Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN PHÁP LUẬT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (148.64 KB, 10 trang )

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN PHÁP LUẬT
CÂU 1: ĐẶC ĐIỂM CỦA CHẾ ĐỘ CỘNG SẢN NGUYÊN THỦY VÀ TỔ CHỨC
THỊ TỘC BỘ LẠC
1.Chế độ cộng sản nguyên thủy
* Là chế độ sở hữu chung về tư liệu sản xuất và sản phẩm lao động.
* Mọi người đều bình đẳng trong sản xuất và sản phẩm lao động được phân chia theo
ngun tắc bình qn.
*Xã hội ko có người giàu, người nghèo, ko phân chia giai cấp, ko có đấu tranh giai cấp.
Hệ thống quản lý là Hội đồng thị tộc và Tù trưởng.quản lý xh bằng tập quán,phân bố
dân cư theo huyết thống.
CÂU 2: NGUỒN GỐC RA ĐỜI CỦA NHÀ NƯỚC
. Học thuyết MÁC- LÊNIN về nguồn ngốc nhà nước
Nhà nước chỉ xuất hiện khi xã hội loài người đã phát triển đến một giai đoạn nhất định.
Nhà nước xuất hiện trực tiếp từ sự tan rã của chế độ cộng sản nguyên thủy. Nhà nước chỉ
xuất hiện ở nơi nào và thời gian nào khi đã xuất hiện sự phân chia xã hội thành các giai
cấp đối kháng.
Như vậy nhà nước xuất hiện do 2 nguyên nhân:
- Kinh tế: sự xuất hiện của chế độ tư hữu
- xã hội: sự xuất hiện của giai cấp và mâu thuẫn giai cấp.
nhà nước xuất hiện 1 cách khách quan, nội tại trong lịng xã hội mà khơng phải do 1 lực
lượng bên ngoài nào áp đặt vào xã hội
CÂU 3: ĐẶC ĐIỂM CỦA NHÀ NƯỚC
: Nhà nước là một tổ chức đặc biệt quyền lực chính trị làm nhiệm vụ cưỡng chế và thực
hiện các chức năng đặc biệt nhằm di trì trật tự xã hội với mục đích bảo vệ địa vị của giai
cấp thống trị trong xã hội.
* Nhà nước có chủ quyền quốc gia
* Nhà nước có quyền lực chính trị cơng cộng đặc biệt. có bộ máy cưỡng chế, quản lý
những công việc chung của xã hội.
* Nhà nước phân bố dân cư theo lãnh thổ hành chính.
* Nhà nướccó quyền xây dựng, sáng tạo pháp luật và có quyền điều chỉnh các quan hệ xã
hội bằng pháp luật


* Nhà nước có quyền ban hành và tổ chức thu thuế.
CÂU 4: BẢN CHẤT CỦA NHÀ NƯỚC
1.Tính giai cấp:
- Nhà nước là thuộc tính bên trong biểu hiện ra bên ngoài khi xã hội phân chia gia cấp đối
kháng.


- Nhà nước là công cụ thống trị trong xã hội để thực hiện ý chí của giai cấp cầm quyền,
củng cố và bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị trong xã hội, giai cấp nào thống trị bộ
máy nhà nước lợi ích, quyền lợi của giai cấp đó
2.Tính xã hội:
Nhà nước cịn là cơng cụ để bảo vệ lợi ích chung của tồn xã hội.
Nhà nước phải giải quyết tất cả các vấn đề nảy sinh trong xã hội, bảo vệ lợi ích chung
của tồn xã hội, phục vụ những nhu cầu mang tính chất cơng. VD: xây dựng trường học,
bệnh viện, đường xá, giải quyết các tệ nạn xã hội…..
CÂU 5: CÁC KIỂU NHÀ NƯỚC
1.Kiểu nhà
2.kiểu nhà nước
nước chủ nô:
phong kiến
*Là nhà nước đầu
* Là nhà nước ra đời
tiên ra đời trên sự
trên cơ sở của sự sụp
tan rã của chế độ
đổ xã hội chiếm hữu
cộng sản ngun
nơ lệ.
thuỷ. Gồm có 2 gia
*Giai cấp thống trị

cấp chính
phong kiến( nắm giữ
*Giai cấp cầm
tư liệu sản xuất, tài
quyền chủ nô nắm
nguyên, ruộng đất)
trong tay về tư liệu
sản xuất và nô lệ.
*Giai cấp địa chủ pk
*Gia cấp nô lệ là
là giai cấp trung gian
những người bần
bóc lột người nơng
cùng nghèo khó
dân lao động.
những người nơ lệ,
*Giai cấp nơng
chỉ là cơng cụ biết
nói của chủ nơ, cho dân( nơng nơ) bị bóc
phép chủ nơ có tồn lột năng nề bởi những
quyền mua hay bán, hình phạt nghĩa vụ,
sử dụng hay giết bỏ, thuế khóa
làm quà tặng hay
biếu xén, thế chấp
hay thừa kế, được
trừng trị bằng những
hình phạt tàn khốc
đối với những nơ lệ
bỏ trốn hay có âm
mưu chống lại.


3.kiểu nhà nước tư
sản

4.kiểu nhà nước xã hội
chủ nghĩa

*Là kiểu nhà nước ra
đời tồn tại và phát
triển trong lịng hình
thái kinh tế xã hội

* Là nhà nước kiểu
mới thay thế nhà nước
tư sản nhờ kết quả của
cuộc đấu tranh cách
mạng xã hội chủ nghĩa

*Giai cấp thống trị là
giai cấp tư sản, tư liệu
sản xuất nằm trong
tay ơng chủ, tập đoần
kinh tế ( máy móc,
đồn điền, hầm mỏ…)
bóc lột sức lao động
thơng qua giá trị thặng

*Giai cấp vơ sản
(người lao động)
khơng có tư liệu sản

xuất chỉ là người làm
thuê bán sức lao động
cho tầng lớp tư sản.
* ngồi ra cịn có
nhiều tầng lớp khác
như nơng dân, trí
thức, tiểu tư sản..

* Do giai cấp công
nhân và nông dân xây
dựng chế độ công hữu
sử dụng tư liệu sản
xuất.
* xóa bỏ chế độ áp
bức bóc lột
*nhà nước đứng ra đại
diện quản lý đất đai


CÂU 6: BẢN CHẤT NHÀ NƯỚC CHXHCN VIỆT NAM
Nhà nước CHXHCN Việt Nam là nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của Nhân
dân, do Nhân dân, vì Nhân dân. Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam do Nhân dân
làm chủ; tất cả quyền lực nhà nước thuộc về Nhân dân mà nền tảng là liên minh giữa giai
cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức.
*Nhà nước thực hiện chính sách đại đồn kết dân tộc mà trung tâm là mặt trận tổ quốc
việt nam.
*Nhà nước PQXHCN việt nam:
- Của dân do nhân dân lập nên.
- Do dân Cán bộ hưởng lương là do dân trả.
- Vì dân mọi hoạt động phục vụ lợi ích cho dân.

CÂU 7: HỆ THỐNG CÁC CƠ QUAN TRONG BỘ MÁY NHÀ NƯỚC TA
*Cơ quan quyền lực nhà nước: Quốc hội là cơ quan quyền lực cao nhất của nước ta ở
TW và Hội đồng nhân dân là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương).
*Cơ quan hành chính nhà nước, tức là cơ quan hành pháp: Đứng đầu là Chính phủ,
các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan trực thuộc Chính phủ tại TW và Ủy ban nhân dân cấp
tỉnh, huyện, xã, các sở, phòng, ban…) tại địa phương
*Cơ quan tư pháp bao gồm: Các cơ quan xét xử Tòa án nhân dân tối cao, các Tịa án
nhân dân địa phương.
*Hệ thống cơ quan kiểm sốt : Đứng đầu là Viện kiểm sát nhân dân tối cao.các Viện
kiểm sát địa phương).Nhiệm vụ là kiểm sát việc tuân theo pháp luật và thực hiện quyền
công tố nhà nước trong phạm vi thẩm quyền do luật định, bảo đảm cho pháp luật được
chấp hành nghiêm chỉnh và thống nhất.
*Chủ tịch nước: Là người đứng đầu Nhà nước, thay mặt nước về đối nội và đối ngoại,
ký sắc lệnh công bố luật, phong quân hàm.
CÂU 8: NGUỒN GỐC RA ĐỜI CỦA PHÁP LUẬT
*Trong xã hội cộng sản nguyên thủy quản lý xã hội bằng tập quán, nghi lễ tôn giáo, hồn
tồn tự nguyện khơng mang tính bắt buộc. nó chỉ phù hợp khi xã hội chưa có phân chia
giai cấp.
*khi XH đã có phân chia giai cấp, đấu tranh sảy ra. Tập quán nghi lễ tôn giáo trở lên lỗi
thời ko còn phù hợp. Để quản lý XH cần phải có 1 loại quy tác xử sự mới đó là Quy
Phạm Pháp Luật và Pháp Luật ra đời
CÂU 9: ĐẶC ĐIỂM CỦA PHÁP LUẬT
Pháp luật là hệ thống những qui tắc xử sự mang tính bắt buộc chung do nhà nước ban
hành hoặc thừa nhận và đảm bảo thực hiện, thể hiện ý chí của giai cấp thống trị và là
nhân tố điều chỉnh các quan hệ xã hội pháp triển phù hợp với lợi ích của giai cấp mình.


1.Tính quy phạm phổ biến: Pháp luật là khuân mẫu, thước đo xử sự hành vi của một cá
nhân, hay tổ chức. Do vậy nếu vượt qua những khuôn mẫu, thước đo đó sẽ trở thành vi
phạm PL.

VD: Pháp luật qui định: mọi chủ thể kinh doanh phải nộp thuế
2.Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức và nội dung: Pháp luật phải cụ thể dõ dàng, chỉ
có một nghĩa, ko được đa nghĩa, ko được viết tắt dùng các ký tự đặc biệt như (! =>?..) để
mọi người đều hiểu giống nhau về một nghĩa tránh hiểu sai, hiểu lầm.
Mẫu loại văn bản pháp luật phải được trình bày đúng thể thức và kỹ thuật theo quy định
pháp luật
3.Tính bắt buộc chung: Pháp luật được áp dụng chung cho mọi người, ko phân biệt thành
phần địa vị xã hội, tuổi tác, giới tính, vùng miền giàu nghèo. Tất cả hành vi vi phạm pháp
luật đều bị xử lý nghiêm minh
4.Tính hệ thống, Tính định hướng:
*Hệ thống pháp luật được xây dựng theo một trật tự logic pháp lý có cấu trúc chặt chẽ từ
những bộ phận nhỏ nhất đó là quy phạm pháp luật, nhiều quy phạm pl tạo thành chế định
pl nhiều chế định tạo thành nghành luật nhiều nghành tạo thành hệ thống pl.
*Tính định hướng pháp luật không chỉ áp dụng cho tại thời điểm hiện tại, mà còn áp dụng
cho thời gian lâu dài về sau 10n- 15n-20n hoặc lâu hơn nữa mặc dù điều kiện KTXH có
nhiều thay đổi.
CÂU 10: CÁC KIỂU PHÁP LUẬT
Kiểu pháp luật là thuật ngữ chỉ nhũng nền pháp luật cùng có chung một bản chất giai cấp,
cùng thể hiện ý chí , phản ánh lợi ích cơ bản và là công cụ để bảo vệ quyền lợi của giai
cấp ccamf quyền Có 4 kiểu pháp luật:
- pháp luật chiếm hữu nô lệ
- pháp luật phong kiến
- pháp luật tư sản
- pháp luật xã hội chủ nghĩa
CÂU 11: CẤU TRÚC CỦA QUY PHẠM PHÁP LUẬT
 KN: QPPL là những quy tắc xử sự do nhà nước ban hành mang tính chất bắt
buộc chung được nhà nước đảm bảo thực hiện bằng sức mạnh cưỡng chế.
 QPPL được cấu thành từ 3 bộ phận chính là:
*BỘ PHẬN GIẢ ĐỊNH: Là bộ phận nêu lên những điều kiện tình huống sẽ sảy ra trong
đời sống khi cá nhân, tổ chức ở vào những điều kiện tình huống đó. Thì cá nhân, tổ chức

đó phải thực hiện những quy định của pháp luật mà bộ phận PL đã quy định ( những yêu
cầu, đòi hỏi của PL)
* BỘ PHẬN QUY ĐỊNH: Là bộ nó quy định khi cá nhân, tổ chức ở vào những điều
kiện, tình huống đã nêu trong bộ phận giả định thì cá nhân tổ chức đó phải thực hiện theo
quy định mà BPQĐ đã quy định ( Thực hiện những yêu cầu đòi hỏi của PL)
*VD: khi tham gia giao thông đèn đỏ phải dừng lại, vượt đèn đỏ thì bị phạt ( đèn đỏ là
giả GĐ, dừng lại vượt đèn là QĐ, xử phạt là CT
*BỘ PHẬN CHẾ TÀI:


Là bộ phận thể hiện sự trừng phạt của nhà nước đối với cá nhân, tổ chức khi ở vào điều
kiện, tình huống đã nêu trong BPGĐ những cá nhân tổ chức đó ko thực hiện theo quy
định mà bộ phận quy định đó đã quy định( những yêu cầu đòi hỏi của PL)
CÂU 12: THÀNH PHẦN CỦA QUAN HỆ PHÁP LUẬT
*Chủ thể quan hệ pháp luật
CTQHPL là những cá nhân tổ chức có năng lực chủ thể, năng lực chủ thể bao gồm. năng
lực pháp luật do PL quy định, năng lực hành vi = hành vi của mình chủ thể tham gia vào
một mỗi QHPL.
- Đối với cá nhân năng lực PL có trước, hành vi có sau mà mất đi khi cá nhân đó qua đời.
- Đối với tổ chức NLPL và NLHV xuất hiện đồng thời cùng lúc và mất đi khi tổ chức đó
khơng cịn.
*Nội Dung quan hệ pháp luật: Đây là quyền và nghĩa vụ của chủ thể. Quyền là khả năng
chủ thể được phép tiến hành khi tham gia vào một mỗi QHPL. Nghĩa vụ là cách xử sự
bắt buộc mà chủ thể phải tiến hành khi tham gia vào một mỗi QHPL thực hiện nghĩa vụ
để đáp ứng quyền chủ thể của bên kia, đồng thời để được hưởng quyền .
-Quyền và nghĩa vụ trong QHPL mang tính tương hỗ có nghĩa là quyền của bên này là
nghĩa vụ của bên kia, và ngược lại nghĩa vụ của bên kia là quyền của bên này.
-Quyền và nghĩa vụ trong QHPL gọi là quyền và nghĩa vụ pháp lý do pháp luật quy định.
Quyền là khả năng thực hiện của cá thể, cá thể có thể thực hiện hoặc ko. Nghĩa vụ là
hành vi bắt buộc phải thực hiện.

*Khách thể quan hệ pháp luật Khách thê của QHPL là cái mà các chủ thể khi tham gia
vào QHPL mong muốn đạt được nó và hướng tới để tác động. Khách thể của QHPL có
thể là vật chất, giá trị tinh thần, quyền chính trị…
*VD: Tơi đi học có bằng đại học. Tơi là chủ thể. Đi học là nội dung, bằng đại học là
khách thể
CÂU 13 SỰ KIỆN PHÁP LÝ, CÁC LOẠI SỰ KIỆN PHÁP LÝ
.Khái niệm: Sự kiện pháp lý là những sự kiện mà sự xuất hiện của nó làm phát sinh thay
đổi hoặc chấm dứt quan hệ pháp lý. VD: kết hôn là phát sinh QHPL và ly hôn là kết thúc
QHPL
*SỰ BIẾN: Là sự kiện pháp lý mà sự xuất hiện của nó làm phát sinh thay đổi hoặc
chấm dứt quan hệ pháp luật, không phải do hành vi ý muốn chủ quan của con người mà
do điều kiện khách quan bên ngồi. Ví dụ: thiên tại, hạn hán, động đất, núi lửa,…
*Hành vi: Là sự kiện pháp lý mà sự xuất hiện của nó làm phát sinh thay đổi hoặc chấm
dứt QHPL do hành vi ý muốn chủ quan của con người.
CÂU 14: CÁC HÌNH THỨC THỰC HIỆN PHÁP LUẬT
 Khái Niệm: Thực hiện pháp luật là 1 hoạt động có mục đích chủ động đưa những
quy định của pháp luật trở thành hành vi của con người trên thực tế đời sống.
 CÁC HÌNH THỨC THỰC HIỆN PHÁP LUẬT:


 TUÂN THỦ PHÁP LUẬT: Tuân thủ PL là hình thức thực hiện PL khi các cá nhân
tổ chức không làm những gì nhà nước PL cấm.
 THI HÀNH PHÁP LUẬT: Là hình thức thực hiện pháp luật các cá nhân tổ chức
thực hiện nghĩa vụ pháp lý của mình.
 SỬ DỤNG PHÁP LUẬT: Là hình thức thực hiện PL các cá nhân tổ chức sử dụng
quyền do PL quy định.
 ÁP DỤNG PHÁP LUẬT: Là hình thức thực hiện PL do các cơ quan nhà nước có
thẩm quyền hoặc nhà chức trách được nhà nước trao quyền vận dụng PL đối với
từng trường hợp sảy ra trên thực tế đời sống.
CÂU 15: DẤU HIỆU CỦA VI PHẠM PHÁP LUẬT

 Khái Niệm: VPPL là hành vi trái luật có lỗi do chủ thể có năng lực trách nhiệm
pháp lý thực hiện xâm phạm tới các QHXH được pháp luật bảo vệ.
 Các Dấu hiệu vi phạm pháp luật:
 VPPL Là hành vi gây nguy hiểm cho xã hội. của cá nhân hay tổ chức được thực
hiện dưới dạng hành động hoặc khơng hành động
 Hành vi trái luật có nghĩa là hành vi đó được quy định trong luật
 Hành vi trái luật có lỗi: Lỗi là trạng thái bên trong một người, người đó nhận thức
điều khiển được hành vi, hành động của bản thân.
 Lỗi cố ý là do chủ thể thực hiện hành vi VPPL biết được hành vi hậu quả gây ra
nhưng vẫn thực hiện.
 Lỗi vô ý là do chủ thể thực hiện hành vi VPPL nhưng không thấy trước được hậu
quả và không mong muốn lỗi đó sảy ra.
 Chủ thể thực hiện hành vi VPPL phải có năng lực trách nhiệm pháp lý trước hành
vi vi phạm của mình. (Năng lực trách nhiệm pháp lý được Nhà nước quy định ở độ
tuổi nhất định tùy thuộc vào từng lĩnh vực)
CÂU 16: CÁC LOẠI VI PHẠM PHÁP LUẬT
*VPPL Hình Sự: Là những vi nguy hiểm cho an toàn, an ninh xã hội.. được quy định
trong Luật hình sự do tịa án áp dụng giải quyết
*VPPL Dân Sự: Là những hành vi xâm phạm quan hệ xã hội như tài sản, nhân thân…
được quy đinh trong luật dân sự.
*VPPL Hành Chính: Là hành vi vi phạm quy định của pháp luật về quản lí nhà nước với
nội dung là chấp hành và điều hành
*Vi Phạm Kỷ Luật: Là hành vi có lỗi của chủ thể trái với các quy chế, quy tắc xác lập
trật tự trong nội bộ cơ quan, tổ chức, tức là không thực hiện đúng kỷ luật lao động được
đề ra trong nội bộ cơ quan, tổ chức đó.


CÂU 17: ĐẶC ĐIỂM CỦA TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ
1.Khái Niệm: Trách nhiệm pháp lý là một loại quan hệ pháp luật đặc biệt giữa một bên là
nhà nước, bên kia là chủ thể có hành vi VPPL. Trong đó bên VPPL phải gánh chịu những

hậu quả bất lợi được quy định trong chế tài của quy phạm PL.
2.Đặc Điểm Của Trách Nhiệm Pháp Lý:
*Cơ sở truy cứu trách nhiệm pháp lý: Là phải có hành vi VPPL sảy ra trên đời sống thực
tế.
*Truy cứu trách nhiệm pháp lý:Là do cơ quan nhà nước có thẩm quyền hoặc nhà chức
trách thực hiện( Những chủ thể mang trong mình quyền lực nhà nước)
*Truy cứu trách nhiệm pháp lý: Được thực hiện theo trình tự, thủ tục do pháp luật quy
định
*Truy cứu trách nhiệm pháp lý: Thể hiện sự trừng phạt của nhà nước đối với hành vi
VPPL được quy định trong chế tài của QPPL.
CÂU 18: CÁC LOẠI TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ
*Trách nhiệm hình sự: Ví dụ: Nam vận chuyển ma túy bị công an bắt quả tang nên Nam
bị chịu trách nhiệm hình sự. ( Do tịa án xử lý)
*Trách nhiệm dân sự : Ví dụ: Hà lái xe khơng để ý đã đâm đổ bờ tưởng của ủy ban xã,
Hà phải chịu trách nhiệm dân sự và khắc phục hậu quả.( Do tịa án xử lý)
*Trách nhiệm hành chính: Ví dụ: Hùng đi xe máy bị công an yêu cầu dừng lại kiếm
tra. Đo nồng độ cồn Hùng vượt quá mức quy định nên phải xử phạt theo quy định của
pháp luật.( Do cấp có thẩm quyền tương đương xử lý)
*Trách nhiệm kỉ luật: Ví dụ: Kì thi kiểm tra cuối năm, Hoa quay tài liệu bị giám thị bắt
gặp, Hoa buộc phải nhận kỉ luật là hủy bài thi và nhận điểm 0.( Do cơ quan đơn vị xử lý).
CÂU 19: LỊCH SỬ LẬP HIẾN CỦA NƯỚC TA
*HP 1946 – 1959: Tiến đến thống nhất đất nước
*HP 1980: Phát triển kinh tế, kinh tế bao cấp
*HP 1992: Phát triển kinh tế thị trường, xóa bỏ kinh tế quan liêu bao cấp
*HP 2013: Phát huy HP 1992 phát triển nội dung mới khảng định chủ quền Hoàng sa,
Trường sa, quyền con người.
CÂU 20: MỤC ĐÍCH XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ, VĂN HÓA, GIÁO
DỤC, KHOA HỌC VÀ COONGNNGHEEJ CỦA NƯỚC TA HIỆN NAY
CÂU 21: ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH CỦA
LUẬT HIẾN PHÁP

1.Khái niệm: Luật Hiến Pháp là 1 nghành luật độc lập trong hệ thống PL Việt Nam bao gồm những
QPPL điều chỉnh những QHXH cơ bản và quan trọng nhất, như cách thức tổ chức quyền lực Nhà nước,
về chế độ chính trị, kinh tế, văn hóa - xã hội, chế độ bầu cử, quyền và nghĩa vụ của công dân, quyền

con người.
2.Đối tượng điều chỉnh:


*Luật Hiến pháp điều chỉnh những quan hệ xã hội cơ bản và quan trọng nhất của Nhà nước và
các quyền cơ bản của cơng dân.
- Lĩnh vực chính trị ( quốc kỳ, quốc ca, lãnh thổ...)
- Lĩnh vực kinh tế: theo nền KT thị trường có sự quản lý của nhà nước
- Lĩnh vực VH-GD: xây dụng nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc,
- Lĩnh vực KHCN:
3.Phương pháp điều chỉnh:
*Là cách thức tác động của nghành luật đó lên đối tượng điều chỉnh của mình. Phương
pháp điều chỉnh của Luật Hiến pháp gồm 03 phương pháp cơ bản là phương pháp bắt
buộc, phương pháp cho phép và phương pháp cấm.
*Luật HP ( nhà nước) xử dụng phương pháp quyền uy để tác động lên đối tượng điều
chỉnh của mình.

CÂU 22: ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH, PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH CỦA
LUẬT HÀNH CHÍNH
Luật hành chính là một ngành luật độc lập trong hẹ thống pl việt nam bao gồm những
quy phạm pháp luật điều chỉnh những quan hệ xã hội mang tính chấp hành, điều hành bao
gồm nhũng nhóm sau
- luật hành chính điều chỉnh những QHXH mang tính chấp hành, điều hành giũa các
cơ quan quản lý hành chính với nhau
- luật hành chính điều chỉnh những QHXH mang tính chấp hành, điều hành diễn ra
trong nội bộ cơ quan quản lý nhà nước

- luật hành chính điều chỉnh những QHXH mang tính chấp hành, điều hànhdiễn ra
trong nội bộ các cơ quan tư pháp(tòa án và viện kiểm soát)được nhà nươc trao
quyền thực hieenhj chức năng QL hành chính nhà nước
- luật hành chính điều chỉnh những QHXH mang tính chấp hành, điều hànhdiễn ra
trong nội bộ của các tổ chức ctrij xã hội được nhà nước trao quyền thực hiện chức
năng quản lý nhà nước
 PHUONG PHÁP ĐIỀU CHỈNH
Luật hành chính sử dụng phương pháp mệnh lênh để tác động lên đối tượng điều
chỉnh của mình
CÂU 23: ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH CỦA
LUẬT HÌNH SỰ
KN: luật hình dự là một ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật việt nam nao gồm
những quy phạm pháp luật xác ddijnhj những hành vi nào nguy hiểm cho XH, là tội
phạm đồng thời áp dụng hình phạt cho tội phạm ấy
ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH:
- Một bên là nhà nước: có quyền áp dụng chế tài đối với người phạm tội
- Người phạm tội: phải đứng ra chịu trách nhiệm hình sự
PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH
Luật hình sự sử dụng phương pháp quyền uy để tác động lên đối tuongj điều chỉnh của
mình


CÂU 24: DẤU HIỆU CỦA TỘI PHẠM? CÁC LOẠI TỘI PHẠM? ĐẶC ĐIỂM
CỦA HÌNH PHẠT? CÁC LOẠI HÌNH PHẠT
- Dấu hiệu tội phạm:
+ là hành vi nguy hiểm cho XH
+ trái luật hình sự
+ có lỗi(là người phát triển bình thuongf về thể chất và tinh thần
+ phải chịu hình phạt: một hành vi dù nhẹ hay nặng, dù thành niên hay chưa thành
niên đều phải chịu hình phạt về hành vi của mình

- Các loại tội phạm
+ tội phạm ít nghiêm trọng có khung hình phạt cao nhất là 3 năm tù
+ tội phạm nghiêm trọng: là tội phạm có khung hình phạt cao nhất là 7 năm tù
+ tội phạm rất nghiêm trong: khung hình phạt 7 – 15 năm tù
Tội phạm đặc biệt nghiêm trọng: trên 15 năm, trung than, tử hình
- Đặc điểm của hình phạt:
Kn: hình phạt là biện pháp nghiêm khắc nhất do tịa án tuyên nhằm tước bỏ hoặc
hạn chế bản than người phạm tội một số quyền hoặc lợi ích vật chất, hình phạt
được quy định trong luật hình sự
+ hình phạt do tịa án tun
+ hình phạt nhằm tước bỏ hoặc hanh chế bản than người có tội một số quyền hoặc
lợi ích vật chất
+ hình phạt được quy định trong luật hình sự
- Các loại hình phạt ( có 2 loại)
+ hình phạt chính: được tun độc lập ( ví dụ: tù trung than, tù có thời hạn hoặc tử
hình)
+ Hình phạt bổ sung được tuyên đi kèm với hình phạt chính. Ví dụ: cấm đảm
nhiệm chức vụ, tịch thu tài sản,…
Đặc biệt: trục xuất và phạt tiền vừa là hình phạt chính, vừa là hình phạt bổ sung.
Nếu tun trục xuất và phạt tiền là hình phạt chính thì nó trở thành hình phạt
chính. Nếu tun trục xuất và phạt tiền là hình phạt bổ sung thì nó trở thành hình
phạt bổ sung đi kèm với hình phạt chính
CÂU 25: ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH CỦA
LUẬT DÂN SỰ
Kn: luật dân sự là một ngành luật độc lập trong hệ thống PLVN bao gồm những quy
phạm PL điều chỉnh quan hệ giữ người với người về quan hệ tài sản và quan hệ nhân than
 Đối tượng điều chỉnh:
quan hệ tài sản: là quan hệ giữa người với người thông qua 1 tài sản,, quan
hệ này mang tính chất trao đổi, mang tính đền bù ngang giá
qh nhân thân là quan hệ về những giá trị nhân thân khơng thể trao đổi

ngang giá,. Đó là danh dự, nhân phẩm và uy tín. Quan hệ nhân thân bao
gồm quan hệ nhân thân liên quan đến tài sản và quan hệ nhân thân khong
liên quan đến tài sản.


 Quan hệ nhân thân liên quan đến tài sản như: quyền tác giả, quyền tác
phảm, quyền phát minh, quyền sáng chế, quyền sở hữu khoa học, quyền sở
hữu trí tuệ,…
 Quan hệ nhân thân không liên quan đến tài sản: đó là danh dự, uy tín, nhân
phẩm
 Phương pháp điều chỉnh: luật dân sự sử dụng phương pháp thỏa thận bình đẳng để
tác động lên đối tượng điều chỉnh của mình
CÂU 26: QUYỀN SỞ HỮU
 Bao gồm những quy phạm PL dân sự quy địnhquy trình chiếm hữu, sử dụng và
định đoạt tài sản của chủ sở hữu theo quy định của pháp luật
 Như vậy, quyền sở hữu gồm có 3 quyền năng đó là: quyền chiếm hữu, quyền sử
dụng và quyền định đoạt
 Quyền chiếm hữu là quyền chue sở hữu có quyền quản lý nắm giữ tài sản của
mình, qua quyền năng này cho chúng ta biết được tài sản đó đang ở đâu, ai đang
quản lý, nắm giữ nó
 Quyền sử dụng là quyền chủ sở hữu có quyền khai thác cơng dụng, hoặc hưởng
hoa lợi, lợi tức từ tài sản của mình
 Quyền định đoạt là quyền mà chủ sở hữu có quyền quyết định số phận thực tế
cũng như số phận pháp lý đối với tài sản của mình
CÂU 27: CÁC LOẠI THỪA KẾ
 Thùa kế theo di chúc
 Thừa kế theo pháp luật
 Thừa kế thế vị
CÂU 28: THỪA KẾ KHÔNG PHỤ THUỘC VÀO NỘI DUNG DI CHÚC
Những người được hưởng thừa kế khơng phụ thuộc vào nội dung di chúc đó là con

chưa thành niên, là vợ chồng của nhau, con đã thành niên nhung khơng có khả năng
lao động. Những người này dù khơng có tên trong di chúc vẫn được huongr một
xuất bằng 2/3 xuất chia theo pháp luật
CÂU 29: THỪA KẾ THẾ VỊ
CÂU 30: NHỮNG TRƯỜNG HỢP ĐƯỢC CHIA THỪA KẾ THEO PHÁP LUẬT
Được thực hiện trong những truongf hợp khơng có di chúc hoặc có di



×