Tải bản đầy đủ (.docx) (42 trang)

Giải pháp phát triển hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng thương mại cổ phần phương đông (ocb)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (528.4 KB, 42 trang )

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG
KHOA KINH DOANH QUỐC TẾ
---------------oOo---------------

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC
TẾ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN PHƯƠNG
ĐÔNG (OCB)

Giảng viên hướng dẫn: TS. Đoàn Ngọc Thắng

Hà Nội, tháng 5 năm 2022


HỌC VIỆN NGÂN HÀNG
KHOA KINH DOANH QUỐC TẾ
---------------oOo---------------

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC
TẾ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN PHƯƠNG
ĐÔNG (OCB)

Giảng viên hướng dẫn: TS. Đoàn Ngọc Thắng

Hà Nội, tháng 5 năm 2022


MỤC LỤC
Lời mở đầu............................................................................................................................... 7
Chương I: Tổng quan về Ngân hàng TMCP Phương Đơng................................................9


1.1. Q trình hình thành và phát triển của Ngân hàng TMCP Phương Đông..............9
1.1.1.

Giới thiệu về Ngân hàng TMCP Phương Đơng.................................................9

1.1.2.

Qua trình hình thành và phát triển của Ngân hàng TMCP Phương Đông....9

1.2. Chức năng, nhiệm vụ và các ngành nghề kinh doanh...........................................11
1.2.1.

Chức năng.......................................................................................................... 11

1.2.2.

Nhiệm vụ............................................................................................................. 11

1.2.3.

Các ngành nghề kinh doanh.............................................................................11

1.3. Cơ cấu tổ chức và bộ máy nhân sự.........................................................................12
1.3.1.

Cơ cấu tổ chức....................................................................................................12

1.3.2.

Bộ máy nhân sự..................................................................................................13


1.3.3.

Các công ty liên quan........................................................................................13

1.4. Chỉ tiêu đánh giá sự phát triển của hoạt động thanh toán quốc tế...................13
1.4.1.

Chỉ tiêu định lượng.............................................................................................13

1.4.2.

Chỉ tiêu định tính...............................................................................................13

1.5. Giới thiệu vị trí thực tập..........................................................................................14
Chương II: Thực trạng hoạt động thanh toán quốc tế tại Ngân hàng TMCP Phương
Đông....................................................................................................................................... 15
2.1. Hệ thống văn bản pháp lý điều chỉnh hoạt động Thanh toán quốc tế.................15
2.1.1.

Các văn bản pháp luật quốc tế.........................................................................15

2.1.2.

Các văn bản pháp luật trong nước...................................................................15

2.1.3.

Mối quan hệ giữa pháp luật quốc tế và pháp luật Việt Nam.........................15


2.2. Thực trạng hoạt động Thanh toán quốc tế tại Ngân hàng TMCP Phương Đông
15
2.2.1. Bộ máy tổ chức hoạt động Thanh toán quốc tế tại Ngân hàng TMCP
Phương Đơng.................................................................................................................. 16
2.2.2. Quy trình hoạt động Thanh tốn quốc tế tại Ngân hàng TMCP Phương
Đông 16
2.2.3. Các loại phương thức Thanh toán quốc tế chủ yếu tại Ngân hàng TMCP
Phương Đông.................................................................................................................. 17
3


2.2.4.

Thực trạng hoạt động TTQT tại Ngân hàng TMCP Phương Đông..............23

2.3. Đánh giá thực trạng hoạt động TTQT tại Ngân hàng TMCP Phương Đông.....27
2.3.1.

Thành tựu...........................................................................................................27

2.3.2.

Hạn chế và nguyên nhân...................................................................................27

Chương III: Giải pháp phát triển hoạt động TTQT tại Ngân hàng TMCP Phương Đông
................................................................................................................................................ 29
3.1. Bối cảnh và triển vọng phát triển dịch vụ TTQT tại Việt Nam...........................29
3.2. Định hướng phát triển hoạt động TTQT tại Ngân hàng TMCP Phương Đông. 29
3.3. Giải pháp phát triển hoạt động TTQT tại Ngân hàng TMCP Phương Đông.....30
3.3.1.


Về cơ cấu tổ chức...............................................................................................30

3.3.2.

Về nhân sự.......................................................................................................... 32

3.3.3.

Về quy trình TTQT...........................................................................................35

3.4. Một số khuyến nghị..................................................................................................36
3.4.1.

Đối với chính phủ...............................................................................................36

3.4.2.

Đối với Ngân hàng nhà nước............................................................................39

3.4.3.

Đối với doanh nghiệp Việt Nam.......................................................................41

KÊT LUẬN............................................................................................................................ 44

4


Lời mở đầu

1. Tính cấp thiết của đề tài
Hiện nay, xu hướng của thế giới đang là hội nhập để phát triển. Có rất nhiều
những tổ chức kinh tế khu vực được thành lập cùng với những hiệp định tự do thương
mại giữa các quốc gia. Điều này đã tạo điều kiện vô cùng thuận lợi cho các nước trên
thế giới phát triển và mở rộng các mối quan hệ kinh tế đối ngoại, trong đó thương mại
quốc tế đóng vai trị quan trọng. Theo xu hướng tồn cầu hóa ngày nay, Việt Nam luôn
tận dụng cơ hội để đẩy nhanh quá trình hội nhập với nền kinh tế khu vực và trên thế
giới đồng thời tăng cường mối quan hệ hợp tác quốc tế thông qua những hoạt động
thương mại quốc tế nhằm thu hút đầu tư, khai thác nguồn lực từ nước ngồi để phục
vụ cho q trình Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa đất nước.
Chất lượng và tốc độ phát triển của hoạt động thương mại quốc tế phụ thuộc
vào rất nhiều yếu tố, trong đó dịch vụ thanh tốn quốc tế đóng một vai trị hết sức quan
trọng. Trong thời gian vừa qua, nước ta đã có những thành tựu đáng kể trong dịch vụ
thanh tốn quốc tế, tuy nhiên bên cạnh đó vẫn cịn có rất nhiều những thiếu sót mà
nước ta cần phải khắc phục. Các hoạt động thanh toán quốc tế tập trung chủ yếu ở các
ngân hàng thương mại như Ngân hàng TMCP Quân đội, Ngân hàng Đầu tư và Phát
triển Việt Nam, …
Do thấy được nhu cầu sử dụng dịch vụ thanh tốn quốc tế cũng như tính ứng
dụng cao liên quan đến chuyên ngành đào tạo, nên em đã lựa chọn đề tài: “Giải pháp
phát triển hoạt động thanh toán quốc tế tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Phương
Đơng (OCB)”
2. Mục tiêu nghiên cứu
Phân tích thực trạng hoạt động TTQT tại Ngân hàng TMCP Phương Đông bằng
số liệu thống kế và báo cáo kết quả kinh doanh thực tế tại OCB. Từ đó đánh giá được
những thành tựu mà OCB đã đạt được cũng với những hạn chế cịn tồn tại và tìm hiểu
ngun nhân của những hạn chế đó. Thơng qua kết quả phân tích trên để đề xuất
những giải pháp nhắm thúc đẩy và cải thiện dịch vụ thanh toán quốc tế tại Ngân hàng
TMCP Phương Đông.
5



3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
-

Đối tượng nghiên cứu: Nghiệp vụ thanh toán quốc tế của Ngân hàng TMCP
Phương Đông

-

Phạm vi nghiên cứu: Hoạt động TTQT của OCB trong giai đoạn 2018 – 2021

4. Phương pháp nghiên cứu
Chuyên đề kết hợp các phương pháp: Phương pháp phân tích, phương pháp
tổng hợp, phương pháp thống kê và phương pháp so sánh.
5. Kết cấu đề tài
Ngoài phần mở đầu và kết luận, mục lục, danh mục thì chuyên đề gồm 3 chương
Chương I: Tổng quan về Ngân hàng TMCP Phương Đơng
Chương III: Thực trạng hoạt động thanh tốn quốc tế tại Ngân hàng TMCP Phương
Đông
Chương III: Giải pháp phát triển hoạt động TTQT tại Ngân hàng TMCP Phương Đông

6


Chương I: Tổng quan về Ngân hàng TMCP Phương Đông
1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng TMCP Phương Đông
1.1.1. Giới thiệu về Ngân hàng TMCP Phương Đơng
*Hình ảnh của ngân hàng OCB

Hình 1.1: Logo Ngân hàng Thương mại cổ phần Phương Đông

Tên gọi đầy đủ: Ngân hàng Thương mại cổ phần Phương Đông
Tên tiếng anh: ORIENT COMMERCIAL JOINT STOCK BANK
Tên viết tắt: Oricombank (OCB)
Ngày khai trương hoạt động: 10/06/1996
Hội sở chính: Số 45 đường Lê Duẩn, quận 1, Tp. Hồ Chí Minh, Việt Nam
Điện thoại: (08) 38 220 960 – 38 220 962 – 38 227 466
Fax: (84-3) 38 220 963 – 39 435 006
Website: />Ngân hàng TMCP Phương Đông thành lập theo giấy phép hoạt động số 0061/NHGP ngày 13/04/1996 do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cấp. Giấy chứng nhận đăng
ký kinh doanh số 059700 do Sở Kế hoạch Đầu tư Tp. Hồ Chí Minh cấp.

1.1.2. Qua trình hình thành và phát triển của Ngân hàng TMCP Phương Đông
Trải qua gần 25 năm hoạt động, OCB đã từng bước khẳng định vị thế vững chắc của
mình trong hệ thồng ngân hàng thương mại Việt Nam vơi nhiều những cột móc phát triển
quan trọng:
7


-

Ngân hàng Thương mại cổ phần Phương Đông được Ngân hàng Nhà nước Việt
Nam cấp giấy phép hoạt động ngày 13/04/1996. Vốn điều lệ ban đầu là 70 tỷ đồng

-

31/12/2001: Khai trương chi nhánh đầu tiên (Chi nhánh Bến Thành) và phòng giao
dịch đầu tiên (Phòng giao dịch Hàm Nghi)

-

08/2002: Gia nhập Hiệp hội Viễn thơng tài chính liên ngân hàng tồn cầu (SWIFT)


-

14/1/2003: Sáp nhập Ngân hàng Tây Đơ vào Ngân hàng Phương Đông

-

Năm 2004: Tham gia liên minh Dịch vụ thẻ Vietcombank, tham gia hệ thống
chuyển tiền nhanh Western Union và liên kết với Ngân hàng Sài Gòn Thương Tín
trong một số lĩnh vực ngân hàng.

-

06/06/2005: Phát hành thẻ LUCKY ORICOMBANK.

-

23/05/2017: Khai trương sở giao dịch

-

19/12/2017: Ký kết hợp đồng triển khai hệ thống Ngân hàng lõi giữa OCB – Việt
Nam và Temonos AG – Thụy Sỹ

-

16/09/2018: OCB và Ernst & Young Việt Nam chính thức ký hợp đồng cung cấp
dịch vụ hỗ trợ hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ

-


06/11/2018: OCB ký kết hợp đồng quản lý số cổ đông và công ty cổ phần chứng
khốn Phương Đơng (ORS)

-

15/12/2018: OCB thơng báo chào bán 600 tỷ đồng trái phiếu chuyển đổi ra công
chúng loại trái phiểu chuyển đổi thành cổ phiếu phổ thông

-

Năm 2013: Triển khai đề án tự tái cơ cấu giai đoạn 2021 – 2015, công bố hệ thống
nhận diện thương hiệu mới, tổng tài sản dư nợ đạt gần 33.000 tỷ đồng

-

Năm 2015: Khởi động dự án Basel II dưới sự tư vấn DBS Singapore

-

Năm 2016: Tốc độ tăng trưởng thuộc nhóm 3 ngân hàng dẫn đầu thị trường. Tổng
tài sản đạt gần 65.000 tỷ đồng

-

Năm 2017: Ra mắt bộ nhận diện thương hiệu riêng: “Com-B” tài chính tiêu dùng
OCB. Ngân hàng TMCP Phương Đông là ngân hàng đầu tiên công bố hoàn thành
dự án triển khai Basel II, đáp ứng các tiêu chuẩn quốc tế vể quản lý rủi ro. Tổng tài
sản đạt gần 85.000 tỷ đồng


-

Năm 2018: OCB đã đạt được:
 “Thương hiệu tin & dùng” hạng mục dịch vụ bán lẽ.
8


 Giải thưởng của IFM: Best New OMNI Channel Platform 2018 và Most
Innovative Digital Bank 2018
 Giải thưởng Ngân hàng có Sản phẩm dịch vụ sáng tạo tiêu biểu (VOBA
2018)
 Top 100 Doanh nghiệp Sao vàng đất Việt
-

Năm 2020: Đạt chứng nhận thương hiệu Quốc gia. Top 4 trong 10 Ngân hàng
TMCP kinh doanh hiệu quả nhất trên thị trường. Chào đón nhà đầu tư chiến lược –
Ngân hàng Aozora

-

28/01/2021: OCB niêm yếu trên Sở Giao dịch Chứng khoán Thành phố Hồ Chí
Minh (HoSE)

1.2. Chức năng, nhiệm vụ và các ngành nghề kinh doanh
1.2.1. Chức năng
Lĩnh vực kinh doanh của OCB là hoạt động kinh doanh tiền tệ, tín dụng và các
dịch vụ tài chính, tiền tệ, ngân hàng được quy định trong Giấy phép thành lập và hoạt
động của OCB, Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp và tuân thủ các quy định của
Luật Các tổ chức tín dụng, các quy định hiện hành có liên quan của pháp luật nhằm
phục vụ cho các đối tượng khách hàng theo đúng chiến lược kinh doanh đã đề ra.

1.2.2. Nhiệm vụ
Nhiệm vụ của OCB là trở thành một trong những ngân hàng TMCP hàng đầu Việt
Nam, tìm kiếm lợi nhuận, có tích lũy vốn để đầu tư, mở rộng hoạt động nhằm gia tăng
lợi ích cho Cổ đơng, thu nhập của người lao động và góp phần thực hiện các mục tiêu
phát triẻn kinh tế xã hội của Nhà nước.
1.2.3. Các ngành nghề kinh doanh
Giống với hầu hết các Ngân hàng Thương mại cổ phần khác ở Việt Nam, OCB có
đầy đủ các sản phẩm dịch vụ dành cho khách hàng cá nhần cũng như doanh nghiệp:
 Nhận tiền gửi không kỳ hạn, có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm và các loại tiền gửi
khác

9


 Phát hành chứng chỉ tiền gửi, ký phiếu, tín phiếu, trải phiếu để huy động vốn
theo quy định pháp luật
 Cấp tín dụng
 Cung ứng phương tiện và các dịch vụ thanh toán
 Kinh doanh, cung ứng dịch vụ ngoại hối và sản phẩm phái sinh
 Thực hiện nghiệp vụ ủy thác và đại lý
 Hoạt động giao dịch bất động sản
 Tư vấn tài chính cho doanh nghiệp
 Mua, bán trái phiếu Chính phủ, trái phiếu Doanh nghiệp
 Môi giới tiền tệ
 Gửi, nhận tiền vốn của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi
theo quy định pháp luật
1.3. Cơ cấu tổ chức và bộ máy nhân sự
1.3.1. Cơ cấu tổ chức

Hình 1.2: Cơ cấu tổ chức của ngân hàng TMCP Phương Đông (Nguồn OCB)


10


OCB được mở chi nhánh, văn phòng đại diện, phòng giao dịch, máy giao dịch
tự động, đơn vị sự nghiệp và các đơn vị trực thuốc khác tên cơ sở quy định của pháp
luật, hướng dẫn của NHNH
OCB có quyền đầu tư vốn, góp vốn thành lập, mua cổ phiếu, liên doanh liên kết
để thành lập các công ty con, công ty trực thuộc, đơn vị trực thuộc trên cơ sở tuân thủ
quy định của Luật doanh nghiệp, Luật các tổ chức tín dụng.
1.3.2. Bộ máy nhân sự
Tính đến 31/12/2020, tổng số cán bộ nhân viên của OCB là 5725 nhân sự. OCB
đã tích cực xây dựng mơi trường làm việc năng động, nuôi dưỡng và thu hút nhân tài,
đồng thời gia tăng sự gắn kết của nhân viên với tổ chức thơng qua chính sách cổ phiếu
thường ESOP, cơ chế lương thưởng, phúc lợi hấp dẫn.
Về hoạt động đào tạo và phát triển nguồn nhân lực năm 2020, OCB đã tổ chức
445 khóa học với 58.211 lượt tham gia, hoàn thành 100% kế hoạch. Minh chứng cho
nỗ lực của ngân hàng, năm 2020, OCB đã được Anphabe bình chọn là Ngân hàng đạt
Top 10 Ngân hàng và Top 50 thương hiệu nhà tuyển dụng hấp dẫn Việt Nam
1.3.3. Các công ty liên quan
-

Tên công ty: Công ty TNHH MTV Chuyển tiền Quốc tế Ngân hàng Thương mại
Phương Đông

-

Ngành nghề kinh doanh: Dịch vụ nhận, chi, trả ngoại tệ

-


Vốn điều lệ: 25 tỷ đồng

-

Số lượng cổ phần OCB nắm giữ: 2.500.000

-

Tỷ lệ sở hữu của OCB: 100%

-

Địa chỉ: tầng 11, cao ốc 123 số 123-127 Võ Văn Tần, Phường 06, Quận 3, Tp. Hồ
Chính Minh

1.4. Chỉ tiêu đánh giá sự phát triển của hoạt động thanh toán quốc tế
1.4.1. Chỉ tiêu định lượng
-

Doanh thu từ hoạt động Thanh toán quốc tế

-

Lợi nhuận từ hoạt động TTQT = Doanh thu hoạt động TTQT – Chi phí hoạt động
TTQT
11


-


Số vụ khiếu nại do lỗi của ngân hàng gây ra

1.4.2. Chỉ tiêu định tính
-

Quy mơ hoạt động của ngân hàng

-

Chiến lược kinh doanh của ngân hàng

-

Trình độ đội ngũ cán bộ làm TTQT

-

Nền tảng cơng nghệ thơng tin

-

Chính sách khách hàng

-

Giá trị truyền thống

-


Các nghiệp vụ hỗ trợ khác

1.5. Giới thiệu vị trí thực tập

12


Chương II: Thực trạng hoạt động thanh toán quốc tế tại Ngân hàng
TMCP Phương Đông
2.1. Hệ thống văn bản pháp lý điều chỉnh hoạt động Thanh toán quốc tế
2.1.1. Các văn bản pháp luật quốc tế
-

Công ước Genever vể Luật thống nhất về Séc năm 1931

-

Luật thống nhất về hối phiếu theo công ước Genever năm 1930

-

Luật Hối phiếu của Anh năm 1982

-

Công ước của Liên hợp quốc về hối phiếu và lệnh phiếu quốc tế

-

Công ước của Liên hợp quốc về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế (CISG 1980)


-

Quy tắc thống nhất về nghiệp vụ nhờ thu URC522 áp dụng từ 01/01/1996 do ICC
ban hành

2.1.2. Các văn bản pháp luật trong nước
-

Luật thương mại 2005

-

Bộ luật dân sự năm 2005

-

Luật các tổ chức tín dụng năm 2019

-

Pháp lệnh ngoại hối 2005 (có hiệu lực từ 01/06/2006) và Nghị định 160/2006/NĐCP (28/12/2006) quy định chi tiết pháp lệnh ngoại hối

-

Luật các cơng cụ chuyển nhượng 2005 (có hiệu lực từ 01/07/2006)

-

Nghị định số 64/2001/NĐ-CP ngày 20/09/2001 về hoạt động thanh toán qua các tổ

chức cung ứng dịch vụ thanh toán

2.1.3. Mối quan hệ giữa pháp luật quốc tế và pháp luật Việt Nam
Trình tự ưu tiên về pháp lý theo thứ tự giảm dần là: Công ước và Luật quốc tế;
Luật quốc gia; Thông lệ và tập quán quốc tế. Nếu có mâu thuẫn giữa các nguồn luật thì
Cơng ước và Luật quốc tế sẽ được ưu tiên vượt lên trên về tính chất pháp lý đối với
Luật quốc gia; Luật quốc gia sẽ được ưu tiên vượt lên trên về tính chất pháp lý đối với
Thơng lệ và tập quán quốc tế.
Thông lệ và tập quán quốc tế chỉ là những văn bản pháp luật tùy ý. Chúng chỉ có hiệu
lực khi trong hợp đồng có dẫn chiếu áp dụng rõ ràng. Đồng thười, một khi trong hợp đồng có
dẫn chiếu áp dụn, thì chúng lại trở nên văn bản pháp lý có tính chất bắt buộc thực hiện.
13


2.2. Thực trạng hoạt động Thanh toán quốc tế tại Ngân hàng TMCP Phương Đông
2.2.1. Bộ máy tổ chức hoạt động Thanh tốn quốc tế tại Ngân hàng TMCP
Phương Đơng
Từ năm 2017, tổ chức hoạt động TTQT tại OCB được triển khai theo mơ hình tập
trung hóa. Các đơn vị kinh doanh sau khi nhân và kiểm tra hồ sơ TTQT từ khách hàng
sẽ chuyển lên Phịng Thanh tốn quốc tế trực thuộc Trung tâm Tác nghiêp – Khối Vận
hành để kiểm tra, hồn chỉnh nhập liệu, hạch tốn và chuyển điện đi nước ngồi.
Trong mơ hình tập trung, Phịng TTQT là nơi tập trung xử lý toàn bộ hồ sơ thanh toán
quốc tế do các đơn vị kinh doanh chuyển lên.
Phòng TTQT chỉ chịu trách nhiệm trong khâu xử lý nghiệp vụ. Nên để đẩy mạnh
hoạt động kinh doanh từ dịch vụ thanh toán quốc tế, cuối năm 2019, Ban Tài trợ
thương mại được thành lập bởi Khối Khách hàng doanh nghiệp, nay là Phòng tài trợ
thương mại trực thuộc Trung tâm Ngân hàng giao dịch. Khối KHDN có nhiệm vụ
nâng cao hiệu quả hoạt động tài trợ thương mại và thanh toán quốc tế ngân hàng qua
việc cho ra đời các sản phẩm Thanh toán quốc tế, thiết kế các chương trình thúc đẩy
kinh doanh về TTQT, hỗ trợ các đơn vị kinh doanh trong hoạt động kinh doanh Tài trợ

thương mại và Thanh toán quốc tế.
Bên cạnh đó có có sự tham gia của Phịng Định chế tài chính phụ trách quan hệ
ngân hàng đại lý, Phịng Kinh doanh Ngoại tệ và hàng hóa chịu trách nhiệm về nguồn
ngoại tệ trực thuộc Khối kinh doanh tiền tệ và Đầu tư, Phịng Hỗ trợ tín dụng có nhiệm
vụ duyệt hạn mức phát hành L/C và giải ngân thanh toán trực thuộc Trung tâm Tác
Nghiệp (Khối vận hành)
2.2.2. Quy trình hoạt động Thanh tốn quốc tế tại Ngân hàng TMCP Phương
Đơng
Quy trình TTQT của OCB được triển khai theo mơ hình thanh tốn tập trung. Tất
cả các giao dịch phát sinh tại đơn vị kinh doanh sẽ tập trung xử lý tại Phịng TTQT.
Tuy nhiên quy trình này vẫn còn tồn tại nhiều bất lợi cho hệ thống hoạt động của ngân
hàng. Cụ thể, phần việc được thực hiện tại đơn vị kinh doanh còn phức tạp, nhân viên
quan hệ khách hàng phải phụ trách nhiều khâu trong quy trình như nhập liệu chương
14


trình, làm đề nghị cho Phịng TTQT khi phát sinh bất kỳ nghiệp vụ nào. Việc này đã
làm hạn chế rất nhiều chức năng kinh doanh của nhân viên quan hệ khách hàng và tính
chủ động trong nghiệp vụ của nhân viên TTQT, quan trọng nhất là mất rất nhiều thời
gian để thực hiện những thao tác mang tính hành chính làm kéo dài thời gian xử lý.
Hiện tại, OCB vẫn đang tiến hành cải tiến xây dựng lại quy trình TTQT nhằm phù
hợp với cơ cấu tổ chức và mục tiêu định hướng đặt ra. Ngồi những quy trình về các
phương thức TTQT được phụ trách bởi Phòng TTQT, các quy trình khác về những sản
phẩm TTQT đặc thù sẽ được Phòng Tài trợ thương mại thực hiện.
2.2.3. Các loại phương thức Thanh toán quốc tế chủ yếu tại Ngân hàng TMCP
Phương Đơng
2.2.3.1.

Phương thức tín dụng chứng từ (Letter of credit – L/C)


a. Khái niệm:
Tín dụng chứng từ là một thỏa thuận bất kỳ, cho dù được gọi tên hoặc mô tả như
thế nào, thể hiện một cam kết chắc chắn khơng hủy ngang của NHPH về việc thanh
tốn khi xuất trình phù hợp.
b. Các văn bản pháp lý điều chỉnh giao dịch L/C
Hoạt động thanh toán quốc tế bằng L/C phải tuân thủ các nguồn luật như Công
ước, các nguồn luật quốc tế liên quan và luật quốc gia. Bên cạnh đó TTQT bằng L/C
cịn phải chịu sự điều chỉnh trực tiếp bởi các thông lệ và tập quán quốc tế là UCP,
ISBP, eUCP, URR
Trong đó:
 UCP là quy tắc và thực hành thống nhất về Tín dụng chức từ
 ISBP là tập quán Ngân hàng tiêu chuẩn quốc tế trong kiểm trả chứng từ theo
tín dụng chứng từ
 eUCP là Bản phụ chương của UCP về xuất trình chứng từ điện tử
 URR là quy tắc thống nhất về hồn trả liên hàng theo tín dụng chứng từ
c. Các loại L/C cơ bản

15


 L/C có thể hủy ngang (Revocable L/C): là L/C mà người mở (NNK) có
quyền đề nghị NHPH sửa đổi, bổ sung hoặc hủy bỏ bất cứ lúc nào mà khơng
cần có sự chấp thuận và thơng báo trước của người thụ hưởng (NXK). Tuy
nhiên, NHPH L/C vẫn phải thực hiện nghĩa vụ thanh toán như đã cam kết
nếu như hàng hóa đã được giao trước khi có lệnh hủy bỏ. Loại L/C này hầu
như không được sử dụng trong thực tế do tính rủi ro cao.

 L/C khơng thể hủy ngang (Irrevocable L/C): là L/C mà sau khi đã mở
NHPH không được sửa đổi, bổ sung hoặc hủy bỏ L/C nếu khơng có sự đồng
thuận của người thụ hửng và ngân hàng xác nhận. Loại L/C này được sử

dụng phổ biến nhất trong TTQT.

 L/C khơng hủy ngang có xác nhận (Comfirmed Irrevocable L/C): là L/C
không hủy ngang. L/C này được ngân hàng khác đảm bảo trả tiền cho người
hưởng lợi theo yêu cầu của ngân hàng mở L/C. L/C này có thể được xem là
đảm bảo nhất cho NXK.
Ngoài các loại L/C cơ bản trên, để đáp ứng nhu cầu thanh tốn đa dạng, cịn có
một số loại L/C đặc biêt như: L/C chuyển nhượng, L/C giáp lưng, L/C tuần hồn, L/C
dự phịng, L/C đối ứng, …
d. Quy trình phương thức tín dụng chứng từ

Hình 2.1: Sơ đồ quy trình thanh tốn bằng phương thức tín dụng chứng từ

16


(1) Nhà xuất khẩu và nhà nhập khẩu ký kết hợp đồng ngoại thương, trong đó quy định
thanh tốn bằng phương thức tín dụng chứng từ
(2) Nhà nhập khẩu lập Đơn yêu cầu phát hành L/C gửi đến ngân hàng phục vụ mình
để phát hành L/C
(3) NHPH sau khi xem xét sự phù hợp giữa Hợp đồng ngoại thương và Đơn yêu câu
mở L/C (cùng các chứng từ khác, nếu có), tiến hành phát hành L/C theo yêu cầu của
nhà nhập khẩu đến ngân hàng thông báo L/C.
(4) Ngân hàng thông báo sau khi nhận được L/C, tiến hành thông báo L/C đến người
thụ hưởng là nhà xuất khẩu.
(5) Nhà xuất khẩu sau khi nhận được L/C, kiểm tra nội dung của L/C và Hợp đồng
ngoại thương, nếu chấp thuận thì tiến hành giao hàng cho nhà nhập khẩu, nếu khơng
chấp thuận thì đề nghị nhà nhập khẩu và NHPH tu chỉnh L/C sao cho phù hợp rồi tiến
hành giao hàng.
(6) Nhà xuất khẩu lập bộ chứng từ thanh toán đáp ứng đầy đủ yêu cầu của L/C, xuất

trình đến NHTB để chuyển sang NHPH yêu cầu thanh toán.
(7) NHTB giúp nhà xuất khẩu kiểm tra bộ chứng từ, nếu có sai sót sẽ trả lại yêu cầu
nhà xuất khẩu chỉnh sửa, bổ sung; nếu phù hợp sẽ chuyển bộ chứng từ đến NHPH yêu
cầu thanh toán.
(8) NHPH kiểm tra bộ chứng từ, và thơng báo tình trạng bộ chứng từ cho nhà nhập
khẩu; nếu bộ chứng từ phù hợp sẽ yêu cầu nhà nhập khẩu thanh toán hoặc chấp nhận
thanh toán.
(9) Nhà nhập khẩu trả tiền để nhận bộ chứng từ đi làm thủ tục nhận hàng.
(10) NHPH chuyển tiền thanh tốn cho nhà xuất khẩu thơng quan NHTB.
(11) NHTB thanh toán cho nhà xuất khẩu.
2.2.3.2.

Phương thức nhờ thu

a. Khái niệm:
17


Nhờ thu là phương thức thanh tốn, theo đó bên bán (NXK) sau khi giao hàng
hay cung ứng dịch vụ, ủy thác cho ngân hàng phục vụ mình xuất trình bộ chứng từ
thông qua ngân hàng đại lý cho bên mua (NNK) để được thanh toán, chấp nhận hối
phiếu hay chấp nhận các điều kiện và điều khoản khác.
b. Các văn bản pháp lý điều chỉnh giao dịch nhờ thu
Giao dịch nhờ thu phải tuân thủ luật, công ước quốc tế và luật quốc gia. Bên
cạch đó phương thức nhờ thu cũng chịu sự điều chỉnh bởi Quy tắc Thống nhất về
Nhờ thu (URC) được phát hành bởi ICC. Tuy nhiên, các phiên bản URC của ICC
chỉ mang tính chất pháp lý tùy ý. Nếu có xung đột giữa URC và luật quốc gia thì
luật quốc gia sẽ được ưu tiên hơn.
c. Phân loại Nhờ thu
 Nhờ thu phiếu trơn: là hình thức nhờ thu mà chứng từ nhờ thu chỉ bao gồm

chứng từ tài chính, cịn các chứng từ thương mại được gửi trực tiếp cho
người nhập khẩu không thông qua ngân hàng.
 Nhờ thu kèm chứng từ: là hình thức nhờ thu mà chứng từ gửi đi nhờ thu
gồm: chứng từ thương mại cùng với chứng từ tài chính, hoặc chỉ chứng từ
thương mại mà khơng có chứng từ tài chính. Ngân hàng thu hộ chỉ trao
chứng từ cho người nhập khẩu khi người này đã thực hiện điều kiện của lệnh
nhờ thu.
d. Quy trình Nhờ thu
-

Quy trình nhờ thu phiếu trơn

18


Hình 2.2: Sơ đồ quy trình Nhờ thu phiếu trơn
(1) Ký kết hợp đồng mua bán hàng hóa/cung cấp dịch vụ, trong đó, quy định trong
điều khoản thanh tốn là áp dụng phương thức nhờ thu phiếu trơn
(2) Người ủy thác (nhà xuất khẩu) tiến hành giao hàng và gửi bộ chứng từ thương mại
trực tiếp cho người trả tiền (nhà nhập khẩu)
(3) Nhà xuất khẩu gửi đơn yêu cầu nhờ thu và chứng từ tài chính cho NH nhờ thu.
(4) NH nhờ thu lập và gửi chứng từ tài chính tới NH thu hộ để thu tiền của nhà nhập
khẩu
(5) NH thu hộ thông báo lệnh nhờ thu đến nhà nhập khẩu.
(6) Nhà nhập khẩu thanh toán hoặc ký chấp nhận hối phiếu hoặc chấp nhận các điều
kiện, điều khoản khác.
(7) NH thu hộ chuyển tiền nhờ thu hoặc hối phiếu kỳ hạn đã được ký chấp nhận cho
NH nhờ thu
(8) NH nhờ thu chuyển tiền nhờ thu hoặc hối phiếu kỳ hạn đã được ký chấp nhận cho
nhà xuất khẩu.

-

Quy trình nhờ thu kèm chứng từ

19


Hình 2.3: Sơ đồ quy trình Nhờ thu kèm chứng từ
(1) Nhà xuất khẩu và nhà nhập khẩu ký kết hợp đồng mua bán hàng hóa, trong đó, quy
định trong điều khoản thanh toán là áp dụng phương thức nhờ thu kèm chứng từ.
(2) Người ủy thác (nhà xuất khẩu) tiến hành giao hàng cho người trả tiền (nhà nhập
khẩu)
(3) Nhà xuất khẩu gửi đơn yêu cầu nhờ thu và bộ chứng từ (bao gồm chứng từ thương
mại cùng chứng từ tài chính, nếu có) đến NH nhờ thu.
(4) NH nhờ thu lập và gửi chứng từ tài chính tới NH thu hộ để thu tiền của nhà nhập
khẩu
(5) NH thu hộ thông báo lệnh nhờ thu đến nhà nhập khẩu.
(6) Nhà nhập khẩu thanh toán ngay, hoặc ký chấp nhận hối phiếu, hoặc ký phát hành
kỳ phiếu hoặc giấy nhận nợ.
(7) NH thu hộ trao bộ chứng từ cho nhà nhập khẩu.
(8) NH thu hộ chuyển tiền nhờ thu, hoặc hối phiếu kỳ hạn đã được ký chấp nhận, hoặc
kỳ phiếu hay giấy nhận nợ cho NH nhờ thu
(9) NH nhờ thu chuyển tiền nhờ thu, hoặc hối phiếu kỳ hạn đã được ký chấp nhận,
hoặc kỳ phiếu hay giấy nhận nợ cho nhà xuất khẩu.
2.2.3.3.

Phương thức chuyển tiền nước ngoài

a. Khái niệm
20




×