Tải bản đầy đủ (.pdf) (84 trang)

Đánh giá hiện trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại xã xuân sơn nam, huyện đồng xuân, tỉnh phú yên và đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.14 MB, 84 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA MƠI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUN


TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN
SINH HOẠT TẠI XÃ XUÂN SƠN NAM, HUYỆN ĐỒNG XUÂN,
TỈNH PHÚ YÊN VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG
CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ
Ngành

: Quản lý môi trường


ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI XÃ
XUÂN SƠN NAM, HUYỆN ĐỒNG XUÂN, TỈNH PHÚ YÊN VÀ ĐỀ XUẤT
CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HCM
KHOA MÔI TRƯỜNG & TÀI NGUYÊN

**********

*****



PHIẾU GIAO NHIỆM VỤ TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP
Khoa: Môi Trường & Tài Nguyên
Ngành: Quản lý môi trường
1. Tên đề tài: “ Đánh giá hiện trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại xã Xuân Sơn
Nam, huyện Đồng Xuân, tỉnh Phú Yên và đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao
hiệu quả quản lý ”
2. Nội dung:
- Khảo sát hiện trạng chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn xã Xuân Sơn Nam : Nguồn
gốc phát sinh, hiện trạng công tác thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt trên
địa bàn xã Xuân Sơn Nam.
- Đánh giá công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn xã Xuân Sơn Nam.
- Đề xuất giải pháp nâng cao hệ thống thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt
tại xã Xuân Sơn Nam, huyện Đồng Xuân, tỉnh Phú Yên.

i


LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành được bài tiểu luận tốt nghiệp này, em đã nhận được rất nhiều sự
quan tâm, giúp đỡ từ mọi người. Lời đầu tiên em xin cảm ơn nhà trường đã tạo điều kiện
cho em được thực tập để hiểu biết thêm về công tác quản lý trong thực tế . Em xin cảm
ơn các thầy cô của Khoa Môi Trường & Tài Nguyên đã truyền đạt cho em những kiến
thức bổ ích để em có thể vận dụng để hoàn thành đồ án tốt nghiệp.
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô ThS. Bùi Thị Cẩm Nhi, người đã tận
tình quan tâm, giúp đỡ em trong suốt thời gian làm đồ án tốt nghiệp.
Tiếp đến, em xin cảm ơn đến Ban lãnh đạo và các anh chị Phịng Tài Ngun và
Mơi Trường Huyện Đồng Xuân đã tạo điều kiện cho em được thực tập tại cơ quan.
Em xin cảm chị Lê Thị Cẩm Hương người đã quan tâm, giúp đỡ và hướng dẫn
tận tình cho em trong śt thời gian thực tập tại cơ quan.

Và sau cùng, em gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, những người bạn bè đã
ln giúp đỡ, động viên em trong suốt thời gian học tập và hoàn thành đồ án .
Em xin chân thành cảm ơn tất cả mọi người !

ii


TĨM TẮT ĐỀ TÀI
Xã Xn Sơn Nam là mợt xã miền núi, phát triển chủ yếu là nông nghiệp. Nhưng
những năm gần đây nhờ áp dụng những công nghệ tiên tiến hơn mà đời sống người dân
đã được cải thiện rõ rệt. Cũng từ đó mà phát sinh ra nhiều nhu cầu hơn dẫn đến môi
trường cũng bị ảnh hưởng theo.Lượng rác thải phát sinh ngày càng nhiều, môi trường
ngày càng đi xuống.Để giữ vững một xã Xuân Sơn Nam văn minh, sạch đẹp thì đề tài :
‘‘ Đánh giá hiện trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại xã Xuân Sơn Nam, huyện
Đồng Xuân, tỉnh Phú Yên và đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản
lý ’’ được thực hiện để giải quyết vấn đề nêu trên.
Đề tài ‘‘ Đánh giá hiện trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại xã Xuân Sơn
Nam, huyện Đồng Xuân, tỉnh Phú Yên và đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao
hiệu quả quản lý ’’ được thực hiện từ tháng 05/2021 đến tháng 08/2021 tại xã Xuân
Sơn Nam, huyện Đồng Xuân, tỉnh Phú Yên.
Đề tài tập trung nghiên cứu, khảo sát, thu thập các số liệu về nguồn gốc phát sinh
rác thải, hiện trạng thu gom, vận chuyển, xử lý, quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại xã
Xuân Sơn Nam. Qua đề tài ta biết được:
-Lượng rác phát sinh trung bình mợt ngày trên địa bàn xã Xuân Sơn Nam là 4,5
tấn/ngày bao gồm rác thải sinh hoạt của các hợ gia đình và từ các hoạt động buôn bán,
chợ và các cơ quan. Và hệ sớ phát thải là 0,78 kg/người/ngày.
-Với 1751 hợ gia đình thì có 1317 hợ tham gia dịch vụ thu gom và 434 chưa tham
gia dịch vụ thu gom thì tỷ lệ thu gom đạt 78,4%.
-UBND xã Xuân Sơn Nam quản lý trực tiếp trong hệ thống thu gom của xã.
UBND xã Xuân Sơn Nam thuê 1 xe thu gom chuyên dụng gồm 1 tài xế và 2 nhân viên

thu gom của Đội quản lý đô thị huyện để thu gom, vận chuyển rác. Tuy nhiên thì UBND
xã Xuân Sơn Nam vẫn sẽ chịu sự giám sát của UBND huyện Đồng Xn.
Qua đó đánh giá được những vấn đề vẫn cịn tồn động trong công tác quản lý
chất thải rắn sinh hoạt tại xã Xuân Sơn Nam. Hệ thống quản lý chưa chặt chẽ, ý thức
một bộ phận người dân thực sự chưa tớt. Từ đó đưa ra mợt sớ giải pháp nhằm nâng cao
hiệu quả trong công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn xã Xuân Sơn Nam,
huyện Đồng Xuân, tỉnh Phú Yên.
iii


MỤC LỤC
PHIẾU GIAO NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ............................................... i
LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................ ii
TÓM TẮT ĐỀ TÀI ............................................................................................... iii
MỤC LỤC ............................................................................................................. iv
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT .......................................................... viii
DANH SÁCH HÌNH ............................................................................................. ix
DANH SÁCH BẢNG .............................................................................................x
DANH SÁCH BIỂU ĐỒ....................................................................................... xi
DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC ............................................................................. xii
Chương 1 MỞ ĐẦU ............................................................................................ 1
1.1 Tính cấp thiết của đề tài ....................................................................................1
1.2 Mục tiêu của đề tài nghiên cứu .........................................................................2
1.3 Nội dung đề tài nghiên cứu ...............................................................................2
1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .....................................................................2
1.5 Ý nghĩa đề tài ....................................................................................................2
1.5.1 Ý nghĩa thực tiễn...................................................................................2
1.5.2 Ý nghĩa khoa học ..................................................................................3
Chương 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU ................................................................. 4
2.1 Cơ sở pháp lý.....................................................................................................4

2.2 Tổng quan lý thuyết về CTRSH ........................................................................4
2.2.1 Khái niệm CTR .....................................................................................4
2.2.2 Nguồn gốc phát sinh CTR ....................................................................5
2.2.3 Khái niệm CTRSH ................................................................................5
2.2.4 Quản lý CTRSH ....................................................................................5
2.2.5 Thu gom, lưu trữ, vận chuyển CTR ......................................................6
2.2.6 Xử lý chất thải rắn.................................................................................7
iv


2.3 Ảnh hưởng của chất thải rắn sinh hoạt đến mơi trường ...................................7
2.3.1 Ảnh hưởng đến mơi trường khơng khí .................................................7
2.3.2 Ảnh hưởng đến môi trường nước .........................................................8
2.3.3 Ảnh hưởng đến môi trường đất.............................................................8
2.3.4 Ảnh hưởng đến mỹ quan và sức khoẻ con người .................................8
2.4 Các phương pháp xử lý chất thải rắn ................................................................9
2.4.1 Phương pháp sinh học ...........................................................................9
2.4.2 Phương pháp chôn lấp ........................................................................11
2.4.3 Phương pháp thiêu đốt ........................................................................11
2.4.4 Phương pháp tái chế chất thải .............................................................12
2.5 Hiện trạng chất thải rắn trên thế giới...............................................................13
2.5.1 Tình hình phát sinh chất thải rắn trên thế giới ....................................13
2.5.2 Hiện trạng quản lý chất thải rắn trên thế giới .....................................14
2.6 Hiện trạng chất thải rắn tại Việt Nam .............................................................15
2.6.1 Tình hình phát sinh chất thải rắn tại Việt Nam ...................................15
2.6.2 Hiện trạng quản lý chất thải rắn tại Việt Nam ....................................15
2.7 Tổng quan về xã Xuân Sơn Nam ....................................................................16
2.7.1 Vị trí địa lý ..........................................................................................16
2.7.2 Điều kiện văn hoá- xã hội ...................................................................17
2.7.2.1 Dân số ..............................................................................................17

2.7.2.2 Giáo dục và đào tạo .....................................................................17
2.7.2.3 Giao thông và thuỷ lợi ..................................................................18
2.7.2.4 Y tế ...............................................................................................18
2.7.2.5 Thông tin và truyền thông ............................................................19
2.7.3 Điều kiện kinh tế .................................................................................19
Chương 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................................. 20
3.1 Phương pháp thu thập số liệu, tổng hợp thông tin ..........................................20
v


3.2 Phương pháp điều tra, phỏng vấn....................................................................20
3.3. Phương pháp phân tích, tổng hợp và xử lý sớ liệu .........................................21
3.4 Phương pháp dự báo........................................................................................22
3.4.1. Phương pháp Euler dự báo tốc độ gia tăng dân số ............................22
3.4.2.Phương pháp sử dụng hệ số phát sinh chất thải ..................................22
3.5 Phương pháp tính sớ phiếu điều tra Yamane ..................................................23
3.6 Phương pháp phỏng vấn chuyên gia ...............................................................24
Chương 4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ....................................................... 25
4.1 Hiện trạng phát sinh CTRSH trên địa bàn xã Xuân Sơn Nam. .......................25
4.1.1 Nguồn gốc phát sinh ...........................................................................25
4.1.2 Khối lượng CTR trên địa bàn xã Xuân Sơn Nam ...............................26
4.1.3 Thành phần CTRSH............................................................................28
4.1.4 Hình thức lưu trữ chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn xã ...................30
4.2 Hiện trạng quản lý, thu gom, vận chuyển, xử lý CTRSH trên địa bàn xã Xuân
Sơn Nam. ....................................................................................................................33
4.2.1 Hệ thống quản lý CTRSH ...................................................................33
4.2.2 Hiện trạng thu gom, vận chuyển, xử lý CTRSH trên địa bàn xã Xuân
Sơn Nam .................................................................................................................35
4.2.2.1 Hệ thống thu gom của Đợi quản lý đơ thị huyện .........................35
4.2.2.2 Phí thu gom...................................................................................39

4.3 Đánh giá hiện trạng công tác quản lý CTRSH trên địa bàn xã Xuân Sơn Nam
....................................................................................................................................40
4.3.1 Thuận lợi .............................................................................................40
4.3.2 Khó khăn : ...........................................................................................42
4.3.3 Đánh giá công tác xử lý CTRSH : ......................................................43
4.3.3.1 Đối với khu vực thu gom : ...........................................................43
4.3.3.2 Đối với khu vực không thu gom : ................................................44
vi


4.4 Dự báo tốc độ phát sinh CTRSH trên địa bàn xã Xuân Sơn Nam đến năm 2030
....................................................................................................................................45
4.5 Đề xuất các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý CTRSH trên
địa bàn xã Xuân Sơn Nam..........................................................................................48
4.5.1 Nâng cao hiệu quả trong công tác thu gom, vận chuyển CTRSH ......48
4.5.2 Áp dụng các biện pháp xử phạt hành chính ........................................50
4.5.3 Giải pháp xử lý cho các hợ gia đình khơng nằm trong tún thu gom
CTRSH....................................................................................................................51
4.5.4 Đầu tư nâng cấp các hạng mục liên quan đến CTRSH trên địa bàn xã
Xuân Sơn Nam ........................................................................................................52
Chương 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ....................................................... 56
5.1 Kết luận ...........................................................................................................56
5.2 Kiến nghị .........................................................................................................57
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................ 58

vii


DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT
CTR


: Chất thải rắn

CTRSH

: Chất thải rắn sinh hoạt

THCS

: trung học cơ sở

BXD

: Bộ xây dựng

UBND

: Uỷ ban nhân dân

QH

: Q́c hợi

NĐ-CP

: Nghị định-chính phủ

ĐT

: Đường tỉnh


TCMT

: Tạp chí mơi trường

TNMT

: Tài ngun mơi trường

QĐ-UBND

: Quyết định-uỷ ban nhân dân

HDND

: Hội đồng nhân dân

UBMTTQVN

: Uỷ ban mặt trận tổ quốc Việt Nam

viii


DANH SÁCH HÌNH
Hình 2.1 : Những hợp phần chức năng của một hệ thống quản lý chất thải rắn ............. 6
Hình 2.2: Thực trạng xử lý CTR phân theo các nhóm nước trên thế giới..................... 15
Hình 2.3: Bản đồ xã Xn Sơn Nam ............................................................................. 17
Hình 4.1: Mẫu CTRSH từ mợt hợ gia đình tham gia dịch vụ thu gom rác thải sau 1 ngày.
....................................................................................................................................... 30

Hình 4.2: Dụng cụ đựng rác của các hợ gia đình trên địa bàn ...................................... 32
Hình 4.3 : Lưu trữ CTRSH tại địa điểm công cộng trên địa bàn xã .............................. 33
Hình 4.4 : Sơ đồ hệ thống quản lý CTRSH tại xã Xuân Sơn Nam. .............................. 34
Hình 4.5: Tổng quan các tuyến đường thu gom trên địa bàn xã Xuân Sơn Nam ......... 37
Hình 4.6 : Mẫu các tấm áp phích về bảo vệ mơi trường ............................................... 53
Hình 4.7 : Bản đồ đặt các thùng rác, biển báo cấm đổ rác ............................................ 54
Hình 1: Mợt điểm tập kết rác tại thơn Tân Vinh .......................................................... 67
Hình 2 : Xe chở rác đang đi thu gom trên đường DT641.............................................. 68
Hình 3 : Hình ảnh người dân tham gia khảo sát ............................................................ 68
Hình 4 : Mợt bãi rác tự phát nằm ngay trên đường q́c lợ .......................................... 69
Hình 5 : Một con kênh bị ô nhiễm bởi rác thải.............................................................. 70

ix


DANH SÁCH BẢNG
Bảng 3.1 : Bảng thể hiện số phiếu khảo sát từng thôn .................................................. 23
Bảng 4.1: Nguồn phát sinh chất thải chủ yếu trên địa bàn xã Xuân Sơn Nam ............. 25
Bảng 4.2 : Lượng rác phát sinh từ các cơ sở trên địa bàn ............................................. 26
Bảng 4.3: Tỷ lệ (%) nguồn phát sinh CTRSH trên địa bàn xã. ..................................... 27
Bảng 4.4: Tỷ lệ (%) thu gom CTRSH trên địa bàn xã .................................................. 28
Bảng 4.5 : Thành phần CTRSH từ các cơ sở ................................................................ 28
Bảng 4.6 : Mức giá thu gom theo quy định . ................................................................. 39
Bảng 4.7 : Kết quả dự báo tốc độ gia tăng dân số tự nhiên của xã Xuân Sơn Nam ...... 45
Bảng 4.8 : Dự báo lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh đến năm 2030 của xã Xuân
Sơn Nam ........................................................................................................................ 47
Bảng 4.9 : Dự tốn chi phí các hạng mục bổ sung ....................................................... .55

x



DANH SÁCH BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 4.1 : Biểu đồ thể hiện tỷ lệ thành phần CTRSH chủ yếu của các hợ gia đình. 29
Biểu đồ 4.2 : Biểu đồ thể hiện dụng cụ đựng CTRSH của các hợ gia đình. ................. 31
Biểu đồ 4.3 : Biểu đồ thể thái độ của hộ dân về thời gian thu gom .............................. 41
Biểu đồ 4.4 : Biểu đồ thể hiện thái độ của công nhân thu gom ..................................... 42
Biểu đồ 4.5 : Biểu đồ thể hiện mức đợ hài lịng về chất lượng của hệ thống thu gom. 43
Biểu đồ 4.6 : Biểu đồ thể hiện sự lựa chọn phương pháp xử lý CTRSH của các hộ dân
không nằm trong tuyến thu gom. ................................................................................... 44
Biểu đồ 4.7 : Biểu đồ dự báo dân số xã Xuân Sơn Nam đến năm 2030 ....................... 46
Biểu đồ 4.8 : Biểu đồ dự báo lượng CTRSH của xã Xuân Sơn Nam đến năm 2030 .... 47
Biểu đồ 4.9 : Biểu đồ thể hiện tỷ lệ tham gia thu gom của các hộ dân chưa được thu gom
nếu có tuyến thu gom..................................................................................................... 49
Biểu đồ 4.10: Biểu đồ thể hiện mức đợ sẵn lịng trả thêm tiền của người dân để nâng cao
chất lượng hệ thống thu gom. ........................................................................................ 50

xi


DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1 Mẫu phiếu khảo sát ....................................................................... 59
PHỤ LỤC 2 Kết quả của phiếu điều tra khảo sát .............................................. 62
PHỤ LỤC 3 Phụ lục hình ảnh ........................................................................... 67

xii


Đề tài đánh giá hiện trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại xã Xuân Sơn Nam, huyện
Đồng Xuân, tỉnh Phú Yên và đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý.


Chương 1
MỞ ĐẦU
1.1 Tính cấp thiết của đề tài
Xuân Sơn Nam là một xã miền núi, nằm phía Đơng Nam của huyện Đồng Xn,
có đường tỉnh lộ ĐT 641 và tuyến đường sắt Bắc Nam chạy qua . Xã có 5 thơn : thơn
Tân An, thôn Tân Phú, thôn Tân Vinh, thôn Tân Long và thơn Tân Hịa. Tổng diện tích
tự nhiên 2.606,38 ha.
Trong những năm qua nền kinh tế của xã không ngừng phát triển, tăng trưởng ở
mức cao, cơ cấu kinh tế chuyển dịch đúng hướng, nhiều tiến bộ khoa học và công nghệ
được chuyển giao cho nông dân ứng dụng rộng rãi vào sản xuất -mang lại hiệu quả, huy
động được sức dân đầu tư mở rộng phát triển kinh tế, xây dựng kết cấu hạ tầng phục vụ
cho sản xuất và dân sinh. Kinh tế ngày càng phát triển đồng nghĩa với nhu cầu về đời
sống của con người cũng ngày càng cao. Do đó mà lượng rác thải sinh hoạt ngày càng
gia tăng.Rác phát sinh từ quá trình ăn ́ng, tiêu dùng của con người.Đến mợt giới hạn
nào đó thì môi trường trở nên quá tải dẫn đến ô nhiễm mơi trường. Ơ nhiễm mơi trường
gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến mỹ quan đồng thời cũng ảnh hưởng đến sức khoẻ con
người và cịn gây ra mợt sớ loại bệnh nguy hiểm. Tuy nhiên, điều đáng quan tâm ở đây
đó là chưa có biện pháp cụ thể nào để có thể giải qút được vấn đề nói trên.
Vì thế, tơi thực hiện đề tài : ‘‘ Đánh giá hiện trạng quản lý chất thải rắn sinh
hoạt tại xã Xuân Sơn Nam, huyện Đồng Xuân, tỉnh Phú Yên và đề xuất các giải
pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý ’’. Với mục đích đi sâu vào tìm hiểu hiện trạng
phát sinh, thu gom, vận chuyển và quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn xã. Đồng
1


Đề tài đánh giá hiện trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại xã Xuân Sơn Nam, huyện
Đồng Xuân, tỉnh Phú Yên và đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý.

thời đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao quản lý chất thải rắn sinh hoạt góp phần
xây dựng mợt xã Xn Sơn Nam văn minh, giàu đẹp.

1.2 Mục tiêu của đề tài nghiên cứu
Mục tiêu đặt ra của đề tài :
-

Tìm hiểu thực trạng công tác quản lý, thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải rắn
sinh hoạt trên địa bàn xã Xuân Sơn Nam, huyện Đồng Xuân, tỉnh Phú Yên.
- Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả trong công tác quản lý, xử lý

chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn xã Xuân Sơn Nam.
1.3 Nội dung đề tài nghiên cứu
Nội dung cần thực hiện để đạt được những mục tiêu đã đề ra :
-Khảo sát hiện trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên đại bàn xã Xuân Sơn
Nam:
+ Nguồn gốc phát sinh, khối lượng, thành phần của CTRSH.
+ Hiện trạng công tác thu gom, vận chuyển và xử lý CTRSH.
-Đánh giá hiện trạng và công tác quản lý CTRSH trên địa bàn xã.
-Dự báo khối lượng CTR phát sinh trong tương lai, tới năm 2030.
-Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý CTRSH.
1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu : Chất thải rắn sinh hoạt và hệ thống thu gom chất thải
rắn sinh hoạt trên địa bàn xã Xuân Sơn Nam, huyện Đồng Xuân, tỉnh Phú n ( các hợ
gia đình, chợ, trường học…)
- Phạm vi nghiên cứu : xã Xuân Sơn Nam, huyện Đồng Xuân, tỉnh Phú Yên.
- Thời gian nghiên cứu : từ tháng 05 năm 2021 đến tháng 08 năm 2021.
1.5 Ý nghĩa đề tài
1.5.1 Ý nghĩa thực tiễn
- Tăng cường hiệu quả quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn xã .
- Góp phần nâng cao nhận thức, trách nhiệm bảo vệ môi trường từ các cấp lãnh
đạo cho đến người dân địa phương.
- Góp phần cải thiện được tình trạng mơi trường, mỹ quan đơ thị, an tồn vệ sinh

và cả sự phát triển trên địa bàn xã Xuân Sơn Nam.
2


Đề tài đánh giá hiện trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại xã Xuân Sơn Nam, huyện
Đồng Xuân, tỉnh Phú Yên và đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý.

1.5.2 Ý nghĩa khoa học
- Vận dụng được những kiến thức đã học tập và nghiên cứu.
- Nâng cao được kỹ năng, kiến thức và cả những kinh nghiệm từ thực tế .

3


Đề tài đánh giá hiện trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại xã Xuân Sơn Nam, huyện
Đồng Xuân, tỉnh Phú Yên và đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý.

Chương 2
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1 Cơ sở pháp lý
- Luật Bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13 ngày 23/06/2014 quy định về các
nguyên tắc bảo vệ mơi trường có hiệu lực từ ngày 01/01/2015.
- Nghị định sớ 19/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng 2 năm 2015 của Chính phủ quy
định chi tiết thi hành một số điều của Luật bảo vệ môi trường.
- Nghị định số 38/2015/NĐ-CP ngày 24 tháng 4 năm 2015 của Chính Phủ về
quản lý chất thải và phế liệu.
- Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng 2 năm 2015 quy định về quy
hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường
và kế hoạch bảo vệ môi trường.
- Nghị định 59/2007 ngày 09/04/2007 của Chính phủ về quản lý chất thải rắn.

2.2 Tổng quan lý thuyết về CTRSH
2.2.1 Khái niệm CTR
Chất thải rắn là chất thải ở thể rắn hoặc sệt (còn gọi là bùn thải) được thải ra từ
sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoặc các hoạt động khác.
( Nghị định 38/2015/NĐ-CP)
Chất thải rắn được hiểu là tất cả các chất thải phát sinh do các hoạt động của
con người và động vật tồn tại ở dạng rắn được thải bỏ khi khơng cịn hữu dụng hay
không muốn dùng nữa.
(Nguồn: PGS.TS Nguyễn Văn Phước, Quản lý và xử lý chất thải rắn)
4


Đề tài đánh giá hiện trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại xã Xuân Sơn Nam, huyện
Đồng Xuân, tỉnh Phú Yên và đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý.

2.2.2 Nguồn gốc phát sinh CTR
Các nguồn phát sinh chủ yếu bao gồm:
- Khu dân cư.
- Khu thương mại.
- Cơ quan công sở.
- Hoạt động xây dựng.
- Dịch vụ cơng cợng.
- Các q trình xử lý nước thải.
- Hoạt động sản xuất công nghiệp.
- Hoạt động sản xuất nông nghiệp.
2.2.3 Khái niệm CTRSH
Chất thải rắn sinh hoạt (còn gọi là rác sinh hoạt) là chất thải rắn phát sinh trong
sinh hoạt thường ngày của con người.
Chất thải rắn sinh hoạt sinh ra từ mọi người và mọi nơi: Gia đình, trường học,
chợ, nơi mua bán, nơi cơng cợng, nơi vui chơi giải trí, cơ sở y tế, cơ sở sản xuất kinh

doanh, bến xe, bến đị,...CTRSH thường được chia thành ba nhóm sau:
1. Rác khơ hay cịn gọi là rác vơ cơ: gồm các loại phế thải thuỷ tinh, sành sứ, kim
loại, giấy, cao su, nhựa, vải, đồ điện, đồ chơi, cát sỏi, vật liệu xây dựng...
2. Rác ướt hay thường gọi là rác hữu cơ: gồm cây cỏ loại bỏ, lá rụng, rau quả hư
hỏng, đồ ăn thừa, rác nhà bếp, xác súc vật, phân động vật.
3. Chất thải nguy hại (CTNH): là những thứ phế thải rất độc hại cho môi trường
và con người như pin, bình ắc quy, hố chất, th́c trừ sâu, bom đạn, rác thải y tế, rác
thải điện tử...
(Nghị định 38/2015/NĐ-CP)
2.2.4 Quản lý CTRSH
Hoạt động quản lý chất thải rắn: bao gồm các hoạt động quy hoạch quản lý, đầu
tư xây dựng cơ sở quản lý chất thải rắn, các hoạt động phân loại, thu gom, lưu giữ, vận
chuyển, tái sử dụng, tái chế và xử lý chất thải rắn nhằm ngăn ngừa, giảm thiểu những
tác đợng có hại đối với môi trường và sức khỏe con người.
(Nghị định số 59/2007/NĐ-CP)

5


Đề tài đánh giá hiện trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại xã Xuân Sơn Nam, huyện
Đồng Xuân, tỉnh Phú Yên và đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý.

Hệ thống quản lý CTRSH là sự kết hợp, kiểm soát nguồn thải, tồn trữ, thu gom,
trung chuyển, vận chuyển và xử lý CTR theo phương thức tốt nhất cho sức khỏe cộng
đồng, kinh tế, kỹ thuật, bảo tồn, cảnh quan, và các vấn đề môi trường khác. Quản lý
thống nhất CTRSH là việc lựa chọn và áp dụng kỹ thuật, công nghệ và chương trình
quản lý mợt cách thích hợp.
(Nguồn:Nghị định 59/2007/NĐ)

Nguồn phát sinh chất thải


Gom nhặt, tách và lưu trữ tại
nguồn
Thu gom

Trung chuyển và vận chuyển

Tách, xử lý và tái chế

Tiêu huỷ
Hình 2.1 : Những hợp phần chức năng của một hệ thống quản lý chất thải rắn
2.2.5 Thu gom, lưu trữ, vận chuyển CTR
Thu gom chất thải rắn là hoạt động tập hợp, phân loại, đóng gói và lưu giữ tạm
thời chất thải rắn tại nhiều điểm thu gom tới địa điểm hoặc cơ sở được cơ quan nhà nước
có thẩm quyền chấp thuận.
Lưu giữ chất thải rắn là việc giữ chất thải rắn trong một khoảng thời gian nhất
định ở nơi được cơ quan có thẩm quyền chấp thuận trước khi vận chuyển đến cơ sở xử
lý.

GVHD: Th.S Bùi Thị Cẩm Nhi

6

SVTH: Phan Thị Thu Hiền


Đề tài đánh giá hiện trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại xã Xuân Sơn Nam, huyện
Đồng Xuân, tỉnh Phú Yên và đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý.

Vận chuyển chất thải rắn là quá trình chuyên chở chất thải rắn từ nơi phát sinh,

thu gom, lưu giữ, trung chuyển đến nơi xử lý, tái chế, tái sử dụng hoặc bãi chôn lấp cuối
cùng.
( Nghị định 38/2015/NĐ-CP)
Việc thu gom, lưu giữ, vận chuyển chất thải rắn thông thường do các công ty dịch
vụ, hợp tác dịch vụ hoặc hợ gia đình (sau đây gọi tắt là chủ thu gom, vận chuyển chất
thải rắn) thông qua hợp đồng thực hiện dịch vụ. Chất thải rắn thông thường tại các đô
thị phải được thu gom theo tuyến và theo các phương thức phù hợp với quy hoạch quản
lý chất thải rắn đã được phê duyệt. Trên các trục phớ chính, các khu thương mại, các
cơng viên, quảng trường, các điểm tập trung dân cư, các đầu mối giao thông và các khu
vực công cộng khác phải bớ trí các phương tiện lưu giữ chất thải rắn. Dung tích các thùng
lưu giữ chất thải bên trong cơng trình phải được bảo đảm kích cỡ phù hợp với thời gian lưu
giữ. Các thùng lưu giữ tại các khu vực công cộng phải phù hợp với tiêu chuẩn kỹ thuật và
bảo đảm tính mỹ quan.Thời gian lưu giữ chất thải rắn không được quá 02 ngày. Các
phương tiện vận chuyển chất thải rắn phải là phương tiện chuyên dụng, bảo đảm các yêu
cầu về tiêu chuẩn kỹ thuật và an toàn, đã được kiểm định và được các cơ quan chức
năng ckhu phớ phép lưu hành.Trong quá trình vận chuyển chất thải rắn, khơng được làm
rị rỉ, rơi vãi chất thải, gây phát tán bụi, mùi.
(Nghị định 38/2015/NĐ-CP).
2.2.6 Xử lý chất thải rắn
Xử lý chất thải rắn là quá trình sử dụng các giải pháp cơng nghệ, kỹ thuật làm
giảm, loại bỏ, tiêu hủy các thành phần có hại hoặc khơng có ích trong chất thải rắn; thu
hồi, tái chế, tái sử dụng lại các thành phần có ích trong chất thải rắn
(Nghị định 38/2015/NĐ-CP).
2.3 Ảnh hưởng của chất thải rắn sinh hoạt đến môi trường
2.3.1 Ảnh hưởng đến mơi trường khơng khí
Các chất hữu cơ trong chất thải rắn sau khi phân huỷ sẽ sản sinh ra các chất khí
như : CH4, CO2, Amoni, sunfur hữu cơ,phenol…chúng đều là các chất khí đợc hại, khi
lan toả vào bầu khơng khí nó sẽ gây ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ của con người và
GVHD: Th.S Bùi Thị Cẩm Nhi


7

SVTH: Phan Thị Thu Hiền


Đề tài đánh giá hiện trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại xã Xuân Sơn Nam, huyện
Đồng Xuân, tỉnh Phú Yên và đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý.

cả mơi trường khơng khí.Hiện nay, việc xử lý chất thải bằng phương pháp đốt cũng gây
ảnh hưởng đến con người cũng như môi trường và cịn sản sinh ra mợt lượng lớn khói,
bụi, tro.
2.3.2 Ảnh hưởng đến mơi trường nước
Người dân thường có thói quen đổ rác ra bờ sông, hồ, ao, cống rãnh. Rác bị phân
hủy đồng thời bị nước mưa cuốn trôi theo dịng chảy làm nguồn nước bị ơ nhiễm gây
ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến chất lượng nước mặt, nước ngầm trong khu vực.
Mặt khác, lâu dần những đớng rác này sẽ làm giảm diện tích ao hồ, giảm khả năng tự
làm sạch của nước gây cản trở các dịng chảy, tắc cớng rãnh thoát nước. Hậu quả của
hiện tượng này là hệ sinh thái nước trong các ao hồ bị huỷ diệt. Việc ô nhiễm các nguồn
nước mặt này cũng là một trong những nguyên nhân gây các bệnh tiêu chảy, tả, lỵ, trực
khuẩn thương hàn, ảnh hưởng tiêu cực đến sức khoẻ cộng đồng.
2.3.3 Ảnh hưởng đến môi trường đất
Rác thải gồm các chất hữu cơ khi bị phân hủy trong môi trường đất sẽ giải phóng
CH4, CO2, H2O,…kết hợp với các thành phần hóa chất, chất đợc, phóng xạ, sẵn có
trong rác, gây nhiễm đợc môi trường đất. Các độc chất này thẩm thấu trong đất làm ô
nhiễm nguồn nước ngầm. Hậu quả là đất mất dần độ tơi xốp trở nên chai cứng và thoái
hóa dần kèm theo sự gia tăng sâu bệnh. Thoái hóa đất dẫn đến đất bị cằn cỗi khơng cịn
khả năng canh tác, hàm lượng Coban, Crom, Chì, Nitơ, Photpho và các kim loại nặng
như Cd, Cu, Pb và Zn xấp xỉ và vượt ngưỡng cho phép.
2.3.4 Ảnh hưởng đến mỹ quan và sức khoẻ con người
Ơ nhiễm mơi trường do rác thải gây ra ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe cợng đồng.

Khí thải từ bãi rác theo đường hô hấp vào cơ thể, một phần khác như chất hữu cơ, kim
loại nặng thâm nhập vào nguồn nước vào cơ thể thông qua đồ ăn, nước uống làm ảnh
hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe con người, là nguyên nhân của khoảng 22 loại bệnh
của con người trong đó có bệnh ung thư và các loại bệnh về tai - mũi - họng, sốt rét,
viêm phổi, đường ruột…
GVHD: Th.S Bùi Thị Cẩm Nhi

8

SVTH: Phan Thị Thu Hiền


Đề tài đánh giá hiện trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại xã Xuân Sơn Nam, huyện
Đồng Xuân, tỉnh Phú Yên và đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý.

Tình trạng ứ đọng rác ở những nơi sinh hoạt, làm việc nơi công cộng là biểu hiện
hết sức thấp kém về lối sống văn minh. Các loại chất thải phát sinh làm biến đổi nguồn
nước ngầm, nước mặt và địa tầng trong khu vực và vùng lân cận, phá vỡ cân bằng sinh
thái, làm chất lượng cuộc sống bị giảm sút. Môi trường đô thị bị mất vệ sinh, gây ảnh
hưởng nghiêm trọng đến mỹ quan đô thị.

2.4 Các phương pháp xử lý chất thải rắn
Với điều kiện của Việt Nam hiện nay thì có những phương pháp xử lý chất thải
rắn như sau :
2.4.1 Phương pháp sinh học
Quá trình ủ sinh học áp dụng đối với chất hữu cơ không độc hại, lúc đầu là khử
nước, sau là xử lý cho tới khi nó thành xớp và ẩm. Đợ ẩm và nhiệt đợ được kiểm soát để
giữ cho vật liệu luôn ở trạng thái hiếu khí trong śt thời gian ủ. Quá trình tự tạo ra nhiệt
riêng nhờ quá trình ơxy hoá các chất hữu cơ. Sản phẩm ći cùng của quá trình phân
huỷ là CO2, nước và các hợp chất hữu cơ bền vững như lignin, xenlulo, sợi…

Đối với qui mô nhỏ (ví dụ như trang trại chăn ni), rác hữu cơ có thể áp dụng
cơng nghệ ủ sinh học theo đớng, ĺng. Đới với qui mơ lớn có thể áp dụng công nghệ ủ
sinh học theo qui mô công nghiệp. Nhiệt đợ, đợ ẩm và đợ thơng khí được kiểm soát chặt
chẽ để quá trình ủ là tới ưu.
Do đó tuỳ vào quy mơ mà ta có những ưu điểm và nhược điểm riêng :
-

Đối với phương pháp ủ sinh học trong container :
Ủ chất thải rắn trong container có nghĩa là vật liệu ủ sẽ được chứa trong container

hoặc các khơng gian kín khác như thùng kín, túi đựng, hoặc ủ trong khn khổ mợt nhà
kho. Trong q trình xử lý chất thải rắn bằng phương pháp sinh học này người ta sẽ
thổi khí cưỡng bức vào trong để giúp quá trình xử lý diễn ra đạt hiệu quả cao. Chất rắn
trong bể ủ của các thiết bị ủ di chuyển theo phương ngang được chia thành một hay
nhiều ngăn tùy tḥc vào khới lượng và diện tích ủ để đảm bảo hiệu quả cao nhất.
GVHD: Th.S Bùi Thị Cẩm Nhi

9

SVTH: Phan Thị Thu Hiền


Đề tài đánh giá hiện trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại xã Xuân Sơn Nam, huyện
Đồng Xuân, tỉnh Phú Yên và đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý.

Ưu điểm :


Ít biến đổi theo điều kiện thời tiết nên quá trình kiểm soát dễ dàng hơn




Khơng gây ra mùi khó chịu



Ủ trong phịng kín tiêu tớn ít thời gian hơn so với ủ ngoài trời



Khơng tiêu tớn nhiều diện tích so với mợt sớ phương pháp khác



Thu được thành phẩm là phân ủ hữu cơ với chất lượng tớt.
Nhược điểm:



Tiêu tớn nhân lực cả về sớ lượng lẫn chất lượng



Chi phí đầu tư cao cho các thiết bị đầu vào



Phí vận hành và bảo bảo trì hệ thớng cao.




Thiết kế hệ thớng xử lý khá phức tạp và địi hỏi trình đợ kĩ

-

Đới với phương pháp ủ sinh học theo luống :
Xử lý chất thải rắn bằng phương pháp sinh học theo cách ủ ĺng ngoài trời được

diễn ra theo mợt chu trình nhất định. Chất thải rắn được xử lý bằng cách sắp xếp theo
các luống dài, hẹp và được đảo trộn theo một chu kỳ lặp lại liên tục để cấp khí và đợ ẩm
phù hợp cho ĺng ủ. Các ĺng ủ được dựng theo chiều cao từ 1,5m – 3,5m tùy thuộc
vào nguyên liệu, chiều rộng cũng tùy chỉnh dao đợng từ 1,5m – 6m.
Ưu điểm :


Nhờ vào việc xáo trộn lượng chất rắn được ủ trong luống nên thành phẩm cho ra
là phân hữu cơ có chất lượng rất đồng đều



Khơng hao tớn nhiều phí đầu tư thiết bị và phí vận hành thấp



Được tiến hành với kỹ thuật đơn giản khơng u cầu trình đợ nhân cơng cao.
Nhược điểm:



u cầu lượng nhân cơng




Thời gian xử lý chất thải rắn bằng phương pháp sinh học này khá lâu kéo dài
từ 3 tháng



Khí được thổi tự đợng nên khó kiểm soát nhiệt đợ và mầm bệnh



Do sử dụng thổi khí thụ đợng nên khó quản lý, đặc biệt là khó kiểm soát nhiệt độ
và mầm bệnh

GVHD: Th.S Bùi Thị Cẩm Nhi

10

SVTH: Phan Thị Thu Hiền


Đề tài đánh giá hiện trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại xã Xuân Sơn Nam, huyện
Đồng Xuân, tỉnh Phú Yên và đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý.


Phụ tḥc nhiều vào thời tiết bên ngoài nên nếu thời tiết không thuận lợi có thể
gây trở ngại lớn




Bị thất thoát Nitơ trong khi xáo trợn chất rắn ủ và có thể gây mùi.

2.4.2 Phương pháp chôn lấp
Trong các phương pháp xử lý và tiêu huỷ chất thải rắn trên thế giới nói chung và
tại Việt Nam nói riêng, chơn lấp là phương pháp phổ biến và đơn giản nhất. Phương
pháp này đã được áp dụng rộng rãi ở hầu hết các nước trên thế giới. Về thực chất, chôn
lấp là phương pháp lưu giữ chất thải trong mợt khu vực và có phủ đất lên trên.
Phương pháp chôn lấp thường áp dụng cho đối tượng chất thải rắn là rác thải đô
thị không được sử dụng để tái chế, tro xỉ của các lị đớt, chất thải cơng nghiệp. Phương
pháp chơn lấp cũng thường áp dụng để chôn lấp chất thải nguy hại, chất thải phóng xạ
ở các bãi chơn lấp có thiết kế đặc biệt cho rác thải nguy hại.
Chôn lấp hợp vệ sinh là một phương pháp kiểm soát sự phân huỷ của các chất
rắn khi chúng được chôn nén và phủ lấp bề mặt. Chất thải rắn trong bãi chôn lấp sẽ bị
tan rữa nhờ quá trình phân huỷ sinh học bên trong để tạo ra sản phẩm cuối cùng là các
chất giàu dinh dưỡng như axit hữu cơ, nitơ, các hợp chất amon và mợt sớ khí như CO2,
CH4.
Ưu điểm :
Đơn giản, ít tớn chi phí vận hành.
Nhược điểm:


Diện tích chơn lấp lớn, mợt bãi chơn lấp bình thường cũng chiếm diện tích 10 –
15 ha



Quá trình phân hủy kéo dài, cần phải xử lý rác độc hại, che đậy, thoát nước. Phải
có hàng rào cách ly và các chế phẩm vi sinh địi hỏi kinh phí cao




Lâu dài, có thể dẫn đến tình trạng ơ nhiễm nước, khơng khí, đất ở khu vực chơn
lấp

2.4.3 Phương pháp thiêu đốt

GVHD: Th.S Bùi Thị Cẩm Nhi

11

SVTH: Phan Thị Thu Hiền


×