Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

Đánh giá thực trạng chính sách quản lý ngoại hối ở Việt Nam trong thời gian qua

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (131.88 KB, 20 trang )

Mở đầu
Trong bối cảnh toàn cầu hoá, các giao dịch kinh tế và phi kinh tế giữa các
quốc gia và lãnh thổ ngày càng phát triển. Theo đó, các giao dịch tiền tệ quốc tế
cũng sôi động và không ngừng phát triển.
Mỗi quốc gia đều có đồng tiền riêng của mình. Đồng tiền ấy tợng trng cho
chủ quyền quốc gia. Các chức năng của đồng tiền quốc gia nh phơng tiện trao đổi,
thanh toán, cất trữ chỉ có giá trị trong phạm vi quốc gia đó. Ra khỏi lãnh thổ
quốc gia, đồng bản tệ phải thích nghi với những quy định và thông lệ quốc tế mới
có tác dụng trao đổi.
Để bảo vệ chủ quyền quốc gia và bảo vệ giá trị đồng tiền của mình trong
giao lu quốc tế, ngay từ những năm đầu thành lập nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà,
nhà nớc Việt Nam đã ban hành chính sách quản lý ngoại hối phù hợp với đờng lối
phát triển kinh tế trong từng giai đoạn cách mạng.
Từ tháng 9-1945 đến tháng 4-1946, chính phủ ta đã có biện pháp kiên quyết
nhng mềm dẻo chống lại tỷ giá kiểu "ăn cớp" của đồng Quan kim, Quốc tệ do quân
đội Tởng Giới Thạch đem vào miền Băc Việt Nam trong lúc phía đồng minh uỷ
quyền họ vào giải giáp quân đội Nhật.
Trong cuộc kháng chiến chống Pháp, ta đã có biện pháp đấu tranh tỷ giá,
đấu tranh trận địa với tiền địch. Cuối cùng, sau chiến thắng Điện Biên Phủ, ta đã
quét sạch tiền Đông Dơng ở những vùng mới giải phóng, thống nhất lu hành giấy
bạc Ngân hàng Việt Nam trên một nửa đất nớc.
Sau khi miền Bắc đợc giải phóng Ngân hàng Quốc gia Việt Nam (sau này là
Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam) đã đặt quan hệ vay nợ, nhận viện trợ và quan hệ
thanh toán với các nớc XHCN rồi mở rộng quan hệ ngoại hối với nhiều nớc khác
trên thế giới.
1
Trong những năm đánh Mỹ, đánh nguỵ (1965-1975), ta đã có nhiều biện
pháp "chế biến" các loại ngoại tệ do quốc tế viện trợ để chi viện cho Chính phủ
cách mạng lâm thời. Cộng hoà miền Nam Việt Nam hoàn thành sự nghiệp giải
phóng miền Nam. Sau đại thắng mùa xuân năm 1974 ta đã quét sạch tiền nguỵ,
cho lu hành một đồng tiền thống nhất trong cả nớc. Trong giai đoạn lịch sử ấy có


công lao đóng góp của ngành ngân hàng nói chung và công tác quản lý ngoại hối
nói riêng.
Ngành ngân hàng cùng với sự đổi mới chung của toàn đất nớc, đã có những
bớc tiến đáng kể trong tổ chức và hoạt động, ngày càng thể hiện rõ vai trò đóng
góp cho sự phát triển nền kinh tế. Là ngời đại diện cho Nhà nớc trong việc ổn định
kinh tế vĩ mô, ngân hàng Nhà nớc (NHNN) đã có những chính sách điều hành và
quản lý các công cụ chính sách tiền tệ có hiệu quả. Đặc biệt là chính sách quản lý
dự trữ ngoại hối.
Bản tiểu luận với nhan đề "Đánh giá thực trạng chính sách quản lý ngoại
hối ở Việt Nam trong thời gian qua và những giải pháp kiến nghị" chỉ xin trình
bầy giới hạn công tác quản lý ngoại hối trong thời gian từ năm 2001 trở lại đây.
Với kiến thức còn nhiều hạn chế và kinh nghiệm thực tế còn nhiều thiếu sót,
em mong thầy cô, các bạn quan tâm đóng góp, giúp đỡ để em hoàn thiện hơn
những kiến thức này và có sự hiểu biết sâu rộng hơn.
Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong bộ môn đã giảng
dạy, hớng dẫn nhiệt tình để em hoàn thành bài tiểu luận này.
2
Chơng I
lý luận chung về nghiệp vụ quản lý ngoại hối
Khái niệm và vai trò của quản lý ngoại hối
1. Khái niệm
Ngoại hối là phơng tiện thiết yếu trong quan hệ kinh tế, chính trị, văn hoá, ...
giữa các quốc gia trên thế giới.
Ngoại hối là những ngoại tệ (tiền nớc ngoài) vàng tiêu chuẩn quốc tế,các giấy
tờ có giá và các công cụ thanh toán bằng tiền nớc ngoài.Trong đó đặc biệt là ngoại
tệ có vai trò,nó là phơng tiện dự trữ của cải, phơng tiện để mua, để thanh toán và
hạch toán quốc tế.
Trong điều kiện nền kinh tế ngày càng phát triển, quan hệ quốc tế ngày càng
mở rộng thì bất cứ một quốc gia nào cũng không thể tự mình khép kín mọi hoạt
động, cũng không thể phát triển đất nớc một cách đơn độc,riêng lẻ đặc biệt giai

đoạn hiện nay,khi nền kinh tế thị trờng đang ngày một sôi động,luôn đòi hỏi sự
hợp tác,liên minh giữa các quốc gia. Do vậy việc dự trữ ngoại hối là một trong
những mục tiêu kinh tế có ý nghĩa chiến lợc quan trọng,có dự trữ ngoại hối cần
thiết tức là nhà nớc đã nắm đợc trong tay một công cụ quan trọng để thực hiện các
mục tiêu kinh tế vĩ mô.
Về nguồn gốc sâu xa, dự trữ ngoại hối chính là kết quả, là biểu hiện của sức
mạnh của tiềm lực kinh tế quốc gia.Dự trữ ngoại hối để đảm bảo sự cân bằng khả
năng thanh toán quốc tế,thoả mãn nhu cầu nhập khẩu phục vụ phất triển kinh tế và
đời sống trong nớc,mở rộng hoạt động đầu t,hợp tác kinh tế với các nớc khác phục
vụ mục tiêu chính sách kinh tế mở.
3
Quỹ dự trữ ngoại hối bao gồm: Ngoại tệ mạnh,vàng và kim loại quý,dự trữ
quỹ tiền tệ quốc tế IMF,quyền rút vốn đặc biệt SDR và các tài sản tài chính có tính
linh hoạt cao...
2. Vai trò của quản lý dự trữ ngoại hối
Dự trữ ngoại hối Nhà nớc biểu hiện là tài sản nợ đối với nền kinh tế và là tài
sản chung trên bảng cân đối tài sản của NHNN. ở đó NHNN đợc giao sử dụng quỹ
dự trữ ngoại hối để tiến hành mua bán trên thị trờng ngoại hối nhằm thực hiện
chính sách tiền tệ quốc gia.
Dự trữ ngoại hối đợc sử dụng nhằm tài trợ cho sự mất cân bằng cán cân thanh
toán,hoặc gián tiếp tác động thông qua việc can thiệp trên thị trờng ngoại hối giữ
vai trò ngăn ngừa những biến động trong nguồn thu xuất khẩu,thanh toán nhập
khẩu,cũng nh chu chuyển quá lớn luồng vốn đối với một quốc gia.
Có dự trữ ngoại hối là một cơ sở cho việc phát hành đảm bảo cho mối tơng
quan giữa tiền - hàng trong nớc.Nhà nớc có thể chủ động sử dụng ngoại hối nh là
một lực lợng để can thiệp,điều tiết thị trờng tiền tệ theo những mục tiêu,theo kế
hoạch.
Đối với những nớc mà đồng tiền không đợc tự do chuyển đổi,dự trữ ngoại hối
là lực lợng để can thiệp, điều tiết thị trờng tiền tệ theo những mục tiêu,theo kế
hoạch.

Đối với những nớc mà đồng tiền không đợc tự do chuyển đổi,dự trữ ngoại hối
là lực lợng để can thiệp thị trờng nhằm duy trì sự ổn định tỷ giá hối đoái của đồng
bán tệ.
Dự trữ ngoại hối có vai trò đặc biệt quan trọng đối với nền kinh tế nên đợc
nhà nớc tiến hành quản lý và NHNN là cơ quan đợc nhà nớc giao cho thực hiện
nhiệm vụ này.Điều đó thể hiện trong pháp lệnh NHNN năm 1990 (điều 30),luật
NHNN năm 1997 (điều 38).
4
Với t cách là cơ quan duy nhất có nhiệm vụ phát hành tiền,xây dựng và thực
thi chính sách tiền tệ,lập và theo dõi cán cân thanh toán quốc tế, NHNN, đã tiến
hành quản lý dự trữ ngoại hối,cụ thể là áp dụng các chính sách,biện pháp tác động
vào quá trình thu nhập,xuất ngoại hối (đặc biệt là ngoại tệ) và việc sử dụng ngoại
hối theo những mục tiêu nhất định.
3. Mục đích quản lý ngoại hối
3.1.Điều tiết tỷ giá thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia
Nh đã nói ở trên,NHNN trực tiếp điều hành và quản lý dự trữ ngoại hối nhằm
mục đích ngăn ngừa ngắn hạn quá lớn về tỷ giá,do hậu quả của một số biến động
trên thị trờng. Vì vậy mục đích của việc quản lý dự trữ ngoại hối là để đảm bảo cho
một quốc gia luôn luôn trong trạng thái có thể thanh toán các khoản nợ đúng hạn
và có thể giải quyết những dao động về tỷ gia ngoại hối trong ngắn hạn.Đồng thời
sử dụng chính sách ngoại hối nh một công cụ có hiệu lực để thực hiện chính sách
tiền tệ, thông qua mua bán ngoại hối trên thị trờng để can thiệp vào tỷ giá khi cần
thiết,nhằm ổn định giá trị đối ngoại của đồng tiền.
3.2.Bảo tồn dự trữ ngoại hối Nhà nớc
Là cơ quan quản lý tài sản quốc gia, NHNN phải quản lý dự trữ ngoại hối
nhà nớc nhng không chỉ bảo quản và cất giữ mà còn biết sử dụng để phục vụ cho
đầu t phát triển kinh tế, luôn bảo đảm an toàn không bị ảnh hởng rủi ro về tỷ giá
ngoại tệ trên thị trờng quốc tế .Vì thế NHNN cần phải mua, bán, chuyển đổi để
phát triển, chống thất thoát,xói mòn quỹ dự trữ ngoại hối của nhà nớc, bảo vệ độc
lập chủ quyền về tiền tệ.

3.3.Cải thiện cán cân thanh toán quốc tế
Cán cân thanh toán quốc tế thể hiện thu-chi của một nớc với nớc ngoài.Khi
cán cân thanh toán quốc tế bội thu,lợng ngoại tệ chảy vào trong nớc dẫn đến khả
năng cung ứng về ngoại tệ cao hơn nhu cầu. Ngựơc lại , khi cán cân thanh toán
5
quốc tế bội chi, tăng lợng ngoại tệ chạy ra nớc ngoài dẫn đến nhu cầu ngoại tệ cao
hơn khả năng cung ứng.
Vì thế,mục đích của quản lý dự trữ ngoại hối để đảm bảo cho một quốc gia
luôn luôn trong trạng thái có thể thanh toán các khoản nợ đúng hạn và có thể giải
quyết những giao động về tỷ giá ngoại hối trong ngắn hạn.
4. Cơ chế quản lý ngoại hối
4.1. Cơ chế tự do tỷ giá
Điều này có nghĩa là ngoại hối đợc tự do lu thông trên thị trờng,cân bằng
ngoại hối do thị trờng quyết định mà không có sự can thiệp của nhà nớc,do vậy tỷ
giá-giá cả ngoại hối phù hợp với sức mua của đồng tiền trên thị trờng.Tỷ giá thả
nổi dẫn đến lãi suất,luồng vốn vào và ra hoàn toàn do thị trờng chi phối.
4.2. Cơ chế quản lý tỷ giá
4 .2.1. Cơ chế nhà nớc thực hiện quản lý hoàn toàn
Theo cơ chế này nhà nớc độc quyền ngoại thơng và độc quyền ngoại hối.
Nhà nớc thực hiện các biện pháp hành chính áp đặt nhằm tập trung tất cả hoạt
động ngoại hối vào tay mình . Tỷ giá do nhà nớc quy định mà tất cả các giao dịch
ngoại hối phải chấp hành, các tổ tham gia hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu
nếu bị lỗ do tỷ giá thì sẽ đợc nhà nớc cấp bù , ngợc lại nếu lãi thì nộp cho nhà nớc .
Cơ chế này thích hợp với nền kinh tế tập trung.
4.2.2 Cơ chế quản lý tỷ giá có điều tiết
Cơ chế quản lý hoàn toàn, nhà nớc có thể áp đặt khống chế đợc thị trờng ,
ngăn chặn ảnh hởng từ bên ngoài , chủ động khai thác đợc nguồn vốn bên trong .
Tuy nhiên , trong nền kinh tế thị trờng , cách quản lý này sẽ không phù hợp , cản
trở và gây khó khăn cho nền kinh tế . Để khắc phục sự áp đặt ,nhà nớc đã tiến hành
điều tiết nhng đã gắn với thị trờng , nhà nớc tiến hành kiểm soát một mức độ nhất

6
định để nhằm phát huy tính tích cực của thị trờng , hạn chế nhợc điểm do thị trờng
gây ra , tạo điều kiện cho kinh tế trong nớc phát triển và ổn định ,ngăn chặn ảnh h-
ởng từ bên ngoài.
5. Hoạt động ngoại hối của NHNN
5.1 Hoạt động mua bán ngoại hối
NHNN tham gia vào hoạt động mua , bán ngoại hối với t cách là ngời can
thiệp , giám sát , điều tiết nhng đồng thời cũng là ngời mua , bán cuối cùng .Thông
qua việc mua bán, NHNN thực hiện giám sát và điều tiết thị trờng theo mục tiêu
của chính sách tiền tệ,đồng thời theo dõi diễn biến tỷ giá đồng bản tệ để chủ động
quyết định hoặc phối hợp với các NHNN các nớc khác củng cố sức mua đồng tiền
hay đồng tiền khác để đảm bảo trật tự trong quan hệ quốc tế có lợi cho nớc mình.
5.1.1.Mua bán trên thị trờng trong nớc
NHNN tiến hành mua,bán với các ngân hàng thơng mại tại hội sở trung ơng
của các ngân hàng thơng mại mà không trực tiếp mua- bán với các công ty kinh
doang xuất nhập khẩu.Tỷ giá hối đoái do NHNN công bố. ở đây NHNN sử dụng
một phần dự trữ để bán cho các ngân hàng thơng mại và mua ngoại tệ của các ngân
hàng thơng mại đa vào dự trữ.Thông qua việc mua bán,NHNN thực hiện cung ứng
tiền tệ hoặc rút bớt khỏi lu thông,trên cơ sở đó ổn định tỷ giá hối đoái của đồng
tiền bản tệ.
Việc giao dịch,mua bán của NHNN với các ngân hàng thơng mại trên thị tr-
ờng hối đoái chủ yếu đợc thực hiện thông qua hệ thống điện thoại,telex hoặc hệ
thống computer có nối mạng giữa NHNN với các ngân hàng thơng mại.
Ngoài ra NHNN cũng có thể hoạt động thông qua việc mua bán trực tiếp với
khách hàng không phải là doang nghiệp nh các cơ quan hành chính hoặc các tổ
chức khác.
7
5.1.2. Mua bán trên thị trờng quốc tế
Với nhiệm vụ quản lý dự trữ ngoại hối NHNN thực hiện mua bán trên thị tr-
ờng quốc tế nhằm bảo tồn và phát triển quỹ dự trữ ngoại hối.NHNN phải tính toán

gửi ngoại hối ở nớc nào có lợi mà vẫn đảm bảo an toàn,nghiên cứu lãi suất thực tế
và xu hớng tăng lên của lãi suất ngoại tệ để kinh doanh có lãi.
Qua mua, bán ngoại hối có chênh lệch giá thì phần chênh lệch đó hình thành
lợi nhuận của ngân hàng.
NHNN thực hiện việc mua bán ngoại hối sẽ tác động trực tiếp vào tiền
NHNN. Nghiệp vụ này ảnh hởng đến dự trữ ngoại hối,ảnh hởng đến tỷ giá hối
đoái. Nh vậy NHNN thông qua mua bán ngoại tệ có thể can thiệp nhằm đạt đợc tỷ
giá mong muốn.
5.2. Hoạt động quản lý ngoại hối của NHNN
NHNN thực hiện các hoạt động ngoại hối khác nh:
- Quản lý, điều hành thị trờng ngoại hối,thị trờng ngoại tệ liên ngân
hàng,bằng cách đa các quy chế gia nhập thành viên,quy chế hoạt động,quy định
giới hạn tỷ giá mua bán ngoại tệ trên thị trờng ....
- Tham gia xây dựng các dự án pháp luật và ban hành các văn bản hớng dẫn
thi hành luật về quản lý ngoại hối. NHNN đợc giao nhiệm vụ ban hàng các thông t
hớng dẫn cụ thể để phục vụ cho việc quản lý của mình đợc thống nhất.
- Cấp giấy phép và thu hồi giấy phép hoạt động ngoại hối. Dựa vào luật pháp
và điều kiện cụ thể trong từng thời gian, NHNN đa ra các quy định cần thiết để cấp
giấy phép cho các đơn vị, tổ chức, cá nhân có hoạt động ngoại hối.
- Kiểm tra giám sát việc xuất nhập khẩu ngoại hối của các tổ chức tín dụng.
- Biên lập cán cân thanh toán.
8
Chơng II
Thực trạnh hoạt động quản lý ngoại hối những
năm đầu thế kỷ 21.
Bớc sang thế kỷ mới, quốc hội khoá X đã ra nghị quyết số 55/2001 xác định
các chỉ tiêu kinh tế chủ yếu của kế hoạch phát triển kinh tế 5 năm 2001 - 2005, bao
gồm:
9

×