Tải bản đầy đủ (.pdf) (443 trang)

Xây dựng hệ thống quản lý an toàn và sức khoẻ nghề nghiệp theo tiêu chuẩn iso 45001 2018 áp dụng tại nhà máy xử lý nước thải rạch bà thành phố vũng tàu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.04 MB, 443 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA MƠI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUN


KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP
XÂY DỰNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ AN TOÀN VÀ SỨC KHOẺ
NGHỀ NGHIỆP THEO TIÊU CHUẨN ISO 45001:2018
ÁP DỤNG TẠI NHÀ MÁY XỬ LÝ NƯỚC THẢI RẠCH BÀ
THÀNH PHỐ VŨNG TÀU


LỜI CẢM ƠN
Để đi được đến chặng đường hôm nay trên giảng đường đại học, ngoài những cố
gắng và nổ lực của bản thân, con xin gởi lời cảm ơn đến gia đình đã ln là chỗ dựa và
là nguồn động viên to lớn nhất của con trong suốt thời gian qua. Bên cạnh đó là sự chỉ
dẫn tận tình của Quý Thầy Cô là giảng viên trường Đại học Nơng Lâm TP. HCM nói
chung và khoa Mơi trường và Tài Nguyên nói riêng. Em xin dành lời cảm ơn trân q
nhất đến q Thầy Cơ đã tận tình chỉ dẫn cho em những bài học, kiến thức quý báu để
làm hành trang bước tiếp sau giảng đường đại học.
Bên cạnh đó em xin được gửi lời biết ơn sâu sắc tới cô Bùi Thị Cẩm Nhi giáo
viên hướng dẫn của em, thầy đã đã tận tình chỉ bảo và giúp đỡ em trong suốt quá trình
em thực hiện báo cáo tốt nghiệp của mình.
Em xin gửi lời cảm ơn đến các Anh Chị phòng nhân sự, anh Nguyễn Lê Cường
- cán bộ nhà máy xử lý nước thải Rạch Bà thành phố Vũng Tàu đã tận tình giúp đỡ, hỗ
trợ trong suốt thời gian thực tập để em có thể hồn thành tốt báo cáo tốt nghiệp của mình.
Xin gởi lời cảm ơn đến tập thể các bạn lớp DH17QM, cảm ơn vì chúng ta được
gặp gỡ, được có lúc vui buồn cùng nhau và trưởng thành cùng nhau. Mong rằng tất cả
các bạn sẽ thật thành công trên bước đường của mình.
Và cuối cùng xin gởi lời cảm ơn đến ngơi nhà Ban Chấp hành Đồn – Hội khoa
Môi trường và Tài nguyên, nơi đã tô điểm cho thời khắc thanh xuân của tôi thêm ý nghĩa,


Cảm ơn Thầy! Cảm ơn các Anh Chị Em, những người từng gặp dù ít hay nhiều đã cho
tơi có cơ hội được gắn bó và làm việc với mọi người.
Xin cảm ơn tất cả mọi người. Chúc mọi người thành công trong cuộc sống!


TÓM TẮT ĐỀ TÀI
Đề tài: “Xây dựng hệ thống quản lý an toàn và sức khoẻ nghề nghiệp theo
tiêu chuẩn ISO 45001:2018 Áp Dụng Tại Nhà Máy Xử Lý Nước Thải Rạch Bà
Thành Phố Vũng Tàu” được tiến hành từ tháng 4/2021 đến tháng 6/2021.
Đề tài bao gồm các nội dung chính sau:
Tổng quan về tiêu chuẩn ISO 45001:2018
Tổng quan về Nhà máy xử lý nước thải Rạch Bà thành phố Vũng Tàu. Đánh giá
tình hình an tồn vệ sinh lao động động tại nhà máy và các biện pháp quản lý ATSKNN
đang được áp dụng.
Xây dựng hệ thống tài liệu quản lý an toàn và sức khỏe nghề nghiệp theo tiêu chuẩn
ISO 45001:2018 bao gồm:
Xây dựng 16 quy trình 1 HD theo tiêu chuẩn IS0 45001:2018 cho nhà máy; xác
định bối cảnh, phạm vi của hệ thống, nhu cầu mong đợi của các bên liên quan, thành lập
ban OH&S; phân cơng vai trị trách nhiệm và quyền hạn của từng thành viên.
Xây dựng cam kết lãnh đạo và chính sách OH&S phù hợp với tình hình của nhà
máy; xác đinh 4 rủi ro và 3 cơ hội cần kiểm soát, nhận diện 108 rủi ro từ 30 mối nguy
tại 11 khu vực (bộ phận) và chia rủi ro chia thành 5 cấp độ kiểm sốt; từ đó lập kế hoạch
hành động.
Lập bảng NVPTT gồm 120 yêu cầu pháp luật với 7 Luật, 23 NĐ, 34 TT, 3 QĐ,
25 QCVN, 28 TCVN có liên quan đến hệ thống, xây dựng chương trình đào tạo và giám
sát đo lường, xây dựng 16 HDCV và 7 HDUPTTKC.
Đề tài chỉ nghiên cứu trong thời gian ngắn và được thực hiện bởi sinh viên sắp ra
trường, chưa có nhiều kinh nghiệm nên khơng tránh khỏi những thiếu sót. Thêm vào
đóm đề tài chỉ nghiên cứu dựa vào thực trạng an toàn và sức khỏe nghề nghiệp tại nhà
máy và dựa trên cơ sở lý thuyết của tiêu chuẩn ISO 45001:2018, chưa có điều kiện thực

thi nên khó có thể đánh giá được hiệu quả của hệ thống


MỤC LỤC
PHIẾU GIAO NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ..................................................I
LỜI CẢM ƠN ......................................................................................................................... II
TÓM TẮT ĐỀ TÀI ............................................................................................................... III
MỤC LỤC ................................................................................................................................ 4
MỤC LỤC HÌNH .................................................................................................................... 8
MỤC LỤC BẢNG .................................................................................................................... 9
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT............................................................................................. 10
CHƯƠNG 1. MỞ ĐẦU ......................................................................................................... 11
1.1

TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI .......................................................................... 11

1.2

MỤC TIÊU ĐỀ TÀI ................................................................................................. 11

1.3

NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .................................................................................... 12

1.4

PHẠM VI ĐỀ TÀI ................................................................................................... 12

1.5


ĐỐI TƯỢNG ĐỀ TÀI.............................................................................................. 12

CHƯƠNG 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................................................. 13
2.1. PHƯƠNG PHÁP KHẢO SÁT THỰC TẾ ..................................................................... 13
2.1.1. Mục đích.................................................................................................................. 13
2.1.2. Phạm vi, cách thực hiện và kết quả ......................................................................... 13
2.2. THAM KHẢO TÀI LIỆU ............................................................................................... 15
2.2.1. Mục đích.................................................................................................................. 15
2.2.2. Cách thực hiện, tài liệu tham khảo, kết quả ............................................................ 16
2.3. PHƯƠNG PHÁP PHỎNG VẤN..................................................................................... 17
2.3.1. Mục đích.................................................................................................................. 17
2.3.2. Cách thực hiện và kết quả ....................................................................................... 18
2.4. PHƯƠNG PHÁP TỔNG HỢP THƠNG TIN................................................................ 20
2.4.1. Mục đích.................................................................................................................. 20
4


2.4.2. Cách thức thực hiện ................................................................................................. 20
2.5 .PHƯƠNG PHÁP CHO ĐIỂM ........................................................................................ 21
2.5.1. Mục đích.................................................................................................................. 21
2.5.2. Phương pháp thực hiện............................................................................................ 21
2.6. PHƯƠNG PHÁP LIỆT KÊ ............................................................................................ 21
2.6.1. Mục đích ................................................................................................................. 21
2.6.2. Cách thực hiện và kết quả .................................................................................... 21
CHƯƠNG 3. TỔNG QUAN VỀ TIÊU CHUẨN ISO 45001:2018 VÀ NHÀ MÁY XỬ
LÝ NƯỚC THẢI SINH HOẠT TẠI THÀNH PHỐ VŨNG TÀU .................................... 23
3.1. TỔNG QUAN VỀ TIÊU CHUẨN ISO 45001:2018 ...................................................... 23
3.1.1. Lịch sử ra đời tiêu chuẩn iso 45001:2018 ............................................................... 23
3.1.2. So sánh cấu trúc hệ thống OHSAS 18001 và ISO 45001:2018 ............................. 24
3.1.3. Các yêu cầu của tiêu chuẩn ISO 45001:2018 .......................................................... 26

3.1.4. Những lợi ích khi áp dụng tiêu chuẩn ISO 45001:2018.......................................... 26
3.1.5. Tình hình áp dụng tiêu chuẩn ISO 45001:2018 ...................................................... 27
3.2. TỔNG QUAN VỀ NHÀ MÁY XỬ LÝ NƯỚC THẢI THÀNH PHỐ VŨNG TÀU .. 29
3.2.1. Giới thiệu chung ...................................................................................................... 29
3.2.2. Tình hình lao động và sản xuất ............................................................................... 32
3.2.3. Hiện trạng môi trường Nhà máy ......................................................................... 42
3.2.4. Hiện trạng công tác vệ sinh lao động–bảo hộ lao động – phòng chống cháy nổ .... 48
CHƯƠNG 4. XÂY DỰNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ AN TOÀN SỨC KHỎE NGHỀ
NGHIỆP THEO TIÊU CHUẨN ISO 45001:2018 ÁP DỤNG TẠI NHÀ MÁY XỬ LÝ
NƯỚC THẢI RẠCH BÀ THÀNH PHỐ VŨNG TÀU ....................................................... 50
4.1 BỐI CẢNH CỦA NHÀ MÁY XỬ LÝ NƯỚC THẢI RẠCH BÀ THÀNH PHỐ VŨNG
TÀU

50

4.1.1 Tìm hiểu về bối cảnh tổ chức ................................................................................... 50
4.1.2. Nhu cầu và mong đợi của người lao động ............................................................. 53
5


4.1.3. Phạm vi của hệ thống quản lý An toàn và Sức khỏe nghề nghiệp .......................... 53
4.1.4. Hệ thống quản lý An toàn và Sức khỏe nghề nghiệp .............................................. 56
4.1.5. Thành lập ban OH&S .............................................................................................. 57
4.2. LÃNH ĐẠO VÀ SỰ THAM GIA CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG .................................... 58
4.2.1. Sự lãnh đạo và cam kết ........................................................................................... 58
4.2.2. Chính sách An tồn và Sức khỏe nghề nghiệp ........................................................ 59
4.2.3. Vai trò, trách nhiệm và quyền hạn của tổ chức ....................................................... 63
4.2.4. Sự tham gia và sự tham vấn của người lao động .................................................... 64
4.3. HOẠCH ĐỊNH ................................................................................................................. 65
4.3.1. Hành động giải quyết rủi ro và cơ hội ..................................................................... 65

4.4. HỖ TRỢ ........................................................................................................................... 69
4.4.1. Đào tạo năng lực và nhận thức ............................................................................... 69
4.4.2. Trao đổi thông tin .................................................................................................... 70
4.4.3. Thông tin dạng văn bản ........................................................................................... 71
4.5. VẬN HÀNH ...................................................................................................................... 72
4.5.1. Lập kế hoạch và kiểm soát vận hành....................................................................... 72
4.5.2. Loại bỏ mối nguy và giảm rủi ro an toàn sức khỏe nghề nghiệp ............................ 73
4.5.3. Kiếm soát sự thay đổi .............................................................................................. 74
4.5.4. Mua sắm .................................................................................................................. 74
4.5.5. Chuẩn bị sẵn sàng và ứng phó khẩn cấp ................................................................. 75
4.6. KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ ............................................................................ 77
4.6.1. Theo dõi, đo lường, phân tích và đánh giá .............................................................. 77
4.6.2. Đánh giá sự tuân thủ................................................................................................ 78
4.6.3 Đánh giá nội bộ ........................................................................................................ 79
4.6.4. Xem xét lãnh đạo..................................................................................................... 80
4.7. CẢI TIẾN ......................................................................................................................... 82
6


4.7.1. Cải tiến .................................................................................................................... 82
4.7.2. Sự cố, sự không phù hợp và hành động khắc phục ................................................. 82
4.7.3 Cải tiến liên tục ........................................................................................................ 83
CHƯƠNG 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ....................................................................... 84
5.1. KẾT LUẬN....................................................................................................................... 84
5.2. KIẾN NGHỊ ..................................................................................................................... 84
TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................................................................... 86

7



MỤC LỤC HÌNH
Hình 2.1: Sơ đồ cách thức thực hiện phương pháp tổng hợp thơng tin ................. 23
Hình 3.1: Mơ hình quản lý hệ thóng an tồn và sức khỏe nghề nghiệp theo tiêu
chuẩn iso 45001:2018 .................................................................................................. 27
Hình 3.2: Sơ đồ cơng nghệ xử lý nước thải .............................................................. 40
Hình 4.1: Sơ đồ cơ cấu ban OH&S của nhà máy xử lý nước thải Rạch Bà ........... 62
Hình 4.1: Quy trình thực hiện xác định rủi ro và cơ hội ......................................... 70
Hình 4.2: Sơ đồ mức độ ưu tiên lựa chọn biện pháp kiểm soát .............................. 79

8


MỤC LỤC BẢNG
Bảng 2.1 Tiến trình thực hiện phương pháp khảo sát thực tế ................................ 16
Bảng 2.2: Tài liệu tham khảo...................................................................................... 18
Bảng 2.3: Kết quả phỏng vấn ..................................................................................... 21
Bảng 3.1: Các hạng mục cơng trình nhà máy ........................................................... 33
Bảng 3.2: Nguồn nhân lực........................................................................................... 34
Bảng 3.3: Lượng điện tiêu thụ tại nhà máy............................................................... 37
Bảng 3.4: Lượng nước sử dụng tại nhà máy ............................................................. 38
Bảng 3.5: Nhu cầu nguyên- vật liệu ........................................................................... 38
Bảng 3.6: hóa chất dùng trong q trình xử lý......................................................... 38
Bảng 3.7: Danh sách thiết bị máy móc chính của nhà máy ..................................... 39
Bảng 3.8: Kết quả quan trắc khí thải tại nhà máy ................................................... 47
Bảng 3.9: Kết quả quan trắc tiếng ồn tại nhà máy ................................................... 48
Bảng 3.10:Kết quả quan trắc nước thải hạ lưu ........................................................ 51
Bảng 3.11: Quy định cấp phát bảo hộ lao động ........................................................ 52
Bảng 3.12: Phân loại sức khỏe cb – cnv tại nhà máy xử lý nước thải rạch bà...... 53
Bảng 4.1:Phạm vi của hệ thống quản lý oh&s .......................................................... 59
Bảng 4.2:Cách Thức Phổ Biến Theo Từng Đối Tượng ............................................ 68


9


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
ATLĐ

: An toàn lao động

ATVSLĐ

: An toàn vệ sinh lao động

BGĐ

: Ban Giám Đốc

BHLĐ

: Phương tiện bảo hộ lao động

BLĐTBXH

: Bộ Lao động Thương binh và Xã hội

BM

: Biểu mẫu

BNN


: Bệnh nghề nghiệp

BYT

: Bộ Y tế

CBCNV

: Cán bộ công nhân viên

CTNH

: Chất thải nguy hại

CTSH

: Chất thải sinh hoạt

ĐDLĐ

: Đại diện lãnh đạo

HDCV

: Hướng dẫn công việc

HĐKP&PN

: Hành động khắc phục và phòng ngừa


HTQL

: Hệ thống quản lý

TT

: Nhà máy xử lý Rạch Bà

KPH

: Không phù hợp

MSDS

: Material safety Data Sheet/Bảng chỉ dẫn an tồn hóa chất

MTLĐ

: Mơi trường lao động

NLĐ

: Người lao động

PCCC

: Phịng cháy chữa cháy

QCVN


: Quy chuẩn Việt Nam

QD

: Quyết Định

TCVN

: Tiêu chuẩn Việt Nam

TNLĐ

: Tai nạn lao động

UPSCKC

: Ứng phó tình trạng khẩn cấp động

YCPL&YCK : Yêu cầu pháp luật và yêu cầu khác

10


CHƯƠNG 1. MỞ ĐẦU
1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
HIện nay q trình đơ thị hóa tại Việt Nam diễn ra rất nhanh chóng dẫn đến q trình
cơng nghiệp hóa và hiện đại hóa phát triển, thu hút một lượng dân cư khổng lồ tập trung
đổ về các đô thị lớn. Điều đáng lo ngại là với tốc độ đô thị hóa ngày càng nhanh như vậy
mà cơ sở hạ tầng lại phát triển không cân xứng, đặc biệt là hệ thống xử lý nước thải sinh

hoạt ở Việt Nam cịn đang rất hạn chế và thơ sơ.
Theo Bộ Xây dựng, cả nước hiện có 43 nhà máy xử lý nước thải đô thị tập trung đang
vận hành, tổng công suất thiết kế trên 926.000 m3/ngày đêm, nhưng tỷ lệ nước thải được
thu gom, xử lý chỉ đạt khoảng 13%, là 1 ngun nhân chính gây nên tình trạng ơ nhiễm
nước và vấn đề này có xu hướng càng ngày càng xấu đi
Thành Phố Vũng Tàu hiện nay cũng đang là 1 trong những thành phố có trung tâm
kinh tế trọng điểm; trung tâm văn hóa, khoa học kỹ thuật nhưng với sự tập trung dân cư
ngày càng đông, các nhà máy xí nghiệp cũng dần mọc lên nhiều hơn, thành phố đứng
trước những trở ngại rất lớn về kiểm sốt ơ nhiễm mơi trường. Mỗi ngày, tồn thành phố
thải ra hơn 86.000m3 nhưng chỉ có 1 nhà máy xử lý nước thải sinh hoạt tập trung với
tổng công suất thiết kế là 22.000m3/ngày.
Ngành xử lý nước thải hiện nay không thể thiếu trong bất kỳ đô thị nào và việc nhà
máy xử lý nước thải đi vào phải đạt quy chuẩn trước khi xả thải ra môi trường là vấn đề
thiết yếu, không chỉ vậy công tác đảm bảo làm việc an toàn, thể hiện trách nhiệm của
doanh nghiệp với người lao động cũng phải được ưu tiên hàng đầu. Đây là lý do tôi chọn
thực hiện đề tài:” Xây dựng hệ thống quản lý an toàn và sức khỏe nghề nghiệp theo
tiêu chuẩn Iso 45001:2018 áp dụng tại nhà máy xử lý nước thải Rạch Bà thành phố
Vũng Tàu” và kết quả nghiên cứu này có thể áp dụng cho giai đoạn 2 nâng công suất
lên 44.000m3/ngày đêm của nhà máy xử lý nước thải thành phố Vũng Tàu và cũng là
tiền đề áp dụng cho các trạm xử lý nước thải sinh hoạt tập trung nói chung.
1.2 MỤC TIÊU ĐỀ TÀI
-

Tìm hiểu về thực trạng các vấn đề an toàn và sức khỏe nghề nghiệp tại Nhà máy.

-

Xây dựng hệ thống quản lý an toàn và sức khỏe nghề nghiệp theo tiêu chuẩn ISO
45001:2018 áp dụng cho nhà máy xử lý nước thải thành phố Vũng Tàu, nhằm nâng
11



cao chất lượng môi trường lao động, tạo nên môi trường lao động an tồn cho cán
bộ- cơng nhân viên, bên cạnh đó cịn giúp nhà máy giảm chi phí tiềm ẩn rủi ro, sự cố
mang lại.
1.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Để đạt được các mục tiêu trên, đề tài thực hiện các nội dung
-

Tìm hiểu về tiêu chuẩn ISO 45001:2018 và tình hình áp dụng tại Việt Nam và trên
thế giới.

-

Tổng quan về các vấn đề an toàn và sức khỏe nghề nghiệp tại nhà máy xử lý nước
thải thành phố Vũng Tàu.

-

Thiết lập hệ thống tài liệu quản lý an toàn và sức khỏe nghề nghiệp theo tiêu chuẩn
ISO 45001:2018 tại nhà máy xử lý nước thải thành phố Vũng Tàu.

-

Một số kết luận và kiến nghị

1.4 PHẠM VI ĐỀ TÀI
-

Địa điểm: Nhà máy xử lý nước thải sinh hoạt Rạch Bà thành phố Vũng Tàu tại 847

đường 30/4, phường 11, Thành Phố Vũng Tàu, Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu.

-

Thời gian : Từ tháng 04/2021- tháng 06/2021

1.5 ĐỐI TƯỢNG ĐỀ TÀI
-

Việc xác định các vấn đề về an toàn lao động và sức khỏe nghề nghiệp chỉ được xem
xét trong phạm vi nhà máy xử lý nước thải thành phố Vũng Tàu, bao gồm tất cả các
hoạt động, cán bộ công nhân viên tại nhà máy.

-

Nghiên cứu đề xuất xây dựng hệ thống quản lý OH&S theo tiêu chuẩn ISO
45000:2018 áp dụng trong phạm vi Nhà máy.

12


CHƯƠNG 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Để có được những thơng tin hữu ích cho bài khóa luận, trong q trình thực tập tại
nhà máy xử lý nước thải sinh hoạt thành phố Vũng Tàu thực tập sinh đã sử dụng nhiều
phương pháp khác nhau nhằm thu thập các thông tin, nhận diện các vấn đề liên quan đến
AT&SKNN một cách khách quan và chính xác nhất.
Các phương pháp đã được sử dụng bao gồm:
2.1. PHƯƠNG PHÁP KHẢO SÁT THỰC TẾ
2.1.1. Mục đích
Có cái nhìn trực quan hơn về hiện trạng môi trường lao động và công tác ATVSLĐ

tại nhà máy.
Qua đó đánh giá được thực trạng mơi trường lao động và công tác quản lý AT&SKNN
đang diễn ra tại nhà máy .
Biết được quy trình sản xuất tại nhà máy.
Nhận diện được mối nguy và đánh giá rủi ro tại từng khu vực và vị trí cơng việc.
2.1.2. Phạm vi, cách thực hiện và kết quả
❖ Phạm vi: Các khu vực xử lý, kho bãi, khuôn viên nhà máy, văn phịng, phịng thí
nghiệm, các khu vực phụ trợ.
❖ Cách thực hiện
Bảng 2.1 Tiến trình thực hiện phương pháp khảo sát thực tế

TT

Thời gian

Khu vực

-Văn Phòng
1

Đợt 1
(13-15/04/2021)

- Phòng vận
hành
- Phòng
giám sát

Nội dung khảo sát
- Tìm hiểu các tài liệu

có liên quan đến hệ
thống quản lý
AT&SKNN.
-Tìm hiểu về cơ chế
làm việc của các
phịng.
- Các tài liệu về thơng
tin của nhà máy

Kết quả

- Thông tin cơ
bản về nhà máy
- Các loại tài
liệu thuộc hệ
thống quản lý
AT&SKNN

13


- Quan sát quy trình xử

Đợt 2
2

(1618/04/2021)

Tồn bộ
nhà máy


- Sơ đồ và
thuyết minh
quy trình xử lý

- Sơ đồ bố trí,
- Quan sát các thao tác,
cấu trúc và
quy trình thực hiện của
chức năng của
công nhân.
từng bộ phận
- Khuôn viên, những
- Bảng nhận
hạng mục cơng trình
diện sơ bộ mối
và cách bố trí nhà máy.
nguy tại các
khu vực
- Việc trang bị, bố trí
các phương tiện, thiết
bị PCCC của nhà máy.

- Khuôn
viên
Đợt 3
3

(18-19/04/2021)


- Chốt bảo
vệ
- Khu nhà
vệ sinh

4

5

Đợt 4
(19-20/04/2021)

Đợt 5
(21/04/2021)

- Phòng y
tế.
- Các trạm
trong nhà
máy.

- Phịng thí
nghiệm

- Hiện trạng
- Việc sử dụng BHLĐ,
mơi trường, an
vận hành máy móc
tồn, sức khỏe
thiết bị của NLĐ trong

nghề nghiệp và
khu vực.
các biện pháp
- Quan sát, cảm nhận
mà nhà máy
điều kiện làm việc ở
đang áp dụng.
những yếu tố như:
- Các vấn đề
nhiệt độ, bụi, ồn và các
còn tồn đọng
điều kiện mất an tồn
trong cơng tác
khác.
quản lý của nhà
- Hệ thống thông tin
máy.
liên lạc nội bộ tại khu
- Bảng nhận
vực.
diện mối nguy.
- Quan sát công tác
quản lý đã áp dụng tại
khu vực.

- Quan sát cách quản
lý, bố trí, đặt biển báo,
và các thao tác vận
hành tại các khu vực


- Nhận biết
được các hoạt
động tại khu
vực, và nhận
diện các rủi ro
và kế hoạch
kiểm sốt rủi
ro.

- Quan sát cách bố trí
trang thiết bị trong
phịng thí nghiệm.

- Nhận biết
được các hoạt
động tại khu

- Quan sát cách bố trí,
trang thiết bị khu vực
phịng y tế

14


vực, và nhận
diện các rủi ro
và kế hoạch
kiểm soát rủi
ro.
Việc trang bị, bố trí

các phương tiện, thiết
bị PCCC của nhà máy .
- Việc sử dụng BHLĐ
và vận hành máy móc
thiết bị của công nhân.

Đợt 6
6

(22-25/04/2021)

- Khu vực
xử lý

Quan sát, cảm nhận
điều kiện làm việc ở
những yếu tố như:
nhiệt độ, bụi, ồn và các
điều kiện mất an tồn
khác.

- Hiện trạng
mơi trường,
ATSKNN và
Hệ thống thông tin liên các biện pháp
lạc nội bộ tại khu vực. mà nhà máy
Quan sát công tác quản đang áp dụng.
lý đã áp dụng tại khu
- Các vấn đề
vực.

còn tồn đọng
-Nhận diện mối nguy
từ các hoạt động trong
khu vực.

- Kho chứa
hóa chất
7

Đợt 7
(25-27/4/2021)

- Kho chứa
máy móc
thay thế
- Kho chứa
chất thải
nguy hại

Quan sát công tác quản
lý (lưu trữ, sắp xếp)
đang áp dụng.

trong công tác
quản lý của nhà
máy.
- Bảng nhận
diện mối nguy.

Nhận diện mối nguy từ

các hoạt động trong
khu vực

2.2. THAM KHẢO TÀI LIỆU
2.2.1. Mục đích
- Thu thập các thơng tin liên quan tới nhà máy, các văn bản pháp luật có liên quan
15


và ISO 45001:2018 làm nguồn dữ liệu thứ cấp cho đề tài.
- Hiểu được lịch sử hình thành và quy trình để xây dựng hệ thống ISO 45001:2018
- Hỗ trợ việc đề xuất và lựa chọn giải pháp về kiểm soát mối nguy và rủi ro phù hợp
với điều kiện thực tế của nhà máy.
2.2.2. Cách thực hiện, tài liệu tham khảo, kết quả
- Cách thực hiện:
- Thu thập, chọn lọc, đọc và phân tích tài liệu từ các nguồn như: tài liệu sẵn có của
nhà máy, giáo trình giảng dạy của giảng viên, internet.
- Tìm hiểu các thơng tin có liên quan tới hệ thống quản lý OH&S theo tiêu chuẩn
ISO 45001:2018 thông qua sách báo, internet, ...
Bảng 2.2: Tài liệu tham khảo
STT

Tên tài liệu

1

Giới thiệu về nhà máy

Nội dung
- Thơng tin chung

- Vị trí địa lý

Thời gian
13/04/2021

- Sơ đồ tổ chức nhân sự
2

Hồ sơ nhân sự của nhà máy

của nhà máy
- Nhu cầu lao động của

16/04/2021

nhà máy.
- Danh mục máy móc
thiết bị sử dụng của nhà
máy

3

Báo cáo đánh giá tác động
mơi trường.

- Danh mục các hóa chất
ngun, nhiên liệu sử
dụng của nhà máy
- Sơ đồ và thuyết minh


20/04/2021

quy trình Xử lý nước
thải của nhà máy
- Kết quả phân tích chất
4

Báo cáo giám sát mơi trường

lượng nước, khơng khí,
tiếng ồn.
16


Tài liệu huấn luyện các tình

5

huống khẩn cấp

- Về PCCC

22/04/2021

- Nắm được số lượng
nhân viên công ty và
Hồ sơ khám sức khỏe q

6


mới nhất

tình hình sức khỏe của
cơng nhân

23/04/2021

- Phân bố cơng nhân
viên ở các bộ phận
Hồ sơ về Hóa chất

6

- Danh mục hóa chất

24/04/2021

- Bảng thống kê phương
tiện PCCC
Hồ sơ PCCC

7

- Biện pháp phòng chống

25/04/2021

cháy, nổ mà Nhà máy
đang áp dụng
Hồ sơ Nhà thầu( vận tải, vận


8

hành, xử lý,...)
Tiêu chuẩn ISO 45001:2018

9

- Quy trình kiểm sốt
nhà thầu

26/04/2021

- Tồn bộ tiêu chuẩn

Kết quả
-

Nắm được thông tin tổng quan về nhà máy xử nước thải sinh hoạt thành phố Vũng

Tàu
-

Nắm được một phần hiện trạng mơi trường, an tồn, sức khỏe nghề nghiệp

và công tác quản lý các vấn đề này của nhà máy.
-

Nắm được lịch sử hình thành, trình tự các bước xây dựng hệ thống quản lý OH&S


theo tiêu chuẩn ISO 45001:2018.
2.3. PHƯƠNG PHÁP PHỎNG VẤN
2.3.1. Mục đích
- Tìm hiểu rõ hơn về hiện trạng an toàn và sức khỏe nghề nghiệp của nhà máy cũng
như các vấn đề tồn đọng trong công tác quản lý qua phỏng vấn.
17


- Nắm được các thơng tin khơng có trong tài liệu và sát với thực tế.
- Ghi nhận quá trình vận hành thực tế của nhà máy.
- Nắm được các sự số đã xảy ra và khả năng xảy ra tai nạn lao động.
2.3.2. Cách thực hiện và kết quả
- Cách chọn mẫu
Đại diện mỗi giai đoạn vận hành → Chọn 1 cơng nhân của giai đoạn đó.
Đại diện phịng ban → Chọn đại diện phòng vận hành và đại diện phòng
nhân sự.
- Nội dung phỏng vấn: Phỏng vấn trực tiếp các vấn đề về hoạt động khám sức khỏe
nghề nghiệp, giờ giấc làm việc, chế độ lương bổng, bảo hiểm xã hội, chất lượng môi
trường làm việc (tiếng ồn, bụi, nhiệt độ, sự hài lòng, …) tại nhà máy và các khả năng
xảy ra tai nạn lao động (tình trạng mất an toàn), việc diễn tập định kỳ PCCC, …
Kết quả:
-

Nắm được các thông tin về hiện trạng an tồn và sức khỏe nghề nghiệp của nhà máy.

-

Cơng tác quản lý các vấn đề an toàn, sức khỏe nghề nghiệp: định kỳ khám sức khỏe ,
chế độ bảo hiểm, trợ cấp, … cơng tác ứng phó với các tình trạng khẩn cấp.


-

Các sự cố, tai nạn lao động đã xảy ra tại nhà máy.

-

Khả năng xảy ra của các mối nguy.

-

Nhu cầu và mong đợi của công nhân viên trong nhà máy trong việc xây dựng
hệ thống ISO 45001:2018.

Bảng 2.3: Kết quả phỏng vấn

Bộ phận

Số lượng

Nội dung phỏng vấn
Số lượng công nhân của nhà
máy? Giờ giấc làm việc? Chế độ

Nhân sự

1

lương của cơng nhân? Chế độ
bảo hiểm? quy trình đào tạo? quy
trình tuyển dụng ?


Kết quả thu được
Nắm được tình hình
nhân sự của nhà máy,
các chế độ, chính sách
dành cho CBCNV.

18


Các khả năng xảy ra tai nạn lao

An toàn

1

động? Các hoạt động ứng phó

Nắm được các thơng tin

TTKC? Việc diễn tập định kì?

về hiện trạng an tồn và

Các sự cố đã từng xảy ra tại nhà

sức khỏe nghề nghiệp của

máy? Nhận xét về chất lượng


công nhân, các sự cố đã

môi trường tại nơi làm việc của

từng xảy ra và phương

công nhân? Hệ thống nước uống

pháp ứng cứu.

công nhân
Việc thăm khám sức khỏe định
kì của CBCNV diễn ra như thế

Y tế

1

nào? Các trường hợp thường xảy

Nắm được hiện trạng

ra nhất là gì? Cơng nhân có hiểu

cơng tác quản lý sức

về quy trình sơ cấp cứu khi xảy

khỏe của CBCNV tại


ra SCKC? Phịng y tế có trang bị

nhà máy

đầy đủ trang thiết bị cấp cứu
không?

Bảo vệ

1

Nhà máy đã từng xảy ra các vấn
đề về cháy nổ chưa?

Biết thêm về tình trạng
các sự cố đã từng xảy
ra.

Phịng thí nghiệm đã xảy ra các
vấn đề cháy nổ hay rơi vãi hóa
Thí nghiệm

1

chất chưa?Phịng thí nghiệm có
trang bị đầy đủ trang thiết bị ứng

Nắm được tình trạng
của phịng thí nghiệm


cứu khơng?

Trưởng
phịng vận
hành

1

Tình trạng hoạt động của các

Tình trạng thưc tế của

máy móc thiết bị tại khu vực vận

máy móc thiết bị sản

hành? Các máy móc có nguy cơ

xuất, nhìn nhận thực tế

mất an tồn cao? Điều kiện làm

về điều kiện làm việc

việc?

của công nhân

19



Điều kiện làm việc, giờ giấc làm
việc có hợp lý khơng? Các máy
móc có nguy cơ mất an tồn?

Cơng nhân
vận hành và

3

cơ khí

Các sự cố từng xáy ra tại nhà
máy? Có được khám sức khỏe
định kì khơng? Những mong
muốn của cơng nhân trong q
trình làm việc chưa được hỗ trợ?

Tình trạng thưc tế của
máy móc thiết bị vận
hành, nhìn nhận thực tế
về điều kiện làm việc
của công nhân, xác định
những nhu cầu mong
đợi của công nhân

2.4. PHƯƠNG PHÁP TỔNG HỢP THƠNG TIN
2.4.1. Mục đích
Tổng hợp, chọn lọc các thơng tin thu thập được và trình bày chúng theo một cách
hợp lý và khoa học nhất. Đưa ra cách nhìn tổng quát về đối tượng được thông tin.

2.4.2. Cách thức thực hiện
Thu thập thơng tin bằng phương
pháp tiếp cận q trình, khảo sát
thực tế, phỏng vấn,nghiên cứu tài
Tổng
liệu hợp thông tin, chọn lọc
Thiết lập mối liên quan giữa các
thông tin
Tổng hợp lại và trình bày dưới dạng
liệt kê, mơ tả, sơ đồ, bảng biểu
Sơ đồ 2.2: Sơ đồ cách thức thực hiện phương pháp tổng hợp thông tin

20


2.5 .PHƯƠNG PHÁP CHO ĐIỂM
2.5.1. Mục đích
Lượng hố các tiêu chí xác định mức độ của các mối nguy để đánh giá rủi ro. Thuận
lợi trong việc đo lường và phân cấp các mối nguy. Từ đó biết được các mối nguy tương
ứng với biện pháp kiểm sốt nhóm mối nguy đó.
2.5.2. Phương pháp thực hiện
Xác định các tiêu chí đánh giá rủi ro, xác định các mức điểm cho từng chỉ tiêu, dùng
cơng thức tốn học để tính mức độ rủi ro của mối nguy.
❖ Cách thức đánh giá
-

Mỗi mối nguy được đánh giá dựa trên các tiêu chí: Tần suất xuất hiện mối nguy

(F); Khả năng xảy ra sự cố (P); Hậu quả/ mức độ nghiêm trọng (S).
-


Sử dụng phương pháp định lượng để đánh giá mức độ rủi ro theo hình thức cho

điểm đánh giá từng mối nguy.
-

Số điểm rủi ro: R = F x P x S

-

Sử dụng các yếu tố phụ là yêu cầu pháp luật.

-

Căn cứ vào kết quả cho điểm để xác định cấp độ rủi ro của các mối nguy, rủi ro.

❖ Kết quả
-

Đánh giá chính xác hiện trạng mơi trường, an toàn lao động, sức khỏe

nghề nghiệp của nhà máy.
-

Đánh giá được quy mô, mức độ rủi ro, khả năng ngăn ngừa của mối nguy.

-

Đề ra các biện pháp phòng ngừa, hành động khắc phục và kiểm soát các mối nguy


theo thứ tự ưu tiên.
2.6. PHƯƠNG PHÁP LIỆT KÊ
2.6.1. Mục đích
Nhằm mô tả thông tin và quản lý thông tin thu thập, trình bày một cách hệ thống,
đầy đủ và dễ hiểu. Trình bày bài báo cáo hợp lý, có thứ tự rõ ràng và logic theo nguyên
tắc sắp xếp nhất định từ phần đầu đến phần cuối, giúp người đọc dễ dàng trong cách tiếp
cận, dễ nắm bắt và hiểu rõ về thông tin mà người viết muốn truyền đạt.
2.6.2. Cách thực hiện và kết quả
❖ Cách thực hiện
21


Liệt kê theo cấp độ từ sơ lược đến cụ thể, từ đơn giản đến phức tạp. Liệt kê theo
không gian từ ngoài vào trong và từ trên xuống dưới, theo thời gian từ quá khứ đến hiện
tại và tương lai.
❖ Ứng dụng phương pháp
-

Liệt kê các loại máy móc, thiết bị của nhà máy.

-

Liệt kê các loại nguyên - nhiên liệu mà nhà máy đang sử dụng.

-

Liệt kê các loại hóa chất, các loại chất thải nguy hại phát sinh của nhà máy

-


Liệt kê các mối nguy, rủi ro, biện pháp kiểm soát.

-

Liệt kê các rủi ro và cơ hội

-

Liệt kê các yêu cầu pháp luật và yêu cầu khác mà nhà máy phải tuân thủ.

-

Liệt kê các biện pháp đề xuất.

-

Liệt kê mục tiêu, tiêu chí,++ …

❖ Kết quả
-

Các bảng số liệu liên quan đến hoạt động vận hành của nhà máy.

-

Bảng nhận diện mối nguy liên quan đến vấn đề an toàn lao động, sức khỏe nghề
nghiệp trong nhà máy.

-


Danh mục các yêu cầu pháp luật và yêu cầu khác mà nhà máy phải tuân thủ.

-

Tình hình áp dụng, các thuận lợi và khó khăn khi áp dụng ISO 45001:2018 ở Việt
Nam và tại nhà máy.

22


CHƯƠNG 3. TỔNG QUAN VỀ TIÊU CHUẨN ISO 45001:2018
VÀ NHÀ MÁY XỬ LÝ NƯỚC THẢI SINH HOẠT TẠI THÀNH
PHỐ VŨNG TÀU
3.1. TỔNG QUAN VỀ TIÊU CHUẨN ISO 45001:2018
3.1.1. Lịch sử ra đời tiêu chuẩn iso 45001:2018
ISO 45001:2018, Hệ thống quản lý An toàn và Sức khỏe nghề nghiệp – Các yêu cầu
cùng hướng dẫn áp dụng, được phát triển từ OH&S 18001:2007, cung cấp một bộ quy
trình mạnh mẽ và hiệu quả để cải thiện an toàn lao động trong chuỗi cung ứng tồn cầu.
Nó được thiết lập để giúp đỡ các tổ chức thuộc mọi quy mô và ngành nghề khác nhau
trên thế giới giảm thương tích và bệnh tật tại nơi làm việc.
ISO 45001:2018 là tiêu chuẩn quy định các yêu cầu đối với hệ thống quản lý OH&S
cho phép một tổ chức thiết lập, thực hiện chính sách và các mục tiêu về OH&S của mình,
có xem xét đến các yêu cầu của pháp luật và yêu cầu khác mà tổ chức tuân thủ, cũng
như có xét đến các mối nguy tiềm tàng liên quan đến hoạt động, sản phẩm, dịch vụ mà
tổ chức đó có thể kiểm sốt và có ảnh hưởng. Tiêu chuẩn này cịn đưa ra các yêu cầu về
quản lý an toàn và sức khỏe nghề nghiệp cần đáp ứng của tổ chức, nhằm giúp các tổ
chức loại bỏ các mối nguy và giảm thiểu rủi ro và cải tiến liên tục hệ thống OH&S.
Tiêu chuẩn ISO 45001 cung cấp cho các cơ quan chính phủ, ngành kinh tế và các
bên liên quan một tài liệu hướng dẫn hiệu quả để cải thiện an tồn lao động. Thơng qua
cấu trúc dễ sử dụng, nó có thể được áp dụng cho các nhà máy, các đối tác và các cơ sở

sản xuất ở khắp nơi trên thế giới.
Tiêu chuẩn ISO 45001 được thiết kế để tích hợp với các tiêu chuẩn hệ thống quản
lý ISO khác, đảm bảo mức độ tương thích cao với các phiên bản mới của ISO 9001
(quản lý chất lượng) và ISO 14001 (quản lý môi trường), các doanh nghiệp đã triển khai
một tiêu chuẩn ISO sẽ hồn tồn có lợi thế rất lớn khi quyết định làm việc theo hướng
ISO 45001.
Tiêu chuẩn OH&S mới dựa trên các yếu tố chung được tìm thấy trong tất cả các
tiêu chuẩn của hệ thống quản lý của ISO và sử dụng một mơ hình PDCA (Plan-DoCheck-Act) đơn giản, cung cấp một khn khổ cho các tổ chức lên kế hoạch những gì
họ cần để đưa vào giảm thiểu nguy cơ gây hại.
23


ISO 45001 là một cải tiến đáng kể đối với OHSAS 18001, trong đó đã xác định
rằng tiêu chuẩn hố sử dụng phương pháp tiếp cận dựa trên rủi ro trên toàn thế giới và
các lĩnh vực kinh doanh và áp dụng hiệu quả ISO 45001 sẽ làm giảm nguy cơ gây hại ở
nơi làm việc
Tiêu chuẩn ISO 45001 không nhằm MỤC ĐÍCH là một tài liệu ràng buộc về mặt
pháp lý, mà nó là một cơng cụ quản lý để các tổ chức có quy mơ vừa và nhỏ trở lên sử
dụng một cách tự nguyện nhằm loại bỏ hoặc giảm thiểu rủi ro gây hại.
3.1.2. So sánh cấu trúc hệ thống OHSAS 18001 và ISO 45001:2018
3.1.2.1. Cấu trúc của hệ thống Iso 45001:2018
Cấu trúc của hệ thống quản lý OH&S được xây dựng dựa trên mơ hình quản lý PD-C-A (Plan – Do – Check – Action) và bao gồm các nội dung chính sau:
-

Thiết lập chính sách OH&S: Đề xuất chính sách an tồn và sức khoẻ nghề nghiệp

tại nhà máy và được ban lãnh đạo xem xét và phê duyệt.
-

Lập kế hoạch: Xây dựng hệ thống quản lý an toàn và sức khỏe nghề nghiệp cho nhà


máy dựa vào các yêu cầu trong tiêu chuẩn ISO 45001:2018 và tình hình chung của nhà máy.
-

Thực hiện và điều hành: Sẽ được phổ biến rõ ràng đến các bộ phận của nhà máy.

-

Kiểm tra và khắc phục: Thường xuyên kiểm tra, kiểm soát hoạt động của hệ thống

để nhận diện những chi tiết khơng phù hợp và có biện pháp khắc phục, phòng ngừa.
-

Xem xét của lãnh đạo: Tất cả mọi hoạt động của hệ thống phải được lãnh đạo xem

xét và thơng qua.
❖ Mơ hình OH&S theo tiêu chuẩn ISO 45001:2018 được trình bày theo hình dưới
đây

24


Hình 3.1: Mơ hình quản lý hệ thóng an tồn và sức khỏe nghề nghiệp theo tiêu
chuẩn iso 45001:2018
3.1.2.2. Các thay đổi chính
-

Cấu trúc mới – phụ lục SL
25



×