Tải bản đầy đủ (.pdf) (47 trang)

Viện trợ phát triển chính thức (oda) trong bối cảnh việt nam trở thành nước có thu nhập trung bình (mic)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (880.53 KB, 47 trang )

MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ VIÊT TẮT ............................................................................ 3
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU................................................................................... 4
LỜI MỞ ĐẦU ................................................................................................................. 5
Chương 1: Tổng quan về vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) ........................ 10
1.1. Các khái niệm chung về ODA ..........................................................................10
1.1.1 Khái niệm ........................................................................................................ 10
1.1.2. Phân loại ODA .............................................................................................. 10
1.1.3. Các nguồn cung cấp ODA ............................................................................. 11
1.2. Viện trợ tại các nước thu nhập trung bình MIC ............................................12
1.2.1. Các nước có thu nhập trung bình MIC .......................................................... 12
1.2.2. Quan điểm về cung cấp viện trợ cho các nước MIC ..................................... 13
1.3. Đặc điểm và vai trò của ODA ...........................................................................13
1.3.1. Đặc điểm của ODA ........................................................................................ 13
1.3.2. Vai trò của ODA ............................................................................................ 15
1.4. Nguồn vốn ODA đóng vai trị quan trọng trong việc phát triển kinh tế Việt
Nam ............................................................................................................................17
1.5. Những lưu ý khi sử dụng nguồn vốn ODA ......................................................17
Chương 2: Thực trạng ODA tại Việt Nam trong điều kiện có mức thu nhập trung
bình ................................................................................................................................ 19
2.1. Bối cảnh ..............................................................................................................19
2.1.1 Bối cảnh kinh tế thế giới ................................................................................. 19
2.1.2 Tình hình kinh tế Việt Nam ............................................................................. 21
2.2. Đánh giá ODA tại Việt Nam trước và sau khi Việt Nam trở thành nước có
thu nhâp trung bình .................................................................................................21
2.2.1. ODA – tăng trưởng kinh tế ............................................................................ 22
2.2.2. ODA – phát triển xã hội ................................................................................ 23
2.2.3. ODA có hiệu quả chưa cao do năng lực thấp thụ viện trợ của Việt Nam yếu
................................................................................................................................. 26
2.3. Các nhần tố tác động đến ODA Việt Nam khi trở thành nước có thu nhập
trung bình ..................................................................................................................27


1


2.3.1. Các nhân tố từ phía cung cấp viện trợ .......................................................... 27
2.3.3. Các nhân tố nội tại Việt Nam ........................................................................ 30
Chương 3: Quan điểm và định hướng ODA trong thời gian tới ............................. 34
3.1. Một số quan điểm về ODA tại Việt Nam trong bối cảnh MIC ......................34
3.2. Định hướng và giải pháp viện trợ phát triển tại Việt Nam trong bối cảnh
MIC ............................................................................................................................35
3.2.1. Định hướng thu hút lĩnh vực phát triển nông nghiệp và nông thôn (nông
nghiệp, thuỷ lợi, lâm nghiệp, thuỷ sản kết hợp xố đói giảm nghèo) ...................... 35
3.2.2. Định hướng thu hút xây dựng hạ tầng kinh tế ............................................... 35
3.2.3. Định hướng thu hút xây dựng kết cấu hạ tầng xã hội ................................... 36
3.2.4. Định hướng thu hút bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên ............... 36
3.2.5. Định hướng thu hút các dự án cải cách hành chính, phát triển nguồn nhân
lực và các lĩnh vực xã hội khác. .............................................................................. 36
3.2.6. Định hướng thu hút và sử dụng ODA theo nhà tài trợ. ................................. 37
3.2.7. Định hướng sử dụng các phương thức viện trợ ............................................. 38
3.3. Giải pháp thu hút và sử dụng vốn ODA trong thời gian tới .........................38
3.3.1. Giải quyết vấn đề về giải ngân vốn ODA. ..................................................... 38
3.3.2. Đổi mới và đẩy mạnh công tác quy hoạch. ................................................... 40
3.3.3. Đào tạo, bố trí, sử dụng có hiệu quả cán bộ làm công tác kinh tế đối ngoại,
xúc tiến đầu tư và quản lý các dự án ODA. ............................................................. 41
3.3.4. Nâng cao năng lực quản lý điều hành của bộ máy quản lý nhà nước và thực
hiện đề án ................................................................................................................. 42
3.3.5. Trang bị hệ thống công nghệ thông tin, tạo kết nối với các nhà tài trợ và các
Bộ, Ngành TW trong việc tìm nguồn ODA cho tỉnh. ............................................... 42
3.3.6. Lập đề cương sơ bộ, đề cương chi tiết cho các dự án ODA cụ thể để làm việc
với các nhà tài trợ, các Bộ, ngành TW. ................................................................... 43
KẾT LUẬN ................................................................................................................... 44

TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................... 45

2


DANH MỤC CÁC CHỮ VIÊT TẮT
Kí hiệu

Ý nghĩa

ODA
MIC
OECD
NGO
IMF
GNP
EU
UNDP
UNICEF
FAO
WFD
UNFDA
WHO
UNIDO

Hỗ trơ phát triển chính thức
Các nước có thu nhập trung bình
Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế
Các tổ chức phi chính phủ
Quỹ tiền tệ quốc tế

Tổng sản phẩm quốc gia
Liên minh Châu Âu
Chương trình phát triển của Liên Hợp Quốc
Quỹ nhi đồng Liên Hiệp Quốc
Tổ chức nông nghiệp và lương thực
Chương trình lương thực thế giới
Quỹ dân số Liên Hiệp Quốc
Tổ chức y tế thế giới
Tổ chức phát triển công nghiệp của
Liên Hợp Quốc
Quỹ phát triển nông nghiệp Quốc Tế
Tổ chức xuất khẩu dầu mỏ
Hội đồng tương trợ kinh tế
Hội nghị các nhà tài trợ đầu tiên cho Việt Nam
Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á
Phát triển nông thôn
Thuế giá trị gia tăng
Ngân hàng tài thiết đức
Ngân hàng hợp tác quốc tế Nhật Bản
Ban quản lý

IFDA
OPEC
SEV
CG
ASEAN
PTNT
VAT
KFW
JBIC

BQL

3


DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
STT

TÊN BẢNG BIỂU

TRANG

Bảng 1.1

Phân loại nước theo thu nhập của WB (năm 2012)

12

Bảng 2.1

Tăng trưởng GDP của kinh tế thế giới giai đoạn 2010 –
2015 (%)
Tình hình thu hút vốn ODA tại Việt Nam giai đoạn 1993 2014

20

Biểu đồ 2.2

Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) Việt Nam giai đoạn 2005 2015


23

Biểu đồ 2.3

ODA ký kết theo ngành và lĩnh vực giai đoạn 1993 - 2015

25

Biểu đồ 2.1

4

21


LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Vốn ln được coi là một trong những nhân tố quyết định cho quá trình sản xuất
kinh doanh và tăng trưởng kinh tế của các quốc gia. Đặc biệt là để đạt tăng trưởng kinh
tế cao, vấn đề tạo nguồn vốn và sử dụng nó một cách có hiệu quả càng trở nên cần thiết
đối với tất cả các quốc gia muốn trở thành nước cơng nghiệp hố - hiện đại hóa với thời
gian ngắn nhất.
Trong bối cảnh tồn cầu hố nền kinh tế hiện nay, với vị trí là một quốc gia đang phát
triển, việc nhận trợ cấp từ nước ngoài để phát triển nền kinh tế còn lạc hậu trong nước là
một trong những giải pháp thiết yếu của Việt Nam. Nền kinh tế Việt Nam đã thu được
những kết quả đáng khả quan như tốc độ tăng trưởng nhanh, lạm phát ở mức có thể kiểm
sốt được, nhưng để duy trì tốc độ tăng trưởng như vậy thì nhu cầu về vốn đầu tư là rất
lớn. Trong khi đó nền kinh tế nước ta lại có xuất phát điểm thấp, nghèo nàn, lạc hậu nên
nguồn vốn trong nước không thể đáp ứng hết nhu cầu về vốn đầu tư đó. Vì vậy, nguồn
vốn đầu tư nước ngồi nói chung và nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) nói

riêng là rất quan trọng.
Nguồn vốn ODA đã hỗ trợ đắc lực cho phát triển hạ tầng cơ sở ở Việt Nam, đồng thời
là sự phát triển về mặt xã hội trong thời kì xây dựng nền kinh tế thị trường theo định
hướng xã hội chủ nghĩa.
Trong bối cảnh hiện nay, tình hình trong nước và quốc tế có nhiều thay đổi, Việt Nam
có nhiều thuận lợi cho phát triển, xong vẫn phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức.
Năm 2010, Việt Nam đã đạt mức thu nhập GDP bình quân đầu người đạt khoảng 1.168
USD/người – vượt mức khởi điểm của nước thu nhập trung bình (theo phân loại của
Ngân hàng thế giới). Đây là một cột mốc quan trọng mà Việt Nam đạt được trên con
đường phát triển kinh tế - xã hội 2011-2020, bên cạnh nguồn vốn trong nước có vai trị
quyết định, Đảng và Nhà nước chủ trương huy động các nguồn vốn từ bên ngoài, chủ
yếu là vốn FDI và ODA và vay vốn ưu đãi từ các nhà tài trợ nước ngoài. Theo tính tốn
của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, để đảm bảo thực hiện mục tiêu tăng trưởng 6,5-7%/năm
trong thời kì 2016 – 2020 cần phải dựa vào các nguồn vốn phát triển từ ngân sách nhà
nước khoảng 180 tỷ USD, trong đó 25% phải dựa vào các nguồn vốn nước ngoài, chủ
yếu vẫn là vốn FDI và vốn ODA và vay vốn ưu đãi từ các nhà tài trợ nước ngoài. Do

5


vậy, nguồn vốn ODA và vay vốn ưu đãi vẫn tiếp tục có vai trị quan trọng đối với Việt
Nam trong bối cảnh MIC.
Phù hợp với thông lệ viện trợ phát triển quốc tế, các nhà tài trợ áp dụng các chính sách
khác nhau với nhóm nước chậm phát triển thu nhập thấp và nhóm nước thu nhập trung
bình. Trở thành nước có thu nhập trung bình, mặc dù trung bình thấp, song các nhà tài
trợ áp dụng đối với Việt Nam một chính sách tài trợ như một nước trung bình khơng có
ngoại lệ.
Xuất phát từ những thực tiễn nêu trên, đề tài nghiên cứu “Viện trợ phát triển chính thức
(ODA) trong bối cảnh Việt Nam trở thành nước có thu nhập trung bình (MIC)” nhằm
góp phần giải quyết một phần yêu cầu đặt ra đối với công tác quản lý sử dụng nguồn vốn

vay trong giai đoạn phát triển mới của đất nước.
2. Tổng quan tài liệu
1. Lương Thị Quế Anh (2015), Quản lý và sử dụng nguồn vốn ODA trong lĩnh vực giáo
dục và đào tạo tại Việt Nam. Bài viết đã chỉ ra được một cách rõ ràng thực trạng trong
việc quản lí vốn ODA tại Việt Nam, bên cạnh đó đã đi sâu vào thực trạng ODA trong
lĩnh vực giáo dục và đào tạo và đã đưa ra được giải pháp cụ thể cho việc sử dụng nguồn
vốn ODA trong lĩnh vực giáo dục.
2. Nguyễn Hữu Dũng (2008), Thu hút và sử dụng ODA của ngân hàng thế giới tại Việt
Nam. Bài nghiên cứu đã tổng quan được thực trạng thu hút ODA của Việt Nam trong
giai đoạn 15 năm thu hút ODA giai đoạn 1993 - 2007, bên cạnh đó cịn phân tích được
các nhân tố ảnh hưởng đến thu hút và sử dụng ODA của Ngân hàng thế giới tại Việt Nam
và đưa ra được giải pháp cải thiện tình hình thu hút vốn ODA của Việt Nam với Ngân
hàng Thế giới. Cách giải quyết các vấn đề còn tồn đọng trong việc xử lý và giải ngân
vốn ODA của Việt Nam.
3. Đồng Thị Thu Hằng (2003), Những giải pháp nhằm tăng cường thu hút và sử dụng có
hiệu quả nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức ODA đối với phát triển ngành giáo dục
của Việt Nam trong thời gian tới, Khóa luận tốt nghiệp. Bài viết đã chỉ ra được thực
trạng huy động và sử dụng ODA đối với phát triển ngành giáo dục ở Việt Nam, những
giải pháp nhằm tăng cường thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA trong phát triển giáo dục
ở việt nam trong thời gian tới. Tuy nhiên thì bài viết chưa nêu ra được tình hình huy
động vốn của Việt Nam trong thời gian qua.
4. Nguyễn Thị Phương Lan (2016), Thực trạng huy động, quản lý và sử dụng nguồn vốn
ODA ở Việt Nam trong thời gian qua. Bài nghiên cứu đã đánh giá và phân tích được tình
hình thu hút và sử dụng vốn ODA ở Việt Nam trong giai đoạn từ năm 1993 đến 2016.
6


Tác giả đã đưa ra những số liệu cụ thể về tình hình hút ODA cũng như những đóng góp
của nguồn vốn ODA vào sự phát triển của các ngành kinh tế ở Việt Nam. Đồng thời
cũng đưa ra những vấn đề còn vướng mắc trong vấn đề quản lý và sử dụng nguồn vốn

này. Tuy nhiên nghiên cứu vẫn chưa đưa ra được những nguyên nhân của các vấn đề và
những giải pháp cụ thể.
5. Tôn Thành Tâm (2005), Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý nguồn vốn hỗ trợ phát
triển chính thức ODA tại Việt Nam, Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội. Tác phẩm đã đề
cập đến các nội dung: Những vấn đề lý luận cơ bản về hiệu quả quản lý nguồn vốn ODA.
Phân tích, đánh giá thực trạng hiệu quả quản lý nguồn vốn ODA ở Việt Nam. Đề xuất
giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý nguồn vốn ODA trong thời gian tới. Tác giả phân
tích kinh nghiệm sử dụng nguồn vốn ODA của các nước trên thế giới và các bài học kinh
nghiệm đối với Việt Nam về quản lý và sử dụng nguồn vốn ODA. Tuy nhiên phân tích
này chỉ nêu lên kết quả của các nước trong quá trình sử dụng vốn mà khơng phân tích
sâu các ngun nhân, tác giả cũng không đưa ra các khuyến nghị về chính sách, mơ hình
quản lý sử dụng ODA… của các nước sử dụng và quản lý thành công hay thất bại nguồn
vốn ODA. Tác giả đã đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý nguồn vốn ODA
tại Việt Nam trong thời gian tới gồm: thành lập ngân hàng bán bn nguồn vốn hỗ trợ
phát triển chính thức, hồn thiện các cơ chế, chính sách quản lý ODA, bổ sung, sửa đổi
nội dung các văn bản quy phạm pháp luật có liên quan đến q trình thực hiện các chương
trình, dự án, và các giải pháp bổ trợ khác nhằm góp phần nâng cao năng lực quản lý về
ODA.
6. Andy Sumner, Jonathan Glennie, Nilima Gulrajani, and Myles Wickstead (2019),
ODA, The next 50 years: a proposal for a new universal development commitment. Tác
giả đã đưa ra được tình hình thu hút nguồn vốn ODA từ trước 2019 và từ đó đưa ra được
dự báo. Tuy nhiên, bài nghiên cứu chưa đi sâu vào một khu vực cụ thể và chưa đưa ra
được định hướng và giải pháp trong tương lai.
7. Chenery và Strout (1996), Foreign Assistance and Economic Development, đã nhấn
mạnh tầm quan trọng của nguồn vốn ODA. Tác giả đã lập luận rằng hỗ trợ phát triển từ
các nước giàu cho các nước đang phát triển sẽ thu hẹp khoảng cách giàu - nghèo, bằng
cách cung cấp một lượng vốn cần thiết ở giai đoạn đầu, rất quan trọng đối với sự phát
triển kinh tế của một quốc gia.
8. Helmut Fuhrer (1996), A history of the development assistance committee and the
development co-operation directorate in dates, names and figures. Bài nghiên cứu cho

thấy năm 1969, tổ chức OECD đã đưa ra khái niệm về nguồn vốn ODA lần đầu tiên như
sau: “Nguồn vốn phát triển chính thức (viết tắt là ODA) là nguồn vốn hỗ trợ để tăng
cường phát triển kinh tế và xã hội của các nước đang phát triển, thành tố hỗ trợ chiếm
7


một khoảng xác định trong khoản tài trợ này”. Như vậy, khái niệm sơ khai đã phân biệt
ODA với các nguồn vốn đầu tư khác với hai đặc điểm chính: đây là khoản hỗ trợ phát
triển chính thức và có bao gồm thành tố hỗ trợ. Các khái niệm sau về ODA đã bổ sung
và lượng hóa tỷ lệ phần trăm thành tố hỗ trợ là 20 - 30% tùy vào nhà tài trợ và quốc gia
nhận tài trợ. Tuy nhiên, qua thời gian mục đích viện trợ và tùy thuộc vào quốc gia viện
trợ và nhận viện trợ ODA cũng thay đổi từ mục đích ban đầu là hàn gắn viết thương
chiến tranh, sau này là trách nhiệm của các nước giàu giúp các nước nghèo để phát triển
kinh tế - xã hội.
9. Lensink và Morrissey (2000), Aid instability as a measure of uncertainty and the
positive impact of aid on growth, đã tập trung đánh giá hiệu quả của nguồn vốn ODA
đối với quá trình phát triển kinh tế của các nước đang phát triển từ góc độ kinh tế vi mô,
chỉ ra các hạn chế và tác động xấu của các nước đang phát triển khi tiếp nhận nguồn vốn
ODA. Đó là việc nhận nguồn viện trợ khơng ổn định và khơng chắc chắn từ bên ngồi
đã ảnh hưởng tiêu cực đến chính sách tài chính và đầu tư của nước nhận viện trợ. Các
nghiên cứu này đã nhấn mạnh trách nhiệm của các nhà tài trợ trong chính sách ODA.
Hơn nữa, các tác giả đã khẳng 9 định rằng tác động của ODA là nguy hiểm và tiêu cực
đến phát triển kinh tế, phần lớn là do tham nhũng và thiếu hiệu quả trong quá trình thực
hiện nguồn vốn ODA của nước nhận viện trợ.
10. Tun Lin Moe (2008), An empirical investigation of relationships between official
development assistance (ODA) and human and educational development. Tác phẩm đã
đánh giá tác động của nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức ODA vào sự phát triển giáo
dục và con người ở tám quốc gia được lựa chọn tại khu vực Nam Á và chỉ ra sự khác
biện các chỉ số phát triển con người, cơ sở hạ tầng và chất lượng giáo trình, giáo viên đã
được cải thiện sau 15 năm tiếp nhận nguồn vốn ODA.

3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Bài viết nhằm góp phần giải quyết một phần yêu cầu đặt ra đối với công tác quản
lý và sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức trong giai đoạn thời kì mới của đất
nước khi Việt Nam chuyển từ nước chậm phát triển, thu nhập thấp sang nước thu nhập
trung bình thấp, đồng thời, chính sách ODA cho Việt Nam thay đổi từ quan hệ cho và
nhận ODA sang quan hệ đối tác phát triển. Xuất phát từ đó, bài viết đề xuất những giải
pháp quản lí và sử dụng nguồn vốn ODA một cách hợp lý và đạt hiệu quả phục vụ cho
phát triển kinh tế xã hội.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu của đề tài tập trung và vốn ODA và vốn vay ưu đãi.
8


- Phạm vi nghiên cứu của đề tài
• Về mặt khơng gian: Nghiên cứu trên địa bàn Việt Nam
• Về mặt thời gian: Tập trung phân tích ODA trong giai đoạn 1993 – 2005, chú
trọng vào các vấn đề nổi lên trong thời kỳ 2010 – 2015 (Việt Nam bước vào
ngưỡng của nước có thu nhập trung bình)
5. Phương pháp nghiên cứu
Trong phần trình bày đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể như phương
pháp phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh, các số liệu thống kê từ Tổng cục thống kê,
Bộ Kế hoạch đầu tư và một vài dữ liệu sơ cấp, thứ cấp khác.
6. Đóng góp của đề tài
- Đóng góp một số hiểu biết ban đầu dựa trên kinh nghiệm thực tế Việt Nam quản lý và
sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) và vốn vay ưu đãi của các nhà tài
trợ trong môi trường MIC
- Đưa ra một số giải pháp về quản lý và sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức
(ODA) một cách hiệu quả trong bối cảnh thời kì mới.

9



Chương 1: Tổng quan về vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA)
1.1. Các khái niệm chung về ODA
1.1.1 Khái niệm
Theo cách hiểu chung nhất, ODA là tất cả các khoản vốn hỗ trợ khơng hồn lại
và các khoản tín dụng ưu đãi (cho vay dài hạn và lãi suất thấp của các Chính phủ, các tổ
chức thuộc hệ thống Liên hợp quốc, các tổ chức phi Chính phủ (NGO), các tổ chức tài
chính quốc tế (IMF, ADB, WB,...) dành cho các nước nhận viện trợ khơng hồn lại, vay
ưu đãi về lãi suất và thời hạn thanh toán (theo định nghĩa của OECD, nếu ODA là khoản
vay ưu đãi thì yếu tố cho khơng phải đạt 25% trở lên). Về thực chất, ODA là sự chuyển
giao một phần GNP từ bên ngoài vào một quốc gia, do vậy ODA được coi là một nguồn
lực từ bên ngoài.
1.1.2. Phân loại ODA
Tùy theo phương thức phân loại mà ODA được xem có mấy loại:
a. Phân theo phương thức hồn trả: ODA có 3 loại:
- Viện trợ khơng hồn lại: bên nước ngồi cung cấp viện trợ (mà bên nhận khơng hồn
trả lại) để bên nhận thực hiện các chương trình, dự án theo sự thỏa thuận giữa các bên.
Viện trợ không hồn lại thường được thực hiên dưới các dạng:
• Hỗ trợ kỹ thuật
• Viện trợ nhân đạo bằng hiện vật
- Viện trợ có hồn lại: nhà tài trợ cho nước cần vốn vay một khoản tiền (tùy theo quy mô
và mục đích đầu tư) với mức lãi suất ưu đãi và thời gian trả nợ thích hợp. Những điều
kiện ưu đãi thường là:
• Lãi suất thấp (tùy thuộc vào mục tiêu vay và nước vay)
• Thời hạn vay nợ dài (từ 20 - 30 năm)
• Có thời gian ân hạn (từ 10-20 năm)
- ODA cho vay hỗn hợp: là các khoản ODA kết hợp một phần ODA khơng hồn lại và
một phần tín dụng thương mại theo các điều kiện của tổ chức Hợp tác kinh tế và phát
triển.

b. Nếu phân loại theo nguồn cung cấp, ODA có hai loại:
- ODA song phương: Là các khoản viện trợ trực tiếp từ nước này đến nước kia thông
qua hiệp định được ký kết giữa hai Chính phủ.
- ODA đa phương: Là viện trợ chính thức của một tổ chức quốc tế (IMF, WB,..) hay tổ
chức khu vực (ADB, EU,...) hoặc của một Chính phủ của một nước dành cho Chính phủ
của một nước nào đó, nhưng có thể được thực hiện thông qua các tổ chức đa phương như
10


UNDP (Chương trình phát triển Liên Hiệp Quốc), UNICEF (Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp
Quốc)... . Các tổ chức tài chính quốc tế cung cấp ODA chủ yếu:
• Ngân hàng thế giới (WB)
• Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF)
• Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB)
c. Phân loại theo mục tiêu sử dụng:
- Hỗ trợ cán cân thanh toán: Thường là tài trợ trực tiếp (chuyển giao tiền tệ) nhưng đôi
khi lại là hiện vật (hỗ trợ hàng hóa) như hỗ trợ nhập khẩu bằng hàng hoặc vận chuyển
hàng hóa vào trong nước qua hình thức hỗ trợ cán cân thanh tốn hoặc có thể chuyển
hóa thành hỗ trợ ngân sách.
- Tín dụng thương mại: Với các điều khoản “mềm” (lãi suất thấp, hạn trả dài) trên thức
tế là một dạng hỗ trợ hàng hóa có ràng buộc.
- Viện trợ chương trình (gọi tắt là viện trợ phi dự án): Là viện trợ khi đạt được một hiệp
định với đối tác viện trợ nhằm cung cấp một khối lượng ODA cho một mục đích tổng
quát với thời hạn nhất định, mà khơng xác định một cách chính xác nó sẽ được sử dụng
như thế nào.
- Hỗ trợ cơ bản chủ yếu là về xây dựng cơ sở hạ tầng: Thông thường, các dự án này có
kèm theo một bộ phận khơng viện trợ kỹ thuật dưới dạng thuê chuyên gia nước ngồi để
kiểm tra những hoạt động nhất định nào đó hoặc để soạn thảo, xác nhận các báo cáo cho
các đối tác viện trợ.
- Hỗ trợ kỹ thuật: Chủ yếu tập trung vào chuyển giao tri thức hoặc tăng cường cơ sở lập

kế hoạch, cố vấn nghiên cứu tình hình cơ bản, nghiên cứu khi đầu tư. Chuyển giao tri
thức có thể là chuyển giao cơng nghệ như thường lệ nhưng quan trọng hơn là đào tạo về
kỹ thuật, phân tích kinh tế, quản lý, thống kê, thương mại, hành chính nhà nước, các vấn
đề xã hội.
1.1.3. Các nguồn cung cấp ODA
Trong thời kỳ chiến tranh lạnh và đối đầu Đông Tây, trên thế giới tồn tại 3 nguồn
ODA chủ yếu:
• Liên Xơ cũ, Đơng Âu
• Các nước thuộc tổ chức OECD
• Các tổ chức quốc tế và phi Chính phủ
Hiện nay, trên thế giới có hai nguồn ODA chủ yếu: các nhà tài trợ đa phương và các
tổ chức viện trợ song phương.
a. Các nhà tài trợ đa phương
- Các tổ chức thuộc hệ thống Liên Hiệp Quốc gồm:
• Chương trình phát triển của Liên Hiệp Quốc (UNDP)
• Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp Quốc (UNICEF)
11


• Tổ chức Nông nghiệp và lương thực (FAO)
• Chương trình lương thực thế giới (WFD)
• Quỹ dân số Liên Hiệp Quốc (UNFDA)
• Tổ chức y tế Thế giới (WHO)
• Tổ chức phát triển công nghiệp của Liên Hiệp Quốc (UNIDO)
• Quỹ phát triển nơng nghiệp Quốc tế (IFDA)
- Các tổ chức tài chính quốc tế:
• Quỹ tiền tệ Quốc tế (IMF)
• Ngân hàng Thế giới (WB)
• Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB)
- Liên minh Châu ÂU (EU)

- Các Tổ chức phi Chính Phủ (NGO)
- Tổ chức xuất khẩu dầu mỏ (OPEC)
- Quỹ Cô-oét
b. Các nước viện trợ song phương:
- Các nước thành viên Ủy ban Hỗ trợ phát triển (DAC) của tổ chức Hợp tác và phát triển
kinh tế (OECD)
- Các nước đang phát triển
1.2. Viện trợ tại các nước thu nhập trung bình MIC
1.2.1. Các nước có thu nhập trung bình MIC
Các quốc gia có thu nhập trung bình theo cách xác định của Nhóm Ngân hàng
Thế giới là những quốc gia có tổng thu nhập quốc gia trên đầu người từ 1.035 đến 12.616
USD
Thu nhập bình quân đầu người của Việt Nam năm 2010 đạt khoảng 1.160 USD và bước
từ nước có thu nhập thấp nên nước có thu nhập trung bình thấp.
Bảng 1.1 . Phân loại nước theo thu nhập của WB (năm 2012)
Phân loại thu nhập
Thu nhập thấp
Thu nhập trung bình
thấp
Thu nhập trung bình
Thu nhập cao

GNP/đầu người
(USD)
≤ 1.035
1.035 - 4.085

Nguồn vay

4.085 - 12.616

> 12.616

IBRD

12

IDA
Hỗn hợp


1.2.2. Quan điểm về cung cấp viện trợ cho các nước MIC
- Một số nhà tài trợ chuyển đổi hình thức quan hệ hợp tác phát triển chính thức sang quan
hệ đối tác, với việc hỗ trợ trực tiếp quan hệ hợp tác giữa các đối tác của hai bên hoặc
chấm dứt chương trình cung cấp viện trợ phát triển cho nước nhận ODA khi đi từ nước
có thu nhập trung bình thấp lên trung bình
- Các nhà tài trợ sẽ điều chỉnh cơ cấu nguồn vốn ODA theo hướng giảm nguồn vốn viện
trợ khơng hồn lại và các khoản vay ưu đãi; mở các kênh tín dụng mới với các điều kiện
cho vay kém ưu đãi hơn, song vẫn tốt hơn so với vay thương mại…
- Nhiều cách tiếp cận và mơ hình tài trợ phát triển sẽ được áp dụng như tiếp cận chương
trình, ngành (PBA), hỗ trợ ngân sách có mục tiêu (TBS); khuyến khích sự tham gia và
quá trình phát triển của các tổ chức phi chính phủ; hỗ trợ khu vực tư nhân tham gia đầu
tư phát triển các lĩnh vực công, nhất là phát triển cơ sở hạ tầng; phân công lao động và
bổ trợ lẫn nhau trên cơ sở lợi thế so sánh giữa các đối tác phát triển sẽ được đẩy mạnh.
Khuyến khích phát triển quan hệ đối tác giữa các cơ quan đơn vị.
1.3. Đặc điểm và vai trò của ODA
1.3.1. Đặc điểm của ODA
Trong giai đoạn này đã xuất hiện một số đặc điểm quan trọng sau:
Thứ nhất tỉ trọng ODA song phương có xu thế tăng lên, ODA đa phương hóa có xu thế
giảm đi. Q trình quốc tế hóa đời sống kinh tế thế giới và xu thế hội nhập đã tạo điều
kiện cho các quan hệ kinh tế, chính trị giữa các quốc gia ngày càng được đẩy mạnh và

tăng cường. Hoạt động của một số tổ chức đa phương tỏ ra kém hiệu quả làm cho một
số nhà tài trợ ngần ngại đóng góp cho tổ chức này. Điều đó là ngun nhân chính tạo
nên sự chuyển dịch, tỉ trọng ODA song phương có xu hướng tăng lên, ODA đa phương
có xu hướng giảm đi. Điều đó đã được chứng minh trên thực tế là trong các năm 19801994 trong tổng số ODA của thế giới, tỉ trọng ODA song phương từ 67% tăng lên 69%
trong khi đó tỉ trọng ODA đa phương giảm từ 33% xuống 31% ( Nguồn: Bộ Kế hoạchĐầu tư).
Thứ hai, sự cạnh tranh ngày càng tăng trong quá trình thu hút ODA. Trên thế giới, một
số nước mới giành được độc lập hoặc mới tách ra các nhà nước liên bang tăng lên đáng
kể và có nhu cầu lớn về ODA. Một số nước cộng hòa thuộc Nam Tư cũ và một số nước
Châu Phi bị tàn phá nặng nề trong chiến tranh sắc tộc đang cần đến sự hỗ trợ quốc tế. Ở
Châu Á, Trung Quốc, các nước Đông Dương, Myanmar...cũng dang cần đến nguồn ODA
lớn để xây dựng kinh tế, phát triển xã hội. Số nước có nhu cầu tiếp nhận ODA là rất lớn
vì vậy sự cạnh tranh giữa các nước ngày càng trở nên gay gắt. Các vấn đề mà các nước
cung cấp ODA quan tâm đến tạo nên sự cạnh tranh giữa các nước tiếp nhận là năng lực
13


kinh tế của quốc gia tiếp nhận, các triển vọng phát triển, ngồi ra cịn chịu nhiều tác động
của các yếu tố khác như: Nhãn quan chính trị, quan điểm cộng đồng rộng rãi, dựa trên
sự quan tâm nhân đạo và hiểu biết về sự cần thiết đóng góp vào ổn định kinh tế- xã hội
quốc tế. Cùng mối quan hệ truyền thống với các nước thế giới thứ ba của các nước phát
triển, hay tầm quan trọng của các nước đang phát triển với tư cách là bạn hàng thị trường,
nơi cung cấp nguyên liệu, lao động. Mặt khác, chính sách đối ngoại, an ninh và lợi ích
chiến lược, trách nhiệm toàn cầu hay cá biệt… cũng là nhân tố tạo nên xu hướng phân
bổ ODA trên thế giới theo vùng. Ngồi ra cịn có thêm lý do đó là sự chuẩn bị đáp ứng
nhu cầu riêng biệt về thủ tục, quy chế, chiến lược, viện trợ khác nhau của các nhà tài trợ
trên thế giới cũng tạo nên sự chênh lệch trong quá trình thu hút và sử dụng ODA giữa
các quốc gia hấp thụ nguồn vốn này.
Chính sự cạnh tranh gay gắt đã tạo nên sự tăng giảm trong tiếp nhận viện trợ của các
nước đang phát triển. Kể từ năm 1970, ODA chủ yếu hướng vào tiểu vùng Sahara và
Trung Đông kể cả Ai Cập. Bên cạnh đó, Trung Mỹ là vùng nhận được tỷ trọng viện trợ

tăng lên chút ít, tỷ trọng này đã thực sự bị cắt giảm mạnh đối với các vùng Nam Á (đặc
biệt là Ấn Độ) và Địa trung Hải trong vong 10 năm, từ tài khóa 1983/1984 đến
1993/1994, tỷ trọng thu hút ODA thế giới và của tiểu vùng Sahara đã tăng từ 29,6% lên
36,7%, của Nam và Trung Á khác và Châu Đại Dương từ 20,3% lên 22,9%; Châu Mỹ
La Tinh và vùng Caribe từ 12% lên 14%.
Thứ ba, sự phân phối ODA theo khu vực nghèo của thế giới không đồng đều. Nguyên
nhân tạo nên sự khác biệt như vậy có thể có rất nhiều lý giải khác nhau, có thể là do
những mong muốn của các quốc gia đi viện trợ như mở rộng quan hệ hợp tác về chính
trị hay kinh tế, mục đích xã hội, điều đó phụ thuộc rất nhiều vào ý muốn chủ quan của
nhà tài trợ. Lúc đầu họ chỉ quan tâm đến việc thiết lập các mối quan hệ với nước láng
giềng của mình, nhưng sau họ lại nhận thấy rằng cần thiết lập các quan hệ với các nước
khác trên thế giới để tìm kiếm thị trường trao đổi bn bán hay đầu tư mà việc đầu tư
thiết lập quan hệ ngoại giao bằng cách viện trợ ODA. Mặt khác chính những yếu tố trong
nội bộ của quốc gia cũng tạo nên những khác biệt lớn trong quá trình nhận viện trợ như
các mối quan hệ với các nước phát triển, hay những thành tích trong phát triển đất nước
hay cũng có thể là do nhu cầu hết sức cần thiết như chiến tranh, thiên tai…
Thứ tư, triển vọng gia tăng nguồn vốn ODA ít lạc quan. Mặc dù Đại hội đồng Liên Hợp
Quốc đã khuyến khích dành 1% GNP của các nước phát triển để cung cấp ODA cho các
nước nghèo. Nhưng nước có khối lượng ODA lớn như Nhật Bản, Mỹ...thì tỷ lệ này mới
chỉ đạt ở mức trên dưới 0,3% trong nhiều năm qua. Tuy có một số nước như Thụy Điển,
Na Uy, Phần Lan, Đan Mạch… đã có tỷ lệ ODA chiếm hơn 1% GNP, song khối lượng
ODA tuyệt đối của các nước này không lớn. Thêm vào đó tình hình kinh tế phục hồi
chậm chạp ở các nước đang phát triển cũng là một trở ngại gia tăng ODA. Ngoài ra, hàng
14


năm các nước cung cấp ODA dựa vào kết quả hoạt động của nền kinh tế của mình để
xem xét khối lượng ODA có thể cung cấp được. Nhưng hiện nay các nước phát triển
đang có dấu hiệu đáng lo ngại trong nền kinh tế của mình như khủng hoảng kinh tế hay
hàng loạt các vấn đề xã hội trong nước, chịu sức đàm phán của dư luận đòi giảm viện

trợ để tập trung giải quyết các vấn đề trong nước. Tuy nhiên, ở các nước phát triển, kinh
tế tăng bình quân 6%/năm trong các năm 1991-1994 (4%/năm trong thập kỉ 80). Đời
sống nhân dân đang được cải thiện rõ rệt. Do sự phục hồi kinh tế ở các nước phát triển,
nguồn vốn chuyển dịch vào các nước đang phát triển có thể sẽ giảm sút trong các năm
tới, ODA là một khoản vốn mà các nước phát triển hỗ trợ cho các nước đang phát triển
nó được thực hiện từ rất lâu, qua các giai đoạn nhất định, có những xu thế vận động
riêng, nhìn chung lại, xu hướng vận động hiện nay hàm chứa cả các yếu tố thuận lợi lẫn
khó khăn cho một số nước đang phát triển như nước ta đang tìm kiếm nguồn hỗ trợ phát
triển chính thức, tuy nhiên các yếu tố thuận lợi là cơ bản. Xét trên phạm vi quốc tế, ODA
có thể huy động được lại tùy thuộc vào chính sách đối ngoại khôn khéo và khả năng hấp
thụ vốn nước ngồi của chính nền kinh tế nước đó. Qua đó ta có thể thấy rõ được những
đặc điểm riêng biệt của ODA so với các nguồn vốn khác.
1.3.2. Vai trò của ODA
ODA thể hiện mối quan hệ đối ngoại giữa hai bên cung cấp và bên tiếp nhận, tuy vậy
đối với mỗi bên nó sẽ mang một ý nghĩa khác nhau.
a, Đối với nước xuất khẩu vốn
Viện trợ song phương tạo điều kiện cho các công ty của bên cung cấp hoạt động thuận
lợi hơn tại các nước nhận viện trợ một cách gián tiếp. Cùng với sự gia tăng của vốn
ODA, các dự án đầu tư của những nước viện trợ cũng tăng theo những điều kiện thuận
lợi, đồng thời kéo theo sự gia tăng về buôn bán giữa hai quốc gia. Ngồi ra, nước viện
trợ cịn đạt được những mục đích về chính trị, ảnh hưởng của họ về mặt kinh tế - văn
hóa đối với nước nhận cũng sẽ tăng lên.
Nguồn ODA đa phương mặc dù cũng có ưu điểm giúp các nước tiếp nhận khơi phục và
phát triển kinh tế, nhưng nó cũng có mặt tiêu cực ở chỗ dễ tạo ra nạn tham nhũng trong
các quan chức Chính phủ hoặc phân phối giàu nghèo trong các tầng lớp dân chúng nếu
khơng có những chính sách kiểm soát và quản lý chặt chẽ việc sử dụng nguồn vốn này
trong nước.
Điều nguy hiểm nhất có thể xảy ra của viện trợ ODA là các nước cung cấp không nhằm
cải tạo nền kinh tế - xã hội của nước đang phát triển nhằm vào các mục đích quân sự.
b, Đối với các nước tiếp nhận


15


Tầm quan trọng của ODA đối với các nước đang và kém phát triển là điều không
thể phủ nhận. Điều này được thể hiện rõ qua những thành công mà các nước tiếp nhận
ODA đã đạt được.

Đầu tiên, trong khi các nước đang phát triển đa phần là trong tình trạng thiếu vốn trầm
trọng nên thông qua ODA song phương có thêm vốn để phục vụ cho q trình phát triển
kinh tế - xã hội. ODA mang lại nguồn lực cho đất nước.
Thứ hai, theo các nhà kinh tế, việc sử dụng viện trợ ở các nước đang phát triển nhằm loại
bỏ sự thiếu vốn và ngoại tệ, tăng đầu tư vốn đến thời điểm mà ở đó sự tăng trưởng kinh
tế tạo điều kiện cho các nước này đạt được đến quá trình tự duy trì và phát triển.
Thứ ba, tạo điều kiện để các nước tiếp nhận có thể vay thêm vốn của các tổ chức quốc
tế, thực hiện việc thanh toán nợ tới hạn qua sự giúp đỡ của ODA.
Thứ tư, ODA cịn có thể giúp các nước đang lâm vào tình trạng phá giá đồng nội tệ có
thể phục hồi đồng tiền của nước mình thơng qua những khoản hỗ trợ lớn của các tổ chức
tài chính quốc tế mang lại.
Thứ năm, ODA giúp các nước nhận hỗ trợ tạo ra những tiền đề đầu tiên, đặt nền móng
cho sự phát triển về lâu dài thơng qua lĩnh vực đầu tư chính của nó là nâng cấp cơ sở hạ
tầng về kinh tế.
Thứ sáu, ODA tác động tích cực đến phát triển kinh tế xã hội của các địa phương và
vùng lãnh thổ, đặc biệt là ở các thành phố lớn: nguồn vốn này trực tiếp giúp cải thiện
điều kiện về vệ sinh y tế, cung cấp nước sạch, bảo vệ môi trường. Đồng thời nguồn vốn
ODA cũng góp phần tích cực trong việc phát triển cơ sở hạ tầng nơng thơn, phát triển
nơng nghiệp, xóa đói giảm nghèo.
Thứ bảy, ODA giúp các doanh nghiệp nhỏ trong nước có thêm vốn, tạo điều kiện nâng
cao hiệu quả đầu tư cho sản xuất kinh doanh, dần dần mở rộng quy mơ doanh nghiệp.
Ngồi ra, ODA cịn giúp các nước nhận viện trợ có cơ hội để nhập khẩu máy móc thiết

bị cần thiết cho q trình cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước từ các nước phát triển.
Thông qua nước cung cấp ODA nước nhận viện trợ có thêm nhiều cơ hội mới để tham
gia vào các tổ chức tài chính thế giới, đạt được sự giúp đỡ lớn hơn về vốn từ các tổ chức
này.
Bên cạnh những mặt tích cực, ODA cũng có khơng ít những mặt hạn chế. Hạn chế rõ
nhát của viện trợ phát triển chính thức ODA là các nước đều muốn nhận được nguồn vốn
này phải đáp ứng các yêu cầu của bên cấp viện trợ. Mức độ đáp ứng càng cao thì viện
16


trợ tăng lên càng nhiều. Ngay ở trong một nước, tình trạng tập trung ODA vào các thành
phố trọng điểm cũng tạo nên sự mất cân đối trong cơ cấu kinh tế - xã hội của quốc gia
đó, làm cho hố ngăn cách giàu nghèo thành thị và nông thôn càng trở nên cách biệt. Cho
đến nay, mặc dù bối cảnh quốc tế đã có nhiều biến đổi, song mục tiêu và lợi ích của các
nước cấp vốn theo đuổi hầu như không thay đổi so với trước đây: tập trung cho an ninh
của hệ thống TBCN, tuyên truyền dân chủ kiểu phương Tây, trói buộc sự phát triển kinh
tế của cá quốc gia phụ thuộc thế giới thứ ba vào trong một trật tự tự do mà các trung tâm
tư bản đã sắp đặt khuyến khích tự do hóa kinh tế để mở đường cho tư bản nước ngoài
tràn vào…
1.4. Nguồn vốn ODA đóng vai trị quan trọng trong việc phát triển kinh tế Việt
Nam
Nguồn vốn này đã đóng một phần rất quan trọng trong chiến lược tăng trưởng,
giảm nghèo, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cải cách thể chế, thúc đẩy phát triển kinh tế, xã
hội của nước ta.
Nguồn vốn ODA đã ưu tiên sử dụng cho các lĩnh vực giao thông vận tải, phát triển nguồn
và mạng lưới truyền tải và phân phối điện, phát triển nông nghiệp và nơng thơn, cấp
thốt nước và bảo vệ mơi trường, y tế, giáo dục, và đào tạo, khoa học và cơng nghệ.
Nguồn vốn ODA đã đóng góp cho sự thành cơng của một số chương trình quốc gia có ý
nghĩa sâu rộng như chương trình dân số và phát triển, tiêm chủng mở rộng, dinh dưỡng
trẻ em.

ODA cũng góp phần quan trọng tăng cường khả năng quản lý của nhà nước thơng qua
các chương trình hỗ trợ phát triển pháp luật, các dự thảo cải cách bộ máy hành chính
quan liêu và lạc hậu trước đây. Thơng qua các dự án ODA, trình độ khoa học kĩ thuật
trong sản xuất, trình độ quản lý của các cán bộ Việt Nam phát triển rất nhiều.
Một loạt những thành tích mà Việt Nam đạt được từ thời kì mở cửa cho đến nay trong
mọi lĩnh vực: văn hóa, y tế, giáo dục, kinh tế, chính trị, xã hội,... đã là bằng chứng cho
sự đóng góp khơng nhỏ của nguồn vốn ODA trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội
ở Việt Nam…
1.5. Những lưu ý khi sử dụng nguồn vốn ODA
Ngoài mục tiêu cung cấp ODA cho các nước nghèo giúp họ phát triển kinh tế,
thực chất là trong tương lai, các nước nghèo sẽ đóng góp vai trị quan trọng trong sự phát
triển của chính các nước giàu cụ thể là biến họ thành nơi cung cấp nguyên vật liệu rẻ,
nhân công rẻ, tiếp nhận công nghệ và tư bản thừa, là thị trường tiêu thụ hàng hóa, đón
nhận những ngành, cơng nghệ ít hàm lượng khoa học, gây ơ nhiễm môi trường.

17


Như vậy, các nước giàu khi cung cấp ODA cho các nước nghèo đều gắn với những lợi
ích và chiến lược như mở rộng thị trường, mở rộng hợp tác có lợi ích cho họ, đảm bảo
mục tiêu về an ninh quốc phịng hoặc đuổi theo mục tiêu chính trị…
Về kinh tế, các nước tiếp nhận ODA phải chấp nhận dỡ bỏ dần hàng rào thuế quan, bảo
hộ các ngành công nghiệp non trẻ và bảng thuế xuất nhập khẩu của các nước tài trợ.
Nước tiếp cận ODA cũng được yêu cầu từng bước mở cửa thị trường, yêu cầu có những
ưu đãi đối với các nhà đầu tư trực tiếp từ nước ngoài như cho phép họ đầu tư vào những
lĩnh vực hạn chế có khả năng sinh lời cao.
Nguồn vốn ODA của các nước này cũng thường gắn với việc mua sản phẩm từ nước này
đôi khi không hồn tồn phù hợp, khơng cần thiết đối với các nước nghèo.
Các nước nhận ODA buộc phải chấp nhận một phần trợ cấp là hàng hóa hoặc dịch vụ từ
các nước giàu.

Các nước tiếp nhận tuy có tồn quyền sử dụng ODA nhưng thông thường, các danh mục
dự án ODA cũng phải có sự thỏa thuận, đồng ý của nước viện trợ, do đó một số dự án
có thể khơng thật cần thiết và quan trọng đối với nước tiếp nhận. Tác động của tỷ giá hối
đối có thể làm cho giá trị tiền trả lớn hơn. Thêm vào đó là tình trạng thất thốt, sử dụng
khơng hiệu quả nguồn vốn ODA có thể đẩy nước tiếp nhận vào tình trạng nợ nần.

18


Chương 2: Thực trạng ODA tại Việt Nam trong điều kiện có mức thu
nhập trung bình
2.1. Bối cảnh
2.1.1 Bối cảnh kinh tế thế giới
Sau cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu năm 2008, kinh tế thế giới vẫn biến động
đầy bất ổn. Tăng trưởng kinh tế khó khăn, thất nghiệp cao, hoạt động thương mại suy
giảm, dịng vốn có nhiều biến động, nợ cơng có xu hướng gia tăng mạnh,… là những hệ
lụy vẫn tiếp tục kéo dài sang giai đoạn mới vè khiến nền kinh tế toàn cầu phải đối diện
với mn vàn khó khăn
Tại các nước phát triển, bức tranh màu xám của tăng trưởng được ghi nhận ở hầu hết các
nhóm nước. Tại các nền kinh tế phát triển, tăng trưởng chuyển biến hết sức chậm chạp
trong hai năm đầu 2011 – 2012, và chỉ bắt đầu có dấu hiệu lấy lại đà phục hồi từ năm
2013, tuy nhiên q trình phục hồi vẫn cịn khá mong manh. Đối với các nền kinh tế
đang phát triển và mới nổi, tình hình dường như cũng khơng mấy sáng sủa hơn. Nếu như
giai đoạn 2010 trở về trước, tốc độ tăng trưởng của các nền kinh tế này được coi là động
lực cho quá trình phục hồi của kinh tế tồn cầu, thì đến giai đoạn này tốc độ tăng trưởng
đã bắt đầu chậm lại.

19



Bảng 2.1. Tăng trưởng GDP của kinh tế thế giới giai đoạn 2010 – 2015 (%)

Nguồn: World bank Outlock, IMF
Đồng thời, giai đoạn 2011 – 2015 cũng chứng kiến sự tiếp tục đi xuống của dịng vốn
đầu tư tồn cầu (thể hiện qua chỉ tiêu tổng lượng vốn xuyên biên giới gộp – gross crossborder capital). Dòng vốn này đã giảm liên tục từ mức đỉnh điểm 11,8 nghìn tỷ USD vào
năm 2007, tương đương xấp xỉ 20% GDP toàn, xuống cịn chưa đến 2 nghìn tỷ USD vào
năm 2009, sau đó bắt đầu phục hồi trở lại đạt mức 6,1 nghìn tỷ trong năm 2010 nhưng
lại tiếp tục giảm xuống cịn 5,3 nghìn tỷ năm 2011, 4,6 nghìn tỷ năm 2012 và hiện chỉ
dao động ở mức khoảng 4 nghìn tỷ USD, tức là chỉ bằng 1/3 so với mức đỉnh của năm
2007, và tương đương khoảng 6% GDP toàn cầu..
Điều này tác động rất lớn đến nguồn vốn ODA vì các nước phát triển là nguồn cung chủ
yếu cho dòng vốn ODA.

20



×