Tải bản đầy đủ (.doc) (96 trang)

Đăng ký bảo hộ nhãn hiệu ở Hoa Kỳ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (683.47 KB, 96 trang )

Đăng ký bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá tại thị trờng Hoa Kỳ
Lời nói đầu
Cha bao giờ vấn đề thơng hiệu lại trở thành một chủ đề thời sự đợc các
doanh nghiệp, các cơ quan quản lý nhà nớc, các hiệp hội thơng mại quan tâm
một cách đặc biệt nh hiện nay. Nhiều hội thảo, hội nghị đã đợc tổ chức, hàng
trăm bài báo và cả những trang website thờng xuyên đề cập đến các khía cạnh
khác nhau của vấn đề này.
Một trong những khía cạnh đợc đề cập nhiều nhất có lẽ là tình trạng các
doanh nghiệp Việt Nam bị mất thơng hiệu hay nhãn hiệu hàng hoá ở thị trờng
nớc ngoài, đặc biệt ở thị trờng Hoa Kỳ. Chúng ta có thể kể ra hàng loạt các vụ
tranh chấp thơng hiệu gần đây nh cuộc chiến Catfish giữa các nhà xuất khẩu cá
Tra, cá Basa Việt Nam với Hiệp hội các chủ trại cá nheo Mỹ (CFA) về việc sử
dụng thơng hiệu Catfish cho các loại cá nói trên của Việt Nam nhập khẩu vào
Mỹ; cuộc chiến của Trung Nguyên đòi lại thơng hiệu từ chính đối tác là Rice
Field Corp do họ đã đăng ký nhãn hiệu này trớc tại Mỹ; các nhãn hiệu
Vinataba, Vinatea đều đã bị đăng ký sở hữu tại nhiều nớc trong đó có Mỹ.
Những sự kiện đó xảy ra ngay khi Hiệp định thơng mại Việt - Mỹ đợc ký
kết và bắt đầu đợc triển khai đã nhấn mạnh với chúng ta rằng: Hiệp định có thể
mở ra nhiều cơ hội làm ăn cho các doanh nghiệp Việt Nam, song cũng là khởi
đầu của nhiều thách thức mới. Làm ăn với một đối tác đầy tiềm năng nhng cũng
khó lờng nh Mỹ, các doanh nghiệp Việt Nam sẽ phải đối mặt với không ít khó
khăn. Bài học kinh nghiệm đắt giá đầu tiên mà một số doanh nghiệp Việt Nam
gặp phải khi tiếp cận thị trờng Mỹ, đó là bài học về đăng ký bảo hộ nhãn hiệu
hàng hoá. Thực tiễn đó khiến chúng ta phải đặt ra câu hỏi: Làm thế nào để hỗ
trợ các doanh nghiệp Việt Nam trong việc đăng ký bảo hộ nhãn hiệu hàng
hoá tại Mỹ?
Chử Thị Minh Hiếu - A9/K38/KTNT
1
Đăng ký bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá tại thị trờng Hoa Kỳ
Nhận thức đợc tầm quan trọng của vấn đề trên, em đã mạnh dạn chọn đề
tài: Đăng ký bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá tại thị trờng Hoa Kỳ làm đề tài


khoá luận tốt nghiệp của mình.
Ngoài Lời nói đầu, Kết luận và Danh mục tài liệu tham khảo, khoá luận đ-
ợc bố cục thành 3 chơng:
Chơng I: Nhãn hiệu hàng hoá và đăng ký nhãn hiệu hàng hoá trong th-
ơng mại quốc tế
Chơng II: Đăng ký bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá tại thị trờng Hoa Kỳ
Chơng III: Giải pháp nâng cao hiệu quả đăng ký nhãn hiệu hàng hoá
tại thị trờng Hoa Kỳ
Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Giảng viên - ThS. Phạm Thị Mai
Khanh, ngời đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành khoá luận này. Em cũng xin
chân thành cảm ơn các thầy cô giáo và các bạn đã giúp đỡ trong việc thu thập
tài liệu để hoàn thành khoá luận.
Do những hạn chế về thời gian nghiên cứu, về tài liệu thu thập và khả năng
của ngời viết, nội dung khoá luận khó tránh khỏi những sai sót và khiếm
khuyết. Em rất mong nhận đợc sự chỉ dẫn tận tình của các thầy cô giáo cùng sự
góp ý của các bạn.
Chử Thị Minh Hiếu - A9/K38/KTNT
2
Đăng ký bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá tại thị trờng Hoa Kỳ
Chơng I
Nhãn hiệu hàng hoá và đăng ký nhãn hiệu
hàng hoá trong thơng mại quốc tế
I. Khái quát chung về nhãn hiệu hàng hoá
1. Khái niệm nh n hiệu hàng hoá ã
Trong thơng mại quốc tế hiện nay có rất nhiều loại sản phẩm hàng hoá
dịch vụ đợc lu thông. Mỗi loại sản phẩm hàng hoá dịch vụ lại đợc nhiều hãng,
nhiều công ty của nhiều nớc khác nhau trên thế giới sản xuất ra, và mỗi loại sản
phẩm hàng hoá dịch vụ này lại có những chất lợng rất không giống nhau. Tuy
vậy, ngời tiêu dùng trên thế giới lại có thể phân biệt đợc sản phẩm hàng hoá và
dịch vụ của những công ty khác nhau căn cứ vào nhãn hiệu hàng hoá của sản

phẩm hàng hoá dịch vụ đó. Thí dụ, ô tô là mặt hàng đợc nhiều công ty của
nhiều nớc sản xuất, nhng ngời tiêu dùng có thể phân biệt đợc chất lợng của từng
loại ô tô mang các thơng hiệu khác nhau và xác định đợc chủng loại xe nào là
phù hợp với nhu cầu của mình. Nhãn hiệu hàng hoá chính là chỉ dẫn ban đầu
giúp ngời tiêu dùng phân biệt đợc sản phẩm hàng hoá dịch vụ của những nhà
sản xuất kinh doanh khác nhau và đánh giá đợc phần nào chất lợng của sản
phẩm hàng hoá dịch vụ. Vậy nhãn hiệu hàng hoá là gì?
1.1 Định nghĩa nhãn hiệu hàng hoá
Trong thực tế, mỗi quốc gia trên thế giới đều có quy định khác nhau về
nhãn hiệu hàng hoá. Tuy vậy, khi thơng mại quốc tế ngày càng phát triển, chu
kỳ sống của hàng hoá dịch vụ bị rút ngắn lại dẫn đến việc xuất hiện ngày càng
nhiều những hàng hoá dịch vụ mới với những chất lợng khác nhau thì những
tranh chấp, xung đột giữa các công ty liên quan đến nhãn hiệu hàng hoá là điều
khó tránh khỏi. Để hạn chế những tranh chấp, xung đột đó cần phải có những
quy định thống nhất về nhãn hiệu hàng hoá trên phạm vi toàn thế giới.
Chử Thị Minh Hiếu - A9/K38/KTNT
3
Đăng ký bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá tại thị trờng Hoa Kỳ
Tại vòng đàm phán Uruguay của GATT (tiền thân của tổ chức WTO) đã
thông qua Hiệp định về bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ (TRIPS) đợc ký kết vào
ngày 15/04/1994 và bắt đầu có hiệu lực từ ngày 01/01/1995 cùng với sự ra đời
của Tổ chức thơng mại thế giới WTO. Trong Hiệp định TRIPS, các quốc gia
trên thế giới đã tiến tới một thoả thuận chung nhất về nhãn hiệu hàng hoá trong
thơng mại quốc tế. Theo Hiệp định này thì nhãn hiệu hàng hoá đợc coi là đối t-
ợng có khả năng bảo hộ là: "bất kỳ một dấu hiệu, hoặc sự kết hợp nào của
những dấu hiệu có khả năng phân biệt hàng hoá hoặc dịch vụ của một doanh
nghiệp này với hàng hoá hoặc dịch vụ của những doanh nghiệp khác. Những
dấu hiệu đó (có thể là những ký tự đặc biệt nh tên ngời, chữ cái, chữ số, yếu tố
hình và sự kết hợp màu sắc cũng nh sự kết hợp bất kỳ của những dấu hiệu đó)
có khả năng đợc đăng ký là nhãn hiệu hàng hoá". (Trích Khoản 1 Điều 15

Mục 2 Hiệp định TRIPS). Do đó, nhãn hiệu hàng hoá là bất kỳ một dấu hiệu
nào hoặc bất kỳ sự kết hợp nào của những dấu hiệu có khả năng phân biệt hàng
hoá hay dịch vụ của một doanh nghiệp với hàng hoá hay dịch vụ của một doanh
nghiệp khác. Dấu hiệu có thể là chữ số, chữ cái, tên ngời, yếu tố hình và sự kết
hợp màu sắc.
Cũng trên tinh thần của Hiệp định TRIPS, tại Điều 785 Mục I Chơng II
Phần VI của Bộ luật Dân sự Việt Nam 1995 đã ghi rõ: Nhãn hiệu hàng hoá là
những dấu hiệu dùng để phân biệt hàng hoá dịch vụ cùng loại của các cơ sở
sản xuất kinh doanh khác nhau. Nhãn hiệu hàng hoá có thể là từ ngữ, hình
ảnh hoặc sự kết hợp các yếu tố đó đợc thể hiện bằng một hoặc nhiều màu
sắc.
Theo Luật Lanham Act (Mỹ) thì nhãn hiệu hàng hoá bao gồm từ ngữ, tên,
biểu tợng, hình vẽ hoặc sự kết hợp của các yếu tố đó nhằm phân biệt hàng
hoá của một ngời cung cấp với hàng hoá của những ngời cung cấp khác.
Nhãn hiệu hàng hoá có thể đợc áp dụng cho hàng hoá, dịch vụ và những nhãn
hiệu xác nhận nguồn gốc, chất lợng, độ nguyên chất nếu chúng thoả mãn các yêu
cầu của một nhãn hiệu (certification marks).
Chử Thị Minh Hiếu - A9/K38/KTNT
4
Đăng ký bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá tại thị trờng Hoa Kỳ
Nh vậy, luật của các nớc đều thống nhất rằng nhãn hiệu hàng hoá bao gồm
cả tên nhãn hiệu (brand name) và dấu hiệu của nhãn hiệu (brand mark)
1
. Tên
nhãn hiệu là bộ phận của nhãn hiệu mà ta có thể đọc đợc nh: Dove, Tiger...
Còn dấu hiệu của nhãn hiệu là bộ phận của nhãn hiệu mà ta có thể nhận biết đ-
ợc, những không thể đọc đợc, ví dụ nh biểu tợng, hình vẽ, màu sắc, hay kiểu
chữ đặc thù. Ví dụ nh hình ảnh con chim bồ câu là biểu tợng cho sản phẩm
Dove, con hổ vàng là biểu tợng cho bia Tiger hay hình ảnh ba hình thoi chụm
vào nhau là biểu tợng cho ô tô của hãng Mitsubishi...

Việc gắn tên nhãn hiệu hiện nay đã phổ biến rộng rãi đến mức hầu nh bất
kỳ hàng hoá nào cũng đều có nhãn hiệu. Ngoài ra, các nớc còn có xu hớng mở
rộng việc bảo hộ đối với các yếu tố cấu thành nhãn hiệu nhằm nâng cao tính
khác biệt của sản phẩm đến mức tối đa có thể. Bất kỳ một đặc trng nào của sản
phẩm tác động vào giác quan của ngời tiêu dùng cũng có thể đợc coi là một
phần của nhãn hiệu, miễn là chúng có tính phân biệt. Do đó, ngoài tên nhãn
hiệu, dấu hiệu nhãn hiệu thì tiếng động, mùi vị riêng biệt của sản phẩm cũng có
thể đợc đăng ký bản quyền. Tuy nhiên, vấn đề này sẽ gây nhiều khó khăn cho
việc lu trữ, đối chiếu, kiểm tra khi xảy ra tranh chấp.
1.2 Phân biệt nhãn hiệu hàng hoá, nhãn hiệu thơng mại và thơng hiệu
Theo Hiệp hội nhãn hiệu thơng mại quốc tế (International Trademark
Association) thì: Nhãn hiệu thơng mại (trademark) bao gồm những từ ngữ,
tên gọi, biểu tợng hay bất kỳ sự kết hợp nào giữa những yếu tố trên đợc dùng
trong thơng mại để xác định và phân biệt hàng hoá của các nhà sản xuất
hoặc của ngời bán với nhau và để xác định nguồn của hàng hoá đó .
Nh vậy, khi hàng hoá đợc lu thông trên thị trờng thì nhãn hiệu hàng hoá trở
thành nhãn hiệu thơng mại. Nếu nhãn hiệu thơng mại đợc đăng ký bảo hộ
quyền sở hữu công nghiệp tại cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền thì ngời chủ sở
hữu có toàn quyền sử dụng nhãn hiệu thơng mại đó dới sự bảo hộ của luật pháp.
Điều đó có nghĩa là ngời chủ sở hữu có thể sử dụng, chuyển nhợng, hoặc bán
1
Theo: Marketing căn bản - Marketing essentials , Philip Kotler. Nhà xuất bản Thống kê, 2002.
Chử Thị Minh Hiếu - A9/K38/KTNT
5
Đăng ký bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá tại thị trờng Hoa Kỳ
nhãn hiệu thơng mại, hay nói cách khác thì chủ sở hữu có thể định giá đối với
nhãn hiệu thơng mại của mình. Với ý nghĩa đó, khái niệm thơng hiệu của hàng
hoá ra đời và đợc hiểu là nhãn hiệu hàng hoá sau khi đã đợc thơng mại hoá, đợc
mua bán trên thị trờng. Khi đó, nhãn hiệu sẽ đợc gắn thêm biểu tợng đ
(registered trademark - nhãn hiệu thơng mại đã đợc đăng ký).

Ngoài khía cạnh thơng mại, thơng hiệu của một sản phẩm còn bao hàm
nhiều giá trị khác bởi thơng hiệu là cảm nhận tổng thể về chất lợng, uy tín và
giá trị đằng sau một cái tên, một cái logo của doanh nghiệp. Do vậy, thơng hiệu
có thể là bất cứ cái gì đợc gắn liền với sản phẩm hoặc dịch vụ nhằm làm cho
chúng đợc nhận diện dễ dàng và khác biệt hoá với các sản phẩm cùng loại.
Thông thờng, ngời ta dùng từ trademark để gọi chung cho nhãn hiệu th-
ơng mại hàng hoá (trademark -
TM
) và nhãn hiệu thơng mại dịch vụ
(servicemark -
SM
).
2. Một số loại nhn hiệu hàng hoá ã
Hiện nay cha có một văn bản pháp luật nào đa ra một bảng phân loại nhãn
hiệu hàng hoá một cách đầy đủ với ranh giới xác định rõ ràng. Tuy nhiên, có thể
kể ra đây một số loại nhãn hiệu hàng hoá điển hình nhất:
2.1 Nhãn hiệu liên kết
Theo quy định tại Khoản 8 Điều 2 Nghị định 06/2001/NĐ-CP sửa đổi bổ
sung một số điều của Nghị định 63/1996/NĐ-CP quy định chi tiết về sở hữu
công nghiệp thì nhãn hiệu liên kết đợc hiểu là các nhãn hiệu hàng hoá tơng tự
nhau do cùng một chủ thể đăng ký để dùng cho các sản phẩm, dịch vụ cùng
loại, tơng tự nhau hay có liên quan đến nhau, và các nhãn hiệu hàng hoá trùng
nhau do cùng một chủ thể đăng ký để dùng cho các sản phẩm, dịch vụ tơng tự
nhau hoặc có liên quan với nhau.
2.2 Nhãn hiệu tập thể
Nghị định 63/1996/NĐ-CP đã quy định nh sau: Nhãn hiệu tập thể là nhãn
hiệu hàng hoá đợc tập thể các cá nhân, pháp nhân hoặc các chủ thể khác cùng
Chử Thị Minh Hiếu - A9/K38/KTNT
6
Đăng ký bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá tại thị trờng Hoa Kỳ

sử dụng, trong đó mỗi thành viên sử dụng một cách độc lập theo quy chế do tập
thể đó quy định.
Hiệp định thơng mại Việt - Mỹ cũng nêu lên rằng nhãn hiệu tập thể là
nhãn hiệu dùng chung cho các thành viên của một tổ chức, một nhóm, ví dụ nh
Saigon Times Group hay Coop Mart,...
2.3 Nhãn hiệu nổi tiếng
Nhãn hiệu nổi tiếng là nhãn hiệu hàng hoá đợc sử dụng liên tục cho
những sản phẩm, dịch vụ có uy tín làm cho nhãn hiệu đó đợc biết đến rộng rãi.
(Khoản 10 Điều 2 Nghị định 06/2001/NĐ-CP).
Định nghĩa nêu trên không quy định rõ ràng căn cứ xác định biết đến
rộng rãi. Luật pháp quốc tế và Luật của các nớc trên thế giới cũng không có
các tiêu chuẩn mang tính công thức để xác định nhãn hiệu nổi tiếng. Trên
thực tế, để xác định một nhãn hiệu có nổi tiếng hay không, phải xem xét từng
trờng hợp cụ thể dựa trên nhiều căn cứ khác nhau nh thời điểm nhãn hiệu đợc
đăng ký, giá trị thơng mại của nhãn hiệu, thị phần của nhãn hiệu,...
Khoản 6 Điều 6 trong Hiệp định thơng mại Việt- Mỹ cũng đã đề cập đến
vấn đề này nh sau: Để xác định một nhãn hiệu hàng hoá có phải là nổi tiếng
hay không phải xem xét đến sự hiểu biết về nhãn hiệu hàng hoá đó trong bộ
phận công chúng có liên quan, gồm cả sự hiểu biết đạt đợc trong lãnh thổ của
Bên liên quan do kết quả của hoạt động khuếch trơng nhãn hiệu hàng hoá này.
Không Bên nào đợc yêu cầu rằng sự nổi tiếng của nhãn hiệu hàng hoá phải vợt
ra ngoài bộ phận công chúng thờng tiếp xúc với hàng hoá hoặc dịch vụ liên
quan hoặc yêu cầu rằng nhãn hiệu hàng hoá đó phải đợc đăng ký. Tuy vậy,
khái niệm bộ phận công chúng có liên quan lại cha đợc nêu rõ trong Hiệp
định này.
2.4 Nhãn hiệu chứng nhận
Hiện nay, do sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế thị trờng đã xuất hiện
một loại nhãn hiệu mới là nhãn hiệu chứng nhận. Khái niệm nhãn hiệu chứng
nhận đã đợc công nhận là nhãn hiệu do ngời chủ sở hữu cho phép ngời khác
Chử Thị Minh Hiếu - A9/K38/KTNT

7
Đăng ký bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá tại thị trờng Hoa Kỳ
dùng, chẳng hạn nh nhãn hiệu Hàng Việt Nam chất lợng cao.
3. Điều kiện đối với các dấu hiệu dùng làm nhn hiệu hàng hoá ã
Nhãn hiệu của một hàng hoá, dịch vụ là tên gọi tợng trng của hàng hóa
dịch vụ đó. Cách thiết kế nhãn hiệu cho một loại hàng hoá dịch vụ rất phong
phú. Không thể kể hết đợc các loại hình của các loại nhãn hiệu, song điều đó
không có nghĩa là cấu tạo của nhãn hiệu có thể tùy tiện.
3.1 Các dấu hiệu dùng làm nhãn hiệu hàng hoá đợc bảo hộ
Phù hợp với tập quán thơng mại quốc tế, trong Khoản 1 Điều 6 Nghị định
63/1996/NĐ-CP đã quy định rõ các dấu hiệu đợc công nhận dùng làm nhãn
hiệu hàng hoá nếu đáp ứng đợc đầy đủ các điều kiện sau đây:
a) đợc tạo thành từ một hoặc một số yếu tố độc đáo, dễ nhận biết hoặc từ
nhiều yếu tố kết hợp thành một tổng thể độc đáo, dễ nhận biết;
b) không trùng hoặc không tơng tự tới mức gây nhầm lẫn với nhãn hiệu
hàng hoá của ngời khác đang đợc bảo hộ tại Việt Nam (kể cả các nhãn hiệu
hàng hoá đang đợc bảo hộ theo các Điều ớc quốc tế mà Việt Nam tham gia);
c) không trùng hoặc không tơng tự tới mức gây nhầm lẫn với nhãn hiệu
hàng hoá nêu trong đơn yêu cầu cấp Văn bằng bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá đã
nộp cho Cơ quan có thẩm quyền với ngày u tiên sớm hơn (kể cả các đơn về
nhãn hiệu hàng hoá đợc nộp theo các Điều ớc quốc tế mà Việt Nam tham gia);
d) không trùng hoặc không tơng tự tới mức gây nhầm lẫn với nhãn hiệu
hàng hoá của ngời khác đã hết hiệu lực hoặc bị đình chỉ hiệu lực bảo hộ nhng
thời gian tính từ khi hết hiệu lực hoặc bị đình chỉ hiệu lực cha quá 5 năm, trừ tr-
ờng hợp hiệu lực bị đình chỉ vì nhãn hiệu hàng hoá không đợc sử dụng theo quy
định tại điểm c)
e) không trùng hoặc không tơng tự tới mức gây nhầm lẫn với nhãn hiệu
hàng hoá của ngời khác đợc coi là nổi tiếng (theo điều 6 bis Công ớc Pari) hoặc
với nhãn hiệu hàng hoá của ngời khác đã đợc sử dụng và đã đợc thừa nhận một
cách rộng rãi;

Chử Thị Minh Hiếu - A9/K38/KTNT
8
Đăng ký bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá tại thị trờng Hoa Kỳ
f) không trùng hoặc không tơng tự tới mức gây nhầm lẫn với tên thơng mại
đợc bảo hộ với tên gọi xuất xứ hàng hoá đợc bảo hộ;
g) không trùng với kiểu dáng công nghiệp đợc bảo hộ hoặc đã đợc nộp đơn
yêu cầu cấp Văn bằng bảo hộ với ngày u tiên sớm hơn;
h) không trùng với một hình tợng, nhân vật đã thuộc quyền tác giả của ng-
ời khác trừ trờng hợp đợc ngời đó cho phép.
3.2 Các dấu hiệu dùng làm nhãn hiệu hàng hoá không đợc bảo hộ
Khoản 2 Điều 6 Nghị định 63/1996/NĐ-CP đã quy định những dấu hiệu
sau không đợc bảo hộ với danh nghĩa là nhãn hiệu hàng hoá:
a) dấu hiệu không có khả năng phân biệt, nh các hình và hình hình học
đơn giản, các chữ số, chữ cái, các chữ không có khả năng phát âm nh một từ
ngữ, chữ nớc ngoài thuộc ngôn ngữ không thông dụng trừ trờng hợp các dấu
hiệu này đã đợc sử dụng và đã đợc thừa nhận một cách rộng rãi;
b) dấu hiệu, biểu tợng quy ớc, hình vẽ hoặc tên gọi thông thờng của hàng
hoá thuộc bất kỳ ngôn ngữ nào đã đợc sử dụng rộng rãi, thờng xuyên, nhiều ng-
ời biết đến;
c) dấu hiệu chỉ thời gian, địa điểm, phơng pháp sản xuất, chủng loại, số l-
ợng, chất lợng, tính chất, thành phần, công dụng, giá trị mang tính mô tả hàng
hoá, dịch vụ và xuất xứ của hàng hoá, dịch vụ;
d) dấu hiệu làm hiểu sai lệch, gây nhầm lẫn hoặc có tính chất lừa đảo ngời
tiêu dùng về xuất xứ, tính năng, công dụng, chất lợng, giá trị của hàng hoá hoặc
dịch vụ;
e) dấu hiệu giống hoặc tơng tự với dấu chất lợng, dấu kiểm tra, dấu bảo
hành ... của Việt Nam, nớc ngoài cũng nh của các tổ chức quốc tế;
g) dấu hiệu, tên gọi (bao gồm cả ảnh, tên, biệt hiệu, bút danh), hình vẽ,
biểu tợng giống hoặc tơng tự tới mức gây nhầm lẫn với hình quốc kỳ, quốc huy,
lãnh tụ, anh hùng dân tộc, danh nhân, địa danh, các tổ chức của Việt Nam cũng

nh của nớc ngoài nếu không đợc các cơ quan, ngời có thẩm quyền tơng ứng cho
phép.
Chử Thị Minh Hiếu - A9/K38/KTNT
9
Đăng ký bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá tại thị trờng Hoa Kỳ
4. Chức năng, vai trò của nh n hiệu hàng hoá ã
4.1 Đối với ngời tiêu dùng
Mục tiêu của việc xây dựng nhãn hiệu là nhằm tạo dựng lòng tin và sự
chung thủy của khách hàng đối với các sản phẩm của công ty. Vậy nhãn hiệu
hàng hoá có vai trò nh thế nào đối với ngời tiêu dùng?
Với ngời tiêu dùng, nhãn hiệu hàng hoá xác định nguồn gốc của sản phẩm
hoặc nhà sản xuất của một sản phẩm và giúp khách hàng xác định nhà sản xuất
cụ thể hoặc nhà phân phối nào phải chịu trách nhiệm
2
. Nhãn hiệu hàng hoá có ý
nghĩa đặc biệt đối với khách hàng. Nhờ những kinh nghiệm đối với một sản
phẩm và chơng trình tiếp thị của sản phẩm đó qua nhiều năm, khách hàng biết
đến các nhãn hiệu. Họ tìm ra đợc nhãn hiệu nào thoả mãn đợc nhu cầu của
mình còn nhãn hiệu nào thì không. Kết quả là, các nhãn hiệu là một công cụ
nhanh chóng hoặc là cách đơn giản hoá đối với quyết định mua sản phẩm của
khách hàng (xem Hình 1). Đây chính là điều quan trọng nhất mà một thơng
hiệu cũng nh công ty đợc gắn với thơng hiệu đó cần vơn tới.
Nếu khách hàng nhận ra một nhãn hiệu và có một vài kiến thức về nhãn
hiệu đó, họ không phải suy nghĩ nhiều hoặc tìm kiếm, xử lý nhiều thông tin để
đa ra quyết định về tiêu dùng sản phẩm. Nh vậy, từ khía cạnh kinh tế, thơng
hiệu cho phép khách hàng giảm bớt chi phí tìm kiếm sản phẩm. Dựa vào những
gì họ đã biết về nhãn hiệu - chất lợng, đặc tính của sản phẩm... - khách hàng
hình thành những giả định và kỳ vọng có cơ sở về những gì mà họ còn cha biết
về nhãn hiệu.
2

Theo: Tạo dựng và quản trị thơng hiệu. Danh tiếng -Lợi nhuận - Viện nghiên cứu và đào tạo về quản lý,
Nhà xuất bản Lao động xã hội, 2003
Chử Thị Minh Hiếu - A9/K38/KTNT
10
Hình 1: Chu trình ra quyết định mua sắm của khách hàng
Đánh giá
các lựa chọn
Quyết định
mua
Hành vi sau
khi mua
Nhận thức
vấn đề
Tìm kiếm
thông tin
Đăng ký bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá tại thị trờng Hoa Kỳ
Mối quan hệ giữa thơng hiệu và khách hàng có thể đợc xem nh một kiểu
cam kết hay giao kèo. Khách hàng đặt niềm tin và sự trung thành của mình vào
thơng hiệu và ngầm hiểu rằng bằng cách nào đó, thơng hiệu sẽ đáp lại và mang
lại lợi ích cho họ thông qua tính năng hợp lý của sản phẩm, giá cả phù hợp, các
chơng trình tiếp thị, khuyến mại và các hỗ trợ khác. Nếu khách hàng nhận thấy
những u điểm và lợi ích từ việc mua thơng hiệu cũng nh họ cảm thấy thoả mãn
khi tiêu thụ sản phẩm thì khách hàng có thể tiếp tục mua sản phẩm thơng hiệu
đó.
Thực chất, các lợi ích này đợc khách hàng cảm nhận một cách rất đa dạng
và phong phú. Các thơng hiệu có thể xem nh một biểu tợng mà khách hàng tự
khẳng định giá trị bản thân. Một số thơng hiệu gắn liền với một con ngời hoặc
một mẫu ngời nào đó để phản ánh những giá trị khác nhau hoặc những nét khác
nhau. Do vậy tiêu thụ sản phẩm đợc gắn với những thơng hiệu này là một cách
để khách hàng có thể giao tiếp với những ngời khác, thậm chí với chính bản

thân họ - tuýp ngời mà họ đang hoặc muốn trở thành. Chẳng hạn, các khách
hàng trẻ tuổi trở nên sành điệu, hợp mốt hơn trong các sản phẩm của Nike, với
một số ngời khác lại mong muốn hình ảnh một thơng nhân năng động và thành
đạt với chiếc xe Mercedes đời mới,...
Thơng hiệu còn giữ một vai trò đặc biệt quan trọng trong việc báo hiệu
những đặc điểm và thuộc tính của sản phẩm tới ngời tiêu dùng. Các nhà nghiên
cứu đã phân loại các sản phẩm và các thuộc tính hoặc các lợi ích kết hợp của
chúng thành ba loại chính: hàng hoá tìm kiếm, hàng hoá kinh nghiệm và hàng
hoá tin tởng.
Với hàng hoá tìm kiếm, các thuộc tính của sản phẩm có thể đợc đánh giá
qua sự kiểm tra bằng mắt (Ví dụ: sự cứng cáp, kích cỡ, màu sắc, kiểu dáng,
trọng lợng, và thành phần cấu tạo của một sản phẩm...)
Với hàng hoá kinh nghiệm, các thuộc tính của sản phẩm không thể dễ
dàng đánh giá bằng việc kiểm tra, mà việc thử sản phẩm thật và kinh nghiệm là
Chử Thị Minh Hiếu - A9/K38/KTNT
11
Đăng ký bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá tại thị trờng Hoa Kỳ
cần thiết (Ví dụ: độ bền, chất lợng dịch vụ, độ an toàn, dễ dàng xử lý hoặc sử
dụng...)
Với hàng hoá tin tởng, các thuộc tính của sản phẩm rất khó có thể biết đợc
(Ví dụ: chi trả bảo hiểm...) Do việc đánh giá, giải thích các thuộc tính và lợi ích
của sản phẩm là hàng hoá kinh nghiệm và hàng hoá tin tởng rất khó nên các th-
ơng hiệu có thể là dấu hiệu đặc biệt quan trọng về chất lợng và các đặc điểm
khác để ngời tiêu dùng nhận biết rõ ràng hơn.
Thơng hiệu có thể làm giảm các loại rủi ro khi quyết định mua và tiêu
dùng một sản phẩm nh:
Rủi ro chức năng: Sản phẩm không đợc nh mong muốn.
Rủi ro vật chất: Sản phẩm đe dọa sức khỏe hoặc thể lực của ngời sử
dụng hoặc những ngời khác.
Rủi ro tài chính: Sản phẩm không tơng xứng với giá đã trả.

Rủi ro xã hội: Sản phẩm không phù hợp với văn hóa, tín ngỡng, hoặc
chuẩn mực đạo đức xã hội.
Rủi ro tâm lý: Sản phẩm ảnh hởng đến sức khỏe tinh thần của ngời sử
dụng.
Rủi ro thời gian: Sản phẩm không nh mong muốn dẫn đến mất chi phí
cơ hội để tìm sản phẩm khác.
Mặc dù khách hàng có những cách khác nhau để xử lý những rủi ro này,
nhng chắc chắn có một cách mà họ sẽ chọn, đó là chỉ mua những thơng hiệu nổi
tiếng, nhất là những thơng hiệu mà họ đã có những kinh nghiệm tốt trong quá
khứ. Vì vậy, thơng hiệu có thể là một công cụ xử lý rủi ro rất quan trọng (xem
thêm Hộp 1).
Chử Thị Minh Hiếu - A9/K38/KTNT
12
Đăng ký bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá tại thị trờng Hoa Kỳ
Nh vậy, với khách hàng, ý nghĩa đặc biệt của thơng hiệu là có thể làm thay
đổi nhận thức và kinh nghiệm của họ về các sản phẩm. Sản phẩm giống hệt
nhau có thể đợc khách hàng đánh giá khác nhau tùy thuộc vào sự khác biệt và
uy tín của thơng hiệu hoặc các thuộc tính của sản phẩm. Với ngời tiêu dùng, th-
ơng hiệu làm cho sinh hoạt hàng ngày cũng nh cuộc sống của họ trở nên thuận
tiện và phong phú hơn.
4.2 Đối với doanh nghiệp
Đối với các doanh nghiệp, thơng hiệu đóng những vai trò quan trọng. Về
cơ bản, thơng hiệu đáp ứng mục đích nhận diện để đơn giản hóa việc xử lý sản
Chử Thị Minh Hiếu - A9/K38/KTNT
13
Khách hàng
Xác định nguồn gốc xuất xứ của sản phẩm
Quy trách nhiệm cho nhà sản xuất sản phẩm
Giảm thiểu rủi ro trong tiêu dùng
Tiết kiệm chi phí tìm kiếm

Khẳng định giá trị bản thân
Yên tâm về chất lượng
Nhà sản xuất
Công cụ để nhận diện và khác biệt hoá sản phẩm
Là phương tiện bảo vệ hợp pháp các lợi thế và đặc điểm riêng
có của sản phẩm
Khẳng định đẳng cấp chất lượng trước khách hàng
Đưa sản phẩm ăn sâu vào tâm trí khách hàng
Là nguồn gốc của lợi thế cạnh tranh
Là nguồn gốc của lợi nhuận
Hộp 1: Tầm quan trọng của nhãn hiệu hàng hoá
đối với khách hàng và nhà sản xuất
Đăng ký bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá tại thị trờng Hoa Kỳ
phẩm hoặc truy tìm nguồn gốc sản phẩm cho công ty. Về mặt hoạt động, thơng
hiệu giúp tổ chức kiểm kê, tính toán và thực hiện các ghi chép khác. Thơng hiệu
đã đợc bảo hộ cho phép các doanh nghiệp bảo vệ hợp pháp những đặc điểm
và/hoặc hình thức đặc trng, riêng có của sản phẩm. Điều đó đảm bảo cho các
doanh nghiệp có thể đầu t một cách an toàn cho thơng hiệu và thu lợi nhuận từ
một tài sản đáng giá.
Ngoài việc mang lại cho sản phẩm những đặc điểm và thuộc tính riêng có
thể phân biệt với các sản phẩm khác, thơng hiệu cũng có thể cam kết một tiêu
chuẩn hay đẳng cấp chất lợng của sản phẩm. Lòng trung thành của khách hàng
đối với thơng hiệu cho phép các doanh nghiệp dự báo và kiểm soát thị trờng.
Hơn nữa, nó tạo nên một rào cản, gây khó khăn cho các doanh nghiệp khác
muốn xâm nhập thị trờng. Mặc dù các quy trình sản xuất và thiết kế sản phẩm
có thể dễ dàng bị sao chép lại, nhng những ấn tợng ăn sâu trong đầu ngời tiêu
dùng qua nhiều năm về sản phẩm thì không thể dễ dàng sao chép lại nh vậy. Về
khía cạnh này, thơng hiệu có thể đợc coi nh một cách thức hữu hiệu để đảm bảo
lợi thế cạnh tranh, là tài sản vô giá đối với các doanh nghiệp. Chính vì thế, các
công ty và các tập đoàn lớn trên thế giới đều đa ra khẩu hiệu: The Brands

the Thing - Có thơng hiệu là có tất cả.
4.3 Đối với quốc gia
Khi nói đến Thuỵ Sỹ, ngời ta nghĩ ngay đến đồng hồ, nói đến Nhật Bản
ngời ta nghĩ ngay đến Sony, Honda, Toyota mặc dù đồng hồ không phải là tất cả
nớc Thuỵ Sỹ cũng nh Sony, Honda, Toyota không phải là tất cả nớc Nhật. Nh
vậy, việc xây dựng thơng hiệu không chỉ thúc đẩy sản phẩm của doanh nghiệp
mà còn góp phần tạo nên diện mạo quốc gia. Những thơng hiệu mạnh đã quảng
bá hình ảnh và trình độ phát triển của nớc Nhật, Thuỵ Sỹ,... đến toàn thế giới .
Những thơng hiệu mạnh sẽ đóng vai trò sứ giả để sản phẩm các quốc gia
chiếm lĩnh thị trờng thế giới, tạo nên những bớc đệm vững chắc góp phần đa đất
nớc hội nhập kinh tế quốc tế.
Chử Thị Minh Hiếu - A9/K38/KTNT
14
Đăng ký bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá tại thị trờng Hoa Kỳ
II. Tầm quan trọng của việc đăng ký bảo hộ nhãn hiệu hàng
hoá trong thơng mại quốc tế
1. Sự hình thành và phát triển hệ thống luật về bảo hộ nh n hiệu hàng hoá ã
Nh đã đề cập ở trên, thơng hiệu là một tài sản vô hình có giá trị của doanh
nghiệp.Việc sử dụng đúng đắn chức năng của thơng hiệu theo đúng pháp luật sẽ
tạo nên sự cạnh tranh lành mạnh trên thị trờng, phát triển sản xuất và nâng cao
chất lợng sản phẩm. Tuy nhiên, trong thực tế cuộc sống, mọi việc không hoàn
toàn diễn ra một cách lành mạnh nh vậy. Để đạt đợc lợi nhuận nhanh chóng và
bằng chi phí rẻ nhất, ngời ta đã làm giả, hoặc làm nhái theo các thơng hiệu đợc
a chuộng, mặc dù các loại này có chất lợng thấp hơn hàng thật, thậm chí hoàn
toàn không có chức năng sử dụng. Điều này đã xảy ra từ xa xa, khi bắt đầu xuất
hiện việc trao đổi hàng hoá trên trái đất và cùng với sự phát triển của xã hội, tệ
nạn đó ngày càng phát triển về quy mô và độ tinh vi. Các vụ tranh chấp, kiện
cáo về nhãn hiệu tại các tòa án ngày càng nhiều.
Ban đầu, vấn đề mà các toà án cần phải phán quyết là quyền sở hữu đối với
nhãn hiệu thuộc về ai. Trong các trờng hợp này, nguyên tắc thờng đợc áp dụng

là: quyền sở hữu sẽ thuộc về ngời đầu tiên sử dụng nhãn hiệu hàng hoá đó. Để
xác định ai là ngời sử dụng đầu tiên, các toà án lập sổ ghi nhãn hiệu hàng hoá.
Lúc đầu các sổ đó chỉ dùng để theo dõi các nhãn hiệu bị tranh chấp, sau đó ghi
các nhãn hiệu khác cha bị tranh chấp để đề phòng các tranh chấp sẽ có trong t-
ơng lai. Cuối cùng ngay cả các nhãn hiệu cha đợc sử dụng nhng chủ nhãn hiệu
có ý định sử dụng cũng đợc ghi nhận vào sổ. Sổ theo dõi nhãn hiệu hàng hoá
dần dần trở thành sổ đăng bạ nhãn hàng, từ đó hình thành phơng thức đăng ký
nhãn hiệu hàng hoá tại toà án (thờng gọi là Nhãn hiệu trình toà). Tuy nhiên,
lúc đó việc đăng ký nhãn hiệu hàng hoá nh vậy đợc thực hiện theo thông lệ chứ
không theo quy định của một văn bản pháp luật nào.
Luật nhãn hiệu hàng hoá đầu tiên dợc hình thành tại Pháp năm 1857. Tiếp
theo là các nớc: Italia (1868), Anh (1875), Bỉ (1879), Mỹ (1881), Đức (1894),
Nga (1896) ... Đến nay hầu hết các nớc đều đã có luật về nhãn hiệu hàng hoá.
Chử Thị Minh Hiếu - A9/K38/KTNT
15
Đăng ký bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá tại thị trờng Hoa Kỳ
Tuy nhiên, các quy phạm pháp luật này chỉ điều chỉnh vấn đề bảo hộ thơng hiệu
trong phạm vi lãnh thổ quốc gia. Trong khi đó, việc tham gia thơng mại quốc tế
là một đòi hỏi tất yếu hiện nay đối với các doanh nghiệp muốn vơn xa và chiếm
lĩnh thị trờng. Điều đó không chỉ gây khó khăn cho các doanh nghiệp mà còn
cho các quốc gia trong việc kiểm soát việc bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá.
Trớc thực tế đó, các Điều ớc quốc tế và Điều ớc khu vực lần lợt đợc ra đời
nh: Công ớc Paris, Thoả ớc Madrid, Nghi định th Madrid, Quy chế thiết lập
nhãn hiệu thơng mại cộng đồng Châu Âu... Một mặt, đó là những căn cứ pháp
lý cơ sở để xây dựng và hoàn chỉnh luật bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá ở các nớc
thành viên, nhng quan trọng hơn, đó là những đóng góp để tạo dựng một Hệ
thống đăng ký nhãn hiệu trong thơng mại quốc tế, từ đó thúc đẩy tiến trình hội
nhập và hình thành nên một thị trờng toàn cầu.
2. Tác dụng của việc đăng ký nhn hiệu trong thã ơng mại quốc tế
2.1 Đối với các doanh nghiệp thơng mại nói chung

2.1.1 Chống lại hành vi giả mạo và cạnh tranh không lành mạnh
Động cơ làm giàu bất hợp pháp, kiến thức pháp luật hạn chế cộng với
những kẽ hở trong khung pháp luật đã dẫn đến một thực tế: Hàng giả hầu nh đã
len lỏi vào tận các ngóc ngách của xã hội hay nói cách khác là không có lĩnh
vực nào, ngành hàng nào mà không có đồ giả. Ngay khi một hàng hoá có uy tín
nhất định trên thị trờng thì lập tức xuất hiện một loạt các thơng hiệu tơng tự, na
ná nhằm gây nhầm lẫn cho ngời tiêu dùng. Không chỉ vậy, nhiều khi các đối thủ
cạnh tranh còn sao chép toàn bộ thơng hiệu, cả nhãn sản phẩm của doanh
nghiệp để gắn lên hàng hoá của họ. Không chỉ những hàng hoá tiêu dùng thông
thờng bị làm giả, còn nhiều thứ giả khác mà hậu quả gây ra cho ngời tiêu dùng
khó lờng hết đợc nh dợc phẩm, thực phẩm, vật liệu xây dựng,... Các loại hàng
giả đó xuất hiện trong mọi lĩnh vực của hoạt động thơng mại, từ sản xuất, tiêu
thụ hàng hoá và dịch vụ trong nớc đến hàng hoá xuất nhập khẩu.
Chử Thị Minh Hiếu - A9/K38/KTNT
16
Đăng ký bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá tại thị trờng Hoa Kỳ
Hiện nay, nạn làm hàng giả đang chiếm tỷ lệ lớn, tới 5- 7% giá trị thơng
mại toàn cầu, hàng năm gây thiệt hại về mặt kinh tế khoảng 2-3 tỷ Euro
3
. Tại
Việt Nam, theo thống kê của Cục quản lý thị trờng, cứ một mặt hàng mới ra đời
sẽ có 10 mặt hàng cùng loại trên thị trờng xuất hiện với mẫu mã giống hệt hoặc
tơng tự nh thế với chất lợng kém hơn và đơng nhiên giá cả cũng thấp hơn giá
của hàng chính hiệu. Không chỉ có các sản phẩm hàng hoá bị làm giả mà ngay
cả sản phẩm dịch vụ cũng bị làm giả. Theo ông Hồ Huy, Chủ tịch Hội đồng
quản trị Công ty Mai Linh cho biết sự xuất hiện của hãng giả taxi Mai Linh"
đã khiến hãng bị thiệt hại tới 2,7 tỷ đồng trong một năm. Không riêng taxi Mai
Linh mà nhiều hãng taxi có uy tín khác cũng bị treo biển giả nh Festival, Vina,
Saigon Tourist,...
Nạn hàng giả ngày càng trở thành nỗi ám ảnh của các doanh nghiệp làm

ăn chân chính, là một trong những thách thức lớn trên con đờng khẳng định uy
tín và chất lợng sản phẩm của doanh nghiệp.
Trớc tình hình đó, việc đăng ký nhãn hiệu hàng hoá chính là công cụ hiệu
quả để chống lại hành vi giả mạo và cạnh tranh không lành mạnh. Một nhãn
hiệu hàng hoá đã đợc pháp luật công nhận bảo hộ sẽ cho phép doanh nghiệp căn
cứ vào các công cụ pháp lý có liên quan để bảo vệ quyền lợi của mình, ngăn
chặn có hiệu quả hành vi vi phạm nhãn hiệu hàng hoá đã đợc bảo hộ. Vì vậy, để
tránh rơi vào tình trạng mất bò mới lo làm chuồng, hay việc đổ tiền bạc, thời
gian cho các vụ kiện tụng, các doanh nghiệp hãy biến việc đăng ký bảo hộ nhãn
hiệu thơng mại thành việc làm đầu tiên mỗi khi có ý định gây dựng một nhãn
hiệu hay một mặt hàng nào đó bởi bảo hộ thơng hiệu là bảo vệ chính mình.
2.1.2 Tạo khả năng độc quyền khai thác thơng hiệu
Nguyên tắc bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá là cho phép chủ sở hữu đợc độc
quyền sử dụng nhãn hiệu hàng hoá đã đợc bảo hộ nhằm mục đích kinh doanh.
Do đó, một khi chủ sở hữu đăng ký và đợc bảo hộ nhãn hiệu thì họ sẽ có quyền
gắn nhãn hiệu đó lên hàng hoá, bao bì, giấy tờ giao dịch trong hoạt động kinh
33
Theo: Hội thảo về thực thi quyền Sở hữu trí tuệ tại Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh: 27/05/2002-31/05/2002.
Chử Thị Minh Hiếu - A9/K38/KTNT
17
Đăng ký bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá tại thị trờng Hoa Kỳ
doanh và quảng cáo nhãn hiệu của mình thông qua các phơng tiện thông tin đại
chúng nh đài, báo, truyền hình, biển quảng cáo... Độc quyền khai thác nhãn
hiệu tạo cho doanh nghiệp khả năng lập chiến lợc phân phối và kiểm soát thị tr-
ờng cho sản phẩm của mình một cách hợp lý. Tất cả những hoạt động này sẽ
đảm bảo cho quá trình kinh doanh của doanh nghiệp diễn ra một cách trôi chảy,
lành mạnh và đạt hiệu quả cao nhất.
Mặt khác, việc bảo hộ quyền sở hữu nhãn hiệu hàng hoá với nội dung đảm
bảo tính độc quyền sử dụng nhãn hiệu sẽ tạo cho doanh nghiệp tâm lý an toàn.
Đồng thời, nó cũng khuyến khích các doanh nghiệp không ngừng hoàn thiện

sản phẩm, nghiên cứu và phát triển những sản phẩm mới đáp ứng nhu cầu ngày
càng cao của xã hội.
2.1.3 Thúc đẩy hợp tác, liên doanh liên kết và chuyển giao công nghệ
Nhờ giá trị có đợc từ tiềm năng khai thác thơng mại của thơng hiệu trên thị
trờng mà quyền sở hữu nhãn hiệu hàng hoá đợc xác định giá trị và trở thành tài
sản góp vốn khi liên doanh, liên kết sản xuất, phân phối sản phẩm. Một số nhãn
hiệu của doanh nghiệp Việt Nam đã đợc xác định giá trị tới vài triệu USD và
dùng để góp vốn liên doanh nh nhãn hiệu Viso cho sản phẩm bột giặt, P/S cho
kem đánh răng,...
Không chỉ đợc định giá cao trong liên doanh, liên kết, quyền sở hữu nhãn
hiệu hàng hoá còn gắn liền với việc chuyển giao công nghệ. ở Việt Nam, rất
nhiều trờng hợp ngời nớc ngoài đăng ký bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá nhằm mục
đích chào bán quyền sử dụng nhãn hiệu hàng hoá mà họ đợc bảo hộ cho các tổ
chức sản xuất, kinh doanh của Việt Nam (mua bán Lixăng). Hiện nay, việc sản
xuất và tiêu thụ sản phẩm theo Lixăng đã bắt đầu hình thành và đang trở thành
một biện pháp hữu hiệu để thúc đẩy sản xuất, đổi mới công nghệ, đáp ứng nhu
cầu thị trờng nội địa và xuất khẩu ở các nớc, nhất là ở Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài
Loan và Thái Lan. Năm 1997, số hợp đồng lixăng đã đợc đăng ký là 221, trong
đó có 26 hợp đồng đợc ký giữa các doanh nghiệp Việt Nam, 23 hợp đồng đợc
ký kết giữa các doanh nghiệp nớc ngoài và 172 hợp đồng giữa doanh nghiệp
Chử Thị Minh Hiếu - A9/K38/KTNT
18
Đăng ký bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá tại thị trờng Hoa Kỳ
Việt Nam với nớc ngoài
4
. Điều đó chứng tỏ hoạt động sở hữu công nghiệp đã có
tác động trực tiếp đến việc chuyển giao công nghệ từ nớc ngoài vào Việt Nam
và giữa các cơ sở trong nớc với nhau.
Ngoài ra, trong thơng mại quốc tế, việc đăng ký bảo hộ nhãn hiệu hàng
hoá còn có thêm các tác dụng sau:

2.1.4 Thâm nhập thị trờng nớc ngoài dễ dàng
Nền kinh tế toàn cầu đang tiến đến một sân chơi chung với luật lệ hài hoà
và thống nhất. Các hàng rào thuế quan và phi thuế quan trong hoạt động xuất
nhập khẩu, hoạt động thơng mại quốc tế ngày càng trở nên thông thoáng. Tuy
nhiên, để bảo hộ nền sản xuất nội địa, các nớc đều dựng lên các tiêu chuẩn khéo
léo nhằm hạn chế sự xâm nhập của hàng hoá nớc ngoài. Xuất phát từ thực tế đó
cộng với ý nghĩa quan trọng của bảo hộ thơng hiệu mà quyền sở hữu nhãn hiệu
hàng hoá trở thành một trong những rào cản để thông quan hàng hoá. Các Giấy
chứng nhận thơng hiệu chỉ có giá trị trong phạm vi một lãnh thổ nhất định,
thông thờng là lãnh thổ quốc gia. Khi xuất, nhập hàng hoá vào một lãnh thổ
quốc gia khác, nếu các doanh nghiệp không quan tâm đến việc mở rộng phạm
vi bảo hộ của văn bằng hoặc đăng ký bảo hộ thơng hiệu của mình trên lãnh thổ
quốc gia đó, việc lu thông hàng hoá có thể bị ngăn cấm hoặc chỉ suôn sẻ sau khi
doanh nghiệp đã tốn nhiều công sức và chi phí. Khi đó, cơ hội kinh doanh và
các khoản lợi nhuận có thể đã tuột khỏi tay doanh nghiệp.
2.1.5 Đứng vững trớc rào cản cạnh tranh không lành mạnh tại thị tr-
ờng nớc ngoài
Trong bất kỳ một môi trờng kinh doanh nào, hàng hoá của doanh nghiệp
đều phải cạnh tranh với vô vàn hàng hoá cùng loại do các doanh nghiệp trong n-
ớc sản xuất cũng nh đợc nhập khẩu từ nhiều nớc khác nhau. Song mỗi môi trờng
cạnh tranh có đặc điểm riêng chịu sự điều chỉnh của một hành lang pháp lý
riêng. Quy tắc đào thải sẽ dễ dàng loại bỏ doanh nghiệp nào lơ là với những
quy tắc riêng đó. Bởi vậy, thích ứng và đối phó thành công với hoạt động cạnh
4
Theo Cục Sở hữu công nghiệp Việt Nam, nay là Cục Sở hữu trí tuệ Việt Nam
Chử Thị Minh Hiếu - A9/K38/KTNT
19
Đăng ký bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá tại thị trờng Hoa Kỳ
tranh không lành mạnh trên thị trờng ngoài nớc là một thách thức với doanh
nghiệp ngay cả khi doanh nghiệp đã tạo dựng đợc một thơng hiệu uy tín với

những sản phẩm có năng lực cạnh tranh cao.
Pháp luật bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá của các nớc có thể khác nhau nhng
đều đảm bảo quyền lợi chính đáng của chủ sở hữu hợp pháp nhãn hiệu hàng
hoá, đó là quyền yêu cầu bảo vệ quyền lợi khi bị ngời khác xâm phạm, quyền
sử dụng nhãn hiệu và quyền chuyển giao quyền sở hữu nhãn hiệu hàng hoá. Do
đó, bảo hộ thơng hiệu trong thơng mại quốc tế mà cụ thể là bảo hộ thơng hiệu
trên các thị trờng doanh nghiệp hoạt động hoặc có ý định kinh doanh là một lá
chắn vững chắc bảo vệ doanh nghiệp trớc những đòn tấn công khó lờng của các
đối thủ cạnh tranh.
2.1.6 Góp phần đẩy nhanh quá trình hội nhập kinh tế
Hiện nay, hầu hết các nớc trên thế giới đã tham gia các Điều ớc quốc tế về
bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá. Thay vì phải đăng ký bảo hộ thơng hiệu tại mỗi nớc
mà doanh nghiệp có ý định kinh doanh, doanh nghiệp của các nớc thành viên
chỉ cần đăng ký tại một địa điểm quy định và Giấy chứng nhận bảo hộ thơng
hiệu sẽ có giá trị trong phạm vi lãnh thổ mà Điều ớc quốc tế đó có hiệu lực.
Ngoài ra, các Điều ớc còn cho phép đợc bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá ngay cả ở
những nớc mà doanh nghiệp cha sẵn sàng kinh doanh. Khi ấy, bảo hộ thơng
hiệu trong thơng mại quốc tế chính là một trong những yếu tố gợi mở nhu cầu
mở rộng và phát triển kinh doanh trong phạm vi các quốc gia.
Ngoài ra, việc bảo hộ thơng hiệu trong thơng mại quốc tế thông qua các
Điều ớc quốc tế còn đảm bảo cho quá trình lu thông hàng hoá giữa các quốc gia
đợc thông suốt, khắc phục tâm lý e ngại và tạo dựng sự tự tin cho các doanh
nghiệp khi thâm nhập thị trờng nớc ngoài.
2.2 Đối với các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam nói riêng
2.2.1 Khắc phục khả năng tài chính hạn hẹp
Trong thời gian gần đây, các doanh nghiệp Việt Nam hết sức bàng hoàng
trớc hiện tợng một số thơng hiệu hàng hoá nổi tiếng của mình bị chính các đối
Chử Thị Minh Hiếu - A9/K38/KTNT
20
Đăng ký bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá tại thị trờng Hoa Kỳ

tác nớc ngoài chiếm đoạt bằng cách đăng ký trớc nhãn hiệu đó với cơ quan bảo
hộ sở hữu công nghiệp ở nớc ngoài. Việc mất nhãn hiệu gây tổn hại trực tiếp tới
tình hình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp Việt Nam, buộc họ phải từ
bỏ thị truờng đó hoặc phải mất công gây dựng lại một nhãn hiệu khác để thâm
nhập thị trờng. Còn nếu muốn giành lại nhãn hiệu của mình, chắc chắn các
doanh nghiệp sẽ phải theo đuổi các vụ kiện tụng tốn kém. Để lấy lại thơng hiệu
của mình tại Mỹ, Vifon phải mất hơn 1 năm và chi phí gần 10.000 USD;
Vinamilk cũng đã mất khoảng 20.000 USD mới đòi lại đợc nhãn hiệu của chính
mình,... So với lệ phí đăng ký trung bình 200USD cho một thơng hiệu hàng hoá
(xét mặt bằng chung trên thế giới) thì đó là những khoản tiền không nhỏ đối với
các doanh nghiệp Việt Nam.
2.2.2 Khắc phục hiểu biết hạn chế về thị trờng đối tác
Tâm lý làm ăn nhỏ hẹp, làm riêng lẻ, ngày nào biết ngày đó cộng với khả
năng tài chính hạn chế khiến cho hầu hết các doanh nghiệp Việt Nam rất chậm
trong việc tiếp cận thông tin và trì hoãn công việc khảo sát, thăm dò thị trờng
đối tác. Trong khi đó, Nhà nớc ta cũng nh bản thân các doanh nghiệp đều hy
vọng tiếp cận với các thị trờng xuất khẩu mạnh nh Mỹ, Nhật, Nga, EU,... Chiến
đấu đợc trên những thị trờng rộng lớn đó chỉ với lợng thông tin rất hạn chế là
một thách thức lớn với các doanh nghiệp Việt Nam. Một trong những giải pháp
cho vấn đề này chính là đăng ký bảo hộ thơng hiệu - công cụ hữu hiệu đảm bảo
một môi trờng lành mạnh cho các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trên
mọi thị trờng.
2.2.3 Tạo chỗ đứng và nâng cao vị thế của hàng Việt Nam
Hàng Việt Nam hiện xuất khẩu chủ yếu phải qua nớc thứ ba, dới thơng
hiệu của nớc trung gian. Thế giới chủ yếu biết đến Việt Nam nh là một nớc xuất
khẩu nông sản nhng thế giới không thể nhận biết đâu là sản phẩm sản xuất tại
Việt Nam. Đây là một trong những lý do quan trọng giải thích tại sao sản phẩm
Việt Nam dù là đặc sản nhng vẫn khó xuất khẩu, giá cả bấp bênh, thu nhập của
nông dân có xu hớng giảm. Khi các doanh nghiệp quan tâm phát triển thơng
Chử Thị Minh Hiếu - A9/K38/KTNT

21
Đăng ký bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá tại thị trờng Hoa Kỳ
hiệu của riêng mình và đăng ký bảo hộ thơng hiệu đó, họ đã góp phần tạo dựng
bộ mặt cho quốc gia.
III. Thực trạng nhận thức của các doanh nghiệp Việt Nam về
việc đăng ký nhãn hiệu hàng hoá
1. Thực trạng việc đăng ký nhn hiệu hàng hoá trong nã ớc
Chử Thị Minh Hiếu - A9/K38/KTNT
22
Đăng ký bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá tại thị trờng Hoa Kỳ
Nhìn chung, việc bảo hộ bản quyền nhãn hiệu sản phẩm trên thị trờng Việt
Nam trong những năm qua đã thu đợc một số thành công nhất định. Hệ thống
luật về bản quyền nhãn hiệu sản phẩm đợc hình thành và phát triển một cách
hoàn thiện hơn đã dần dần đáp ứng đợc những đòi hỏi của quá trình hội nhập
kinh tế quốc tế. Bên cạnh đó, hoạt động đăng ký nhãn hiệu hàng hoá trên thị tr-
ờng cũng diễn ra hết sức sôi động. Nhận thức của các doanh nghiệp về ý nghĩa
to lớn của nhãn hiệu ngày càng rõ ràng và cụ thể hơn. Các doanh nghiệp đã dần
dần khắc họa đợc hình ảnh của mình nhờ chất lợng, uy tín của sản phẩm. Điều
đó đợc thể hiện rất rõ ở thực tế ngày càng nhiều các đơn xin đăng ký nhãn hiệu
hàng hoá của các doanh nghiệp gửi tới Cục sở hữu công nghiệp (nay là Cục sở
Chử Thị Minh Hiếu - A9/K38/KTNT
23
PRIVATENmN S n nhón hiu hng hoỏ np trc tipSS Ca
ngi
Vit NamV Ca ngi
nc ngoin Tng
sss 1982-19881 4614 7737 123411 19891 2552 2322 4874 19901 8908 5925 14821 19911 17471 6136 23
606 19921 15951 30223 46174 19931 22702 38663 61366 19941 14191 27122 41314 19951 22172 341
6656335 19961 23232 31183 54415 19971 16451 31653 48104 19981 16141 20282 36423 19991 238
0017861 41664 20002 34833 23992 58825 20012 30953 32503 63456 20026541227788188 T

ng sn 312283 322443 634726
Hình 2: Số đơn đăng ký nhãn hiệu hàng hoá 1982-2002
Nguồn: Cục Sở hữu trí tuệ Việt Nam
PRIVATENmN Số nh n hiệu hàng hoá đ đăng kýã ãSS Ca ngi
Vit NamV Ca ngi
nc ngoin Tng sTT 1982-19891 380117015501 19901 423
2656886 19911 152538819131 19921 1487182133083 19931 1359213735323 19
949 1744234240864 19951 1627296545924 19961 1383254839313 19971 980150
624862 19981 1095201631113 19991 1299249937983 20002 1423145328762 20
010 2085155436393 Tng sT 1684622664395101
Hình 3: Số nhãn hiệu hàng hoá đã được đăng ký 1982-2001
Nguồn: Cục Sở hữu trí tuệ Việt Nam
Đăng ký bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá tại thị trờng Hoa Kỳ
hữu trí tuệ). Nếu trong suốt thời kỳ 1982-1988, số đơn đăng ký nhãn hiệu hàng
hoá chỉ có 461 đơn thì con số khiêm tốn này đã tăng lên một cách rất nhanh
chóng và rõ rệt trong những năm của thập kỷ 90, đặc biệt là năm 1999 với 2380
đơn, năm 2000 là 3483 đơn. Theo thống kê không chính thức của Cục Sở hữu trí
tuệ, chỉ riêng 9 tháng đầu năm 2003, số lợng đơn đăng ký nhãn hiệu hàng hoá
đã lên tới con số hàng nghìn. Điều này chứng tỏ các doanh nghiệp Việt Nam đã
có nhận thức nhất định về tầm quan trọng của việc đăng ký nhãn hiệu hàng hoá
(xem thêm Hình 2 và Hình 3).
Mặc dù vậy, phải thừa nhận một thực tế là các doanh nghiệp Việt Nam còn
khá dè dặt trong việc đầu t xây dựng hình ảnh và nhãn hiệu sản phẩm. Điều này
Chử Thị Minh Hiếu - A9/K38/KTNT
24
Đăng ký bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá tại thị trờng Hoa Kỳ
bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân mà trớc hết là do doanh nghiệp, đặc biệt là các
doanh nghiệp vừa và nhỏ còn cha nhận thức đợc đầy đủ về những ích lợi mà
nhãn hiệu sản phẩm mang lại.
Theo kết quả cuộc khảo sát tiến hành với gần 500 doanh nghiệp trong kế

hoạch thực hiện dự án Hỗ trợ doanh nghiệp về năng lực xây dựng-quảng bá
thơng hiệu do Sở Thơng mại thành phố Hồ Chí Minh và Báo Sài Gòn tiếp thị
tiến hành (tháng 8-11/2002) thì hiện nay, mức chi trung bình cho nhãn hiệu th-
ơng mại của doanh nghiệp nhà nớc chỉ là 2,6% doanh số và doanh nghiệp t
nhân là 5,4% doanh số
5
. Tuy các doanh nghiệp đều tỏ ra quan tâm tới vấn đề
5
Theo: Thơng hiệu Việt (Dự án Hỗ trợ doanh nghiệp về năng lực xây dựng - quảng bá thơng hiệu). Nhà
xuất bản trẻ và Câu lạc bộ doanh nghiệp Hàng Việt Nam chất lợng cao, 12/2002
Chử Thị Minh Hiếu - A9/K38/KTNT
25

×