vay + Lợi nhuận trước thuế
-

Ước tính giá trị của doanh nghiệp:

SV: Nguyễn Thị Thanh Tâm

Lớp: Thẩm định giá 55


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

t =∞


Giá trị công ty =∑
t =1

Trong đó

GVHD: PGS.TS Vũ Trí Dũng

12

(

FCFF t
t

( 1+ WACC)

)

FCFFt: Dịng tiền tự do của cơng ty trong năm thứ t
WACC: Chi phí vốn bình qn gia quyền
WACC = rE x

Trong đó

E
D
+ rD x (1 – tc) x
E+ D
E+ D


rE: chi phí vốn chủ sở hữu
E: Giá trị thị trường của vốn chủ sở hữu
D: giá trị thị trường của nợ
rD: chi phí nợ
tc: thuế thu nhập doanh nghiệp

WACC có thể tính theo hai cách theo phương pháp trực tiếp hoặc gián tiếp:
- Phương pháp trực tiếp: việc ước tính chi phí vốn cổ phần thường dựa theo
mơ hình định giá tài sản vốn (CAPM), mối quan hệ giữa tỷ suất sinh lợi kỳ vọng
của một tài sản so với rủi ro hệ thống của tài sản đó. Khi doanh nghiệp đã niêm yết
cổ phiếu trên thị trường tài chính với đầy đủ thơng tin, chi phí vốn cổ phần sẽ dựa
vào số liệu lịch sử của công ty về phát hành cổ phiếu, hồi quy mơ hình theo suất
sinh lợi cổ phiếu cổ phiếu và suất sinh lợi của chỉ số chứng khốn thị trường để tìm
được hệ số beta.
- Với phương pháp gián tiếp, phương thức tính chi phí vốn cổ phần dựa vào
những thước đo chuẩn trên một thị trường chứng khoán phát triển. Phương pháp
này thường áp dụng đối với doanh nghiệp chưa niêm yết hoặc lịch sử niêm yết ngắn
trên thị trường chứng khoán đang phát triển, có chỉ số chứng khốn thị trường thiếu
tính đại diện cho danh mục thị trường.
2.1.2.2 Hạn chế của phương pháp FCFF
Thứ nhất, để đo lường dịng tiền thì FCFE trực quan hơn FCFF. Vì dịng tiền tự
do của vốn cổ phần là dòng tiền thực, ta dễ dàng theo dõi và phân tích chúng. Trong
khi đó, dịng tiền tự do của công ty là đáp án cho câu hỏi mang tính giả định: Dịng
tiền của cơng ty này là bao nhiêu nếu cơng ty khơng có nợ vay?
Thứ hai, việc mơ hình tập trung vào dịng tiền trước nợ vay đôi khi khiến chúng
ta bỏ qua tầm quan trọng của khả năng tồn tại của công ty đang được thẩm định giá.
Thứ ba, tác dụng của việc đưa một hệ số nợ vào q trình tính chi phí vốn để bao
SV: Nguyễn Thị Thanh Tâm

Lớp: Thẩm định giá 55



Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

13

GVHD: PGS.TS Vũ Trí Dũng

quát được tác động của địn bẩy tài chính địi hỏi chúng ta phải chấp nhập những giả
định tiềm ẩn nhiều rủi ro.
2.1.3 Ví dụ về sử dụng phương pháp FCFF để thẩm định giá trị Cơng ty cổ
phần Tập đồn Kỹ nghệ gỗ Trường Thành (TTF) của TDG Vietnam
2.1.3.1 Thông tin về Cơng ty cổ phần Tập đồn Kỹ nghệ gỗ Trường Thành (TTF)
 Lịch sử hình thành:
- Năm 1993 thành lập Xí nghiệp tư doanh chế biến gỗ Xuất khẩu Trường Thành
tại Đắc Lắc, nay đã chuyển thành Công ty Cổ phần Trường Thành, gọi tắt là
TTDL1.
- Năm 2000 thành lập Công ty TNHH Kỹ nghệ gỗ Trường Thành tại Bình
Chuẩn, Thuận An, tỉnh Bình Dương. Năm 2003 chuyển đổi thành Công ty Cổ
phần Kỹ nghệ Gỗ Trường Thành, đến tháng 11 năm 2007 được chuyển thành
Công ty Cổ phần Tập đoàn Kỹ nghệ Gỗ Trường Thành gọi tắt là TTBD1.
- Năm 2002 thành lập Công ty TNHH Kỹ nghệ gỗ Trường Thành tại Thủ Đức,
Thành phố Hồ Chí Minh, gọi tắt là TTTD.
- Năm 2005 thành lập Công ty Cổ phần Chế biến gỗ Trường Thành tại DakLak,
gọi tắt là TTDL2.
- Năm 2006 thành lập Công ty CP Quản lý Cụm Công nghiệp Trường Thành
EaH'Leo tại DakLak, gọi là TTDL3.
- Năm 2006 thành lập Công ty Cổ phần Chế biến Gỗ Trường Thành tại Bình
Dương, gọi tắt là TTBD 2. Tuy nhiên, do thiếu vốn đầu tư nên theo nghị quyết
của Đại hội Đồng Cổ đông ngày 7/2/2007 thì cơng ty này sẽ được xây dựng từ

tháng 5 năm 2007 với tổng mức đầu tư ban đầu khoảng 320 tỷ đồng.
- Năm 2007 thành lập Công ty Cổ phần Trường Thành TNXP tại Phú Yên, gọi
tắt là TTPY.
- Năm 2007 thành lập Công ty Cổ phần Trồng rừng Trường Thành tại Dak Lak,
gọi tắt là TTDL4.
 Lĩnh vực kinh doanh:
- Sản xuất đồ mộc, ván trang trí nội thất;
- Mua bán các sản phẩm mộc;
- Mua bán phụ tùng, phụ kiện ngành chế biến gỗ;
- Mua bán, gia công các sản phẩm nông, lâm, thủy, hải sản;
- Đại lý ký gửi hàng hóa; Vận tải hàng hóa đường bộ;
SV: Nguyễn Thị Thanh Tâm

Lớp: Thẩm định giá 55


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

14

GVHD: PGS.TS Vũ Trí Dũng

- Mua bán phân bón.
 Tình hình tài chính của Cơng ty CP Tập đoàn Kỹ nghệ gỗ Trường Thành trong
năm 2014 và 2015
Bảng 2.1: Bảng cân đối kế toán
Đơn vị tính: đồng
Chỉ tiêu
TÀI SẢN NGẮN HẠN


Năm 2014

Năm 2015

3.101.625.957.097

3.527.789.389.378

I

Tiền và các khoản tương đương
tiền

85.895.452.344

7.975.637.918

II

Các khoản đầu tư tài chính ngắn
hạn

12.147.000.000

116.330.930.061

752.492.067.708

1.078.891.706.723


2.210.607.460.377

2.296.856.163.607

40.483.976.668

27.734.951.069

910.948.156.146

1.062.151.198.428

18.879.016.866

39.496.954.816

390.224.360.940

485.684.250.918

-

-

167.451.608.838

179.681.351.402

64.824.804.241


99.970.409.104

TỔNG TÀI SẢN

4.012.574.113.243

4.589.940.587.806

NỢ PHẢI TRẢ

2.762.099.347.514

2.750.873.364.820

2.628.798.074.216

2.088.871.841.096

133.301.273.298

662.001.523.724

1.155.945.108.899

1.728.490.784.956

1.155.945.108.899

1.728.490.784.956


-

-

94.529.656.830

110.576.438.030

4.012.574.113.243

4.589.940.587.806

III Các khoản phải thu ngắn hạn
I
V

Hàng tồn kho

V

Tài sản ngắn hạn khác

TÀI SẢN DÀI HẠN
I

Các khoản phải thu dài hạn

II

Tài sản cố định


III Bất động sản đầu tư
I
V

Các khoản đầu tư tài chính dài hạn

V
I

Tài sản dài hạn khác

I

Nợ ngắn hạn

II

Nợ dài hạn

VỐN CHỦ SỞ HỮU
I

Vốn chủ sở hữu

II

Nguồn kinh phí và quỹ khác

LỢI ÍCH CỔ ĐƠNG THIỂU SỐ

TỔNG NGUỒN VỐN

SV: Nguyễn Thị Thanh Tâm

Lớp: Thẩm định giá 55


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

15

GVHD: PGS.TS Vũ Trí Dũng

Nguồn: Báo cáo thẩm định giá của TDG Vietnam
 Kết quả kinh doanh của Cơng ty cổ phần Tập đồn Kỹ nghệ gỗ Trường Thành
trong năm 2014 và 2015

SV: Nguyễn Thị Thanh Tâm

Lớp: Thẩm định giá 55


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

16

GVHD: PGS.TS Vũ Trí Dũng

Bảng 2.2: Kết quả hoạt động kinh doanh
Đơn vị tính: đồng

St
t

Chỉ tiêu

1

Tổng doanh thu bán hàng và
cung cấp dịch vụ

2

Các khoản giảm trừ

3

Năm 2014

Năm 2015

1.461.989.162.084

2.752.987.675.611

3.256.043.778

1.148.154.482

Doanh thu thuần bán hàng và
cung cấp dịch vụ


1.458.733.118.306

2.751.839.521.129

4

Giá vốn hàng bán

1.182.583.860.600

2.406.340.133.166

5

Lợi nhuận gộp về bán hàng và
cung cấp dịch vụ

276.149.257.706

345.499.387.963

6

Doanh thu hoạt động tài chính

16.228.103.111

27.841.772.799


7

Chi phí tài chính

63.495.415.556

70.501.881.666

-

Chi phí lãi vay

151.979.159.742

181.737.706.065

8

Chi phí bán hàng

20.438.552.655

22.883.349.288

9

Chi phí quản lý doanh nghiệp

103.772.903.223


109.406.520.106

10

Lợi nhuận thuần từ hoạt động
kinh doanh

104.670.489.383

170.549.409.702

7.462.136.612

104.206.274.787

25.098.426.446

31.670.280.240

(17.636.289.834)

72.535.994.547

11 Thu nhập khác
12 Chi phí khác
13 Lợi nhuận khác
14

Phần lợi nhuận/ lỗ trong Công ty
liên doanh liên kết


(2.108.947.107)

(2.349.097.046)

15

Tổng lợi nhuận kế tốn trước
thuế

84.925.252.442

240.736.307.203

16

Chi phí thuế thu nhập doanh
nghiệp phải nộp

22.157.240.338

35.166.445.388

17

Chi phí thuế thu nhập doanh
nghiệp hoãn lại

(4.416.037.416)


637.871.721

18

Lợi nhuận sau thuế Thu nhập
doanh nghiệp

67.184.049.520

204.931.990.094

(3.435.898.015)

16.046.781.200

70.619.947.535

188.885.208.894

706

1.348

19 Lợi ích của cổ đơng thiểu số
20

Lợi nhuận sau thuế của cổ đông
của Công ty mẹ

21 Lãi cơ bản trên mỗi cổ phiếu


Nguồn: Báo cáo thẩm định giá của TDG Vietnam
SV: Nguyễn Thị Thanh Tâm

Lớp: Thẩm định giá 55


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Vũ Trí Dũng

17



Thời điểm thẩm định giá: 31/03/2016.



Giả định:
- Việc tính toán giá trị cở phần của Cơng ty cổ phần Tập đồn Kỹ nghệ gỗ
Trường Thành dựa trên số liệu trong báo cáo tài chính và những giả định về
tình hình hoạt động, kết quả kinh doanh, lưu chuyển tiền tệ mà khách hàng
cung cấp cho TDG Vietnam tại thời điểm thẩm định giá.
-

Hoạt động sản xuất, kinh doanh của Công ty cổ phần Tập đoàn Kỹ nghệ gỗ
Trường Thành diễn ra liên tục không có bất cứ sự gián đoạn nào trong khoảng
thời gian giả định.


- Báo cáo tài chính của Cơng ty cổ phần Tập đồn Kỹ nghệ gỗ Trường Thành
được lập phản ánh trung thực, hợp lý tình hình hoạt động, kết quả hoạt động
kinh doanh và lưu chuyển tiền tệ của Cơng ty cổ phần Tập đồn Kỹ nghệ gỗ
Trường Thành.
2.1.3.2 Xác định giá trị cổ phần Công ty cổ phần Tập đoàn Kỹ nghệ gỗ Trường
Thành (TTF) của TDG Vietnam
 Vốn lưu động ròng:
Bảng 2.3: Vốn lưu động rịng của TTF giai đoạn 2012-2013
Năm
Vớn lưu đợng
ròng
Hàng tờn kho
Các khoản phải thu
Tài sản ngắn hạn
khác
Nợ ngắn hạn
Chỉ số vốn lưu
động trên doanh
thu

2012

2013

2014

208,177,204,144 251,155,581,245 374,785,430,537
1,955,594,369,03 2,245,347,148,55 2,210,607,460,37
9
9

7
544,896,664,564

390,023,029,967

752,492,067,708

2015
1,314,610,980,30
3
2,296,856,163,60
7
1,078,891,706,72
3

26,018,201,435
34,020,537,743
40,483,976,668
27,734,951,069
2,318,332,030,89 2,418,235,135,02 2,628,798,074,21 2,088,871,841,09
4
4
6
6
7.93%

16.20%

25.64%


47.75%

Nguồn: Báo cáo thẩm định giá của TDG Vietnam


Bảng tính chi tiết giá trị cổ phần của TTF:
Bảng 2.4: Bảng tính chi tiết TTF của TDG Vietnam
(Đơn vị tính: đồng)

SV: Nguyễn Thị Thanh Tâm

Lớp: Thẩm định giá 55


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

SV: Nguyễn Thị Thanh Tâm

18

GVHD: PGS.TS Vũ Trí Dũng

Lớp: Thẩm định giá 55


×