Tải bản đầy đủ (.pdf) (65 trang)

Đánh giá hoạt động truyền thông nhằm nâng cao nhận thức về biến đổi khí hậu cho học sinh trung học cơ sở địa bàn tỉnh vĩnh long

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.29 MB, 65 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TRUYỀN THÔNG NHẰM NÂNG CAO
NHẬN THỨC VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CHO HỌC SINH TRUNG
HỌC CƠ SỞ ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH LONG

i


TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TRUYỀN THÔNG NHẰM NÂNG CAO
NHẬN THỨC VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CHO HỌC SINH TRUNG
HỌC CƠ SỞ ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH LONG

ii


LỜI CẢM ƠN
Trong những năm tháng được học tập tại Trường Đại học Nông Lâm TP. HCM, thời gian
thực tập tại Chi cục bảo vệ môi trường thành phố Vĩnh Long đã giúp cho em có thêm nhiều kiến
thức, kinh nghiệm quý báu về chuyên môn và trong đời sống.
Em xin dành lời cảm ơn tới quý Thầy Cô trong Trường Đại học Nông Lâm TP.HCM, đặc
biệt là các thầy cô trong khoa Tài nguyên và Môi trường đã truyền đạt kiến thức cho em, đó là hành
trang để bước vào đời.


Em xin nói lời cảm ơn sâu sắc tới cơ Hồng Thị Mỹ Hương đã hướng dẫn em để thực hiện
hoàn thành bài báo cáo này.
Em xin cảm ơn Ban lãnh đạo, các anh chị trong Chi cục bảo vệ môi trường TP. Vĩnh Long
đã tạo điều kiện thuận lợi nhất và giúp đỡ nhiệt tình em trong thực tập và hoàn thành bài báo cáo.
Cảm ơn ba mẹ đã ni dạy, chăm sóc, động viên, chia sẻ, dành những điều tốt đẹp nhất cho
con. Ba mẹ đã truyền sức mạnh và cũng là động lực của con trong cuộc sống.
Xin nói lời cảm ơn đến những người bạn thân đã quan tâm, giúp đỡ và cùng nhau tạo nên
nhiều kỉ niệm đẹp trong suốt thời gian học tại Trường Đại học Nông Lâm TP.HCM.
Xin cảm ơn tất cả mọi người. Chúc mọi người luôn khỏe mạnh và thành công trong cuộc sống.

1


TÓM TẮT ĐỀ TÀI
Đề tài: “Đánh giá hiệu quả truyền thơng nhằm nâng cao nhận thức về biến đổi khí học cho
học sinh trung học cơ sở địa bàn tỉnh Vĩnh Long” Đã được thực hiện từ tháng 9/2020 đến tháng
4/2021.
-

Đề tài được có 3 lần khảo sát bao gồm: trước truyền thông, sau truyền thông và khảo sát
trong ngày hội truyền thông.
Khảo sát trước và sau truyền thông mõi lần: 360 học sinh (9 trường x 4 khối x 10 học
sinh).
Ngày hội được tổ chức với 500 học sinh tham gia. Ngày hội truyền thơng về BĐKH có
các cuộc thi về tranh, video, kiến thức…..
Hoạt động truyền thông giúp đánh giá mức độ hiểu biết, tiếp thu kiến thức của học sinh
THCS địa bàn tỉnh Vĩnh Long.
Hoạt động giúp học sinh THCS có thêm kiến thức về BĐKH.

2



MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN....................................................................................................................................... 1
TÓM TẮT ĐỀ TÀI .............................................................................................................................. 2
DANH MỤC BẢNG ............................................................................................................................ 5
DANH MỤC HÌNH ............................................................................................................................. 6
Chương 1: Mở đầu ................................................................................................................................ 8
1.1

Tính cấp thiết của đề tài ......................................................................................................... 8

1.2

Mục tiêu của đề tài ................................................................................................................. 8

1.3 Phạm vi và đối tượng của đề tài ................................................................................................. 9
1.4 Nội dung đề tài ........................................................................................................................... 9
1.5 Ý nghĩa của đề tài ...................................................................................................................... 9
1.5.1 Ý nghĩa về mặt xã hội ........................................................................................................ 9
1.5.2 Ý nghĩa về mặt kinh tế ..................................................................................................... 10
1.5.3 Ý nghĩa về mặt môi trường .............................................................................................. 10
Chương 2: Tổng quan về tài liệu ........................................................................................................ 11
2.1 Truyền thông môi trường ......................................................................................................... 11
2.1.1 Khái niệm ......................................................................................................................... 11
2.1.2

Các thành phần trong truyền thông môi trường ........................................................ 11

2.1.3


Các nguyên tắc truyền thông môi trường ..................................................................... 12

2.1.4

Mục tiêu truyền thông .................................................................................................. 14

2.1.5

Công cụ truyền thông ................................................................................................... 15

2.2

Hiện trạng chương trình truyền thơng mơi trường tại Vĩnh Long ....................................... 17

2.3 Bối cảnh BĐKH tại địa bàn tỉnh Vĩnh Long ........................................................................... 17
Chương 3: Nội dung và phương pháp nghiên cứu ............................................................................. 20
3.3 Phương pháp và nội dung thực hiện đề tài ............................................................................... 20
3.3.1 Nội dung thực hiện ........................................................................................................... 20
3.3.2 Phương pháp thực hiện..................................................................................................... 25
Chương 4: Kết quả.............................................................................................................................. 30
4.1 Kết quả khảo sát lần 1. ............................................................................................................. 30
4.2 Kết quả khảo sát lần 2. ............................................................................................................. 31
4.3 Ngày hội truyền thông môi trường. ......................................................................................... 34
4.3.1 Trị chơi ngồi sân. ........................................................................................................... 35
4.3.2 Các phần thi. ..................................................................................................................... 35
3


PHỤ LỤC XỬ LÝ SỐ LIỆU KHẢO SÁT......................................................................................... 36

1.

Giai đoạn trước và sau truyền thông. ................................................................................... 36

2.

Mẫu khảo sát ........................................................................................................................ 41

3.

Hình ảnh hoạt động. ............................................................................................................. 48

4.

Hình ảnh về tài liệu .............................................................................................................. 51

Tài liệu kham khảo ............................................................................................................................. 63

4


DANH MỤC BẢNG

Bảng 1. 1 Số học sinh THCS tại các trường. ...................................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 3. 1 Báo cáo thiệt hại do BĐKH tại Vĩnh Long ........................ Error! Bookmark not defined.
Bảng 3. 2 Danh mục cái tài liệu/số liệu cần thu thập ......................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 3. 3 Thong tin các đợt khảo sát. ................................................ Error! Bookmark not defined.
Bảng 3. 4 Tóm tắt các nội dung khảo sát............................................ Error! Bookmark not defined.
Bảng 3. 5 Tóm tắt các hoạt động khảo sát sau truyền thông. ............. Error! Bookmark not defined.
Bảng 3. 6 Tóm tắt các nội dung khảo sát ngày hội truyền thông. ...... Error! Bookmark not defined.

Bảng 4. 1 Kết quả khảo sát kiến thức về BĐKH của học sinh sau truyền thông .....Error! Bookmark
not defined.
Bảng 4. 2 Kết quả khảo sát phục vụ đánh giá hoạt động truyền thông ............. Error! Bookmark not
defined.
Bảng 4. 3 Mức độ đánh giá sự hài lòng của học sinh. ........................ Error! Bookmark not defined.
Bảng 4. 4 Mức độ yêu thích nội dung và hình thức tài liệu. .............. Error! Bookmark not defined.
Bảng 4. 5 Thông tin về ngày hội ........................................................ Error! Bookmark not defined.
Bảng 4. 6 Đánh giá kết quả ngày hội .................................................. Error! Bookmark not defined.

5


DANH MỤC HÌNH
Hình 2 Cách thức hoạt động ............................................................................................................... 20
Hình 3. 1 Chiến lược truyền thơng. .................................................................................................... 20
Hình 3. 2 Quy trình xây dựng truyền thơng. ...................................................................................... 20
Hình 3. 3 Phương pháp thực hiện đề tài. ............................................................................................ 25
Hình 4. 1 Nhận thức về BĐKH của học sinh trước truyền thông....................................................... 30
Hình 4. 2 Mức độ tiếp thu kiến thức của học sinh THCS. ................................................................. 32

6


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
A.
B.
C.
D.
E.


BĐKH: biến đổi khí hậu
BVMT: bảo vệ môi trường
THCS: trung học cơ sở
HUNK: hiệu ứng nhà kính
KNK: khí nhà kính

7


CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU
1.1 Tính cấp thiết của đề tài
BĐKH là một vấn đề cấp thiết và đang được quan tâm của mọi người trên toàn thế giới. Sự ảnh
hưởng của BĐKH đến cuộc sống ngày càng thể hiện rõ như: gia tăng nhiệt độ, băng tan, hạn hán…
không chỉ ảnh hưởng tới chất lượng cuộc sống mà còn ảnh hưởng tới nền kinh tế toàn cầu. Đây là
một vấn đề cần phải có được quan tâm và cải thiện của mỗi người.Tuy nhiên, sự nhân biết và nhận
thức đúng về tình trạng BĐKH đối với thế hệ học sinh vẫn còn hạn chế.
Riêng tỉnh Vĩnh Long hiện đang phải đối mặt với sự BĐKH nghiêm trong có tình trạng hạn hán,
xâm nhập mặn đang diễn ra làm ảnh hưởng tới đời sống, kinh tế của người dân, thiệt hại kinh tế trên
toàn địa bàn tỉnh.
Đề tài được thực hiện để giúp đánh giá mức độ hiểu biết về BĐKH của học sinh THCS bên cạnh
đó là hoạt động tuyên truyền để nâng cao nhận thức về BĐKH. Học sinh THCS là một bộ phân quan
trọng của cộng đồng trong mối quan hệ gia đình – nhà trường – xã hội, được xem là đối tượng ưu
tiên nâng cao nhận thức về BĐKH, từ đó giúp các học sinh có kiến thức và nhận thức về tình trạng
BĐKH đang diễn ra để có những thái độ và hành vi thay đổi sau này.
1.2 Mục tiêu của đề tài
1.2.1 Mục tiêu tổng quan
Khảo sát và đánh giá nhận thức về BĐKH của học sinh THCS địa thành phốVĩnh Long.
Xây dựng chương trình truyền thơng để giúp nâng cao nhận thức về BĐKH của học sinh THCS.
Đánh giá hiệu quả của các công cụ truyền thông trong việc nâng cao nhận thức về BĐKH cho
học sinh THCS.

1.2.2 Mục tiêu cụ thể
Phân tích và đánh giá được đặc tính của học sinh THCS trên địa bàn thành phố Vĩnh Long đối
với vấn đề truyền thơng BĐKH.
Xây dựng được chương trình truyền thơng nâng cao nhận thức về BĐKH cho học sinh THCS
trên địa bàn thành phố Vĩnh Long.
Triển khai được các hoạt động truyền thông BĐKH tại 09 trường THCS trên địa bàn thành phố
Vĩnh Long
Tổ chức được “Ngày hội truyền thông BVMT và ứng phó với BĐKH” với sự tham gia của tất cả
các trường THCS trên địa bàn thành phố Vĩnh Long
Đánh giá được hiệu quả công tác truyền thông BĐKH cho học sinh THCS tại thành phố Vĩnh
Long.

8


1.3 Phạm vi và đối tượng của đề tài
1.3.1 Đối tượng của đề tài
Đối tượng của đề tài là học sinh THCS từ các trường trên địa bàn TP. Vĩnh Long
1.3.2 Phạm vi của đề tài
Học sinh 09 trường THCS trên địa bàn TP. Vĩnh Long, bao gồm:
Bảng 1. 1 Số học sinh THCS tại các trường năm 2019
STT

Tên Trường

Lớp 6

Lớp 7

Lớp 8


Lớp 9

TỔNG

1

THCS Lê Q Đơn

519

530

516

552

2.117

2

THCS Nguyễn Trường Tộ

320

299

249

301


1.169

3

THCS Nguyễn Trãi

331

274

268

258

1.131

4

THCS Trần Phú

139

144

131

119

532


5

THCS Cao Thắng

216

202

202

175

795

6

THCS Lương Thế Vinh

140

123

141

123

527

7


THCS Nguyễn Khuyến

259

247

251

240

997

8

THCS Nguyễn Đình Chiểu

199

202

179

194

774

9

THCS Trưng Vương


84

69

79

69

301

Nguồn: Bộ GDĐT thành phố Vĩnh Long

1.4 Nội dung đề tài




Khảo sát mức độ nhận thức, thái độ, hành vi của học sinh trước và sau khi thực hiện chương
trình truyền thơng.
Lựa chọn và triển khai các công cụ truyền thông nhằm nâng cao nhận thức, thái độ, hành vi
của học sinh.
Đánh giá kết quả đạt được và đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả của chương trình
truyền thơng mơi trường.
1.5 Ý nghĩa của đề tài
1.5.1 Ý nghĩa về mặt xã hội






Nâng cao nhận thức về BĐKH nhằm mục đích thay đổi thái độ và hành vi của học sinh về
môi trường đây là nhân tố quan trọng của tương lai đất nước sau này.
Giúp cho mọi người có thêm tình u mơi trường, các lồi sinh vật…. từ đó hình thành lên
tình u q hương, đất nước.
Tạo sân chơi bổ ích cho học sinh THCS giúp các em có thêm kiến thức về BĐKH.

9


1.5.2 Ý nghĩa về mặt kinh tế


Tăng sự hiểu biết của mọi người về BĐKH từ đó giúp mọi người có thể ứng phó các sự cố
do BĐKH gây nên.
1.5.3 Ý nghĩa về mặt mơi trường



Nâng cao nhận thức về BĐKH từ đó làm giảm BĐKH.

10


CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ TÀI LIỆU
2.1 Truyền thông môi trường
2.1.1 Khái niệm
Truyền thơng được hiểu là một q trình trao đổi thơng tin, ý tưởng, tình cảm, suy nghĩ, thái
độ giữa hai hoặc một nhóm người với nhau, là một q trình tải thơng điệp từ một nguồn đến nơi
tiếp nhận, thông qua một kênh truyền thông để đạt đến một kết quả mong muốn. Trong truyền thông

môi trường, thơng điệp được truyền tải có nội dung liên quan đến môi trường và hiệu quả mong
muốn là người nhận sẽ nâng cao nhận thức của mình về các vấn đề mơi trường và có những thay đổi
hành vi thích hợp trong cuộc sơng nhằm góp phần bảo vệ mơi trường chung.
Tóm lại: “Truyền thơng mơi trường là một q trình tương tác xã hội hai chiều nhằm giúp
cho những người có liên quan hiểu được các yếu tố mơi trường then chốt, mối quan hệ phụ thuộc lẫn
nhau của chúng và cách tác động vào các vấn đề có liên quan một cách thích hợp để giải quyết các
vấn đề môi trường”. Nhằm vào việc chia sẽ nhận thức về một phương thức sống bền vững và nhằm
khả năng giải quyết các vấn đề mơi trường cho các nhóm người trong cộng đồng xã hội.

2.1.2

Các thành phần trong truyền thơng mơi trường

Một mơ hình truyền thơng bao gồm các yếu tố sao:
✓ Nguồn thông tin.
✓ Thông điệp và các yếu tố chứa thông điệp.
✓ Kênh truyền thông.
✓ Người nhận.
✓ Phản hồi.
2.1.2.1. Nguồn thông tin
Trong thông tin đại chúng, nguồn thơng tin có thể là người phát ra tín hiệu, cũng có thể là
quyển sách, cuộn phim hay bức tranh,… một nguồn thông tin hiệu quả là nguồn thông tin được đối
tượng tin cậy hoặc người phát thơng tin có uy tín cao.
Việc truyền tải thơng tin hiệu quả hơn nếu người truyền thơng có trình độ hiểu biết tương
đồng với đối tượng vì người đó có cùng ngơn ngữ, có chung quan điểm và động cơ như của nhóm
đối tượng. Tuy nhiên , người có trình độ hiểu biết khác với đối tượng vẫn có thể là người truyền
thơng tốt nếu người đó có mối đồng cảm.

11



2.1.2.2. Thông điệp và các yếu tố chứa thông điệp
Thông điệp là nội dung muốn truyền đạt và là yếu tố quan trọng nhất trong q trình truyền
thơng. Thơng tin muốn truyền đạt là những ý tưởng, cảm xúc mà người phát ngơn muốn người nhận
biết và hiểu chính xác. Khi phát ra, nó được mã hóa dưới nhiều loại hình: ngơn ngữ, hình ảnh, điệu
bộ,…tùy vào trình độ khả năng truyền đạt mà nó rất khác nhau. Một thơng điệp muốn hiệu quả, cần:
-

Phù hợp, đáp ứng nhu cầu thật sự của đối tượng.

-

Đơn giản, dễ hiểu, rõ ràng và giá thành thấp.

-

Dễ được chấp nhận và phù hợp với văn hóa và niềm tin của đối tượng.

-

Thu hút và tạo được sự chú ý của đối tượng

2.1.2.3. Kênh truyền thơng
Kênh truyền thơng (phương tiện truyền thơng) có hai dạng chính là mặt đối mặt và thơng tin
đại chúng:
-

Mặt đối mặt: diễn ra giữa hai hay nhiều người trong đó có sự tương tác trực tiếp giữa nguồn
phát và nguồn nhận. Trong loại hình này, sự tương tác từ hai phía sẽ có phần hạn chế nếu
khơng có những phương pháp bổ sung thích hợp.


-

Truyền thơng đại chúng: là truyền thông được khuếch đại qua các phương tiện như báo chí,
truyền thanh, truyền hình. Kênh truyền thơng này người nhận chỉ có một hình thức đáp ứng
phản hồi là khơng bằng lời nói.

2.1.2.4. Người nhận
Bước quan trọng trong q trình lập kế hoạch là xem xét đặc điểm của người tiếp nhận thông
điệp. Một thông điệp và phương pháp có thể có hiệu quả với đối tượng này nhưng không hiệu quả
với loại đối tượng khác
2.1.2.5. Phản hồi
Bao gồm thông tin mà nguồn truyền thông tin nhận lại từ người nhận thông tin. Phản hồi giúp
cho người truyền thông:
- Đánh giá mức độ thành công của người truyền thông.
- Điều chỉnh lại thông điệp hay thay đổi chiến lược.
- Lập kế hoạch cho bước tiếp theo của quá trình truyền thông.
2.1.3

Các nguyên tắc truyền thông môi trường

2.1.3.1. Nguyên tắc tiếp cận
- Nhận diện các vấn đề môi trường: Qua làm việc với chính quyền địa phương và cư dân trong
cộng đồng, các vấn đề nóng về mơi trường được nhiều người quan tâm sẽ được nhận diện.

12


- Gây nhận thức: Nguyên nhân và hậu quả của các vấn đề sẽ được trao đổi, bàn bạc với người dân
trong cộng đồng nhằm giúp cho người dân nhận thức được nguy cơ ảnh hưởng đến đời sống và

sức khỏe của họ nếu như họ không thay đổi hành vi.
- Củng cố nhận thức: Học qua hành, là phương châm giúp người dân thông qua hoạt động cụ thể
thấy rõ khả năng của học trong việc cải thiện môi trường sống của chính mình.
- Phát triển nhận thức: Các hoạt động nâng cao nhận thức được tiếp tục duy trì nâng cao qua các
hoạt động thường xun của nhóm nồng cốt địa phương đã được huấn luyện.
- Duy trì nhận thức: Đây là một mục tiêu rất khó nhưng cần phải hướng tới nhằm duy trì các thành
quả đạt được trong quá trình xây dụng và nâng cao nhận thức về mơi trường của người dân.
Một chương trình giáo dục cộng đồng không kết thúc ở đây mà các bước tiến hành sẽ luân
phiên tiếp diễn với mức độ ngày một cao hơn dẫn đến việc thay đổi cơ bản và sâu sắc thái độ và
hành vi của từng người trong cộng đồng
2.1.3.2. Nguyên tắc chung về nhân sự
Ngoài vai trò của cộng tác viên xã hội và chuyên viên môi trường, lực lượng tuyên truyền
viên môi trường đặt nền tảng trên các nhóm tình nguyện trẻ có sẵn hay lực lượng đoàn phường và
chi đoàn khu phố, và các nhóm truyền thơng trong cộng đồng là lực lượng chủ đạo cho hoạt động
nâng cao nhận thức vệ sinh môi trường trong cộng đồng. Lực lượng này cần được huấn luyện
thường xuyên và phối hợp hành động chặt chẽ với nhau, với chính quyền sở tại.
2.1.3.3. Nguyên tắc tắc chung về truyền thơng mơi trường
- Là mắt xích cịn thiếu mà một xã hội muốn phát triển bền vững cần có: mắt xích đó để nối kết
các vấn đề mơi trường với các q trình chính trị - xã hội, sự hoạch định chính sách và sự tham
gia của cơng chúng.
- Mang tính chiến lược và hệ thống việc lập kế hoạch có tính chiến lược và sử dụng một hệ thống
các tiếp cận để xây dựng thành một mạng lưới làm việc giữa những người hoạt động khác nhau
về trình độ, chức năng trong một tổ chức thống nhất có trật tự.
- Tạo sản phẩm truyền thơng thực sự và đại chúng: dựa vào q trình truyền thơng có tính chi phí
hiệu quả, có tính phong phú, sáng tạo hơn là các sản phẩm truyền thông chuyên biệt, đắt tiền
tốn kém.
- Cách tiếp cận lồng ghép: Sử dụng kiểu tiếp cận đa diện, lồng ghép bao gồm các phương tiện
thông tin đại chúng và truyền thông cộng đồng, truyền thơng giữa các cá nhân, các nhóm và cả
cộng đồng, truyền thơng cho những người có liên quan, kể cả các nhà chức trách, các tổ chức
phi chính phủ, các tổ chức dựa trên cộng đồng, khu vực tư nhân, các cơ quan nghiên cứu,…


13


- Lập kế hoạch chiến lược: Để truyền thông môi trường có kết quả tốt, cần sử dụng cách lập kế
hoạch chiến lược từng bước (là một phần nằm trong một chu trình chính sách, dự án) và trong
mỗi giai đoạn của chu trình, truyền thơng đảm nhận những vai trị, chức năng cụ thể khác nhau.
- Có định hướng cộng đồng: Phải dựa trên tính nhân văn, phương thức ứng xử và có định hướng
rõ ràng theo các nhu cầu, các vấn đề cần giải quyết và các đòi hỏi của cộng đồng và môi trường.
- Nguyên tắc xã hội hóa sinh thái: Bồi dưỡng cho các cá nhân và các nhóm về cơng tác quản lý
tài ngun thơng qua việc xã hội hóa các vấn đề mơi trường để mọi người đều có cơ hội hoạt
động bảo vệ mơi trường, ý thức sâu sắc về vấn đề đó.
- Việc học tập của xã hội: Thực hiện truyền thông sao cho có thể điều khiển q trình học tập của
xã hội nhằm huy động và động viên sự thay đổi có lợi cho mơi trường, thơng qua mối liên minh
chiến lược giữa những người có liên quan.
2.1.4

Mục tiêu truyền thơng

Mục tiêu của chương trình truyền thơng gồm 5 bước:
1.
2.
3.
4.
5.
-

Xây dựng nhận thức.
Tăng cường sự quan tâm.
Thay đổi thái độ.

Thay đổi hành vi.
Củng cố thành tập qn/thối quen.

Thơng tin cho người bị tác động bởi các vấn đề môi trường biết tình trạng của họ, từ đó họ quan
tâm đến việc tìm kiếm các giải pháp khắc phục. Thơng tin cho các đối tượng liên quan về các
vấn đề nổi cộm, phát sinh, các dự án môi trường và làm sao để tăng cường sự quan tâm của họ
đến sự giải quyết các vấn đề mơi trường đó.

-

Huy động các kinh nghiệm, kỹ năng, bí quyết địa phương tham gia vào các chương trình BVMT.
Gắn kết bí quyết của người dân bản địa cũng như kỹ xảo và kinh nghiệm địa phương vào công
tác lập quy hoạch và quản lý mơi trường.

-

Thương lượng hịa giải các xung đột, khiếu nại, tranh chấp về môi trường giữa các cơ quan,
trong nhân dân. Nhằm giảm bớt các tiêu cực khi triển khai các chương trình hành động về mơi
trường bằng cách truyền thơng về chúng để những người trong cuộc có thể thương lượng, điều
phối một cách khoa học, minh bạch và có hiệu quả.

-

Tạo cơ hội cho mọi thành phần trong xã hội tham gia vào việc BVMT, xã hội hóa công tác
BVMT. Tạo thuận lợi, tiền đề cho những người trong cuộc có cơ hội tham gia các chương trình
về mơi trường, qua đó gia tăng độ tin cậy của chương trình.

-

Khả năng thay đổi các hành vi sẽ được hữu hiệu hơn thông qua đối thoại thường xuyên trong xã

hội. Đáp ứng được điều kiện tiên quyết của việc thay đổi thành công cách ứng xử thông qua đối
14


thoại giữa những người trong cuộc, thông qua sự hợp tác với các tầng lớp công chúng khác trong
xã hội.
Để đạt được các mục tiêu cần chú ý cả mục tiêu tổng thể của truyền thông môi trường là biến
chương trình truyền thơng mơi trường thành hành động đơng đảo của công chúng. Muốn vậy, phải
gắn truyền thông môi trường với các công cụ quản lý khác như các công cụ có tính định hướng thị
trường, pháp lý, tài chính,…để đạt hiệu quả tốt nhất
2.1.5

Công cụ truyền thông

2.1.5.1. Truyền thông cá nhân
Truyền thơng cá nhân là q trình tương tác giữa một người hoặc một nhóm người với một
đối tượng riêng lẽ nhằm trao đổi thông tin, tiếp thu nhận thức, có thể thực hiện thơng qua nhiều hình
thức:
❖ Truyền thơng qua tiếp xúc trực tiếp
Đây là hình thức truyền thơng đơn giản và hiệu quả nhất. Q trình tương tác, trao đổi thơng
tin diễn ra tức thời. Các nhóm truyền đạt thông tin và nhận thức diễn ra trực tiếp thơng qua ngơn
ngữ, cử chỉ, hành động. Hình thức truyền thơng này thích hợp trong cơng tác truyền thơng cần nắm
bắt sắc thái tình cảm, nhận thức của đối tượng, khảo sát trên diện hẹp, số lượng khảo sát ít.
❖ Truyền thơng qua điện thoại
Đây là hình thức tương tác trao đổi thông tin, tiếp thu nhận thức bằng ngôn ngữ thông qua
công cụ hỗ trợ là máy điện thoại. Có thể giao tiếp với người ở xa, truyền tải thông tin đến họ một
cách nhanh nhất.
❖ Truyền thông qua thư
Đây là hình thức tương tác trao đổi thơng tin qua cơng cụ chữ viết, được trình bày trên giấy.
Thích hợp trong cơng tác truyền thơng trên diện rộng, nhóm đối tượng tương đối nhiều, xa địa bàn

cư trú.
2.1.5.2. Truyền thơng tập thể
Truyền thơng tập thể là q trình tương tác giữa một hoặc một nhóm người với một nhóm
đối tượng nhằm trao đổi thơng tin, tiếp thu nhận thức, có thể thực hiện dưới nhiều hình thức như: hội
thảo, tập huấn, huấn luyện, họp nhóm, tham quan, khảo sát.
2.1.5.3. Truyền thơng bằng phương tiện đại chúng
❖ Báo chí, tập chí
Là một kênh thơng tin dễ tiếp cận, phù hợp với thói quen đọc báo của các đối tượng truyền thông.
❖ Phát thanh

15


Trong công cụ phát thanh thông tin được chuyển tải qua thiết bị đầu cuối là radio, loa đài thông
qua ngơn ngữ nói. Cơng cụ này ra đời vào thế kỷ 19.
❖ Tivi
Trong cơng cụ báo hình, thơng tin được chuyển tải bằng hình ảnh và âm thanh qua thiết bị đầu
cuối là máy phát hình (đài truyền hình) và máy thu hình (Tivi).
❖ Báo điện tử
Báo điện tử sử dụng giao diện website trên internet để truyền tải thông tin bằng bài viết, hình
ảnh, các đoạn video gồm cả hình ảnh động và âm thanh (video clip). Xã hội ngày càng ưa chuộng
đọc báo điện tử từ các tầng lớp khác nhau trong xã hội.
❖ Pano, áp phích, tranh ảnh, poster
Là hệ thống truyền thơng bằng hình ảnh, biểu ngữ trưng bày tại các khu vực đông dân cư.
❖ Tờ rơi, tờ bướm
Là hình thức tuyên truyền bằng chữ viết, thể hiện trên giấy, phát cho các nhóm đối tượng tại một
khu vực đông dân cư.
❖ Khẩu hiệu
Khẩu hiệu hay cịn gọi là Slogan, hiện nay là dạng cơng cụ truyền thơng hiệu quả nhất, mang
tính phổ cập cao, tuyên truyền thông qua ngôn ngữ viết. Một khẩu hiệu phải đảm bảo các yêu cầu:

ngắn gọn, dễ đọc, dễ nhớ, mục tiêu rõ ràng. Ngồi ra, khẩu hiệu cịn đòi hỏi phải sáng tạo, mới lạ,
gợi mở cho người đọc nhưng không gây phản cảm..
❖ Internet
Mạng internet hiện nay mang lại rất nhiều tiện ích hữu dụng cho người sử dụng. Các tiện ích phổ
thơng của internet là hệ thống thư điện tử (email), trò chuyện trực tuyến (chat), truy tìm dữ liệu
(search), các trang thơng tin (website), nhật ký cá nhân (blog),…Các công cụ này dùng để truyền đạt
và cung cấp thông tin đến người đọc
2.1.5.4. Những công cụ truyền thông khác
Những công cụ truyền thông khác như các buổi diễn lưu động, tham gia hội diễn, các chiến
dịch, các lễ hội, các ngày kỷ niệm,…Đây là hình thức truyền thông bằng công cụ hỗ trợ như văn
nghệ (kịch nói, hát, múa,…), diễn thuyết, hội thao,…
2.1.5.5. Cơng cụ pháp luật
Cơng cụ pháp luật gồm các văn bản chính sách, là một công cụ quản lý không thể thiếu của
nhà nước.
-

Luật Bảo Vệ Môi Trường ngày 17 tháng 11 năm 2020

Luật số 72/2020/QH14 nghị định quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường.
16


2.2 Hiện trạng chương trình truyền thơng mơi trường tại Vĩnh Long

- Tỉnh Vĩnh Long hằng năm ln có các chương trình truyền thơng đến nhiều đối tượng trong địa bàn
tỉnh, các chương trình truyền thơng thường đạt được phản hồi tốt và được đón nhận. Có thể liệt kê
một số chương trình truyền thơng tiêu biểu chi cục bảo vệ môi trường đã làm:
(a). Kế hoạch phối hợp về việc tổ chức tuyên truyền quản lý tài nguyên, bảo vệ mơi trường và
ứng phó biến đổi khí hậu phục vụ phát triển kinh tế năm 2020.
- Căn cứ Chương trình phối hợp số 554/KHPH-HND-STNMT, Hội Nơng dân tỉnh Vĩnh Long và Chi

cục Bảo vệ Môi trường Vĩnh Long xây dựng kế hoạch phối hợp về việc ”Tổ chức tuyên truyền quản
lý tài nguyên, bảo vệ moi trường và ứng phó biến đổi khí hậu phục vụ phát triển kinh tế năm 2020”
với mục tiêu và yêu cầu:
- Nâng cao nhận thức, kiến thức pháp luật về quản lý, sử dụng tài ngun, bảo vệ mơi trường, ứng
phó biến đổi khí hậu, hướng dẫn thực hiện tiêu chí mơi trường trong xây dựng nông thôn mới cho cán
bộ, hội viên nông dân.
- Nâng cao năng lực tuyên truyền pháp luật về tài nguyên và môi trường cho cán bộ, hội viên, nông
dân nhằm thay đổi các hành vi lạc hậu ảnh hưởng đến môi trường nông thôn, hạn chế các hành vi vi
phạm chính sách pháp luật về tài nguyên và mơi trường, phịng ngừa ơ nhiễm mơi trường, sử dụng
hiệu quả tài nguyên thiên nhiên, triển khai thực hiện tiêu chí mơi trường trong xây dựng nơng thơn
mới.
(b). Kế hoạch phối hợp truyền thông về bảo vệ môi trường, ứng phó biến đổi khí hậu năm
2018.
- Căn cứ vào chương trình phối hợp số 01/CTPH-CCB-STNMT, cơng văn số 143/CCBVMT, ban
thường vụ hội cựu chiến binh tỉnh Vĩnh Long phối hợp với Chi cục
Bảo vệ Môi trường xây dựng kế hoạch phối hợp tổ chức các hoạt động truyền thông về bảo vệ môi
trường cụ thể như sau:
- Nâng cao nhận thức, kiến thức pháp luật về bảo vệ môi trường, bảo tồn đa dạng sinh học,
biến đổi khí hậu, nhận thức và trách nhiệm cộng đồng trong việc khắc phục hậu quả chất độc hóa học
trên địa bàn tỉnh Vĩnh Long cho toàn thể cán bộ, hội viên Cựu chiến binh.
- Nâng cao năng lực tuyên truyền, phát huy hiệu quả, vai trò trách nhiệm của các cấp Hội trong
công tác phối hợp bảo vệ môi trường, bảo tồn đa dạng sinh học gắn với chương trình Cựu chiến binh
giúp nhau nâng cao đời sống, vượt khó, giảm nghèo, làm giàu hợp pháp; kịp thời ngăn chặn và kiến
nghị xử lý những hành vi vi phạm pháp luật trong lĩnh vực tài ngun và mơi trường.
- Góp phần tổ chức thực hiện tốt tiêu chí mơi trường trong xây dựng nông thôn mới, đô thị
văn minh; văn minh; xây dựng và nhân rộng các mơ hình hội viên Cựu chiến binh tham gia bảo vệ
môi trường tại các xã xây dựng nông thôn mới, văn minh đô thị.
2.3 Bối cảnh BĐKH tại địa bàn tỉnh Vĩnh Long

(1) Xu thế biến đổi các điều kiện khí tượng thủy văn

Các yếu tố thời tiết tại Việt Nam nói chung và tỉnh Vĩnh Long nói riêng có nhiều thay đổi trong
bối cảnh BĐKH toàn cầu.

17


Nhiệt độ: Vĩnh Long nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, quanh năm nóng ẩm, có chế độ nhiệt độ
tương đối cao và bức xạ dồi dào. Nhiệt độ trung bình hàng năm từ 27oC đến 28oC, nhiệt độ cao nhất
38,3oC, nhiệt độ thấp nhất 16,7 oC. Biên độ nhiệt giữa ngày và đêm bình quân 7,3oC. Kết quả đánh
giá xu thế biến đổi nhiệt độ tại trạm Vĩnh Long trong 25 năm trở lại đây (1991 - 2015) cho thấy
nhiệt độ trung bình, cực đại và cực tiểu hầu như khơng thay đổi. . Số ngày có nhiệt độ trên 35oC duy
trì trung bình 3 - 4 ngày trong tháng mùa khơ (tháng 3 - 5). Số ngày có nhiệt độ trung bình từ 26 28oC biến đổi từ 200 - 210 ngày/năm (Cục thống kê tỉnh Vĩnh Long, 2016).
Lượng mưa: Vĩnh Long nằm trong khu vực có lượng mưa trung bình (1.400 – 1.900mm) so với
tồn ĐBSCL. Mùa mưa kéo dài 7 tháng, bắt đầu từ đầu tháng 5 đến hết tháng 11, lượng mưa trung
bình từ 1.300 – 1.600mm, chiếm từ 94 – 97% tổng lượng mưa năm. Số liệu quan trắc giai đoạn 1978
– 2015 tại 4 trạm Mỹ Thuận, Vĩnh Long, Tam Bình, Trà Ơn cho thấy lượng mưa năm có xu thế tăng
ở hầu hết các trạm, tăng mạnh nhất tại trạm Trà Ôn với tốc độ 11,50 mm/năm.
Mực nước: Trong giai đoạn 1978 – 2015, mực nước tại khu vực Vĩnh Long và vùng lân cận (3
trạm Chợ Lách, Mỹ Thuận, Cần Thơ) đều tăng, đặc biệt tại trạm Cần Thơ (khoảng 0,93 cm/năm).
Xu thế dâng lên của mực nước ở phía Tây Nam Vĩnh Long có thể ảnh hưởng một phần bởi địa hình,
mưa và chế độ lũ thượng nguồn đổ về kết hợp với chế độ thủy triều (UBND tỉnh Vĩnh Long, 2015).

(2). Tình hình thiên tai tại địa phương.
BĐKH gây thiên tại làm ảnh hưởng tới nền kinh tế tại tỉnh Vĩnh Long. Mức độ ảnh hưởng
hằng nằm không đồng điều và có xu hướng tăng.(Theo Ban chỉ huy phịng chống thiên tai và tìm
kiếm cứu nạn tỉnh Vĩnh Long giai đoạn 2013-2019)
Bảng 3. 1 Báo cáo thiệt hại BĐKH tại Vĩnh Long.
Thiên
tai


2013
2,658

Tổng thiệt hại (tỷ đồng)
2014 2015 2016
2017
2018
9,137 1,488 3,086 3,969
4744

2019
8,118

0,056

0,919 3,009 12,347 17,665 22,638

8,380.50

Thiệt hại
-Nhà sập và tốc mái: 645 căn
-Sản xuất nơng nghiệp: ảnh

Giơng
bão, lốc
xốy

hưởng đến diện tích trồng
hoa màu,lúa,cây ăn quả, cây
lâu năm. Trong đó thiệt hại

lớn là về cây hoa màu và cây
ăn quả.
-Về người: 02 người chết và
04 người bị thương (20182019)

Sạt lỡ

Gây thiệt hại cho ngành
nơng nhiệp nói chung; các
cơng trình thủy lợi
(bờ,bao,..), cơng trình điều
tiết nước... nói riêng. Bên
cạnh đó có 500 hộ bị ảnh
hưởng trực tiếp.

18


-Lĩnh vực chịu nhiều thiệt
14,921 3,312
1,312 6,110 32,679 20,669.50
hại: Nông nghiệp và thủy
Lũ lụt
sản.
triều
-Địa phương chịu nhiều thiệt
cường.
hại: Bình Tân > Vũng Liêm
> Long Hồ,TX Bình Minh >
Trà Ơn, Bình Tân

Nguồn: báo cáo của Ban chỉ huy phòng chống thiên tại và phòng chống cứu nạn tỉnh Vĩnh Long giai đoạn 2013 - 2019

Có thể thấy rằng ảnh hưởng có thiên tại ngày càng nhiều do sự biến đổi của khí hậu gây thiệt
hại tới nền kinh tế địa bàn tỉnh. Ngồi các thiên tai nêu trên vẫn cịn hạn hán, xâm nhập mặn làm ảnh
hưởng tới quá trình sản xuất trong nông nghiệp, những thiệt hại về hạn hán, xăm nhập mặn khó tính
được bằng tiền. Hiện tại Chi cục Bảo vệ môi trường Vĩnh Long đang đề xuất các biện pháp, báo cáo
ảnh hưởng của xâm nhập mặn tại địa bàn tỉnh cho cái huyện, xã, sở ban ngành.

19


CHƯƠNG 3: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.3 Phương pháp và nội dung thực hiện đề tài
Để triển khai được đề tài cần xây dựng chiến lược và quy trình truyền thơng là cần thiết từ
đó xác định các phương pháp và nội dung truyền thông về BĐKH sẽ thực hiện như sau:

Hình 3. 1 Chiến lược truyền thơng.

Hình 3.Hình
2 Quy1 trình
Cáchxây
thứcdựng
hoạttruyền
động thơng.
3.3.1 Nội dung thực hiện
Nội dung 1: Điều tra, khảo sát, xác định bối cảnh
Đây là bước đầu tiên cần thực hiện để nắm bắt được liệu đề tài có cần thiết, hợp lý và có khả
năng triển khai được hay khơng. Các cơng việc chính được thực hiện bao gồm:
(1). Xác định các vấn đề trọng tâm về BĐKH
20



- Xác định hiện trạng BĐKH của tỉnh Vĩnh Long ở các dấu hiệu như động đất, thiên tai, hạn hán,
xâm nhập mặn, nhiệt độ, lượng mưa... từ các nguồn chính xác như các cấp ban ngành sở, chi cục.
- Đọc và nghiên cứu các chương trình truyền thơng đã thực hiện tại tỉnh Vĩnh Long. Phân tích ưu nhược điểm của các chương trình truyền thơng mơi trường nói chung và truyền thơng BĐKH nói
riêng trên địa bàn.
- Phân tích đặc điểm của học sinh trung học cơ sở tại thành phố Vĩnh Long về truyền thơng BĐKH
- Ngồi ra các vấn đề về ô nhiễm cũng đáng quan tâm trong việc điều tra khảo xác
(2). Các nội dung chính cần thực hiện:
- Xác định đối tượng truyền thơng BĐKH: Học sinh THCS, khối lớp cần tiếp cận (6-9), số lượng
trường THCS trên địa bàn (09 trường).
- Điều tra, phân tích đặc điểm của đối tượng: Kiến thức về BĐKH (gồm Biểu hiện, Nguyên nhân,
Tác động, Giải pháp ứng phó), khoảng trống thơng tin và nhu cầu truyền thơng BĐKH.
- Phân tích thuận lợi và thách thức đối với chương trình truyền thơng BĐKH.
Đặc điểm của đối tượng truyền thông được ghi nhận thông qua phiếu điều tra (40
phiếu/trường * 9 trường = 360 phiếu). Các nội dung công việc này có vai trị quan trọng trong việc
xác định mục tiêu truyền thông cụ thể, là nền tảng để xây dựng chương trình truyền thơng và là cơ
sở để đánh giá hiệu quả của các hoạt động truyền thông tương thích.
Theo đó, cần thiết kế nội dung tài liệu và lựa chọn phương cách truyền thông phù hợp với đối
tượng tham gia.
-

-

Cần chọn lọc thơng tin kiến thức có liên quan đến từng nhóm đối tượng.
Nội dung truyền thơng cần được tổng hợp đầy đủ và trình bày ở các thể thức khác nhau,
trong đó sổ tay được dùng để tổng hợp chi tiết các kiến thức, làm nổi bật các nội dung quan
trọng; brochure, poster được sử dụng cho những nhóm thơng tin, kiến thức độc lập…
Cung cấp tài liệu kết hợp với thuyết giảng để nâng cao hiệu quả tiếp thu.
Đa dạng hóa các kênh truyền thơng nhằm truyền tải các thơng điệp hữu ích như tài liệu giấy

(sổ tay, tờ rơi…), áp phích, các đoạn flim ngắn, các trị chơi mang thơng điệp….

Từ kết quả khảo sát lần 1 tạo cơ sở dữ liệu để xây dựng chương trình truyền thơng như sau:
(1) Về mục tiêu chương trình.
Trên cơ sở phân tích bối cảnh BĐKH và nhu cầu truyền thơng, mục tiêu của chương trình
truyền thơng về BĐKH cho học sinh THCS tại thành phố Vĩnh Long năm 2020 là nâng cao nhận
thức và tăng cường sự quan tâm đối với vấn đề BĐKH -tạo tiền đề cho sự thay đổi tích cực thái
độ và hành vi, duy trì thói quen tốt và củng cố thành tập quán.
(2) Về chủ đề truyền thông.
Theo Lê Văn Khoa, Trần Thị Kim Liên (2012), các chủ đề truyền thông BĐKH thu hút được
nhiều sự quan tâm của cộng đồng nói chung gồm: Giải pháp tiêu dùng tiết kiệm và hiệu quả; tiết
kiệm điện, nước; thích ứng với BĐKH và thiên tai; vệ sinh môi trường và văn minh đô thị… Trên
cơ sở phân tích đặc tính của đối tượng, lỗ hổng thông tin và nhu cầu truyền thông của học sinh
21


THCS tại TP. Vĩnh Long, kết hợp với kinh nghiệm từ các chương trình truyền thơng BĐKH khác,
các chủ đề truyền thông BĐKH năm 2020 cơ bản như sau:
-

BĐKH và ô nhiễm môi trường – Những điều cần biết: Biểu hiện, Ngun nhân, Tác động
của BĐKH; Ơ nhiễm mơi trường…
Giải pháp thích ứng BĐKH và thiên tai: Thích ứng với nắng nóng, ngập lụt, giơng lốc…
Giải pháp BVMT: Hành động BVMT; Biện pháp tiết kiệm điện, nước; Giao thông thông
minh; Tiêu dùng bền vững; Hạn chế rác thải nhựa; Học đường thân thiện với môi trường…

Đề tài phối hợp cả hai hình thức truyền thơng trực tiếp (thơng qua các buổi tổ chức giảng dạy,
học tập, vui chơi cho học sinh ngay tại trường học) và gián tiếp (trưng bày và phân phát tài liệu cho
những học sinh không được tham gia tập huấn) để tiếp cận nhiều đối tượng và tăng cường hiệu quả
truyền thông.

(3) Kênh và phương tiện truyền thông.
Nhằm nâng cao nhận thức và tăng cường sự quan tâm đối với vấn đề BĐKH cho học sinh THCS
tại thành phố Vĩnh Long để tạo sự ghi nhớ và truyền tải thông tin lâu dài cũng như lưu trữ thông tin
cho các học sinh lâu dài đầy đủ nhất thì Sở Tài ngun và Mơi trường đã phối hợp cùng với đơn vị
dự án làm tài liệu: Sổ tay, poster, brochure. (Hình ảnh trong phần phụ lục hình ảnh về tài liệu)

Nội dung 2: Xây dựng chương trình truyền thông cho BĐKH cho học sinh THCS tại thành phố
Vĩnh Long
Việc xây dựng các hoạt động truyền thông phù hợp với đối tượng được thực hiện - là nhiệm
vụ quan trọng và cấp thiết trong khuôn khổ đề tài này, hướng đến mục tiêu nâng cao nhận thức học
sinh để chủ động thực hiện các biện pháp bảo vệ mơi trường và ứng phó với BĐKH. Ngồi ra, nội
dung này cịn là mơ hình tham khảo có giá trị cho việc nhân rộng triển khai trên công tác truyền
thông tại các địa phương có điều kiện tương tự.
(1) Mục tiêu của chương trình truyền thơng
Trên cơ sở xác định và phân tích đặc tính của đối tượng truyền thơng, đánh giá các khoảng
trống thông tin, nhu cầu truyền thông,… việc xác định các mục tiêu truyền thông BĐKH tương ứng
nhằm cụ thể hóa các kết quả cần đạt được, tạo cơ sở để xây dựng các chiến lược truyền thông
BĐKH phù hợp và hiệu quả.
Các mục tiêu cụ thể đối với từng đối tượng có thể được xác định trên cơ sở:
- Mục tiêu tổng thể của đề tài truyền thơng BĐKH.
- Đặc tính của đối tượng truyền thơng.
- Những vấn đề liên quan đến truyền thông BĐKH tại địa phương.
(2) Thông điệp truyền thông

22


Trên cơ sở phân tích các vấn đề mơi trường, BĐKH tại địa phương, trình độ học vấn, văn
hóa và nhu cầu của của từng nhóm đối tượng, mục tiêu tổng quát và cụ thể đối với từng đối tượng
truyền thông,… các thông điệp truyền thông BĐKH sẽ được nghiên cứu, xây dựng phù hợp với nhu

cầu và năng lực tiếp thu của đối tượng.
Các thông điệp truyền thông được xây dựng với sự cộng tác của các chuyên gia và các bên
có liên quan tại địa phương. Các nội dung cần thực hiện:
- Nghiên cứu kinh nghiệm xây dựng các thông điệp truyền thông BĐKH trên thế giới, tại Việt Nam
và một số tỉnh/thành có điều kiện tương tự.
- Nguyên tắc xác định thông điệp truyền thông BĐKH.
- Xây dựng thông điệp truyền thông BĐKH.

- Sắp xếp ưu tiên các thông điệp truyền thông BĐKH
Nội dung 3: Xây dựng kế hoạch và triển khai các hoạt động truyền thông BĐKH
Nội dung cụ thể của chương trình truyền thơng BĐKH được biên soạn trên cơ sở kết quả
nghiên cứu về bối cảnh, đặc tính của đối tượng truyền thơng, mục tiêu và chiến lược truyền thơng
tương thích.
Về cơ bản, các hoạt động truyền thông được xây dựng phù hợp với đối tượng và phạm vi kể
cả nguồn lực thực hiện. Các hoạt động có thể được triển khai độc lập hoặc kết hợp nhằm tăng cường
hiệu quả truyền thông.
Trường học là mơi trường có nhiều ưu thế trong việc tun truyền và phổ biến thơng tin.
Ngồi đối tượng trực tiếp là học sinh, chương trình truyền thơng cịn có những tác động nhất định
đến giáo viên, phụ huynh, gia đình... Do vậy, hoạt động truyền thông dành cho đối tượng này cần
được chú trọng với mục tiêu ban đầu là thu hút sự quan tâm của học sinh, giáo viên, phụ huynh, tiếp
theo đó là kỳ vọng nâng cao nhận thức, thái độ và hành vi đối với vấn đề BĐKH.
(1) Tổ chức các buổi truyền thông BĐKH cho học sinh tại 09 trường
- Đối tượng: học sinh THCS tại 09 trường THCS trên địa bàn thành phố Vĩnh Long, hiện có với
khoảng 8.350 học sinh (số liệu của năm học 2018-2019) .
- Hình thức:
Truyền thơng trực tiếp: tổ chức truyền thơng trực tiếp cho lực lượng nịng cốt (ban cán sự
lớp, BCH đoàn thanh niên, đội thiếu niên,...) của từng trường. Số lượng 200 học sinh/trường. Thời
lượng: 1 buổi/trường (có tất cả 9 buổi truyền thơng tại 9 trường).
Truyền thông gián tiếp: cung cấp tài liệu truyền thông BĐKH cho tất cả các học sinh trong
trường.

Trong mỗi buổi truyền thơng, nhiều hình thức/phương tiện truyền thơng được vận dụng
nhằm tăng cường sự thu hút, sức hấp dẫn cũng như hiệu quả của buổi truyền thơng: thuyết trình,
powerpoint, trình chiếu videoclip, các trò chơi cá nhân, tập thể (thi đua giữa các nhóm), tài liệu
truyền thơng (Sổ tay, Poster, Brochure, Sticker...).
23


×