Tải bản đầy đủ (.pdf) (45 trang)

Tài Liệu Giáo Dục Địa Phương Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu Lớp 3.Pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.93 MB, 45 trang )

TỈNH


UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TỈNH


LỜI NÓI ĐẦU
Các em học sinh thân mến!
Với mục tiêu đáp ứng nội dung giáo dục địa phương của Chương
trình Giáo dục phổ thông 2018, Tài liệu giáo dục địa phương tỉnh
Bà Rịa Vũng Tàu – Lớp 3 là tài liệu giúp các em thực hiện những hoạt
động học tập trải nghiệm, tìm hiểu một số nội dung lịch sử, văn hố,
nghệ thuật đặc trưng của địa phương mình.
Tài liệu giáo dục địa phương tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu được biên soạn
thành 5 chủ đề:
Chủ đề 1: Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu: Vùng đất và con người
Chủ đề 2: Khu di tích lịch sử cách mạng nhà tù Cơn Đảo
Chủ đề 3: Danh nhân Huỳnh Tịnh Của
Chủ đề 4: Nghệ thuật Đờn ca tài tử ở tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu
Chủ đề 5: Bánh khọt Vũng Tàu
Mỗi chủ đề được tổ chức thành các hoạt động: Khởi động; Khám phá;
Luyện tập; Vận dụng, đảm bảo tính kế thừa, kết nối giữa các hoạt động
trải nghiệm với các môn học trong nhà trường. Qua đó, giúp các
em vận dụng được kiến thức đã học vào thực tiễn đời sống tại địa
phương, phát triển các phẩm chất và năng lực cần thiết.
Chúc các em có những trải nghiệm thú vị với Tài liệu giáo dục
địa phương tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu – Lớp 3.
BAN BIÊN SOẠN



2


KÍ HIỆU SỬ DỤNG TRONG TÀI LIỆU

Khởûi động

Học sinh huy động kiến thức, kinh nghiệm
cá nhân để tham gia hoạt động tạo hứng
thú, tò mò vào chủ đề mới.

Khám phá

Học sinh thực hiện các hoạt động
quan sát, thảo luận, tìm tịi, tìm kiếm
thơng tin nhằm phát hiện và chiếm lĩnh
những điều mới, chưa biết của chủ đề.

Luyện tập

Học sinh sử dụng kiến thức, kĩ năng
được trang bị để giải quyết các
vấn đề, tình huống, chủ đề luyện
tập tương tự hay biến đổi… nhằm
khắc sâu kiến thức hình thành kĩ năng,
kĩ xảo một cách chắc chắn.

Vận dụng


Học sinh giải quyết các vấn đề của thực tế
hoặc vấn đề có liên quan đến tri thức của
chủ đề từ đó phát huy tính mềm dẻo của
tư duy, khả năng sáng tạo.

3


Mục Lục
Lời nói đầu ................................................................................................ 2
Kí hiệu sử dụng trong tài liệu.................................................................3
CHỦ ĐỀ 1
TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU: VÙNG ĐẤT VÀ CON NGƯỜI ....................5
CHỦ ĐỀ 2
KHU DI TÍCH LỊCH SỬ CÁCH MẠNG NHÀ TÙ CÔN ĐẢO ......... 14
CHỦ ĐỀ 3
DANH NHÂN HUỲNH TỊNH CỦA ........................................................21
CHỦ ĐỀ 4
NGHỆ THUẬT ĐỜN CA TÀI TỬ Ở TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU .......... 29

CHỦ ĐỀ 5
BÁNH KHỌT VŨNG TÀU....................................................................... 36
Giải thích thuật ngữ............................................................................... 42
Danh sách hình ảnh sử dụng trong tài liệu .................................... 43

4


CHỦ
ĐỀ


1

Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu:
Vùng đất và con người

Lễ hội Nghinh Ông ở Vũng Tàu

5


Khởûi động

?
1. Những hình ảnh trên đây khiến em liên tưởng đến địa điểm nào của tỉnh
Bà Rịa – Vũng Tàu?
2. Em hãy chia sẻ điều em biết về địa điểm đó.

Khám phá
HOẠT ĐỘNG 1

Khám phá tên gọi, thời điểm thành lập và các đơn vị hành
chính của tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu

1. Tên gọi Bà Rịa – Vũng Tàu

?
– Tên gọi tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu có liên quan đến truyền thuyết nào?

6



Trước đây, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu được gọi là tỉnh Bà Rịa. Theo người
dân nơi đây kể lại, có một người phụ nữ tên Rịa (hay gọi là Bà Rịa) vào
vùng Mơ Xồi (địa bàn tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu ngày nay) khai hoang lập
nghiệp. Tên bà được đặt cho vùng đất Bà Rịa để ghi nhớ công ơn của bà.

Mộ Bà Rịa ở xã Tam Phước,
huyện Long Điền

Bức tượng tái hiện hình ảnh di dân khai
hoang đặt trong khuôn viên mộ Bà Rịa

2. Thời điểm thành lập và các đơn vị hành chính tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu

?

– Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu được thành lập năm nào?
– Kể tên các đơn vị hành chính của tỉnh.

Vùng đất Bà Rịa – Vũng Tàu bắt đầu được khai phá từ khoảng cuối thế kỉ
XVII. Đến năm 1991, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu được thành lập, có 7 đơn vị
hành chính nằm trên đất liền và 1 đơn vị hành chính hải đảo.
Các đơn vị hành chính của tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu

THÀNH PHỐ

Thị xã

Huyện


Bà Rịa

Phú Mỹ

Châu Đức

Vũng Tàu

Côn Đảo
Đất Đỏ
Long Điền
Xuyên Mộc

7


Trung tâm hành chính của tỉnh hiện nay đặt tại phường Phước Trung
(thành phố Bà Rịa) gồm 7 cụm toà nhà văn phòng, mỗi cụm cao 6 tầng,
phục vụ cho tất cả các khối nghiệp vụ hành chính, nhà nước của tỉnh.

Trung tâm hành chính tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu
(Nguồn: Panoramio)

HOẠT ĐỘNG 2

?

Khám phá các đặc điểm chính của thiên nhiên tỉnh
Bà Rịa – Vũng Tàu


– Bà Rịa – Vũng Tàu giáp với các tỉnh nào?
– Nêu các đặc điểm chính của thiên nhiên tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu.

1. Vị trí địa lí
Bà Rịa – Vũng Tàu là một tỉnh ven biển, thuộc vùng Đông Nam Bộ, ở
vị trí cửa ngỏ ra Biển Đơng.
• Phía bắc giáp tỉnh Đồng Nai.
• Phía tây giáp Thành phố Hồ Chí Minh.
• Phía đơng giáp tỉnh Bình Thuận và Biển Đơng.
• Phía nam giáp Biển Đông.

8


Đồng Nai

Bình Thuận

Thành phố
Hồ Chí Minh

Biển Đơng

Bản đồ hành chính tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu
(Nguồn: Panoramio)

2. Địa hình
Địa hình tỉnh có thể chia làm 4 vùng: bán đảo, hải đảo, vùng đồi núi bán
trung du và vùng thung lũng đồng bằng ven biển.


Đảo Cơn Sơn nhìn từ trên cao
(Ảnh: baria-vungtau.gov.vn)

Núi Lớn Vũng Tàu

9


3. Khí hậu
Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu thuộc vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa; một năm
chia hai mùa rõ rệt. Mùa mưa bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 10. Mùa khô bắt
đầu từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau.
Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu nằm trong vùng ít có bão.

Quang cảnh vào một ngày nắng tại thành phố Vũng Tàu
(Ảnh: baotainguyenmoitruong.vn)

4. Khoáng sản
Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu có hơn 156 km đường bờ biển, có nguồn tài
nguyên phong phú, đặc biệt là trữ lượng dầu mỏ lớn nhất cả nước.

Các dàn khoan ở mỏ Bạch Hổ tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu
(Ảnh: baotainguyenmoitruong.vn)

10


HOẠT ĐỘNG 3


?

Tìm hiểu các dân tộc đang sinh sống ở tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu

Em hãy kể tên một số dân tộc đang sinh sống ở tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu.

Tính đến năm 2019, dân số tồn tỉnh là hơn 1 triệu người, có 28 dân tộc
sinh sống: người Việt, người Hoa, người Chơ Ro, người Mường, người Tày,…

Người Kinh

Người Hoa

Người Chơ Ro

Người Khmer

Mỗi dân tộc đều có những bản sắc riêng, với nhiều lễ hội truyền thống,
phong tục tập quán, trang phục,… đã tạo nên sự phong phú và đa dạng
trong đời sống văn hoá của người dân tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu.

11


Luyện tập
HOẠT ĐỘNG 1





– Hãy gọi tên các đơn vị hành chính của tỉnh Bà Rịa –
Vũng Tàu theo mẫu dưới đây.
– Em đang sống ở địa phương nào? Nơi đó có gì đặc biệt?
THÀNH PHỐ ?
HUYỆN ?
THÀNH PHỐ ?
HUYỆN ?
THỊ XÃ ?
HUYỆN ?
HUYỆN ?
HUYỆN ?

HOẠT ĐỘNG 2 Em hãy trình bày các đặc điểm thiên nhiên tỉnh Bà Rịa –



Vũng Tàu theo bảng gợi ý dưới đây.
CÁC ĐẶC ĐIỂM THIÊN NHIÊN CỦA TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU

Vị trí địa lí

– là tỉnh ven biển thuộc vùng Đơng
Nam Bộ,...

Khí hậu

...?...

Địa hình


...?...

Khống sản

...?...

Những đặc điểm này đem lại lợi ích gì cho tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu?
12


HOẠT ĐỘNG 3 Em hãy giới thiệu về các dân tộc ở quê hương Bà Rịa –



Vũng Tàu.
Tỉnh Bà Rịa –
Vũng Tàu có 28 dân tộc
cùng sinh sống.
?

Tại địa phương em ở có các dân tộc nào sinh sống?

Vận dụng
HOẠT ĐỘNG 1

Cùng bạn thảo luận vì sao chúng ta phải có ý thức tơn

trọng, giữ gìn các cảnh quan thiên nhiên của quê hương.
HOẠT ĐỘNG 2


Em hãy vẽ tranh, băng rơn, khẩu hiệu thể hiện ý thức giữ

gìn các cảnh quan thiên nhiên của quê hương em.

13


CHỦ
ĐỀ

2
Khu di tích lịch sử cách mạng
nhà tù Cơn Đảo

14 14


Khởûi động

?

– Gọi tên và chia sẻ những điều em biết về những hình ảnh dưới đây.

Cây bàng cổ thụ được gắn
bảng Cây di sản Việt Nam

Khám phá
HOẠT ĐỘNG 1 Giới thiệu lịch sử hình thành Khu di tích lịch sử cách mạng




?

nhà tù Cơn Đảo

– Khu di tích lịch sử cách mạng nhà tù Côn Đảo nằm tại địa phương
nào của tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu?
– Hệ thống nhà tù này do ai xây dựng, nhằm mục đích gì?

15


Hệ thống nhà tù Côn Đảo - nơi được xem là “địa ngục trần gian” in đậm
tội ác chiến tranh của thực dân Pháp và đế quốc Mỹ. Nơi đây có đến gần
20.000 chiến sĩ cách mạng bị giam cầm, tra tấn và hi sinh.

Khu di tích lịch sử cách mạng
nhà tù Côn Đảo (nhà tù Côn Đảo)
thuộc huyện Côn Đảo, tỉnh
Bà Rịa – Vũng Tàu.
Khu di tích lịch sử cách mạng nhà tù Cơn Đảo
(Nguồn: baobariavungtau.com.vn)

Năm 1862, chính quyền thực
dân Pháp cho xây dựng nhà tù
Côn Đảo. Hệ thống nhà tù này
được đế quốc Mỹ tiếp tục sử
dụng và mở rộng thêm.
Toàn cảnh khu chuồng cọp thời Pháp
(Nguồn: Tư liệu)


Sau năm 1975, hệ thống nhà
tù ở Côn Đảo bị giải thể. Nơi đây
trở thành Khu di tích lịch sử cho
mọi người đến tham quan.
Đơn vị sư đoàn 3 tiến vào
giải phóng Cơn Đảo
(Nguồn: Tư liệu)

16


Năm 2012, nhà tù Côn Đảo
được xếp hạng là di tích quốc gia
đặc biệt.

Bằng xếp hạng nhà tù Cơn Đảo
là di tích quốc gia đặc biệt
(Nguồn: Tư liệu)
HOẠT ĐỘNG 2

?

Khám phá Khu di tích lịch sử cách mạng nhà tù Côn Đảo

– Nêu quy mô của hệ thống nhà tù Cơn Đảo.
– Vì sao gọi hệ thống nhà tù Cơn Đảo là “địa ngục trần gian”?

Trong suốt thời gian tồn tại, nhà tù Cơn Đảo có 127 phịng giam, 42 xà
lim và 504 phòng giam biệt lập gọi là “chuồng cọp”. Nơi đây cịn có các

cơng trình khác như: nhà Chúa Đảo, Cầu Tàu 914, cầu Ma Thiên Lãnh,
nghĩa trang Hàng Dương.
Từ năm 1862 đến năm 1975, thực dân Pháp và đế quốc Mĩ đã giam giữ
những chiến sĩ cách mạng, những nhà u nước Việt Nam ở đây.

Mơ hình “chuồng cọp” thời Pháp
17


Các chiến sĩ cách mạng
dù bị xiềng xích gơng
cùm, tra tấn vơ cùng
tàn bạo nhưng vẫn giữ
vững ý chí đấu tranh
kiên cường

Di tích lịch sử cầu Ma Thiên Lãnh –
Để xây dựng cơng trình này đã có
hơn 350 người tù bị thiệt mạng
vì kiệt sức và đói rét.

Một góc nghĩa trang Hàng Dương,
nơi an nghỉ của hàng vạn chiến sĩ
cách mạng và đồng bào Việt Nam
yêu nước

Cầu Tàu 914 là nơi chứng kiến
cảnh lao động khổ sai của các
tù nhân. Trên chuyến tàu đầu
tiên ra giải phóng Cơn Đảo, 500

tấm ảnh Bác Hồ in lụa đã chuyển
tới Cầu Tàu 914 và được những
người tù trang trọng rước về
từng trại. Cầu Tàu cũng là điểm
mốc chứng kiến từng đoàn tù
lần lượt trở về với đất liền.

18


Nhà chúa đảo nay là phịng trưng bày
Khu di tích lịch sử Cơn Đảo

Luyện tập
HOẠT ĐỘNG 1



Đóng vai một hướng dẫn viên du lịch giới thiệu về Khu
di tích lịch sử cách mạng nhà tù Côn Đảo theo các gợi ý sau:



– Nhà tù Côn Đảo xây dựng năm nào, ở đâu.



– Quy mơ của nhà tù.





– Ngun nhân nói: nhà tù Côn Đảo được gọi là
“ địa ngục trần gian”.

HOẠT ĐỘNG 2



Các chiến sĩ cách mạng đã chiến đấu thế nào trong
nhà tù Côn Đảo?

Vận dụng
HOẠT ĐỘNG 1 Đọc đoạn văn sau và cho biết:



– Đoạn văn đề cập đến nhân vật lịch sử nào.



– Nhân vật đó đã để lại dấu ấn gì ở Cơn Đảo.

19


Trong suốt 15 năm bị giam
cầm tại Côn Đảo, đồng chí
Tơn Đức Thắng thực sự trở
thành linh hồn của tù chính trị

Cơn Đảo. Ơng là người sáng
lập và lãnh đạo chi bộ đặc
biệt của Cơn Đảo, của Hội tù
nhân. Ơng được anh em khâm
phục và tín nhiệm bởi tính kiên
cường trong đấu tranh với kẻ
thù, tấm lòng nhân hậu, yêu
thương hết mực với đồng chí,
đồng bào. Ơng thực sự là tấm
gương để các thế hệ kế tục,
học tập noi theo.
Đồng chí Tơn Đức Thắng

Cầu Tàu 914, nơi Tơn Đức Thắng và những người tù
đã lao động khổ sai ở đây

HOẠT ĐỘNG 2 Cùng người thân đi tham quan Côn Đảo và chia sẻ cảm

nhận của em về chuyến đi

20


CHỦ
ĐỀ

3

Danh nhân
Huỳnh Tịnh Của


Chân dung Huỳnh Tịnh Của và tác phẩm Đại Nam quốc âm tự vị

21


Khởûi động
Cùng bạn kể tên các nhân vật lịch sử của tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu và cho
biết họ có cơng lao gì.

Khám phá
HOẠT ĐỘNG 1

?

Tìm hiểu q hương của danh nhân Huỳnh Tịnh Của

– Huỳnh Tịnh Của quê ở đâu?
– Q hương ơng có gì nổi bật?

Huỳnh Tịnh Của
(1830 – 1908) quê ở
huyện Đất Đỏ, tỉnh
Bà Rịa – Vũng Tàu.

Bản đồ hành chính huyện Đất Đỏ

22



Nơi đây có điều kiện tự nhiên
phong phú, đa dạng: núi, biển,
đồng bằng,…

Núi Minh Đạm

Nhà lưu niệm và công viên
tượng đài Võ Thị Sáu

Đất Đỏ còn là địa phương
giàu truyền thống cách mạng.
Trên địa bàn huyện có nhiều
di tích lịch sử: nhà lưu niệm và
công viên tượng đài Võ Thị Sáu,
căn cứ cách mạng Minh Đạm,…

Huyện Đất Đỏ có nhiều địa
điểm du lịch hấp dẫn như: nghĩa
địa Cá Ông, dinh Ông Nam Hải,
làng chài Phước Hải,…
Làng chài Phước Hải

Nơi đây cịn có nhiều làng nghề truyền thống nổi tiếng như: làng gạch
ngói, nồi đất Long Mỹ; làng nghề đan đệm bằng lá buông ở Phước Lợi
(xã Phước Hội).
23


HOẠT ĐỘNG 2




?

Tìm hiểu những đóng góp tiêu biểu của danh nhân
Huỳnh Tịnh Của

– Danh nhân Huỳnh Tịnh Của là người thế nào?
– Ơng có những đóng góp gì cho q hương?

Huỳnh Tịnh Của là
người nho nhã, có tính
khiêm tốn, cẩn thận,
hiền lành,...

Ông biết tiếng Hán,
tiếng Pháp, dành nhiều
thời gian nghiên cứu,
ủng hộ mạnh mẽ việc
người Việt dùng chữ
quốc ngữ.

24


×